Tài liệu SKL6 s2 1 sơ cứu một số tai nạn thường gặp 1

16 15 0
Tài liệu SKL6 s2 1 sơ cứu một số tai nạn thường gặp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƠ CỨU MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP SKL6.S2.1 - Tên giảng: Sơ cứu số tai nạn thường gặp - Đối tượng học tập: BSYK - Số lượng: 100 sinh viên - Thời lượng: tiết (200 phút) - Địa điểm: Skills lab - Giảng viên: Bộ môn Hồi sức Cấp cứu - Mục tiêu học tập: Kiến thức 1.1 Trình bày khái niệm, mục đích, nguyên tắc tiến hành sơ cấp cứu 1.2 Trình bày bước tiến hành sơ cấp cứu Kĩ năng: Thực sơ cấp cứu số trường hợp cấp cứu thường gặp (Say nắng-say nóng, bỏng điện giật) Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, khẩn trương sơ cấp cứu Khái niệm sơ cấp cứu: Là hành động can thiệp, trợ giúp chăm sóc ban đầu người bị nạn, trường, phương tiện dụng cụ có sẵn chỗ Người tiến hành sơ cấp cứu tất nguồn lực từ cộng đồng, bao gồm cảnh sát, cứu hỏa, nhân viên y tế BẠN Mục đích: - Giảm thiểu tử vong Hạn chế tổn thương thứ phát, tạo điều kiện cho nạn nhân hồi phục Nguyên tắc chung − An toàn cho người sơ cứu, nạn nhân người xung quanh − Không di chuyển nạn nhân chưa sơ cứu, trừ trường hợp có nguy hiểm đe dọa tính mạng − Bình tĩnh cần hỗ trợ − Hành động thống nhất, tránh hành động không cần thiết 3 Các bước tiến hành sơ cấp cứu: CHECK – CALL – CARE Bước 1: Kiểm tra (CHECK) Kiểm tra trường, đảm bảo an tồn: • • • • • • • Có an tồn khơng? (hóa chất, lửa, nước, điện, khói ) Có nguy hay khơng? (hỏa hoạn, lũ lụt, khí độc…) Việc xảy ra? (tìm kiếm dấu hiệu gợi ý thang đổ, kính vỡ hay lọ thuốc…) Số lượng người bị nạn? Ai giúp đỡ? Điều bất thường? Khi bạn tiếp cận nạn nhân, cố gắng xác định vấn đề người bệnh Tìm kiếm dấu hiệu đe dọa tính mạng Đánh giá theo bước RABC Sử dụng giác quan: nhìn, ngửi, nghe để tìm dấu hiệu gợi ý Đánh giá RABC Responde – Đáp ứng Kiểm tra nạn nhân tỉnh hay bất tỉnh cách: lay, gọi yêu cầu thực số động tác đơn giản • • Nếu bệnh nhân tỉnh táo: tìm dấu hiệu đe dọa tính mạng như: chảy máu nghiêm trọng Nếu khơng có, tiến hành hỏi bệnh sử khám tồn thân để tìm dấu hiệu bất thường Nếu bệnh nhân không tỉnh táo: Gọi 115 kiểm tra tình trạng đe dọa tính mạng: Airway – Đường thở: Nâng cằm- Ấn trán nhằm mở đường thở, tránh tụt lưỡi sau Kiểm tra lấy bỏ dị vật, có Breathing – Hơ hấp: Nhìn di động lồng ngực, nghe tiếng thở cảm nhận nhịp thở má • Nhịp thở bình thường: nhịp đều, n lặng khơng gắng sức Duy trì mở đường thở tìm tình trạng đe dọa tính mạng khác • Thở bất thường: không đều, thở ngáp ! CPR Circulation – Tuần hoàn: bắt mạch cảnh mạch bẹn Mạch cánh tay trường hợp trẻ em Nếu khơng có mạch cảnh, mạch bẹn !CPR Tìm xem có chảy máu nghiêm trọng hay không Bước 2: Gọi hỗ trợ (CALL) Gọi 115 có dấu hiệu: Rối loạn ý thức Rối loạn hô hấp Đau ngực tái diễn lan lên vai, cánh tay, cổ, sau lưng • Đau bụng kéo dài • Chảy máu nghiêm trọng • Nơn máu ngồi máu • Bỏng nặng Bước 3: Chăm sóc (CARE) • • • • • • • • Nghi ngờ ngộ độc Co giật Đột quỵ Nghi ngờ có chấn thương đầu, cổ, cột sống Sưng, đau, biến dạng chi gãy xương hở Ngun tắc chung: • • • • • Khơng gây tổn thương khác Theo dõi ý thức hô hấp BN Đặt BN tư thoải mái, trấn an người bệnh tỉnh táo Ngăn ngừa hạ thân nhiệt tăng thân nhiệt Cung cấp chăm sóc cụ thể tùy trường hợp - Bệnh nhân bất tỉnh thở bình thường: giữ tư nằm ngửa, nâng cằm ấn trán Nếu BN nôn, người sơ cứu phải rời đi, giữ nạn nhân tư an toàn - Bệnh nhân bất tỉnh, thở bất thường: Bắt đầu CPR - Bệnh nhân có chảy máu nghiêm trọng: kiểm soát chảy máu băng ép - Cố định xương gãy - Vận chuyển nạn nhân an toàn BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ KỸ NĂNG: SƠ CẤP CỨU STT Bước thực Hệ số Yêu cầu Đánh giá Đánh giá tính an tồn trường, sơ trường số lượng, mức độ, nguồn lực hỗ trợ Tiếp cận người bệnh Lay gọi nạn nhân Không lay vào đầu, Đánh giá ý thức mặt, cổ, vùng bụng, thượng vị nạn nhân Đánh giá đường Khai thông đường thở, lấy dị vật thở Nâng cằm- Ấn trán Phân biệt thở bình thường, thở ngáp, ngừng Đánh giá hô hấp thở Bắt mạch cảnh, bẹn Đánh giá tuần hoàn Phát chảy máu nghiêm trọng Gọi người hỗ trợ Tùy trường hợp cụ thể: tiến hành CPR, cầm máu, xử trí bỏng, băng bó vết thương, cố Xử trí định chi gãy Đặt tư an toàn Tổng điểm Điểm 2 2 Tổng điểm tối đa: 36 Quy định: 0: không làm 1: Làm sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1-2: 17-20: 3-5: 21-24: 6-8: 25-28: 9-12: 29-32: 13-16: 33-36: 10 SƠ CỨU SAY NẮNG, SAY NÓNG (SỐC NHIỆT) Định nghĩa: Là tình trạng tăng thân nhiệt trung tâm>40oC có rối loạn thần kinh trung ương xảy hồn cảnh mơi trường nhiệt độ cao - Các triệu chứng thần kinh trung ương: • • • • Lú lẫn Ảo giác Co giật Đi lại khó khăn, “chuột rút” - Phân loại: • • Sốc nhiệt cổ điển: xảy người (thường 70 tuổi) có bệnh ảnh hưởng đến khả điều nhiệt, không cho phép di chuyển khỏi vùng nắng nóng/tiếp cận nguồn nước nỗ lực làm mát bệnh nhân Các bệnh bao gồm: bệnh lý tim mạch, thần kinh, tâm thần, béo phì, khuyết tật, tuổi già hay sử dụng số thuốc, chất gây nghiện rượu, cocain, betablocker, lợi tiểu hay kháng cholinergic Sốc nhiệt gắng sức: thường xảy người trẻ, khỏe mạnh làm việc kéo dài môi trường nóng ẩm (điển hình vận động viên chạy, quân nhân huấn luyện) Sơ cứu bệnh nhân sốc nhiệt - Đưa người bệnh vào nơi bóng râm - Tiến hành theo bước DRABC: đảm bảo đường thở, hơ hấp, tuần hồn bệnh nhân - Nhanh chóng làm mát người bệnh: Là biện pháp quan trọng hiệu Các biện pháp làm mát • Bay nước đối lưu biện pháp thường sử dụng để điều trị bệnh nhân, có hiệu làm giảm tỷ lệ tử vong người cao tuổi Cách tiến hành:Cởi quần áo, trang thiết bị không cần thiết người bệnh, xịt nước ấm lên người dùng quạt để thổi lên người bệnh nhân • Các biện pháp khác: Ngâm nước đá: Hạ thân nhiệt nhanh, khơng xâm lấn, nhiên khó theo dõi, gây hại sử dụng với bệnh nhân già Sử dụng nước 2-15oC, tiến hành đến thân nhiệt hạ xuống 38,3-39oC Chườm túi đá vị trí nách, bẹn má, lịng bàn tay, bàn chân - Vận chuyển người bệnh đến sở có khả điều trị biến chứng BẢNG KIỂM SƠ CỨU BỆNH NHÂN SAY NẮNG, SAY NÓNG STT u cầu Hệ số Đánh giá tính an tồn trường, sơ số lượng, mức độ, nguồn lực hỗ trợ Bước thực Đánh giá trường Tiếp cận người bệnh Đánh giá ý thức Đánh giá đường thở - hô hấp Đánh giá tuần hoàn Gọi người hỗ trợ Lay gọi nạn nhân Không lay vào đầu, mặt, cổ, vùng bụng, thượng vị nạn nhân - Khai thông đường thở, lấy dị vật, nâng cằm- ấn trán - Phát tình trạng bất thường hơ hấp: thở ngáp, ngừng thở - Bắt mạch cảnh, bẹn - Phát chảy máu nghiêm trọng Đưa người bệnh vào nơi bóng râm Nới lỏng quần áo, vật dụng khơng cần thiết người bệnh nhân Làm mát Tùy hồn cảnh thực hiện: - Xịt nước ấm, quạt gió - Chườm túi đá vị trí nách, bẹn, trán, lòng bàn tay, chân… Vận chuyển người bệnh đến sở y tế Tổng điểm Điểm 1 1 1 Tổng điểm tối đa: 27 Quy định: 0: không làm 1: Làm sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1-2: 15-17: 3-5: 18-20: 6-8: 21-23: 9-11: 24-25: 12-14: 26-27: 10 SƠ CẤP CỨU BỎNG Các tác nhân gây bỏng Thơng thường, có nhóm tác nhân gây bỏng phổ biến sau: - Bỏng nhiệt độ - Bỏng lửa, bỏng kim loại (thường ống bô xe máy) - Bỏng nước sôi, bỏng hơi, bỏng dầu mỡ - Bỏng điện: Bỏng bị sét đánh điện giật - Bỏng hóa chất + Bỏng acid: Do tiếp xúc trực tiếp với số loại acid mạnh H2SO4, HNO3, HCL, + Bỏng bazo: Một số loại bazơ NaOH, KOH, Bỏng vôi vừa đo nhiệt vừa bazo Da người phận bị tổn hại bị bỏng, da mỏng nhạy cảm tổn thương nặng bỏng mà không sơ cứu điều trị kịp thời Nhiều trường hợp bỏng nặng ảnh hưởng tới da mà tổn thương đến lớp cơ, mạch máu, làm thay đổi cấu trúc vùng bỏng Đánh giá mức độ bỏng 2.1 Đánh giá mức độ sâu bỏng Thông thường dựa vào độ sâu vết thương để phân biệt mức độ bỏng, bao gồm bỏng nông bỏng sâu Bỏng nông bao gồm mức độ, cụ thể sau: - Bỏng độ I: Viêm cấp đỏ da bỏng Đặc điểm: Tổn thương nơng lớp biểu bì, viêm da vơ trùng, da bị xung huyết viêm nề Vết bỏng tự khỏi sau khoảng thời gian ngắn từ - ngày Thường gặp trường hợp bị cháy nắng - Bỏng độ II: Tổn thương biểu bì, lớp đáy cịn Đặc điểm: Vết bỏng khiến biểu bì bị tổn thương phần đáy nguyên vẹn, vòm mỏng có màu hồng nhạt, dịch bên có màu vàng Vết bỏng tự lành lại vòng 10 ngày nhờ biểu mơ từ phần cịn lại khơng bị tổn thương tế bào mầm lớp đáy biểu bì Sau khỏi vết da bỏng có màu nhạt so với vùng da xung quanh - Bỏng độ III nông: Tổn thương phần nhú, phần phụ da Đặc điểm: Tổn thương lớp nhú, phần cịn lại tuyến mồ hơi, tuyến bã, gốc lơng chưa bị ảnh hưởng Vết bỏng có vịm dày màu đỏ, dịch bên có màu trắng đục huyết tương vón cục Nhạy cảm kể có luồng khơng khí thổi qua Vết bỏng độ III nơng tự khỏi sau 15 ngày nhờ biểu mô hoá từ phần phụ chưa bị tổn thương da - Bỏng độ III sâu: Tổn thương đến lớp lưới da Đặc điểm: Tổn thương gần hết chiều sâu trung bì, bám dính vào vùng cận hoại tử Dạng tổn thương thuộc dạng trung gian nên khó chẩn đoán Hoại tử rụng khoảng 12 đến 14 ngày dễ chuyển thành bỏng sâu - Bỏng độ IV: Bỏng toàn lớp da Tổn thương tồn lớp da, thành phần biểu mơ bị phá huỷ, hoại tử có dạng khơ ướt + Hoại tử khơ: Chắc, có màu vàng đen, lõm sâu so với da Thường rụng khối có dịch mủ + Hoại tử ướt: Màu trắng nhợt nhạt, phù nề cao lớp da bình thường, xung huyết rộng 2.2 Đánh giá độ rộng bỏng: Theo quy luật số Các công cụ lâm sàng ước tính tỷ lệ phần trăm diện tích da thể bị bỏng: + Với tổn thương bỏng nhỏ vùng bỏng tản mát, công cụ để đánh giá diện tích tổn thương bỏng diện tích lịng bàn tay ngón tay bệnh nhân, xấp xỉ 1% diện tích da toàn thể + Với tổn thương bỏng lớn hơn, “quy tắc số 9” sử dụng Quy tắc nêu rõ việc xác định tỷ lệ phần trăm diện tích da tồn thể bệnh nhân người lớn ước tính sau: ◦ 18% cho phía trước (ngực bụng) 18% cho phía sau (lưng hai mơng) thân ◦ 18% cho chi ◦ 9% cho đầu 9% cho chi ◦ 1% cho vùng tầng sinh môn + Biểu đồ Lund-Browder, hữu dụng cho việc ước tính diện tích bỏng trẻ em Quy tắc số thường sử dụng cho trẻ em đầu trẻ em lớn tứ chi nhỏ so sánh với người lớn Biểu đồ Lund-Browder: ước tính tỷ lệ % diện tích da toàn thân bị bỏng cho người lớn trẻ em Nguyên tắc chung sơ cứu bỏng - Việc cần làm tách nạn nhân khỏi tác nhân gây bỏng - Xối trực tiếp nước vào vùng bị bỏng, xả liên tục 20 phút để làm giảm nhiệt độ bề mặt da, động tác giúp làm giảm độ sâu mà vết bỏng gây nên Tuyệt đối không sử dụng nước đá lạnh, sử dụng nguồn nước thông thường nước máy - Dùng khăn gạc để thấm bớt nước khu vực bị bỏng - Băng nhẹ vết bỏng gạc vô trùng vải khơng có lơng tơ - Nhận biết vết bỏng dựa vào mức độ mà nêu mục để có biện pháp thích hợp Nếu nhẹ, bạn tự thoa thuốc bỏng nhà tình trạng nặng phải đưa đến trung tâm y tế gần để khám chữa điều trị kịp thời Đối với tác nhân gây bỏng đặc biệt có biện pháp sơ cứu thích hợp, cụ thể sau: - Bỏng điện Đầu tiên cần phải cắt cầu dao sử dụng vật dụng không dẫn điện để kéo nạn nhân Nếu thấy tim ngừng đập cần cấp cứu ngừng tuần hoàn tim đập lại đưa cấp cứu - Bỏng hóa chất Rửa nước liên tục để làm giảm nồng độ hóa chất Nếu bỏng bazo nên pha thêm chanh giấm, bỏng acid nên thêm bicarbonat, mục đích để trung hòa hai loại dung dịch Nếu bỏng vùng mắt nên rửa nước 20 phút sau đưa đến sở y tế gần để cấp cứu - Bỏng lửa Việc cần làm dập tắt nguồn lửa quần áo mà nạn nhân mặc, biện pháp hiệu dùng chăn trùm lên để dập lửa Xé bỏ phần quần áo cháy âm ỉ bị thấm nước nóng, dầu hay dung dịch hố chất.khơng cố gỡ dị vật dính vết bỏng làm tổn thương da nặng Bọc vùng bỏng chắn băng băng xô khăn đổ nước mát lên Các bước làm tương tự bỏng nước sôi Tuyệt đối không gỡ quần áo chỗ bỏng, việc khiến vết bỏng bị tổn thương nặng gây đau đớn cho nạn nhân Nên sử dụng gạc y tế che vết bỏng lại để tránh nhiễm trùng đưa bệnh viện Những điều không nên làm sơ cứu bỏng - Không sử dụng nước đá lạnh, nhiệt độ thấp khiến thân nhiệt bị giảm dẫn đến tình trạng mạch máu bị co lại khiến vết bỏng nghiêm trọng Đây lỗi sai phổ biến mà người cần lưu ý để không mắc phải - Bôi loại truyền miệng nước mắm, củ chuối, Đây điều phản khoa học không nên thực theo, chúng khiến vết bỏng nghiêm trọng - Bôi kem đánh lên chỗ bị bỏng quan niệm sai lầm, kem đánh có chứa lượng bazo, thoa lên vùng bỏng khiến bệnh nhân đau đớn - Không làm vỡ bọc nước để tránh tình trạng nhiễm trùng Ghi nhớ thực bước tiếp theo: • • • • • Đặt vùng bỏng vòi nước chảy Không dùng đá lạnh Che phủ vết bỏng gạc Không bôi mỡ, bơ hay dung dịch dầu lên vết thương Sử dụng thuốc giảm đau (ibuprofen paracetamol) cần Không chọc vỡ bọng nước hình thành BẢNG KIỂM SƠ CỨU BỆNH NHÂN BỎNG STT Bước thực u cầu Đánh giá tính an tồn trường: lửa cháy, điện, hóa chất… Làm hóa chất Cắt nguồn điện Dừng trình tiến triển Tắt nguồn lửa bỏng Bỏng nắng cần che chắn vào chỗ râm mát Đặt vùng bỏng vòi Đặt vùng bỏng vịi nước chảy nhẹ nước chảy Khơng dùng nhàng, thời gian tối thiểu 15 phút đá lạnh đến đỡ đau Không bôi mỡ, bơ hay dung dịch Che phủ vết bỏng dầu lên vết thương gạc Không chọc vỡ bọng nước hình thành Vận chuyển người bệnh đến sở y tế Tổng điểm Đánh giá trường Hệ số Điểm 1 Tổng điểm tối đa: 18 Quy định: 0: không làm 1: Làm sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1: 9-10: 2: 11-12: 3-4: 13-14: 5-6: 15-16: 7-8: 17-18: 10 ĐIỆN GIẬT Đại cương Điện giật tai nạn thường gặp, nguy hiểm đến tính mạng Tác động trực tiếp dòng điện, nhiệt sinh dòng điện chấn thương co cơ, ngã cao… gây tổn thương mô, rối loạn chức quan Các quan bị tổn thương: • • • • • Tim mạch: tổn thương tim, rối loạn nhịp, ngừng tim Thận: suy thận cấp tiêu vân Thàn kinh: tổn thương thần kinh trung ương ngoại biên (hơn mê, liệt, rối loạn trí nhớ, ức chế hô hấp, rối loạn chức thần kinh tự động) Da: bỏng mức độ Cơ xương khớp: bỏng, phá hủy xương, hoại tử xương, gãy xương (do ngã cao hay co cứng lặp lặp lại) Sơ cứu điện giật: Theo trình tự DRABC - Đánh giá trường - Gọi hỗ trợ, 115 - Tách nạn nhân khỏi nguồn điện: • • • Tắt nguồn điện: rút phích cắm sập cầu dao điện Nếu tắt nguồn điện: đứng vật khô, không dẫn điện (giấy, gỗ…), tách nạn nhân khỏi nguồn điện vật không dẫn điện (như que gỗ, cán chổi nhựa khô) Nếu nguồn điện cao thế: liên hệ công ty điện lực, không thử tách nạn nhân khỏi nguồn điện Chú ý:Đề phòng nạn nhân ngã cao cắt nguồn điện Luôn ý KHÔNG tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân chưa cắt nguồn điện - Sau tách nạn nhân khỏi nguồn điện, tiến hành bước đánh giá RABC, sơ cứu chấn thương, bỏng có - Vận chuyển người bệnh đến sở y tế an toàn BẢNG KIỂM SƠ CỨU BỆNH NHÂN ĐIỆN GIẬT STT Bước thực Đánh giá trường Tách người bệnh khỏi nguồn điện Đánh giá ý thức Đánh giá đường thở - hô hấp Đánh giá tuần hoàn Kiểm tra toàn thân Hệ số u cầu Đánh giá tính an tồn trường, nguồn điện •Rút phích cắm sập cầu dao điện •Nếu khơng thể tắt nguồn điện: đứng vật khô, không dẫn điện (giấy, gỗ…), tách nạn nhân khỏi nguồn điện vật không dẫn điện (như que gỗ, cán chổi nhựa khơ) •Nếu nguồn điện cao thế: liên hệ công ty điện lực, không thử tách nạn nhân khỏi nguồn điện Chú ý đề phòng chấn thương da ngã sau cắt điện Lay gọi nạn nhân Không lay vào đầu, mặt, cổ, vùng bụng, thượng vị nạn nhân - Khai thông đường thở, nâng cằm- ấn trán - Phát tình trạng bất thường hơ hấp: thở ngáp, ngừng thở - Bắt mạch cảnh, bẹn - Phát chảy máu nghiêm trọng Điểm 1 Đánh giá chấn thương, tổn thương bỏng… Tùy trường hợp cụ thể: tiến hành CPR, cầm máu, xử trí bỏng, băng bó vết thương, cố Xử trí định chi gãy Đặt tư an toàn Vận chuyển người bệnh đến sở y tế Tổng điểm Tổng điểm tối đa: 27 Quy định: 0: không làm 1: Làm sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1-2: 15-17: 3-5: 18-20: 6-8: 21-23: 9-11: 24-25: 12-14: 26-27: 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO: American Redcross (2014) American Redcross First Aid/CPR/AED, StayWell Health & Safety Solutions https://www.uptodate.com/contents/severe-nonexertional-hyperthermia-classic-heat-strokeinadults?search=heat%20stroke&source=search_result&selectedTitle=1~66&usage_type=defaul t&display_rank=1 https://www.uptodate.com/contents/evaluation-and-management-of-the-first-seizure-inadults?search=seizure&source=search_result&selectedTitle=1~150&usage_type=default&dis play_rank=1#H1103223650 https://www.cdc.gov/epilepsy/about/first-aid.htm ... số Điểm 1 Tổng điểm tối đa: 18 Quy định: 0: không làm 1: Làm sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1: 9 -10 : 2: 11 -12 : 3-4: 13 -14 : 5-6: 15 -16 : 7-8: 17 -18 :... 1 1 1 Tổng điểm tối đa: 27 Quy định: 0: không làm 1: Làm sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1- 2: 15 -17 : 3-5: 18 -20: 6-8: 21- 23: 9 -11 : 24-25: 12 -14 :... định: 0: không làm 1: Làm sai, không đầy đủ 2: Làm chưa thành thạo 3: Làm tốt, thành thạo Quy đổi điểm số: 1- 2: 15 -17 : 3-5: 18 -20: 6-8: 21- 23: 9 -11 : 24-25: 12 -14 : 26-27: 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO: American

Ngày đăng: 17/09/2021, 00:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan