NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO & PTNT LÁNG HẠ.DOC

58 775 7
NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO & PTNT LÁNG HẠ.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO & PTNT LÁNG HẠ

Trang 1

Lời mở đầu

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, nền kinh tế n-ớc ta có nhiều biến đổi sâu sắc Sự đa dạng hoá các thành phần kinh tế, các hình thức kinh doanh cũng nh quy mô của chúng phát triển rất nhanh Điều đó đòi hỏi nhu cầu vốn lớn, sự luân chuyển của đồng tiền phải nhanh để theo kịp với tốc độ phát triển của nền kinh tế Chính vì vậy ngành Ngân hàng đã thực hiện nhiệm vụ đó mà cụ thể là phơng thức thanh toán.

Cùng với các ngành khác ngành Ngân hàng đã có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng Hệ thống Ngân hàng một cấpđợc chuyển thành hệ thống Ngân hàng hai cấp, sự thay đổi đó đã làm cho hệ thống thanh toán qua Ngân hàng ngày càng hoàn thiện hơn Hơn nữa sự bùng nổ của hoạt động Ngân hàng đòi hỏi mỗi Ngân hàng phải luôn cải tiến các hoạt động dịch vụ: một mặt nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, mặt khác đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất và nhanh nhất để đảm bảo sự tồn tại và phát triển đảm bảo một chỗ đứng vững chắc của mình trong nền kinh tế Trong đó hình thức thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng là phơng thức thanh toán đợc các Ngân hàng quan tâm nhất.

Với chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ - là một chi nhánh đợc thành lập không lâu, tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình nên bên cạnh những thuận lợi còn có nhiều khó khăn Chi nhánh rất chú trọng và đầu t ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất là cho hình thức thanh toán bù trừ

Qua thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ, xuất phát từ nhận thức và tìm hiểu tôi mạnh dạn chọn đề tài : “ những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh toán bù trừ tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ “ làm khoá luận tốt nghiệp

 Mục đích của khoá luận đó là :

Đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán bù trừ tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ Trên cơ sở đó tìm ra những tồn tại, đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thanh toán bù trừ của

Trang 2

ơng 3 : Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh toán bù trừ tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ.

Trong quá trình hoàn thành khoá luận tôi gặp nhiều vớng mắc về lí thuyết cũng nh thực tiễn, song với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Lê Tuấn Nghĩa, các anh chị ở Ngân hàng Láng Hạ,và gia đình, bạn bè nên tôi đã hoàn thành khoá

Quá trình ra đời của sản xuất và lu thông hàng hoá kéo theo sự ra đời của tiền tệ và lu thông tiền tệ hay nói cách khác tiền tệ là sản phẩm tất yếu và tự phát của nền kinh tế hàng hoá Nền kinh tế càng phát triển thì việc chu chuyển hàng hoá càng mở rộng và phát triển ở đâu có sự tồn tại của tiền tệ thì ở đó tiên tệ cùng với sự lu thông đã giúp cho quá trình đổi hàng hoá đợc thực hiện dễ dàng Sở dĩ đợc nh vậy là vì tiền tệ không chỉ làm trung gian cho quá trình trao đổi, đo

Trang 3

lờng và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác mà còn là một phơng tiện để thanh toán trong nền kinh tế.

Thanh toán là khâu đầu tiên cũng là khâu cuối cùng để kết thúc chu kì sản xuất kinh doanh vì vậy có thể khẳng định rằng thanh toán là điều kiện quan trọng để đảm bảo sự tuần hoàn bình thờng của quá trình chu chuyển vốn trong từng doanh nghiệp, từng đơn vị kinh tế thậm chí từng thành viên của xã hội cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Trong quan hệ thanh toán bao gồm thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt.

Thanh toán bằng tiền mặt là thanh toán đợc biểu hiện trực tiếp bằng tiền mặt trong quan hệ chi trả về hàng hoá và cung ứng dịch

Thanh toán không dùng tiền mặt là sự biểu hiện của các quan hệ thanh toán Nó đợc thực hiện trên cơ sở trích chuyển vốn từ tài khoản ngời phải trả sang tài khoản cho ngời đợc hởng hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của ngân hàng, kho bạc hoặc các tổ chức tín dụng khác Nh vậy trong quan hệ thanh toán nó có sự tách biệt tơng đối giữa sự vận động của hàng hoá và tiền tệ về thời gian cũng nh không gian.

Nên kinh tế ngày càng phát triển thì các mối quan hệ thanh toán ngày càng phức tạp Để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh gọn, chính xác đòi hỏi phải tổ chức tốt khâu thanh toán Thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã sử dụng hàng loạt các công cụ tuỳ thuộc vào trình độ phát triển, kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán của từng thời kì Mặc dù thanh toán bằng hình thức nào thì quan hệ thanh toán đợc coi là kết thúc khi ngời trả trích tài khoản (ghi nợ ) để trả cho ng-ời thụ hởng (ghi có).

2 vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng bao gồm : Thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt Mỗi loại hình thanh toán có vị trí vai trò riêng, phù hợp với đối tợng thanh toán nhất định Trong đó thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng chiếm tỉ trọng lớn và đợc coi là cách thức thanh toán mang lại hiệu quả kinh tế nhất

- Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn: Từ đó làm tăng vòng quay sử dụng đồng tiền trong nền kinh tế Bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào cũng phải có vốn phục vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh Để đảm bảo quá trình đó diễn ra bình thờng và liên tục thì công tấc thanh toán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng phải đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác, kịp thời và an toàn Từ đó giúp cho các doanh

Trang 4

nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn trên cơ sở đó góp phần sử dụng hiệu quả vốn trong nền kinh tế

- Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần tiết kiệm chi phí lu thông tiền mặt: nh chi phí in ấn, vận chuyển, bảo quản tiền mặt Vì đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt là quá trình thanh toán bằng cách trích chuyển vốn trên các tài khoản để hoàn thành việc thanh toán cho nhau hoặc thanh toán bù trừ lẫn nhau Nó sẽ góp phần giảm tơng đối khối lợng tiền mặt trong lu thông từ đó góp phần tiết kiệm đợc các chi phí cho lu thông

- Tạo đợc nguồn vốn cho ngân hàng với chi phí đầu vào thấp: Thanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiện thông qua việc khách hàng gửi tiền vào tài khoản tại ngân hàng và tài khoản của khách hàng luôn có số d thì mới có hiệu lực thanh toán Từ đó với ngân hàng đã tạo đợc nguồn vốn từ số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán để tiến hành cho vay khi các khoản tiền gửi của khách hàng cha đợc sử dụng đến, làm cho đồng vốn tham gia nhiều lần cho chu kỳ sản xuất đem lại hiệu quả cho cá nhân và toàn xã hội

+ Thanh toán không dùng tiền mặt cùng với hoạt động tín dụng tạo ra tiền gửi: Thông qua các khoản tiền mà khách hàng chuyển vào tài khoản của mình tại ngân hàng, lại chính là xuất phát từ ngân hàng đó là ngân hàng đã cấp tín dụng, Nh vậy trong phần lớn trờng hợp chính tín dụng tạo ra tiền gửi Từ đó rút ra rằng trong một số chừng mực nào đó các ngân hàng tuỳ thuộc vào vịêc cấp tín dụng nhiều hay ít mà làm tăng nhiều hay ít các tài khoản của khách hàng Từ đó làm tăng lợng khách hàng giao dịch với ngân hàng Giúp ngân hàng tăng thêm thu nhập đông thời đẩy mạnh vòng quay vốn

+ Thanh toán không dùng tiền mặt đã hạn chế rủi ro, an toàn cao trong lu thông và mang lại thuận lợi trong việc trao đổi hàng hoá Chẳng hạn ngời bán hàng chỉ cần cầm tờ séc mà ngời mua phát hành đến ngân hàng phục vụ mình hoặc ngân hàng phục vụ ngời phát hành thì ngân hàng sẽ trích nợ tài khoản ngời phát hành séc (nếu tờ séc hợp lệ, hợp pháp và trên tài khoản ngời mua có đủ điều kiện ) và có tài khoản ngời bán (ngời thụ hởng) Không may trong thời gian cha

(séc vẫn còn thời hạn) mà bị mất thì tài sản của họ vẫn đợc đảm bảo không bị mất, nếu khách hàng thông báo việc mất séc với Ngân hàng phục vụ mình kịp thời.

- Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện chức năng kiểm soát bằng đồng tiền đối với hoạt động của nền kinh tế: Mặt khác nó giúp cho Nhà nớc có kế hoạch điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền, giữ vững sức mua của đồng tiền.

Trang 5

+ Thông qua quá trình kiểm soát mà ngân hàng có thể can thiệp vào cách sử dụng vốn, kiểm soát đợc quá trình luân chuyển vốn, tác động chi phối đến ph-ơng pháp cách thức sử dụng vốn của các đơn vị kinh tế sao cho có hiệu quả + Thông qua qúa trình kiểm soát đối với các hoạt động của nền kinh tế ngân hàng có những thông tin để phản ánh lên chính phủ, thông tin để thực hiện các dịch vụ của ngân hàng Đồng thời cùng với Nhà nớc, ngân hàng có biện pháp bảo đảm cho việc đầu t và nâng cao hiệu quả vốn đầu t Chính qua viêc thanh toán không dùng tiền mặt sẽ tăng thêm tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng và đây cũng là chiến lợc khách hàng của ngân hàng nếu ta thực hiện tốt Thanh toán không dùng tiền mặt cho giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Vì vậy ngân hàng không ngừng tìm mọi biện pháp cải tiến thể thức thanh toán nhằm đáp ứng và phục vụ tốt nhu cầu phát triển của nền kinh tế

3 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 3.1 Séc thanh toán:

Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản, đợc lập trên mẩu do Ngân hàng Nhà n-ớc quy định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên séc hoặc ngời cầm séc.

Nh vậy chủ thể tham gia thanh toán séc bao gồm: Ngời phát hành, ngời thụ hởng và Ngân hàng, mỗi bên có quyền lợi và nghĩa vụ nhất định trong thanh toán séc

 Phạm vi áp dụng

Séc thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán ở cùng một đơn vị hoặc khác đơn vị nhng trong cùng hệ thống tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nớc ;

Séc thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại các đơn vị khác hệ thống tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nớc chỉ áp dụng trong trờng hợp các đơn vị này có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố Bắt đầu từ ngày 1/4/1997 chế độ thanh toán séc mới quy định theo nghị định 30/ CP của Chính phủ và thông t hớng dẫn số 07/TT- NH1 của Ngân hàng Nhà nớc Việt

Nam, thanh toán séc gồm các loại sau

3.1.1 Séc chuyển khoản

Trang 6

Là lệnh trả của ngời phát hành séc đối với ngân hàng phục vụ mình về việc trích trả tiền từ tài khoản của mình trả tiền cho ngời thụ hởng có tên trên tờ séc Séc chuyển khoản cũng nh các loại séc nói chung đơn vị phát hành séc phải có đủ số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán ở Ngân hàng để đảm bảo thanh toán kịp thời các tờ séc đã phát hành ra sau khi bên bán đã nộp séc vào Ngân hàng Đây là một điều kiện mà đơn vị phát hành séc phải chấp hành Việc thanh toán séc sẽ không thực hiện khi tài khoản của đơn vị phát hành không đủ số tiền để thanh toán cho số tiền ghi trên tờ séc đã phát hành.

Nói chung, séc chuyển khoản thờng áp dụng với những khách hàng có tín nhiệm lẫn nhau, có quan hệ làm ăn lâu dài, thờng xuyên Chính vì vậy séc chuyển khoản bao giờ cũng đợc hạch toán theo nguyên tắc “ nợ trớc có sau “

3.1.2 Séc bảo chi :

Là tờ séc thông thờng đợc ngân hàng phục vụ đơn vị phát hành, đảm bảo khả năng chi trả bằng cách trích từ tài khoản tiền gửi đa vào một tài khoản riêng (tài khoản đảm bảo thanh toán séc bảo chi ) và đánh dấu bảo chi lên tờ séc trớc khi giao tờ séc cho khách hàng

Đối tợng áp dụng là thanh toán tiền hàng, dịch vụ do yêu cầu của đơn vị bán hoặc theo quyết định của ngân hàng đối với chủ tài khoản vi phạm quy định phát hành séc

Phạm vi sử dụng nh các loại séc bình thờng khác nh đã nói trên

- Thời hạn thanh toán 15 ngày kể từ ngày bảo chi séc Tờ séc nộp vào nếu khách hàng mở tài khoản tại cùng một ngân hàng nhng cùng một hệ thống thì ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng kiểm tra nếu hợp lệ thì có quyền ghi có ngay vào tài khoản của ngời thụ hởng Sau đó báo nợ cho ngân hàng phát hành séc để ghi nợ vào tài khoản đảm bảo thanh toán séc bảo chi Trờng hợp hai ngân hàng khác hệ thống thì không đợc phép ghi có ngay mà phải giao nhận chứng từ đồng thời tại phiên giao dịch để thực hiện ghi “ nợ trớc có sau “

Nh vậy séc đợc ngân hàng bảo chi đảm bảo độ tin cậy về khả năng thanh toán của tờ séc Số tiền phát hành séc đã đợc ký quỹ để đảm bảo khả năng thanh toán Khách hàng cũng có thể yêu cầu bảo chi cho cả séc thanh toán bằng chuyển khoản và séc thanh toán bằng tiền mặt

3.2 Uỷ nhiệm chi – chuyển tiền : chuyển tiền :

Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵn của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản của mình để trả cho ngời thụ hởng.

Trang 7

Uỷ nhiệm chi đợc dùng để thanh toán các khoản trả tiền hàng, dịch vụ hoặc chuyển tiền trong cùng hệ thống hoặc khác hệ thống ngân hàng cùng địa phơng hoặc khác điạ phơng Ngân hàng phải có trách nhiệm xử lí, giải quyết Uỷ nhiệm chi của khách hàng nộp trong ngày làm việc (hoàn tất lệnh chi đó hoặc từ chối thực hiện nếu tài khoản của khách hàng không đủ tiền hay lệnh chi đó không hợp lệ) Ngân hàng phục vụ bên thụ hởng khi nhận đợc chứng từ hợp lệ ghi “Có” ngay vào tài khoản và báo cho khách hàng biết

Uỷ nhiệm chi còn đợc sử dụng nh một công cụ trung gian để xin ngân hàng cấp séc bảo chi.

* Séc chuyển tiền cầm tay : là một loại chuyển tiên đợc sử dụng theo yêu cầu của khách hàng Séc này đợc áp dụng trong cùng một hệ thống ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc do Ngân hàng, Kho bạc lập và trao cho khách hàng sau khi dã lu ký tiền vào tài khoản.

Thời hạn hiệu lực tối đa của tờ séc chuyển tiền cầm tay là 30 ngày kể từ ngày phát hành ghi trên tờ séc

Chuyển tiền mặt giữa các tỉnh, thành phố qua Ngân hàng áp dụng đối với các đơn vị và cá nhân có yêu cầu.

Các Ngân hàng sẽ thực hiện bằng thể thức chuyển tiền nhanh bằng điện đến địa chỉ ngời lĩnh tiền hoặc cấp séc chuyển tiền cầm tay cho khách hàng

Khi nhận đợc tờ séc chuyển tiền từ khách hàng, ngân hàng phải kiểm tra các yếu tố đặc biệt là ký hiệu mật.

3.3 Uỷ nhiệm thu :

Uỷ nhiệm thu (UNT) đợc áp dụng thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản trong một chi nhánh ngân hàng hoặc các chi nhánh ngân hàng cùng hoặc khác hệ thống.

Uỷ nhiệm thu do ngời thụ hởng lập gửi ngân hàng phục vụ mình để thu tiền đã giao hoặc dịch vụ đã cung ứng Khách hàng mua và bán phải thống nhất dùng hình thức thanh toán UNT, với những điều kiện cụ thể ghi trong hợp đồng kinh tế, đồng thời phải thông báo bằng văn bản cho khách hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ ngời thụ hởng biết để làm căn cứ cho việc thực hiện các UNT

Uỷ nhiệm thu đợc lập theo mẫu của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam, trong đó bên thụ hởng phải ghi đầy đủ các yếu tố và ký tên, đóng dấu của đơn vị trên tất cả các UNT Sau khi hoàn tất việc giao hàng cung ứng dịch vụ ngời bán chủ động gửi Uỷ nhiệm thu tới ngân hàng phục vụ mình để uỷ nhiệm cho ngân hàng thu hộ số tiền từ ngời mua theo các chứng từ thanh toán hợp lệ Khi nhận đợc UNT trong vòng một ngày làm việc, ngân hàng phục vụ bên trả tiền ngay cho

Trang 8

ngời thụ hởng để hoàn tất việc thanh toán Nếu bên tài khoản của bên trả tiền không đủ số tiền thanh toán sẽ bị phạt chậm trả Mức phạt tuỳ theo quy định giữa bên mua và bên bán trong hợp đồng, thờng đợc áp dụng nh sau :

Số tiền phạt Số tiền ghi Số ngày Tỷ lệ phạt

chậm trả = trên UNT  trả chậm  (Lãi suất nợ quá hạn)

Uỷ nhiệm thu chủ yếu sử dụng thanh toán các dịch vụ cung ứng mang tính chất định kì nh tiền điện nớc, tiền điện thoại, tiền thuê nhà …

3.4 Th tín dụng :

Hình thức thanh toán th tín dụng là hình thức thanh toán đợc ngân hàng bên đơn vị mua cam kết trả tiền cho đơn vị bên bán, khi đơn vị bên bán thực hiện đúng theo các điều khoản của th tín dụng.

Ngời mua đợc ngân hàng mở th tín dụng để đi mua hàng thì phải dùng tiền của mình hoặc vay ngân hàng lu ký riêng để đảm bảo thanh toán cho th tín dụng áp dụng hình thức thanh toán này quyền lợi của bên bán sẽ đợc đảm bảo vì bên mua phải chuẩn bị trớc phơng tiện thanh toán mới nhận đợc hàng.

Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng chỉ thanh toán cho ngời thụ hởng khi họ xuất trình các hoá đơn, chứng từ giao hàng phù hợp với th tín dụng đã mở và trong thời hạn hiệu lực Mọi tranh chấp về hàng hoá đã giao, tiền hàng đã trả đều do 2 bên mua bán tự giải quyết Trong phạm vi mua bán trên một quốc gia, loại hình này ít đợc sử dụng vì thủ tục phiền hà, hơn nữa phải lu ký một khoản tiền lớn trên tài khoản mà không có lãi.

Tuy nhiên hình thức thanh toán này có đặc điểm an toàn và chuẩn xác cao, nên đợc dùng khá phổ biến trong quan hệ thanh toán quốc tế.

3.5 Thẻ thanh toán :

Thẻ thanh toán là một sản phẩm của ngân hàng thông qua thiết bị từ tính Ngân hàng bán cho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ các khoản thanh toán khác hoặc rút tiền tại các ngân hàng đại lý thanh toán hay các quầy trả tiền mặt tự động Mục đích thẻ thanh toán dùng để đơn giản hoá các thủ tục giao dịch với khách hàng về rút tiền và thanh toán qua ngân hàng

Thẻ thanh toán đợc sử dụng lần đầu tiên tại Việt nam vào năm 1990 tại ngân hàng Ngoại thơng Việt nam Về thực chất thẻ thanh toán là một loại tiền điện tử đợc chấp nhận thanh toán tại ngân hàng và các điểm thu đổi ngoại tệ Thẻ thanh toán ở nớc ta vẫn ở giai đoạn thử nghiệm cần hoàn thiện Đây là một dịch vụ hoàn toàn tự động và dựa trên cơ sở công nghệ tiên tiến nên phải có cơ sở vật

Trang 9

chất kỹ thuật hiện đại Hiện nay do vốn đầu t hạn chế, cha trang bị máy đọc thẻ ở nhiều nơi vì vậy cha đợc sử dụng rộng rãi.

3.6 Ngân phiếu thanh toán:

Ngân phiếu thanh toán đợc coi nh một công cụ thanh toán không dùng tiền mặt theo quy chế không dùng tiền mặt ngày 21/12/94 Tuy nhiên về bản chất ngân phiếu thanh toán là tiền có kỳ hạn

Ngân phiếu thanh toán do Ngân hàng Nhà nớc phát hành có mệnh giá và thời hạn thanh toán in sẵn trên từng tờ không ghi tên Mệnh giá do thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam quy định trong từng thời kỳ

Khi có nhu cầu sử dụng ngân phiếu thanh toán chủ tài khoản lập chứng từ lĩnh ngân phiếu thanh toán (có thể sử dụng séc lĩnh tiền mặt có đóng dấu hoặc ghi “ lĩnh ngân phiếu thanh toán “) nộp trực tiếp vào ngân hàng nơi mình mở tài khoản để trích tài khoản tiền gửi (hoặc vay ngân hàng ) để nhận ngân phiếu thanh toán.

Đối với những khách hàng không có tiền gửi tại ngân hàng thì lập giấy tờ nộp tiền và nộp tiền mặt vào ngân hàng Nội dung giấy nộp tiền ghi rõ: Nộp tiền mặt để nhận ngân phiếu thanh toán

Ngòi gửi ngân phiếu thanh toán phải có trách nhiệm bảo quản ngân phiếu thanh toán nh tiền mặt Mất ngân phiếu thanh toán cũng nh mất tiền Ngân phiếu thanh toán không có hiệu lực thanh toán là ngân phiếu đã hết hạn hoặc bị tẩy xoá, dây bẩn, rách nát

II Quá trình tổ chức và phát triển các phơng thứcthanh toán qua lại giữa các Ngân hàng:

1 Thời kỳ Ngân hàng tổ chức theo một cấp :

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với hệ thống Ngân hàng 1 cấp, Ngân hàng luôn là trung tâm thanh toán của nền kinh tế nhng trong thanh toán cha phát sinh thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng khác nhau mà chỉ là thanh toán liên hàng giữa các Ngân hàng cùng hệ thống ở những địa phơng với nhau Trong thời kỳ này thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng còn nhiều yếu kém trong công tác thanh toán nh :

- Thủ tục thanh toán rờm rà, phức tạp, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho khâu thanh toán còn lạc hậu, hầu hết mọi thao tác đều bằng thủ công nên hay sai sót Các chuyển tiền đều thông qua đờng bu điện do đó tốc độ thanh toán chậm

- Ngoài ra trong thanh toán còn thể hiện sự can thiệp vào công việc của Doanh nghiệp - điều mà không đáng có, quan hệ thanh toán quốc tế hầu nh

Trang 10

không có (chủ yếu là ngoại thơng mà cũng chỉ thanh toán với các nớc XHCN ) Do vậy kết quả hoạt động thanh toán chậm trễ, ngày càng thu hẹp và kém hiệu quả.

- Vận chuyển chứng từ cha hợp lí ảnh hởng tới tốc độ luân chuyển vốn do đó tạo ra tâm lí thích sử dụng tiền mặt trong thanh toán

2 Trong hệ thống Ngân hàng 2 cấp :

Từ những mặt yếu kém còn hạn chế trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung trên mà ngành Ngân hàng đã thực sự khởi sắc từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng XHCN Đây là thời kỳ bớc đầu đổi mới hoạt động Ngân hàng theo quyết định số 218/HĐBT ngày 03/7/1987 và nghị định số 53/HĐBT tháng 3/1988 Qua đó đã hình thành các hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng thơng mại … thủ tục thanh toán đơn giản hơn đảm bảo an toàn tài sản, nhanh chóng, chính xác, tăng uy tín của Ngân hàng, phát triển nhiều công tác thanh toán mới cho hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế nớc ta Từ đó mà thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng đã dần dần tháo gỡ những phức tạp và mở ra một cơ chế thoáng hơn dễ kiểm soát hơn

Để thích ứng với tổ chức Ngân hàng Nhà nớc và các tổ chức tín dụng, tháng 7/1991 ban hành cơ chế thanh toán mới nhằm thực hiện đồng bộ các cơ chế chính sách tín dụng, lãi suất tạo ra sự đồng bộ giữa khách hàng, giữa Ngân hàng Nhà nớc với các Ngân hàng thơng mại, tạo cơ sở sử dụng các công cụ thanh toán trong điều hành Ngân hàng và từng bớc phát triển công cụ kỹ thuật điện toán.

Từ ngày chuyển đổi cơ chế đến nay Ngân hàng đã từng bớc hiện đại hoá công nghệ thanh toán, áp dụng rộng rãi tin học và nối mạng thông tin hoạt động ở tất cả các cấp Ngân hàng Xây dựng dự án phát triển các hệ thống thanh toán bao gồm:

Thanh toán bù trừ, thanh toán liên hàng, thanh toán chuyển tiền điện tử…

3 Sự cần thiết trong thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng :

Trong điều kiện có nhiều Ngân hàng, tổ chức tín dụng trong nền kinh tế về các khách hàng mở tài khoản tại nhiều tổ chức tín dụng, việc tổ chức thanh toán tiền cho nhau sẽ liên quan tới các Ngân hàng, các Tổ chức tín dụng phục vụ hai bên (mua-bán) Các ngân hàng có liên quan này phải hoàn thành việc thanh toán tiền giữa các khách hàng cho nhau Do vậy thanh toán giữa các ngân hàng là khâu tất yếu trong thanh toán.

Trang 11

Thanh toán qua lại giữa các ngân hàng là nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng nhằm tiếp tục hoàn thiện quá trình thanh toán tiền vốn giữa các doanh nghiệp với nhau mà họ không mở tài khoản tại một ngân hàng, một mặt thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng thể hiện thanh toán tiền vốn giữa các khách hàng với nhau, mặt khác giữa các ngân hàng phải thanh toán về vốn sòng phẳng với nhau

Thanh toán qua lại giữa các ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng, nó là một khâu không thể thiếu trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhằm tạo khả năng thực hiện chi trả giữa các doanh nghiệp với nhau, thanh toán vốn giữa các ngân hàng với nhau.

4 Các phơng thức thanh toán qua lại giữa các ngân hàng ở nớc ta hiện nay : 4.1 Thanh toán bù trừ :

Thanh toán bù trừ là phơng thức thanh toán mà các ngân hàng phải giao nhận chứng từ trực tiếp hàng ngày và thực hiện thanh toán theo định kỳ

Thanh toán bù trừ đợc thực hiện giữa các ngân hàng trong phạm vi tỉnh, thành phố

Khi thực hiện thanh toán bù trừ phải có một ngân hàng đợc chỉ định là ngân hàng chủ trì, số chênh lệch phát sinh trong quá trình bù trừ phải đợc ngân hàng cấp trên xử lí Ngân hàng chủ trì thờng là ngân hàng nhà nớc và các thành viên tham gia bù trừ phải mở tài khoản tại ngân hàng chủ trì Ngân hàng chủ trì chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả thanh toán của các ngân hàng thành viên và thanh toán

số chênh lệch trong thanh toán bù trừ.

ở Việt nam, hệ thống thanh toán bù trừ đợc tiến hành bằng phơng pháp thủ công Theo hình thức này các khoản tiền mà ngân hàng thành viên thu hộ hoặc chi hộ sẽ đợc bù trừ cho nhau và chỉ thanh toán phần chênh lệch Còn khách hàng nào phải trả bao nhiêu đợc hởng bao nhiêu là công việc hạch toán của từng ngân hàng với khách hàng của mình Các chứng từ về thu hộ, chi hộ do khách hàng nộp vào ngân hàng thành viên xử lí và bàn giao trực tiếp cho ngân hàng thành viên phục vụ khách hàng đối phơng.

Trung tâm thanh toán bù trừ tổ chức cho các ngân hàng thành viên gặp gỡ nhau theo định kỳ và điều khiển toàn bộ quá trình xử lí chứng từ hạch toán và thanh toán các khoản chênh lệch phát sinh giữa các ngân hàng

4.2 Thanh toán liên hàng :

Trang 12

Là quan hệ thanh toán nội bộ giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống phát sinh trên cơ sở các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt giữa các khách hàng có mở tài khoản ở các ngân hàng khác nhau trong cùng một hệ thống hoặc việc chuyển tiền giữa các ngân hàng trong hệ thống

Tham gia thanh toán bù trừ là các chi nhánh ngân hàng cùng hệ thống từ Trung ơng đến cơ sở và đợc gọi là liên hàng Mỗi đơn vị liên hàng trong cùng một hệ thống đợc quy định một số hiệu liên hàng riêng cho bảng danh mục thanh toán liên hàng để giao dịch Mỗi đơn vị liên hàng đều phải làm nhiệm vụ liên hàng đi và liên hàng đến và đối chiếu liên hàng Ngân hàng có phát sinh nghiệp vụ thanh toán liên hàng gọi là Ngân hàng A Tài khoản phát sinh nghiệp vụ thanh toán liên hàng gọi là Ngân hàng B Tài khoản phản ánh kết thúc nghiệp vụ liên hàng gọi là tài khoản liên hàng đến

Trong thanh toán liên hàng các đơn vị liên hàng tiến hành các nghiệp vụ thanh toán theo sự uỷ nhiệm của ngân hàng cấp trên của hệ thống đó và đối chiếu trực tiếp với Ngân hàng B có liên quan đến liên hàng qua sự kiểm soát của trung tâm.

Trớc đây các quá trình này đợc thực hiện qua chuyển tiền th hoặc điện qua

bu điện Theo phơng thức này thì mất rất nhiều thời gian, do vậy vốn nằm trong khâu thanh toán rất lớn, có thể làm mất cơ hội trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị

Hiện nay, Ngân hàng Nhà nớc đã triển khai thực hiện thanh toán liên hàng qua mạng máy tính theo công văn số 432CV/NH ngày 26/10/1992 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và QĐ 231QĐ/NH2 ngày 31/8/1996, do vậy công tác thanh toán liên hàng đã có sự chuyển biến đáng kể về thời gian thanh toán qua ngân hàng đợc rút ngắn, phục vụ kịp thời về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng

4.3 Thanh toán điện tử :

Đây là phơng thức thanh toán mới đợc áp dụng ở nớc ta trong vài năm gần đây, lúc đầu mới đợc áp dụng ở một số tỉnh và thành phố lớn, còn hiện nay nó đã đợc áp dụng rộng rãi trong cả nớc Do là phơng thức thanh toán mới và lại đợc áp dụng thành tựu của công nghệ tin học cho nên nó có nhiêu u điểm hơn hẳn các hình thức thanh toán khác nh: nhanh chóng, chính xác, tài khoản ngân hàng hạch toán đơn giản, quy trình thanh toán chặt chẽ, mọi việc chuyển tiền đều đợc thực hiện đối chiếu ngay trong ngày vì vậy nó đã hạn chế tối đa những sai sót xảy ra

4.4 Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc

Trang 13

Phơng thức thanh toán này áp dụng cho các ngân hàng khác hệ thống, khác tỉnh, thành phố Các Ngân hàng thơng mại phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc Tài khoản tiền gửi thờng xuyên phải có số d để đảm bảo khả năng thanh toán kịp thời cho khách hàng

Nếu khách hàng chậm sẽ phải chịu phạt và tài khoản tiền gửi của ngân hàng này phát sinh nghiệp vụ thanh toán không đủ số d sẽ bị phạt theo quy định

Nếu bên mua và bên bán có tài khoản tiền gửi tại cùng một ngân hàng Nhà nớc thì ngân hàng bên trả lập 4 liên chứng từ thanh toán nộp vào Ngân hàng Nhà nớc Ngân hàng Nhà nớc nhận đợc chứng từ ghi nợ tài khoản tiền gửi của ngân hàng trả tiền Ngân hàng Nhà nớc ghi “Có” vào tài khoản của ngân hàng thụ hởng sau đó gửi giấy báo cho ngân hàng thụ hởng

Trờng hợp ngân hàng bên thụ hởng và ngân hàng bên trả tiền có tài khoản tài khoản tại 2 ngân hàng khác nhau thì sau khi nhận đợc 2 bảng kê do ngân hàng bên trả tiền gửi đến Ngân hàng Nhà nớc bên trả tiền ghi “Nợ “ cho ngân hàng bên trả tiền Ngân hàng Nhà nớc bên trả tiền lập giấy báo có liên hàng gửi sang ngân hàng bên thụ hởng, Ngân hàng Nhà nớc bên thụ hởng ghi “Có” vào tài khoản Ngân hàng bên thụ hởng và gửi giấy báo “có” cho ngân hàng bên thụ h-ởng.

4.5 Thanh toán theo phơng thức làm đại lý thu hộ, chi hộ giữa các ngânhàng:

Việc thanh toán đợc thực hiện trên cơ sở các bảng kê chứng từ hay chứng từ của ngân hàng kia Ngân hàng ra lệnh thanh toán phải lập bảng kê chứng từ của ngân hàng kia Ngân hàng ra lệnh thanh toán phải lập bảng kê chứng từ kèm theo chứng từ của ngân hàng để hạch toán.

Các ngân hàng có thể uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ theo các hợp đồng uỷ thác Việc thu hộ, chi hộ giữa các ngân hàng chỉ tiến hành trong phạm vi những khoản thanh toán đã thoả thuận và quy định trong hợp đồng uỷ thác giữa các ngân hàng Mỗi khi phát sinh các khoản thu hộ, chi hộ Ngân hàng nơi phát sinh giữa các chứng từ thanh toán cho ngân hàng phải đối chiếu số liệu với nhau, quyết toán số tiền đã thu hộ, chi hộ và thanh toán với nhau số chênh lệch phải thu, phải trả.

Từ ngày chuyển đổi cơ chế đến nay Ngân hàng đã từng bớc hiện đại hoá công nghệ thanh toán, áp dụng rộng rãi tin học và nối mạng thông tin hoạt động ở tất cả các cấp Ngân hàng Xây dựng dự án phát triển các hệ thống thanh toán bao gồm: Thanh toán bù trừ , thanh toán liên hàng, thanh toán chuyển tiền điện tử…

Trang 14

Việc thanh toán khác hệ thống Ngân hàng đợc thực hiện các phơng thức mới bổ xung nh.

- Thanh toán bù trừ (theo quyết định số181/NH-QD ngày10/10/1991 do thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành).

- Thanh toán mở tài khoản tiền gửi.

- Thanh toán theo phơng thức UNT hộ, chi hộ.

Trong 3 phơng thức trên thì phơng thức thanh toán bù trừ đợc thực hiện rộng rãi nhất.

IIi- Thanh toán bù trừ- một phơng thức thanh toán phổbiến trong thanh toán giữa các ngân hàng

Thanh toán bù trừ đợc chính thức ban hành theo quyết định số 181 /NH-QĐ ngày 10/10/1991 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam “ Ban hành quy tắc tổ chức và kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng” Khi quyết định này ra đời thì công tác thanh toán của các Ngân hàng mới thực sự có những bớc chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt Tất cả những quy tắc tổ chức kĩ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng đợc quy định cụ thể trong quyết định này.

Thanh toán bù trừ là việc thanh toán giữa các Ngân hàng trong cùng tỉnh, thành phố trên cơ sở tính toán số phải thu, phải trả là bao nhiêu Trong đó Ngân hàng Nhà Nớc đóng vai trò làm chủ trì, các Ngân hàng thơng mại, Kho bạc Nhà nớc là các thành viên tham gia thanh toán bù trừ

Trang 15

 Phải tuân thủ và thực hiện đúng, đầy đử các quy tắc tổ chức và kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ nh :

+ Phải có bản đề nghị cho thanh toán bù trừ và cam kết chấp hành đúng các quy định trong thanh toán bù trừ.

+ Phải có văn bản giới thiệu các cán bộ chịu trách nhiệm trực tiếp giao, nhận chứng từ và làm các thủ tục thanh toán trong thanh toán bù trừ

+ Thực hiện đúng giờ giấc đến trực giao, giao nhận các chứng từ gốc với các thành viên có liên quan

+ Phải lập đúng, đầy đủ, kịp thời các giấy tờ trong giao dịch thanh toán bù trừ, đảm bảo số liệu chính xác rõ ràng.

+ Ngời đợc uỷ quyền trực tiếp đến làm thủ tục thanh toán bù trừ và giao nhận chứng từ phải đăng ký chữ ký của mình với các Ngân hàng tham gia thanh toán bù trừ và với Ngân hàng Nhà nớc chủ trì.

1.2 Tại các Ngân hàng thành viên :

Các Ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ phải thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và hạch toán trong thanh toán bù trừ, kể cả việc điều chỉnh các sai lầm trong hạch toán thanh toán bù trừ để đảm bao số liệu nhất trí giữa các Ngân hàng thành viên và Ngân hàng Nhà nớc chủ trì thanh toán

Nếu vi phạm các quy chế tổ chức và kĩ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ cũng nh không có khả năng trong việc thanh toán bù trừ thì ngoài việc chịu phạt còn bị đình chỉ tham gia thanh toán bù trừ

Các đơn vị Ngân hàng, kho bạc Nhà nớc tham gia thanh toán bù trừ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về các số liệu trên các bảng kê chứng từ, bảng thanh toán bù trừ các chứng từ kèm theo, nếu sai sót, lợi dụng gây tổn thất tài sản thì phải hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho các Ngân hàng liên quan hoặc cho khách hàng.

 Các ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ :

Gồm các Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng thơng mại cổ phần, Ngân hàng t nhân, Ngân hàng liên doanh, kho bạc Nhà nớc, Ngân hàng nớc ngoài, Ngân hàng Nhà nớc vừa là thành viên vừa là Ngân hàng chủ trì Có thể phân chia thành các Ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ nh sau :

1.2.1 Thành viên tham gia thanh toán bù trừ độc lập

Là các Ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ có tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng chủ trì và không có chi nhánh hay còn gọi là thành

Trang 16

viên tham gia thanh toán bù trừ đầu mối không có chi nhánh, nh thành viên tham gia thanh toán bù trừ độc lập là các Ngân hàng thơng mại cổ phần hoặc Ngân hàng liên doanh không có chi nhánh, chi nhánh Ngân hàng thơng mại quốc doanh trong mô hình Ngân hàng 2 cấp Cũng có trờng hợp là Ngân hàng độc lập không có các chi nhánh và cũng có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng chủ trì nh các hội sở của các Ngân hàng cấp Trung ơng.

1.2.2 Thành viên tham gia thanh toán bù trừ đầu mối:

Là các Ngân hàng cấp tỉnh, thành phố mô hình Ngân hàng 3 cấp Các Ngân hàng này có tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng chủ trì và chi nhánh cấp dới (cấp huyện, thị ) Thành viên tham gia thanh toán bù trừ đầu mối là trung gian thanh toán cho các thành viên tham gia thanh toán bù trừ chi nhánh thông qua tài khoản Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi v.v.

1.2.3 Thành viên tham gia thanh toán bù trừ chi nhánh

Là các chi nhánh Ngân hàng cấp huyện, thị trong mô hình Ngân hàng 3 cấp Các Ngân hàng này không có tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng chủ trì nên tham gia thanh toán bù trừ thông qua trung gian là Ngân hàng đầu mối (Ngân hàng cấp tỉnh, thành phố )

1.2.4 Thành viên tham gia thanh toán bù trừ là Ngân hàng Nhà nớc

Ngoài chức năng là Ngân hàng chủ trì, Ngân hàng Nhà nớc tham gia thanh toán bù trừ với t cách là Ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ, Ngân hàng Nhà nớc là nơi thực hiện các tính toán hạch toán tài khoản kết quả công tác thanh toán bù trừ của các Ngân hàng thành viên, thực hiện xét duyệt và cho vay trong thanh toán bù trừ với các Ngân hàng thiếu vốn trong quá trình tham gia thanh toán bù trừ Thành viên tham gia thanh toán bù trừ Ngân hàng Nhà nớc là cầu nối tham gia công tác bù trừ giữa các Ngân hàng khác hệ thống trên cùng một địa bàn thanh toán liên hàng trong hệ thống Ngân hàng Nhà nớc cũng là trung gian chuyển tiếp thanh toán giữa các Ngân hàng cùng hệ thống Ngân hàng khác nhau ở các địa bàn khác nhau

2 Nghiệp vụ thanh toán bù trừ :

Có thể hiểu nghiệp vụ thanh toán bù trừ là hình thức giao hoán giữa các Ngân hàng, trong đó có một Ngân hàng đứng ra làm chủ trì, các Ngân hàng khác tham gia với t cách là Ngân hàng thành viên tham gia thanh toán Các Ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ có thể có các thanh toán chi tiết đa phơng các Ngân hàng khác (đợc thu từ một số Ngân hàng và phải trả cho một số Ngân hàng) Nhng đợc Ngân hàng chủ trì xem xét trên phơng diện kết quả thanh toán

Trang 17

bù trừ đối với từng Ngân hàng, nghĩa là sau khi thực hiện bù trừ sẽ biết kết quả mỗi Ngân hàng thành viên đợc thu về hay trả đi tổng số bao nhiêu.

2.1 Nghiệp vụ kế toán tại Ngân hàng thành viên phát sinh nghiệp vụ :

Tại các Ngân hàng thành viên phát sinh nghiệp vụ (đi) sau khi đã ghi “nợ” hay “có” vào tài khoản của khách hàng tại Ngân hàng mình, căn cứ vào các chứng từ (tờ séc, Uỷ nhiệm chi, bảng kê nộp séc …) sẽ gửi cho Ngân hàng thành viên khác để phân chứng từ cho từng thành viên Trong từng Ngân hàng thành viên, chứng từ lại đợc phân thành chứng từ vế nợ, vế có riêng Căn cứ vào việc sắp xếp chứng từ trên để lập 2 liên bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ ( mẫu số 12 ) theo từng vế nợ, vế có cho từng Ngân hàng

+ Tài khoản sử dụng thanh toán bù trừ cho các thành viên có tham gia thanh toán bù trừ:

Kết cấu tài khoản 5012 (Thanh toán bù trừ giữa Ngân hàng thành viên)

Bên nợ ghi: - các tài khoản phải thu của các Ngân hàng khác - số tiền chênh lệch phải trả trong thanh toán bù trừ Bên có ghi: - các khoản khoản phải trả các Ngân hàng khác

- số tiền chênh lệch phải trả trong thanh toán bù trừ

Số d có : Phản ánh số tiền chênh lệch phải trả trong thanh toán bù trừ cha thanh

Số d nợ : Phản ánh số tiền chênh lệch phải thu trong thanh toán bù trừ cha

thanh toán Kết thúc thanh toán bù trừ tài khoản này không còn số d.

+ Tổ chức hạch toán :

- Đối với bảng kê chứng từ vế có ghi

Nợ : tài khoản tiền gửi của khách hàng.

- 01 liên bảng kê ( mẫu số 12 ) dùng làm chứng từ hạch toán tài khoản 5012 - 01 liên bảng kê ( mẫu số 12 ) kèm chứng từ gốc gửi cho Ngân hàng thành viên đối phơng

Trang 18

Sau khi hoàn thành việc hạch toán và xử lí chứng từ sẽ căn cứ vào bảng kê số 12 lập 2 liên bảng kê thanh toán bù trừ số 14 để:

+ 01 liên bảng kê mẫu số 14 lu tại Ngân hàng thành viên đi + 01 liên bảng kê mẫu số 14 giao cho Ngân hàng chủ trì

Theo giờ và địa điểm quy định, bộ phận thanh toán bù trừ sẽ đa bảng kê mẫu số 12 kèm chứng từ gốc và mẫu số 14 đến địa điểm giao dịch để giao nhận chứng từ.

2.2 Nghiệp vụ kế toán tại Ngân hàng chủ trì (Ngân hàng Nhà nớc )

Ngân hàng Nhà nớc tỉnh, thành phố giữ vai trò Ngân hàng chủ trì, là Ngân hàng giữ tài khoản thanh toán của các Ngân hàng thành viên hoặc tài khoản thanh toán của các Ngân hàng đầu mối, của các Ngân hàng thành viên chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc đồng thời cũng là một Ngân hàng thành viên.

+ Nhiệm vụ của Ngân hàng chủ trì :

Ngân hàng chủ trì xử lý số liệu nhận đợc của các Ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ Thông bảng kê mẫu số 14, từ đó xử lí tổng hợp trả lại cho các Ngân hàng thành viên kết quả thanh toán bù trừ đồng thời kiểm soát chứng từ xử lí sai lầm, xử lí cho vay đối với các Ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ mất khả năng thanh toán.

+ Nghiệp vụ kế toán tại Ngân hàng chủ trì đợc cụ thể nh sau:

Căn cứ vào bảng kê kết quả thanh toán bù trừ ( mẫu số 14 ) do các Ngân hàng thành viên giao Ngân hàng chủ trì lập 2 liên bảng kê kết quả thanh toán bù trừ cho từng Ngân hàng thành viên ( mẫu số 15 ) và bảng tra số liệu thanh toán bù trừ ( mẫu số 16 )

Sau khi hoàn thành lập bảng kê mẫu số 15 Ngân hàng chủ trì sẽ chuyển bảng kê kèm theo các chứng từ gốc giao cho các Ngân hàng thành viên đến.

Tài khoản sử dụng thanh toán bù trừ của Ngân hàng chủ trì:

Kết cấu tài khoản 5011 ( thanh toán bù trừ của Ngân hàng chủ trì ).

- Bên nợ ghi: Số tiền chênh lệch mà các Ngân hàng thành viên phải thu trong

Trang 19

Nợ : Tài khoản tiền gửi của Ngân hàng thành viên phải trả.

- 01 liên bảng kết quả thanh toán bù trừ ( mẫu số 15 ) gửi Ngân hàng thành viên liên quan

2.3 Nghiệp vụ kế toán tại Ngân hàng thành viên kết thúc nghiệp vụ (đến )

Các Ngân hàng thành viên đến khi nhận các bảng kê (mẫu số 12, mẫu số 15) kèm chứng từ gốc, sau khi kiểm tra khớp đúng sẽ hạch toán.

 Căn cứ vào bảng kê số 12 và chứng từ gốc ghi + Nếu là phải trả cho khách hàng ghi

Nợ : tài khoản 5012

Có : tài khoản tiền gửi của khách hàng + Nếu là phải thu của khách hàng ghi : Nợ : tài khoản tiền gửi của khách hàng Có : tài khoản 5012

 Căn cứ vào bảng kê kết quả thanh toán bù trừ số 15 ghi + Nếu là đợc thu ghi

Nợ : tài khoản tại các Ngân hàng chủ trì Có : tài khoản 5012 ( thanh toán bù trừ ) + Nếu là phải trả ghi :

Nợ : tài khoản 5012 (thanh toán bù trừ ) Có : tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng chủ trì

2.4 Điều chỉnh sai lầm trong thanh toán bù trừ :

Về nguyên tắc :

- Phải đảm bảo sự nhất trí về số liệu giữa các Ngân hàng

- Phải đảm bảo an toàn cho khách hàng cũng nh của Ngân hàng - Không gây phiền hà cho khách hàng

Trang 20

* Xử lí sai lầm :

- Phát hiện sai lầm trớc khi hạch toán thanh toán bù trừ

Nếu xếp chứng từ nhầm nên kê bảng 12 không đúng, trờng hợp này chỉ cần gạch bỏ phần sai và thêm vào phần đúng Sửa lại tổng cộng và thêm bảng kê 14 cho đúng theo chứng từ

Nếu chứng từ không có trên bảng kê 12 và bảng kê 14 thì trả lại cho Ngân hàng giao.

- Phát hiện sai lầm khi đã hạch toán :

Trớc hết nên hạch toán đúng các số liệu Ngân hàng thành viên đã giao và Ngân hàng Nhà nớc chủ trì

Sau đó xem xét :

 Nếu chứng từ đó là của Ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ thì lập bảng kê 12 kèm theo chứng từ chuyển giao cho Ngân hàng thành viên đúng trong lần giao dịch kế tiếp

+ Nếu chứng từ của Ngân hàng thành khác không tham gia thanh toán bù trừ thì lập bảng kê 12 ghi số âm kèm theo chứng từ trả cho Ngân hàng bên giao trớc đây trong lần thanh toán tiếp theo

Với thủ tục và kỹ thuật nghiệp vụ vừa đơn giản vừa chặt chẽ, thanh toán bù trừ đã trở thành một phơng thức thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng có hiệu quả, đợc áp dụng rộng rãi đáp ứng ngày càng tốt hơn cho các quan hệ thanh toán, luân chuyển vốn giữa các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế.

Trang 21

Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam đợc thành lập theo quyết định 400CP ngày 14/11/1990 của Chủ tịch HĐBT nay là Thủ tớng Chính phủ, là một trong 4 Ngân hàng Thơng mại quốc doanh lớn nhất Qua quá trình hoạt động và phát triển, ngày 15/10/1996 theo quyết định số 280/QĐ-NH của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam, Ngân hàng No & PTNT Việt nam chính thức ra đời trên cơ sở Ngân hàng No Việt nam đã thành lập trớc đây với số vốn pháp định là 2270 tỷ đồng và 2564 chi nhánh trên cả nớc với số nhân viên là 21000 ngời

Đứng trớc tình hình đổi mới của nền kinh tế, nhu cầu về vốn ngày càng tăng, Ngân hàng đã mở rộng mạng lới hoạt động, đa dạng hoá các dịch vụ Ngân hàng từ đó Ngân hàng No & PTNT Việt nam đã thành lập thêm nhiều chi nhánh trên cả nớc đặc biệt là các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, Gia Lai…Trên địa bàn Hà Nội, ngày 18/3/1997 Ban lãnh đạo Ngân hàng No & PTNT Việt nam đã quyết định thành lập chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ, tên gọi tắt là Ngân hàng No Láng Hạ có trụ sở chính tại 24 phố Láng Hạ

Ngay từ khi thành lập chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ đã đợc phép thực hiện mọi hoạt kinh doanh, đợc thanh toán trong và ngoài nớc, tham gia các hoạt động mua bán ngoại tệ.

Với t cách là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng No & PTNT Việt nam, chi nhánh Láng Hạ là một đại diện đợc uỷ quyền của Ngân hàng No & PTNT Việt nam, có quyền tự chủ kinh doanh và phải chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với Ngân hàng No & PTNT Việt nam Về pháp lý chi nhánh có con dấu riêng, có quyền ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự, chủ động kinh doanh, tổ chức nhân sự theo phân cấp uỷ quyền của Ngân hàng No & PTNT Việt nam Là một Ngân hàng mới đợc thành lập nên quy mô hoạt động còn nhỏ, nhân sự còn hạn chế bởi vậy phơng châm hoạt động của Ngân hàng là gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và an toàn Chính phơng châm này chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ đã tự hoàn thiện mình luôn phát huy những kinh ngiệm, biết tiếp thu, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để phát triển kinh doanh có lãi.

Trang 22

2 Cơ cấu tổ chức :

Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ căn cứ vào tính chất đặc điểm và chức năng trong chỉ đạo, điều hành thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trên địa bàn hoạt động Khi mới thành lập cơ cấu tổ chức của Ngân hàng còn rất đơn giản Nhng từ đó đến nay, chi nhánh đã không ngừng đổi mới cơ cấu nhằm đạt đợc một mạng lới hoạt động phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa ph-ơng.

Mô hình bộ máy của chi nhánh

Trong đó chức năng của phòng kế toán và ngân quỹ là : quản lí vốn, sử dụng vốn và tài sản của chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ đợc Ngân hàng No & PTNT Việt nam giao.

Từ chức năng và nhiệm vụ nêu trên đến 31/12/2000 phòng đợc định biên 27 cán bộ trong đó : Đại học 17 ngời , trung cấp 8 ngời, sơ cấp 1 ngời, thạc sĩ 1 ng-ời Số cán bộ này đợc bố trí vào 3 bộ phận chính dới sự chỉ đạo điều hành của phòng.

Căn cứ vào năng lực và trình độ của cán bộ lãnh đạo phòng đã nghiên cứu bố trí sắp xếp công việc phù hợp với khả năng của từng ngời để anh chị em phát huy tốt năng lực của bản thân, cụ thể :

+ Kế toán tiền gửi các tổ chức kinh tế kiêm luôn kế toán tiền vay

+ Kế toán quản lý tài sản kiêm luôn các tài khoản nội bộ nh thơng mại, điều vốn, giữ tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nớc

+ Kế toán chuyển tiền điện tử kiêm luôn kế toán liên hàng, mỗi ngời có một nhiệm vụ khác nhau, để tiện cho việc kiểm soát và đảm bảo chính xác trong

Trang 23

+ Riêng kế toán tiền gửi tiết kiệm dân c không kiêm nhiệm việc khác.

+ Kế toán tiền gửi Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế kiêm kế toán thanh toán bù trừ Xác định rõ chức năng nhiệm vụ đợc giao lãnh đạo phòng đã chủ động chỉ đạo sát xao các mặt nghiệp vụ và hoàn thành tốt các chỉ tiêu mà ban lãnh đạo đã đề ra cụ thể là :

- Đảm bảo an toàn, chính xác trong thanh toán

- Quản lí tốt tài sản tiền vốn đợc Ngân hàng No & PTNT Việt nam giao - Đổi mới phong cách giao dịch để thực hiện chiến lợc thu hút khách hàng

3 Thuận lợi và khó khăn:3.1 Thuận lợi

Ra đời sau nên chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ có những u thế của ngời đi sau là chọn lọc đợc kinh nghiệm quý báu của ngời đi trớc, các phơng tiện hiện đại đợc trang bị đồng bộ ngay từ đầu, cùng với đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình tạo cho chi nhánh sức mạnh lớn Nhờ có sự ổn định của nền kinh tế hoạt động Ngân hàng trong những năm qua cũng có những dấu hiệu khả quan, mặc dù có ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế năm 1997 So với cùng kỳ năm trớc tốc độ tăng trởng tín dụng tăng gấp 2 lần, đặc biệt là tốc độ cho vay bằng ngoại tệ tăng gấp 3 lần Sức ép lên tỷ giá hối đoái giảm nhiều so với năm trớc.

Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ đợc đặt ở nơi tập trung nhiều đơn vị kinh tế, nhiều thành phần kinh tế, nơi có tốc độ tăng trởng kinh tế cao và đó cũng là nơi tạo điều kiện tốt cho môi trờng kinh doanh của Ngân hàng.

Là một Ngân hàng mới ra đời nên đợc Ngân hàng cấp trên quan tâm, chỉ đạo sát xao đúng mức tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của chi nhánh cùng với sự kiểm tra thờng xuyên, trung tâm điều hành tạo cho chi nhánh một sự độc lập trong kinh doanh, giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống có sự hỗ trợ về vốn, nghiệp vụ và các kinh nghiệm khác

Đây là một thuận lợi của Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ trong hoạt động Nhờ có thuận lợi trên mà chi nhánh đã gây đợc lòng tin trong dân chúng, cho các doanh nghiệp và các Ngân hàng cấp trên Thấy đợc điểm mạnh của mình, chi nhánh đã phát huy triệt để những u thế và thực hiện mọi nhiệm vụ mà cấp trên đã giao Do vậy, khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ đã vững vàng trong mọi lĩnh vực, công tác nghiệp vụ của mình Chi nhánh luôn có những định hớng phù hợp và hoàn thiện tốt nghiệp vụ của mình.

Trang 24

Chi nhánh đã từng bớc thay đổi về mặt nhân sự cũng nh bồi dỡng về mặt chuyên môn.

3.2 Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn cho hoạt động của Ngân hàng đó là :

- Thiên tai xảy ra liên tiếp và gây thiệt hại rất nặng nề, ảnh hởng tới tăng tr-ởng của nền kinh tế và làm thiệt hại đến hiệu quả không nhỏ của Ngân hàng.

- Giá cả một số mặt hàng biến động lớn nh càphê, giá lúa gạo xuống quá thấp ảnh hởng đến nông nghiệp và nông dân, ngoài ra giá xăng dầu tăng trên 20% cũng gây ảnh hởng lớn.

- Biến động lớn về tỷ giá đồng nội tệ và ngoại tệ có lợi cho Doanh nghiệp xuất khẩu, nhng Doanh nghiệp nhập khẩu lại gặp khó khăn.

- Việc thực hiện nghị quyết của Chính phủ về cổ phần hoá doanh nghiệp xúc tiến chậm dẫn đến nhiều Doanh nghiệp cha có hớng đi cụ thể, tình trạng làm ăn cầm chừng chờ đợi.

- Theo đánh giá của cơ quan quản lý Doanh nghiệp của Bộ tài chính cho thấy trong khu vực Doanh nghiệp Nhà nớc, số làm ăn có hiệu quả chiếm 40.3%, làm ăn cha có hiệu quả là 44% và có tới 15,7 % làm ăn kém hiệu quả

- Việc thực hiện nghị định 178/NĐ-CP của chính phủ về đảm bảo tiền vay mới đợc triển khai vào những tháng cuối năm cũng ảnh hởng đến hoạt động đầu t của tín dụng của Ngân hàng

- Với cơ chế lãi suất cơ bản, sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng Thơng mại trên địa bàn Hà Nội ngày càng gay gắt dẫn đến nhiều tổ chức tín dụng cho vay với lãi suất thấp hơn lãi suất cơ bản.

Để phát huy những thuận lợi, khắc phục khó khăn trở ngại trên, với tinh thần phấn khởi phát huy những thành tích đạt đợc trong năm 1999, chi nhánh đã tăng cờng các biện pháp chỉ đạo, chủ động trong kinh doanh nắm bắt đợc thị trờng Do đó năm 1999-2000 các mặt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.

4 Nhiệm vụ của chi nhánh trong giai đoạn hiện nay

Căn cứ vao nghị định 39/CP ngày 26/6/1996 của Chính phủ ban hành điều lệ mẫu về tổ chức hoạt động của Tổng công ty Nhà nớc thì điều lệ Ngân hàng No &

Trang 25

PTNT Việt nam đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành và cũng chính là điều lệ cho chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ với nội dung :

Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ là một doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt có chức năng, nhiệm vụ:

 Khai thác và huy động nguồn vốn của các tổ chức kinh tế và dân c

 Phát hành kỳ phiếu theo quy định của Tổng giám đốc Ngân hàng No & PTNT Việt nam

 Mở tài khoản tiền gửi với các tổ chức kinh tế và cá nhân.

 Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng nội tệ và ngoại tệ

 Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn để phát triển sản xuất kinh doanh bằng nội tệ và ngoại tệ

 Cho vay cầm cố các bất động sản

5 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng No & PTNTLáng Hạ trong năm qua

Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ mới đợc thành lập trong vài năm gần đây nên trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh gặp nhiều khó khăn do hoạt động kinh doanh trên địa bàn Hà Nội nơi tập trung tập trung trên 60 Ngân hàng Thơng mại quốc doanh, cổ phần, Ngân hàng nớc ngoài Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh vậy chi nhánh có nhiều cố gắng nỗ lực trong kinh doanh

5.1 Hoạt động nguồn vốn :

Phát huy thế mạnh trên địa bàn thủ đô, tập trung dân c có thu nhập cao, các đơn vị kinh tế Trung ơng Chi nhánh đã tập trung chỉ đạo bằng các biện pháp tích cực để thu hút các nguồn vốn lớn, rẻ… do đó nguồn vốn hàng năm tăng trởng mạnh, năm nay cao hơn năm trớc Năm 2000 nguồn vốn huy động đạt 1.164 tỷ tăng 142% so với năm 1999.

Nh vậy nguồn vốn cho đến 31/12/2000 đạt 2000 tỷ đồng tăng 857 tỷ đồng bằng 75% đạt 143% kế họach đề ra

Trong đó :

- Nguồn vốn nội tệ 1.714 tỷ chiếm 86,1% trong tổng nguồn vốn - Nguồn vốn ngoại tệ 286 tỷ chiếm 13,9% trong tổng nguồn vốn Bao gồm :

+ Nguồn vốn không kỳ hạn : 425 tỷ đồng chiếm 21,2% trong tổng nguồn vốn.

Trang 26

+ Nguồn vốn có kỳ hạn dói 12 tháng : 864 tỷ đồng chiếm 42,3% trong tổng nguồn vốn

+ Nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng : 729 tỷ đồng, chiếm 36,5% tổng nguồn vốn.

Đạt đợc kết quả trên, chi nhánh đã phải luôn có mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị khách hàng truyền thống nh Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế…Đồng thời mở rộng quan hệ với khách hàng mới nh Kho bạc Ba Đình, Bảo hiểm tiền gửi nhằm huy động nguồn vốn từ các tổ chức này Ngoài ra chi nhánh luôn phát triển số lợng tài khoản cá nhân tại chi nhánh thông qua việc làm tốt các dịch vụ thanh toán cho cán bộ viên chức của các doanh nghiệp Đến nay đã có khoảng 2006 tài khoản, trong đó tài khoản cá nhân là 1738 tài khoản, doanh nghiệp là 268 tài khoản, so với năm 1999 tăng 856 tài khoản Đồng thời chi nhánh đã tìm ra các biện pháp để khai thác khách hàng, nâng cao chất lợng phục vụ, cán bộ viên chức giao dịch trực tiếp với khách hàng có tinh thần thái độ phục vụ tốt đã góp phần không nhỏ thu hút nguồn tiền từ dân c.

Hơn nữa chi nhánh cũng luôn điều chỉnh lãi suất kịp thời, linh hoạt trong cơ chế lãi suất của Ngân hàng No & PTNT Việt nam, điều đó vừa đáp ứng đợc yêu cầu cạnh tranh huy động vốn vừa đảm bảo yêu cầu hạch toán kinh doanh

5.2 Hoạt động sử dụng vốn :

Đến ngày 31/12/2000 chi nhánh đã đặt quan hệ tín dụng với 27 đơn vị Doanh nghiệp, tăng 3 đơn vị so với năm 1999 Trong đó Doanh nghiệp Nhà nớc là 21 đơn vị và Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 6 đơn vị

Tổng d nợ đến hết ngày 31/12/2000 đạt 661 tỷ đồng, so với năm 1999 tăng 140 tỷ đồng bằng 126,9% vợt 8% so với kế hoạch của Ngân hàng No & PTNT Việt nam Bình quân 01 cán bộ tín dụng quản lý 94 tỷ đồng Nợ quá hạn 1.650 tỷ

+ Doanh nghiệp Nhà nớc: 653 tỷ đồng chiếm 98,8%.

+ Các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 7 tỷ đồng chiếm 1,06% + Cho vay khác: 1tỷ đồng chiếm 0,14%

Trang 27

Tổng doanh số cho vay năm 2000 là 741 tỷ đồng, trong đó doanh số cho vay Doanh nghiệp Nhà nớc 581 tỷ đồng chiếm 96,7%.

Doanh số thu nợ năm 2000 là 601 tỷ đồng, trong đó cho vay Doanh nghiệp Nhà nớc 581 tỷ đồngchiếm 96,7%.

* Kết quả thu lãi :

Tổng doanh số thu lãi năm 2000 đạt 40.889 triệu đồng so với năm 1999 tăng 11.488 triệu đồng bằng 139% Tỷ lệ thu lãi đạt 99.8% đây cũng khẳng định công tác tín dụng của chi nhánh có hiệu quả và an toàn cao.

Để có đợc kết quả trên chi nhánh luôn phát huy thế mạnh của mình trên địa bàn Hà Nội Chi nhánh luôn bám sát định hớng phát triển kinh doanh của Hội Đồng Quản trị, tiếp tục thực hiện chiến lợc khách hàng là các ngành mũi nhọn của nền kinh tế, làm tốt công tác phân loại khách hàng, nghiên cứu thị trờng, từ đó có định hớng đầu t cho khách hàng cụ thể Đối với những khách hàng có khó khăn trong kinh doanh chi nhánh có biện pháp tháo gỡ giúp khách hàng có điều kiện trả nợ cho Ngân hàng tốt hơn

5.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ :

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cũng đạt thành tựu đáng kể

Tổng doanh số thanh toán trong năm : 414 món nợ với số tiền 124.520 ngàn USD tăng 29.7% so với năm 1999, doanh số mua ngoại tệ 147.409 ngàn USD, doanh số bán ngoại tệ 146.600 ngàn USD Tuy nhiên doanh số này chủ yếu mua của tổ chc tín dụng, mua của cả các Doanh nghiệp nhng không đáng kể và chủ yếu là phục vụ cho khách hàng truyền thống nh Tổng công ty Xây Dựng, FPT,

Trong năm qua mặc dù tình trạng ngoại tệ khan hiếm kéo dài, nhu cầu của khách hàng lớn, nhng doanh số mua vào vẫn tăng 133%, doanh số bán ra tăng 119% so với năm 1999 Lãi từ kinh doanh ngoại tệ tăng 123% so với năm 1999, cho thấy sự cố gắng lớn của chi nhánh

5.4 Công tác tài chính kế toán, thanh toán :

Tổng thu nội bảng 45.455triệu trong đó + Thu từ hoạt động tín dụng 40.889triệu + Thu dịch vụ và thu khác 5.757triệu Tổng chi nội bảng 82.587triệu trong đó

+ Trả lãi huy động vốn 57.200triệu đồng - Lỗ nội bảng 37.302triệu đồng

Trang 28

- Chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra là 0,31% Kết quả tài chính 946A đạt đựoc :

+ Tổng thu 946A : 128.036 triệu đồng + Tổng chi 946A : 80.725 triệu đồng.

Quỹ thu nhập : 47.311 triệu đồng, tăng 105,5% (hơn 1 lần) so với năm 1999  Công tác thanh toán

Với nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp chi nhánh đã tổ chức hạch toán đầy đủ kịp thời Tổ chức mạng lới tiếp nhận và chuyển tiền qua mạng máy tính.

Đến hết ngày 31/12/2000 có 2006 tài khoản có giao dịch với chi nhánh Trong đó Doanh nghiệp là 268 tài khoản tăng 62 tài khoản so với năm 1999 ; cá nhân là 1738 tài khoản tiền gửi thanh toán tại chi nhánh Các thanh toán viên với chức năng và nhiệm vụ của mình đã làm tốt công tác đợc giao để đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán của khách hàng cả chuyển khoản và lĩnh, nộp tiền mặt Điều đó góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trởng của chi nhánh

ii thực trạng công tác thanh toán bù trừ tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ

Trong những năm qua chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ cũng nh các chi nhánh và Ngân hàng Thơng mại khác luôn luôn quan tâm đến việc cải tiến công nghệ Ngày nay nhờ sự áp dụng thành tựu về công nghệ tin học mà công tác thanh toán của chi nhánh luôn đợc cải tiến Cùng với sự cải tiến lề lối, phong cách làm việc có sự kết hợp chặt chẽ với các tổ chức tín dụng cũng nh các Ngân hàng Thơng mại, công tác thanh toán đã có sự chuyển biến cả về mặt số l-ợng và chất ll-ợng, tiết kiệm đợc thời gian, chi phí nhằm nâng cao chất ll-ợng thanh toán nhất là thanh toán bù trừ

Hệ thống thanh toán của chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ đợc xử lí thông suốt, mau lẹ, chính xác và đảm bảo an toàn Nhờ vậy đã đợc lòng tin và tín nhiệm của khách hàng Để có đợc điều đó chi nhánh đã kết hợp giữa việc tăng cờng đổi mới nâng cấp các trang thiết bị công nghệ, cải tiến bổ xung các quy chế, quy trình xử lí nghiệp vụ cùng với việc tổ chức thực hiện thanh toán của đội ngũ kế toán và tin học ở Ngân hàng Nhờ đó làm cho tốc độ thanh toán nhanh, rút ngắn đợc thời gian luân chuyển chứng từ so với trớc đây, góp phần thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn giữa các Ngân hàng, tổ chức tín dụng cũng nh trong nền kinh tế.

1 Tình hình thanh toán chung :

Trang 29

Số liệu ở biểu 1 cho thấy tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ thanh toán ngày càng tăng về quy mô, năm sau cao hơn năm trớc rất nhiều Doanh số thanh toán chung năm 2000 là 53.424.512 triệu so với năm 1999 là 27.893.273 triệu tăng gần gấp đôi, điều đố chứng tỏ công tác thanh toán tăng trởng về quy mô cao nh vậy đã thể hiện sự cố gắng nỗ lực của chi nhánh.

Biểu 1: Tình hình thanh toán chung tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ trong 2 năm 1999, 2000.

Đơn vị : triệu đồng

2 Thanh toán bằng tiền mặt - Thanh toán bằng tiền mặt.

Việc chuyển hoá từ tiền mặt sang tiền chuyển khoản và ngợc lại diễn ra nhanh chóng và dễ dàng tạo điều kiện cho khách hàng yên tâm hơn chi nhánh luôn chuẩn bị đầy đủ kịp thời về vốn để đáp ứng nhu cầu chi trả thờng xuyên cho khách hàng

Để đạt đợc kết quả trên chi nhánh đã gặp không ít những khó khăn nh cạnh tranh với trên 70 Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh, cổ phần, Ngân hàng nớc ngoài, thiên tai xảy ra ở nhiều vùng gây thiệt hại nặng nề làm thiệt hại không nhỏ đến kết quả hoạt đông của chi nhánh

Qua bảng số liệu trên ta thấy thanh toán không dùng tiền mặt trong 2 năm 1999, 2000 chiếm u thế hơn trong tổng thanh toán chung năm 1999 đạt 21.173.019 triệu chiếm 75,9% năm 2000 đạt 33.356.377 triệu chiếm 62,5% Qua đó ta thấy các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đợc sử dụng rộng rãi, nhng qua bảng ta thấy thanh toán bằng ngân phiếu tăng vợt trội năm 1999 đạt 1.256.472 triệu chiếm 4,5 %, năm 2000 đạt 10.701.290 triệu chiếm 20% Sự vợt trội của ngân phiếu thanh toán làm cho tỷ trọng của thanh toán không dùng tiền

Ngày đăng: 29/08/2012, 15:53

Hình ảnh liên quan

Mô hình bộ máy của chi nhánh - NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO & PTNT LÁNG HẠ.DOC

h.

ình bộ máy của chi nhánh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Biểu 1: Tình hình thanh toán chung tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ trong 2 năm 1999, 2000. - NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO & PTNT LÁNG HẠ.DOC

i.

ểu 1: Tình hình thanh toán chung tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ trong 2 năm 1999, 2000 Xem tại trang 34 của tài liệu.
1. Tình hình thanh toán chun g: - NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO & PTNT LÁNG HẠ.DOC

1..

Tình hình thanh toán chun g: Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Séc chuyển khoản   - Séc bảo chi - NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO & PTNT LÁNG HẠ.DOC

c.

chuyển khoản - Séc bảo chi Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu 3: Đánh giá doanh số thực hiện về các hình thức thanh toán bù trừ tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ năm 1999, 2000. - NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO & PTNT LÁNG HẠ.DOC

i.

ểu 3: Đánh giá doanh số thực hiện về các hình thức thanh toán bù trừ tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ năm 1999, 2000 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng thanh toán bù trừ - NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO & PTNT LÁNG HẠ.DOC

Bảng thanh.

toán bù trừ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kiểm tra kết quả TTBT - NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO & PTNT LÁNG HẠ.DOC

Bảng t.

ổng hợp kiểm tra kết quả TTBT Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan