Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

64 217 0
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRIỆU VĂN THU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY NHỎ TẠI KHA SƠN HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRIỆU VĂN THU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY NHỎ TẠI KHA SƠN HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 60 72 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ HÀM THÁI NGUYÊN - 2008 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BYT : Bộ Y tế BOD :Biologcal Oygen Demand CSSKBĐ : Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CBVC : Cán bộ viên chức ĐHYKTN : Đại học Y khoa Thái Nguyên HHKK : Hoá học không khí HVS : Hợp vệ sinh ILO : Tổ chức lao động thế giới KST : Ký sinh trùng K : Hiểu biết (Knowledge) NC : Nghiên cứu NXB : Nhà xuất bản ÔNHHKK : Ô nhiễm hoá học không khí P : Thực hành (Pratice) THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học và các Bộ môn Trường Đại học y khoa Thái Nguyên đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập và nghiên cứu trong những năm tháng vừa qua. Tôi xin chân thàng cảm ơn PGS - TS Đỗ Văn Hàm - Trưởng bộ môn Sức Khoẻ nghề nghiệp, Trường đại học Y khoa Thái Nguyên - người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn , giúp đỡ tôi trong suốt hơn 2 năm học tập và nghiên cứu tại nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo các bộ môn của trường Đại học y khoa Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, góp ý giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Kha Sơn và tập thể cán bộ Trạm y tế Kha Sơn đã hỗ trợ giúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài Tôi chân thành cảm ơn Trung tâm y tế huyện Võ Nhai, gia đình cùng tập thể anh chị em học viên lớp cao học khoá 10 đã động viên ủng hộ giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên ngày 22 tháng 10 năm 2008 Tác giả Triệu Văn Thu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương1 : Tổng quan 3 1.1. Những vấn đề cơ bản về môi trườngô nhiễm môi trường 3 1.2. Các tác hại nghề nghiệp trong lao động nông nghiệp nói chung và trong chăn nuôi gia súc gia cầm nói riêng 5 1.3. Các bệnh thường gặp trong lao động nông nghiệp 8 1.4. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước 10 Chƣơng 2: Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.1 . Đối tượng nghiên cứu 14 2.2. Địa điểm nghiên cứu 14 2.3. Thời gian nghiên cứu 14 2.4. Phương pháp nghiên cứu 14 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 23 3.1. Các chỉ số chung về đối tượng nghiên cứu 23 3.2. Thực trạng một số yếu tố ô nhiễm môi trường 27 3.3. Một số yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trường 34 Chương 4: Bàn luận 37 4.1. Các thông số chung về đối tượng nghiên cứu 37 4.2.Thực trạng ô nhiễm môi trường 38 4.3. Một số yếu tố liên quan đến môi trường 43 KẾT LUẬN 46 KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Trình độ học vấn của chủ hộ chăn nuôi 23 Bảng 3.2. Nghề nghiệp khác của chủ hộ 24 Bảng 3.3. Phân bổ tuổi, nghề của chủ hộ 25 Bảng 3.4. Số con lợn chăn nuôi thường xuyên 26 Bảng 3.5. Loại thức ăn để chăn nuôi trong gia đình 26 Bảng 3.6. Hình thức thu gom phân, nước thải 27 Bảng 3.7. Nơi thải nước rửa chuồng trại 27 Bảng 3.8. Lượng nước uống, tắm rửa cung cấp cho đàn gia súc 28 Bảng 3.9. Các nguồn cung cấp nước cho chăn nuôi lợn 29 Bảng 3.10. Vị trí đặt chuồng gia súc tại các hộ gia đình 29 Bảng 3.11. Hướng đặt chuồng gia súc so với nhà của chủ hộ 30 Bảng 3.12. Thực trạng sử dụng phân gia súc của người dân 30 Bảng 3.13. Vi khí hậu môi trường 31 Bảng 3.14. Hàm lượng hơi khí độc trong không khí (n = 60) 32 Bảng 3.15. Kết quả xét nghiệm và phân loại trứng giun trong đất 32 Bảng 3.16. Chỉ số trứng giun trong các mẫu đất 33 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của chủ hộ và xử lý phân hợp vệ sinh (HVS) 34 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa số lợn chăn nuôi thường xuyên và ô nhiễm hoá học không khí (HHKK) 34 Bảng 3.19: Mối liên quan giữa loại thức ăn để chăn nuôiô nhiễm hoá học không khí 35 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa hình thức xử lý phân và ô nhiễm ký sinh trùng trong đất 35 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa hướng làm chuồng gia súc và ô nhiễm hoá học không khí 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Trình độ học vấn của chủ hộ 23 Biểu đồ 3.2. Phân bố nghề nghiệp của chủ hộ 24 Biểu đồ 3.3. Tuổi nghề của chủ hộ 25 Biểu đồ 3.4. Lượng nước sử dụng chăn nuôi lợn 28 Biểu đồ 3.5.Vi khí hậu môi trường 31 Biểu đồ 3.6. Chỉ số trứng giun trong 1000gam đất 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước có tỷ lệ phát triển nông nghiệp chiếm tới 80%. Từ việc chủ yếu là nghề trồng cây lương thực trước đây, ngày nay việc gia tăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc trong nông nghiệp cũng đã đem lại những bước tiến mới trong nông nghiệp. Nó đã đem lại hiệu quả kinh tế cao góp phần làm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế của bà con nông dân.Tuy nhiên cũng như sự phát triển tự phát từ các việc chăn nuôi gia súc một cách tràn lan, ạt trong điêù kiện người nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết trong chăn nuôi gia súc đã làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ cộng đồng nói chung và những người trực tiếp chăn nuôi gia súc nói riênglàng nghề [1], [3], [14], [15], [16], [22]. Theo WHO [11], [12], [47] có tới trên 50 bệnh truyền nhiễm có nguồn gốc từ phân người và gia súc. Hiện nay tỉ lệ các bệnh dịch từ gia súc, gia cầm đang gia tăng nhiều nước trên thế giới. Nếu vấn đề này không được giải quyết triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trường và tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng đặc biệt là những người trực tiếp chăn nuôi gia súc, gia cầm. Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp đang phát triển mạnh mẽ, tỉ lệ các hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ngày càng nhiều, hơn nữa tỉ lệ các trang trại cũng ngày một gia tăng. Đây có thể là nguồn truyền nhiễm của nhiều bệnh ra môi trường, cộng đồng nếu không được xử lý đúng quy trình và đảm bảo an toàn [21], [27], [28]. Thái Nguyênmột tỉnh miền núi có 8 huyện thị và một thành phố có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống. Cơ cấu kinh tế phát triển nông nghiệp luôn mức cao tại các huyện như Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hoá Nền kinh tế phát triển nông nghiệp là chủ yếu trong đó việc phát triển chăn nuôi đàn gia súc đang được bà con nhân dân áp dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 vào phát triển kinh tế hộ gia đình. Các chất thải như phân gia súc và các chất thải từ chăn nuôi không được xử lý đã gây tác động xấu đến môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người chăn nuôi gia súc. Vấn đề này vẫn còn ít đề tài nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui nhỏ tại Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên” nhằm 2 mục tiêu: 1. Đánh giá mức độ ô nhiễm một số yếu tố môi trƣờng tại các hộ chăn nuôi lợn qui nhỏ. 2. tả một số yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng tại các hộ chăn nuôi lợn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1.1. Những vấn đề cơ bản về môi trƣờng và ô nhiễm môi trƣờng 1.1.1. Khái niệm về môi trường Danh từ môi trường và nơi là để nói đến một địa danh nhất định, đó có sinh vật sống. Môi trường bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học và sinh học tại một khu vực nào đó. Đối với con người, môi trường sống bao gồm tất cả môi trường tự nhiên và môi trường hội. Khái niệm môi trường được phát triển và mở rộng dần tuỳ theo sự phát triển của nền kinh tế, văn hoá hội của mỗi dân tộc quốc gia trong mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau. Như các tác giả phương tây đã định nghĩa “môi trườngmột nơi đáng chú ý, thể hiện các màu sắc của một thời kỳ hay một hội”. Hay như một số tác giả của các nước đang phát triển định nghĩa môi trường là “Tổng di sản của hành tinh và tổng của tất cả các tài nguyên”. Thực ra đến nay hai khái niệm này được coi là chưa đầy đủ mà phải hiểu môi trường gắn với tài nguyên, môi trường với phát triển kinh tế, văn hoá, hội [15], [38]. 1.1.2. Vấn đề ô nhiễm môi trường Ngày nay ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng. Hiện tượng trái đất đang ngày một nóng lên do hiệu ứng nhà kính và lỗ thủng tầng ô zôn. Hiện tượng mực nước biển dâng cao, trái đất đang ngày một nóng lên mà con người không thể kiểm soát được là những vấn đề đáng lo ngại [10]. Sự phát triển kinh tế văn hoá hội luôn đi kèm với những bất lợi phát sinh từ môi trường do có sự tác động lẫn nhau giữa môi trường tự nhiên và hội. Hàng năm hạn hán, bão lụt, sạt lở đất . xảy ra thường xuyên trên thế giới ngày càng tăng gây ra tình trạng mất cân bằng sinh thái. Hiện tượng thiếu nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt đang là nỗi bức súc của nhiều quốc gia trên [...]... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các hộ gia đìnhchăn nuôi lợn quy từ 20 con lợn trở lên, có thời gian chăn nuôi ít nhất là hai năm - Các chủ hộ của các gia đình chăn nuôi lợn: chọn chủ hộ nhưng họ phải là người tham gia làm các công việc chăn nuôi trên 4 giờ/ ngày - Một số yếu tố môi trường tại hộ gia đình chăn nuôi lợn : vi khí hậu bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió Yếu tố hoá... CO2 Yếu tố ô nhiễm ký sinh trùng trong đất xét nghiệm đất tìm trứng giun đũa, tóc, móc trong đất 2.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu được chọn chủ đích là Kha Sơn huyện Phú Bình Huyện Phú Bình nằm phía nam của tỉnh Thái Nguyên, gồm 23 một thị trấn Huyện có tỷ lệ các hộ gia đình chăn nuôi lợn chiếm 70 - 80%, các hộ gia đình chăn nuôi từ 20 con trở lên chiếm tỷ lệ 10 - 12 % Kha Sơn. .. được chọn nghiên cứu mang tính đại diện vì có tỷ lệ hộ chăn nuôi vào loại trung bình của huyện: có diện tích 1041 ha, có số dân là 1900 hộ, số hộ chăn nuôi lợn là 1615 hộ, trong đó số hộchăn nuôi lợn từ 20 con trở lên là 183 hộ, chiếm tỷ lệ 11,5% Kha Sơn phía Bắc giáp thị trấn Hương Sơn - Phú Bình, phía Nam giáp Thanh Vân - Hiệp Hoà - Bắc Giang, phía Đông giáp Thanh Ninh - Phú Bình, phía... trường tại khu vực nghiên cứu Công cụ thu thập thông tin là bộ câu hỏi kết hợp với quan sát, xét nghiệm các yếu tố môi trường tại các chuồng trại, gia đình Cách tiếp cận nghiên cứu triển khai: tiếp cận cộng đồng, tập thể nhóm nghiên cứu làm việc với địa phương (Phòng Y tế huyện Phú Bình, UBND Kha Sơn, Trạm y tế Kha Sơn) về các bước thực hiện, tiến hành nghiên cứu để giải quy t các vấn đề khoa học... m/s Chỉ số Webb 23 25 - Một số chất hoá học trong không khí như NH3, CO2 tại các hộchăn nuôi gia súc Tiêu chuẩn cho phép của các chất chỉ điểm ô nhiễm: NH3 là 0,001 mg/lít, CO2 là 0,02 mg/lít 2.4.3.3 Các yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trường - Số lợn trong chuồng nuôi Số lợn nuôi càng nhiều thì khả năng ô nhiễm môi trường càng cao và ngược lại - Loại thức ăn sử dụng trong chăn nuôi gia súc... chọn mẫu nghiên cứu tả hộ và chủ hộ: Cỡ mẫu tả hộ và chủ hộ được tính theo công thức ước tính trên tỷ lệ bị ảnh hưởng sức khoẻ của quần thể trong nghiên cứu: n = z2(1- /2) p(1-p)/ d2 Trong đó: n: là cỡ mẫu nghiên cứu p: là tỷ lệ hộ gia đình có thay đổi về ô nhiễm môi trường do canh tác nông nghiệp Theo các nghiên cứu của các tác giả khu vực là khoảng 10% (Massud - điều tra tại Phú Nham - Phú Thọ... http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Bảng 3.4 Số lợn chăn nuôi thường xuyên trong chuồng Số lợn nuôi Số lƣợng Tỷ lệ (%) 20 - < 30 con 142 78,03 30 - < 40 con 18 9,89 40 - < 50 con 12 6,59 ≥ 50 con 10 5,49 Nhận xét: Đa số các hộsố lợn thường xuyên chăn nuôi trong chuồng từ 20 đến 30 con (78,03%), trên 5% số hộ thường xuyên có số lợn >50 con trong chuồng Bảng 3.5 Loại thức ăn để chăn nuôi trong gia đình Số lợn Số lƣợng Tỷ lệ (%)... hở để côn trùng có chỗ cư trú, không gây mùi ra xung quanh và được ủ đúng kỹ thuật, đúng thời gian mới đem ra sử dụng hoặc sử dụng làm khí đốt (biogas) 2.4.4 Các bước tổ chức nghiên cứu Bước 1: Xây dựng đề cương, kế hoạch nghiên cứu: từ tháng 10 / 2007 đến tháng 12 / 2007 Bước 2: Nghiên cứu triển khai: bao gồm tả thực trạng điều kiện môi trường lao động, một số yếu tố nguy cơ ô nhiễm môi trường tại. .. ngầm, 100% mẫu rau xanh có xử dụng chất thải chăn nuôi làm phân bón đều có E.Coli (Báo hợp tác kinh tế Việt Nam ngày 10/10/2007) Cùng nghiên cứu với chúng tôi tại Kha Sơn huyện Phú Bình tác giả Nguyễn Xuân Nguyên đã nghiên cứu về sức khỏe bệnh tật và một số yếu tố liên quan của những người chăn nuôi lợn cho thấy tỷ lệ mắc một số bệnh như sau: tỷ lệ mắc các bệnh về hấp là 54,60%, tỷ lệ mắc bệnh... thực hiện đề tài luận văn 2.4.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 2.4.5.1.Xét nghiệm các chỉ số trong môi trường theo thường quy kỹ thuật của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường (2002) [57] Các kỹ thuật xét nghiệm được tiến hành tại bộ môn Sức khoẻ nghề nghiệp, Bộ môn Ký sinh trùng của Trường ĐHYK TN Một số kỹ thuật sau đây đã được tiến hành trong nghiên cứu: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái . THÁI NGUYÊN TRIỆU VĂN THU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN – HUYỆN PHÚ BÌNH. HỌC THÁI NGUYÊN TRIỆU VĂN THU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN – HUYỆN PHÚ

Ngày đăng: 15/11/2012, 09:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Trình độ học vấn của chủ hộ chăn nuôi - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.1.

Trình độ học vấn của chủ hộ chăn nuôi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.2. Nghề nghiệp khác của chủ hộ - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.2..

Nghề nghiệp khác của chủ hộ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phân bố tuổi nghề của chủ hộ - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.3..

Phân bố tuổi nghề của chủ hộ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.4. Số lợn chăn nuôi thường xuyên trong chuồng - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.4..

Số lợn chăn nuôi thường xuyên trong chuồng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Loại hình Số lƣợng Tỷ lệ (%) - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

o.

ại hình Số lƣợng Tỷ lệ (%) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.6. Hình thức thu gom phân, nước thải - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.6..

Hình thức thu gom phân, nước thải Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.8. Lượng nước uống, tắm rửa cung cấp cho đàn gia súc - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.8..

Lượng nước uống, tắm rửa cung cấp cho đàn gia súc Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.9. Các nguồn cung cấp nước cho chăn nuôi lợn. - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.9..

Các nguồn cung cấp nước cho chăn nuôi lợn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.10. Vị trí đặt chuồng gia súc tại các hộ gia đình - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.10..

Vị trí đặt chuồng gia súc tại các hộ gia đình Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.11. Hướng đặt chuồng gia súc so với nhà ở của chủ hộ - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.11..

Hướng đặt chuồng gia súc so với nhà ở của chủ hộ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.12. Thực trạng sử dụng phân gia súc của người dân - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.12..

Thực trạng sử dụng phân gia súc của người dân Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.13. Vi khí hậu môi trường - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.13..

Vi khí hậu môi trường Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.15. Kết quả xét nghiệm và phân loại trứng giun trong đất - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.15..

Kết quả xét nghiệm và phân loại trứng giun trong đất Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.14. Hàm lượng hơi khí độc trong không khí (n=60) - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.14..

Hàm lượng hơi khí độc trong không khí (n=60) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.16. Chỉ số trứng giun trong các mẫu đất - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.16..

Chỉ số trứng giun trong các mẫu đất Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của chủ hộ và xử lý phân hợp vệ sinh (HVS)   - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.17..

Mối liên quan giữa trình độ học vấn của chủ hộ và xử lý phân hợp vệ sinh (HVS) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa số lợn chăn nuôi thường xuyên và ô nhiễm hoá học không khí (HHKK)  - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.18..

Mối liên quan giữa số lợn chăn nuôi thường xuyên và ô nhiễm hoá học không khí (HHKK) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa hình thức xử lý phân và ô nhiễm ký sinh trùng (KST) trong đất  - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.20..

Mối liên quan giữa hình thức xử lý phân và ô nhiễm ký sinh trùng (KST) trong đất Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa loại thức ăn để chăn nuôi và ô nhiễm hoá học không khí - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.19..

Mối liên quan giữa loại thức ăn để chăn nuôi và ô nhiễm hoá học không khí Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa hướng làm chuồng gia súc và ô nhiễm hoá học không khí.  - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn – huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bảng 3.21..

Mối liên quan giữa hướng làm chuồng gia súc và ô nhiễm hoá học không khí. Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan