BO DE ON TAP HKI

5 2 0
BO DE ON TAP HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC đơn vị trên hệ trục tọa độ là cm Bài 5: Từ một điểm ở ngoài đường tròn O kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn O B là tiếp điểm.. Gọi I là trung điểm [r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỀ Bài 1: (3,5 đ) 1/ So sánh (không sử dụng máy tính) 18 và ;  và 2/ Thực phép tính: 75  48  a/ 3/ Cho biểu thức: P 300 ; b/   2  x x 1   ( x  3)( x  2) x3 2   x 3 x a) Tìm ĐKXĐ P b) Rút gọn biểu thức P c) Tìm các giá trị nguyên x để P có giá trị nguyên Bài 2: (1,5 đ) Cho hàm số y = ax + (d) a/ Xác định a biết (d) qua A(1;-1) Vẽ đồ thị với a vừa tìm b/ Xác định a biết đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 2x – 1(d’) c/ Tìm tọa độ giao diểm (d) và (d’) với a tìm câu a phép tính Bài 4: (4 đ) Cho hai đường tròn (O) và (O’) có O; O’cố định ; bán kính thay đổi ; tiếp xúc ngoài A Kẻ tiếp tuyến chung ngoài DE, D  (O), E  (O’) (D, E là các tiếp điểm) Kẻ tiếp tuyến chung A, cắt DE I Gọi M là giao điểm OI và AD, N là giao điểm O’I và AE a/ Chứng minh I là trung điểm DE b/ Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật.Từ đó suy hệ thức IM IO = IN.IO’ c/ Chứng minh OO’ là tiếp tuyến đường tròn có đường kính DE d/ Tính DE, biết OA = 5cm , O’A = 3cm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỀ Bài 1(2,5 điểm) a/Rút gọn biểu thức sau: b/Tìm x biết rằng: 1  20  5 2x   1  20 và  c/Không dùng máy tính hãy so sánh ( giải thích cách làm) Bài 2: Cho hàm số y = (2m - 1) x + m - a/Tìm giá trị m biết đồ thị hàm số qua điểm A(-2;5) b/ Vẽ đồ thị hàm số với m tìm câu a Câu (2,0 đ) Cho hàm số y = (m - 3)x - m (1) a) Xác định giá trị m để đồ thị hàm số (1) qua điểm A( -1; 2) b) Với giá trị nào m thì đồ thị hàm số (1) cắt đồ thị hàm số y = (2m + 1)x – (2) (2) Câu (2 đ) Cho biểu thức P = ( √ x1−1 − √1x ): ( √ x1−1 − √ x1+1 ) a) Tìm điều kiện x để giá trị biểu thức P xác định b) Rút gọn biểu thức P c) Tính giá trị P x = Câu 5(4,0đ) Cho đường tròn tâm O đường kính AB, E là điểm trên đường tròn (O) ( E không trùng với A; E không trùng với B) Gọi M, N là trung điểm dây AE dây BE Tiếp tuyến đường tròn (O) B cắt ON kéo dài D a) Chướng minh OD vuông góc với BE b) Chứng minh tam giác BDE là tam gics cân c) Chứng minh DE là tiếptuyến đường tròn (O) E d) Chứng minh tứ giác MONE là hình chữ nhật./ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỀ Câu 1: ( 1,0đ) Tìm điều kiện xác định các thức sau: a) 2x  b) 3x  Câu 2: ( 1,5đ) Thực các phép tính(có trình bày cách tính) sau đây: a)  b) 45  80 ( 3 7)  Câu 3: ( 1,0đ) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đồ thị hàm số y =2x – Câu 4: ( 1,0đ) a) Tìm a và b biết đồ thị hàm số y =ax+ b song song với đường thẳng y =3x + và cắt trục tung điểm có tung độ -1 b) Cho ba đường thẳng: (d1) : y = 1,5x + ; (d2) : y = 0,5x + (d3) : y = 1,5x -3 Hãy nêu vị trí tương đối các đường thẳng (d1) với (d2) và (d1) với (d3) Câu 5: ( 1,5đ) 3 x  18 x   2x với x 0 M= 1) Cho biểu thức a) Rút gọn biểu thức M b) Tìm x để M có giá trị  1 a a   1 a   a     1  a  1 a    Chứng minh rằng: với a 0 và a 1 Câu 6: ( 1,0đ) Cho hình chữ nhật ABCD Kẻ AH  BD (H  BD) biết HD =3,6 cm và HB = 6,4 cm a) Tính AH b) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD Câu 7: ( 3,0đ) Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB ( đường kính đường tròn chia đường tròn thành hai nửa đường tròn) Gọi Ax, By là các tia tiếp tuyến A, B nửa đường tròn tâm O (Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB) Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax, By theo thứ tự C và D  a) Chứng minh rằng: COD 90 b) Gọi E là tâm đường tròn đường kính CD Chứng minh AB là tiếp tuyến (E) c) Gọi N là giáo điểm AD và BC Chứng minh MN vuông góc với AB (3) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỀ Bài 1: (1,5đ ) Rút gọn các biểu thức:   a 1 a 2       :  a1 a  a a    75  48  300 a b y  3x  và y 2 x  Bài 2: (1.đ) Cho hai hàm số: ( a> 0; a 1; a 4) a/ Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị hai hàm số trên b/ Bằng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng trên Bài 3: (05đ) Tính giá trị biểu thức C = x  y biết x = 14  và y = 14  Bài 4: (3đ) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R M là điểm tuỳ ý trên đường tròn ( M A,B) Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn (Ax, By và nửa đường tròn cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB) Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba với đường tròn cắt Ax và By C và D a Chứng minh: CD = AC + BD và tam gic COD vuơng O b Chứng minh: AC.BD = R2 c Cho biết AM =R Tính theo R diện tích BDM d AD cắt BC N Chứng minh MN // AC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỀ Bài : (1,5 điểm ) x )  xy ( x x y Cho biểu thức : A = a tìm điều kiện x để A có nghĩa b Rút gọn biểu thức A Bài 2: ( 1,5 điểm )   x y x y x 3 a Vẽ đồ thị (D) hàm số y = b Xác định hệ số a , b hàm số y = ax + b biết đồ thị (D’) nó song song với (D) và cắt trục hoành điểm có hoành độ -2 Bài : (3,5 điểm ) Cho ( O;15 cm ) đường kính AB Vẽ dây CD vuông góc với OA H cho OH= 9cm Gọi E là điểm đối xứng A qua H a Tính độ dài dây BC b Gọi I là giao điểm DE và BC Chứng minh : I thuộc (O’) đường kính EB c Chứng minh HI là tiếp tuyến (O’) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỀ Câu ( đ) a) Tính : √ 36− √ 49+2 √ 21 b) Rút gọn biểu thức sau: √ a − √ 16 a+ √ 49 a Câu 2( đ): Cho biểu thức sau: A= ( 1 + : √ x −1 1+ √ x x − ) với a (4) a T ỡm điều kiện x đề giá trị biểu thức A xác định? b Rút gọn biểu thức A Câu 3: (2 đ) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + b) Tìm các giá trị a để hai đường thẳng y = (a – 1)x + (a và y = (3 – a)x + (a 1) 3) song song với Câu 4: (2,5 đ) Cho tam giác ABC có AB = cm AC = cm, BC = 10 cm a) Chứng minh tam giác ABC vuông A b) Tính góc B, góc C và đường cao AH tam giác ABC Câu 5: (2 đ) Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm) a) Chứng minh BC vuông góc với OA b) Kẻ đường kính BD, chứng minh OA // CD Câu 6: (0,5đ) Tìm giá trị nhỏ biểu thức: A = x  x 1 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỀ Bài 1: (2.0 điểm) Thực phép tính  3 √ ( √ 50 −2 √18+ √ 98 ) 32 a) b) Bài : (2.0điểm) Cho hàm số y=( − √ ) x − √ có đồ thị là (d1) a) Nêu tính chất biến thiên hàm số b) Với giá trị nào m thì (d1) song song với (d2) là đồ thị hàm số: y=( m− √ ) x+ √ c) Tìm giao điểm đường thẳng (d1) với trục hoành và trục tung a4 a 4  4 a a 2  a ( Với a  ; a  ) Bài Cho biểu thức : P = 1) Rút gọn biểu thức P 2) Tìm giá trị a cho P = a + Bài Cho hai đường thẳng : x2 (d1): y = và (d2): y =  x  Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy Gọi A và B là giao điểm (d1) và (d2) với trục Ox , C là giao điểm (d1) và (d2) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị trên hệ trục tọa độ là cm) Bài 5: Từ điểm ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm) Gọi I là trung điểm đoạn AB, kẻ tiếp tuyến IM với đường tròn (O) (M là tiếp điểm) a Chứng minh : Tam giác ABM là tam giác vuông b Vẽ đường kính BC đường tròn (O) Chứng minh điểm A; M; C thẳng hàng (5) Biết AB = 8cm; AC = 10cm Tính độ dài đoạn thẳng AM (6)

Ngày đăng: 16/09/2021, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan