Những đóng góp của thuyết tiến hóa đối với sự phát triển của triết học

25 910 4
Những đóng góp của thuyết tiến hóa đối với sự phát triển của triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở đầu 1 Nội dung 2 I. Triết học là gì? 2 II. Các vấn đề Triết học về Khoa học 3 1. Các vấn đề Triết học về phơng pháp nghiên cứu 3 2. Vấn đề chân lý và vấn đề tiến bộ trong Khoa học 10 III. Lý luận tiến hóa 11 1. Tình hình phát triển sinh học cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XIX. 11 2. Lý luận Đac uyn 13 3. Những ý kiến trao đổi giữa Mác và Ăngghen về Đác uyn và lý luận tiến hóa 13 Kết luận 17 Mở đầu Trong lịch sử phát triển của mình, triết học luôn đợc gắn liền với khoa học tự nhiên. Thời kỳ cổ đại, triết học thờng đợc đồng nhất với các khoa học nhà thông thái. Các khoa học tự nhiên, trong quá trình phát triển dần dần tách khỏi và trở nên độc lập với triết học. Tuy nhiên giữa chúng vẫn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thứ nhất, mỗi một thành tựu của khoa học tự nhiên lại là một minh chứng hùng hồn đối với sự đúng đắn của các học thuyết triết học duy vật tiến bộ (nh thuyết tơng đối, cơ học lợng tử, cấu tạo của vật chất và sự sống, nguồn gốc và triết học của sự sống, của vị trí, sự toán học hóa logic cổ điển và phi cổ điển, cách mạng thông tin, các khoa học về t duy, các khoa học xã hội). Nhng bên cạnh đó những thành tựu của khoa học tự nhiên đôi khi cũng dẫn đến một sự khủng hoảng của triết học, khi mà khoa học khám phá ra những kiến thức mới trái ngợc với những nhận thức đó, triết học duy tâm đã lợi dụng điều này để chống lại triết học duy vật và củng cố cho hệ thống lý thuyết sai lầm của mình. Thứ hai, nhữngthuyết của các hệ thống triết học lại là những gợi ý cho khoa học trên con đờng khám phá thế giới và củng cố cho khoa học ph- ơng pháp nghiên cứu để khám phá bản chất của đối tợng. Nh vậy sinh vật học với t cách là một bộ phận của khoa học tự nhiên cũng đã có những đóng góp vào sự phát triển của triết học. Học thuyết tiến hóa của Đacuyn và thuyết tế bào đã đợc C. Mác đánh giá là hai trong ba phát hiện cơ bản nhất của khoa học tự nhiên ở thế kỷ mời chín, đã có ảnh hởng lớn tới việc hình thành triết học duy vật biện chứng (phát hiện còn lại là thuyết bảo tồn năng lợng). Đó là cha kể đến sự ra đời của thuyết phân tử AND về cơ chế di truyền. Đây là một cuộc cách mạng lớn trong sinh học nó cho ta hiểu biết sâu sắc về sự sống, nó giải thích đợc cơ chế biến dị trong thuyết tiến hóa trên đây và từ đó đem lại rất nhiều ứng dụng quan trọng trong y học, nông nghiệp . Chính vì lý do này tôi đã chọn đề tài tiểu luận của mình: "Những đóng góp của thuyết tiến hóa đối với sự phát triển của triết học". Nội dung I. Triết học là gì? Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ thứ tám đến thế kỷ thứ chín trớc công nguyên. Với những thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp. Đối với sự phát triển t tởng ở Tây Âu, kể cả đối với triết học Mac, triết học cổ Hy Lạp có ảnh hởng rất lớn. P.Angghen đã nhận xét "Từ các hình thức muôn hình, muôn vẻ của triết học Hy Lạp, có nghĩa là "yêu thích (philos) sự thông thái (sophia)". Triết học đợc xem là hình thức cao nhất của tri thức; nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp cận chân lý, nghĩa là có thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật. Với quan niệm nh vậy, triết học thời cổ đại không có đối tợng riêng của mình mà đợc coi là "khoa học của các khoa học", bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại. Trong suốt "đêm dài trung cổ" của châu Âu, triết học phát triển một cách khó khăn trong môi trờng hết sức chật hẹp, nó không còn là một khoa học độc lập mà chỉ là một bộ phận của thần học, nền triết học tự nhiên thời cổ đại đã bị thay thế bởi triết học kinh viện. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào thế kỷ XV thế kỷ XVI đã tạo một cơ sở tri thức cho sự phục hng triết học. Để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, đặc biệt yêu cầu của sản xuất công nghiệp, các bộ môn khoa học chuyên ngành nhất là các khoa học thực nghiệm đã ra đời và tính cách là những khoa học độc lập. Sự phát triển xã hội đợc thúc đẩy bởi sự hình thành và củng cố quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, bởi những phát hiện lớn về địa lý và thiên văn cùng các thành tựu khác của khoa học tự nhiên và khoa học nhân văn đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển triết học. Triết học duy vật chủ nghĩa dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm vào tôn giáo đã đạt tới đỉnh cao mới trong chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVI - XVII ở Anh, Pháp, Hy lạp và những đại biểu tiêu biểu nh Ph. Becơn, T. Hopxơ (Anh) Điđrô, Henvetiuyt (Pháp), Xpinoda (Hy Lạp) . V.I. Lênin đặc biệt đánh giá cao công lao của các nhà duy vật Pháp thời kỳ này đối với sự phát triển chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học trớc Mác: "Trong suốt cả lịch sử hiện đại của châu Âu và nhất là vào cuối thế kỷ XVIII, ở nớc Pháp, nơi diễn ra một cuộc quyết chiến chống tất cả những rác rởi của thời trung cổ, chống chế độ phong kiến trong các thiết chế và t tởng, chỉ có chủ nghĩa duy vật là triết học duy nhất triệt để, trung thành với tất cả mọi học thuyết của khoa học tự nhiên, thù địch và mê tín và thói đạo đức giả, . Mặt khác, t duy triết học cũng đợc phát triển trong các học thuyết triết học duy tâm mà đỉnh cao là triết học Heghen, đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức. Sự phát triển của các bộ môn khoa học độc lập chuyên ngành cũng từng bớc làm phá sản tham vọng của triết học muốn đóng vai trò "khoa học của khoa học". Triết học Heghen là học thuyết triết học cuối cùng mang tham vọng đó. Heghen xem triết học của mình là một hệ thống phổ biến của sự nhận thức, trong đó những ngành khoa học riêng biệt chỉ là những mắt khâu phụ thuộc vào triết học. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mac. Đoạn tuyệt triệt để với quan niệm "khoa học của khoa học", triết học Macxit xác định đối t- ợng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trờng duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội, t duy. Triết học nghiên cứu thế giới bằng phơng pháp của riêng mình khác với mọi khoa học cụ thể. Nó xem xét thế giới nh một chỉnh thể và tìm cách đ- a lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Điều đó chỉ có thể thực hiện đợc bằng cách tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học và lịch sử của bản thân t tởng triết học. Triết họcsự diễn tả thế giới quan bằng lý luận. Chính vì tính đặc thù nh vậy của đối tợng triết học mà vấn đề t cách khoa học của triết họcđối tợng của nó đã gây ra những cuộc tranh cãi kéo dài cho đến hiện nay. Nhiều học thuyết triết học hiện đại phơng Tây muốn từ bỏ quan niệm truyền thống về triết học, xác định đối tợng nghiên cứu riêng cho mình nh mô tả những hiện tợng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, chú giải văn bản . Mặc dù vậy, cái chung trong học thuyết triết học là nghiên cứu những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con ngời, mối quan hệ của con ngời nói chung, của t duy con ngời nói riêng với thế giới xung quan. Tóm lại, cho đến trớc khi triết học Mác ra đời thì triết học vẫn đợc coi là "khoa học của khoa học" đủ để cho thấy đợc mối quan hên giữa khoa học cụ thể với triết học. Nói nh vậy không có nghĩa sau khi triết học Mac ra đời, thì khoa họctriết học không còn mối quan hệ, mà giữa chúng lại càng có mối quan hệ gắn bó hơn. II. Các vấn đề triết học về khoa học 1. Các vấn đề triết học về phơng pháp nghiên cứu khoa học Mỗi ngành khoa học cụ thể có những phơng pháp nghiên cứu riêng thích hợp với đối tợng và trình độ nghiên cứu của nó. 1.1. Khoa học tự nhiên Phơng pháp nghiên cứu ở đây là quan sát và nhất là làm thực nghiệm để có những tài liệu làm căn cứ thực tế cho việc xây dựng các giả thuyết và quy luật vận động của đối tợng đợc nghiên cứu. Giả thuyết này phải phù hợp với và cắt nghĩa đợc các tài liệu đã thu thập đợc, giả thuyết lại phải cho phép suy bằng logic ra đợc một số điều cha biết về đối tợng nghiên cứu để có thể kiểm tra lại bằng những quan sát và thực nghiệm mới xem những suy luận đó có đúng với thực tế không. Nếu mọi việc diễn ra suôn sẻ nh vậy thì công việc nghiên cứu đợc coi là hoàn thành. Nhng thờng rất ít khi công việc diễn ra suôn sẻ ngay, do hoặc là các tài liệu thu thập không đủ để xây dựng ra đợc giả thuyết, hoặc xây dựng đợc nhng không suy luận ra đợc cái gì mới, hoặc suy luận đợc những không kiểm tra đợc (vì không có điều kiện quan sát, làm thực nghiệm để kiểm tra), hoặc kết quả quan sát hay thực nghiệm lại bác bỏ, phủ nhận các suy luận đó. Nh thế phải nghiên cứu lại, không nhất thiết là từ đầu mà từ khâu nào đã dẫn đến thất bại. ở đây có ba vấn đề triết học khá tinh tế cần đợc làm rõ. Một là, liên quan đến giá tị các tài liệu thực tế ở khâu đầu để làm cơ sở cho việc xây dựng giả thuyết và ở khâu cuối cùng để kiểm tra giả thuyết. Các tài liệu thực tế đó đợc gọi trong thuật ngữ khoa học ở các nớc Âu - Mỹ là fact (Anh), fait (Pháp) . có nghĩa là việc có thật trong khách quan. Các nhà triết học ở thế kỷ XX quan tâm tới khoa học thờng nêu ra nghi vấn: các cứ liệu của khoa học có thật là đợc rút ra từ thực tế khách quan hay không, hay cũng chỉ là kết quả hoạt động của ý thức chủ quan nhà khoa học, hay chí ít là xen lẫn rất nhiều hoạt động chủ quan đó. Họ chỉ ra rằng, các quan sát các thực nghiệm bao giờ cũng đợc xây dựng trên các kiến thức đã có của nhà khoa học, trên các tiền đề giả định, thậm chí các thành kiến sai lầm của nhà khoa học, trên các tiên để giả định, thậm chí các thành kiến sai lầm của nhà khoa học. Vậy làm sao các cứ liệu - kết quả các quan sát, các thực nghiệm đó lại có thể coi là đợc rút ra từ thực tế, là cứ liệu thực tế? Loại nghi vấn này cũng nh loại nghi vấn về sự tồn tại khách quan của đối tợng mà khoa học muốn nghiên cứu đều nằm chung trong một trào lu triết học hiện đại ở phơng Tây muốn phủ nhận khoa học, coi khoa học cũng chỉ là một thứ huyền thoại. Mục đích sâu xa của trào lu này để bảo vệ tôn giáo, chính xác hơn là bảo vệ công giáo, một tôn giáo ăn sâu và tiềm thức của văn hóa Âu - Mỹ gần hai ngàn năm nay (dới dạng khác nhau nh Tân giáo, cựu giáo, chính thống giáo). Đúng là không có cái gọi là căn cứ thực tế thuần túy với nghĩa là không một căn cứ thực tế nào rút ra đợc trong một quan sát, một thực nghiệm lại chỉ hoàn toàn phản ánh cái thực tế mà nhà khoa học quan sát hay thử nghiệm lúc đó. Không nói đến các sai lầm mà khoa học rất có thể mắc phải khi quan sát và làm thực nghiệm (cái sai lầm này trớc hay sau đều đợc phát hiện do chính nhà khoa học đó hay do các nhà khoa học khác), trong khi quan sát hay làm thí nghiệm, nhà khoa học bao giờ cũng phải vận dụng ít hay nhiều các kiến thức khoa học đã có trớc đó và đợc coi là đúng (còn nếu là kiến thức sai lầm thì nó sẽ dẫn đến các sai lầm trong quan sát và thí nghiệm đã nói ở trên). Các kiến thức khoa học đúng mà nhà khoa học vận dụng, suy cho đến cùng, cũng đều dựa trên các cứ liệu thực tế đã có trớc, ngay cả các tiên đề, các tiền giả định mà nhà khoa học vận dụng trong quan sát và thực nghiệm thì cũng không phải là tùy tiện, đều là có căn cứ thực tế nhất định. Tất cả những cái đó là những cái đúng cũ đã biết, đợc đa vào các quan sát và thực nghiệm mới và thông qua đó gia nhập vào các cứ liệu khoa học mới. Trong cứ liệu mới chỉ có một phần là mới đợc rút ra hoàn toàn từ thực tế mới. Nh vậy, một mặt không có cứ liệu khoa học nào 100% là phản ánh thực tế mới, nhng bao giờ cũng có một số phần trăm là phản ánh cái thực tế mới đó (tất nhiên là với điều kiện sự quan sát và thực nghiệm đợc tiến hành một cách trung thực, đúng quy cách), còn lại là phản ánh cái thực tế cũ đã biết từ trớc. Giá trị nhiều hay ít, lớn hay nhỏ của các cứ liệu khoa học là ở phần trăm mới đó. Hai là, các nhà triết học thế kỷ XX (nh Popper) đặt câu hỏi: Làm một quan sát, một thực nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của một giả thuyết, nếu thấy nó phù hợp mà cho giả thuyết đó là đúng đắn thì có quá vội, quá chủ quan không? Biết đâu và rất có thể có ngời sẽ tìm ra một quan sát, một thực nghiệm mới sẽ bác bỏ giả thuyết đó? Vì vậy, Popper khẳng định thêm rằng chỉ có những giả thuyết nào có khả năng bị bác bỏ bằng thực nghiệm (tức là có khả năng để nhà khoa học nghĩ ra một quan sát, một thực nghiệm nhằm bác bỏ nó) thì mới đợc coi là giả thuyết khoa học (tất nhiên đây là nói về khả năng bị bác bỏ bằng thực nghiệm, còn khi đã thực sự bị bác bỏ thì giả thuyết đó đã là sai rồi). Nói tóm lại, trong phơng pháp nghiên cứu khoa học, Popper muốn thay việc thực sự kiểm tra bằng thực nghiệm tính đúng đắn của một giả thuyết (là một việc mà Popper cho là không thể làm đợc) bằng việc chỉ ra khả năng bị bác bỏ của giả thuyết đó. Đó là nội dung của quan điểm "thuyết phủ nhận" của Popper. Popper cho rằng các giả thuyết nào không có khả năng đó thì đều là giả thuyết không thuộc phạm vi nghiên cứu của khoa học, thí dụ các thuyết về thần học của tôn giáo, và nh vậy Popper đã đa ra một tiêu chuẩn để phân chia quyền hạn và lĩnh vực của khoa học và tôn giáo. Các ý kiến nói trên của Popper gắn liền với một quan niệm khác của ông phê phán tính không đáng tin cậy của phép quy nạp dùng trong các khoa học thực nghiệm. Phép quy nạp dùng trong logic hình thức là căn cứ vào một số điều biết đợc là đúng trong một số trờng hợp cụ thể rồi khái quát lên cho là đúng trong mọi trờng hợp. Tất nhiên, nếu chỉ nh vậy thì sự khái quát hóa của phép quy nạp cha có gì đáng tin. Nhng nếu thêm một điều kiện nữa là không (hay cha) phát hiện ra một trờng hợp nào trái lại thì sự khái quát hóa nói trên sẽ có độ tin cậy nhiều hơn, cao hơn và độ tin cậy đó càng cao hơn nữa nếu số trờng hợp cụ thể xác nhận sự đúng đắn của việc khái quát hóa đó càng nhiều và cha có trờng hợp cụ thể nào bác bỏ nó. Nếu ta nhớ rằng thực ra không bao giờ có thể có những hiểu biết tuyệt đối đúng thì sẽ thấy việc phủ nhận giá trị của phơng pháp quy nạp là một việc cực đoan. Các ý kiến của Popper xung quanh việc phủ nhận giá trị của xác nhận mà chỉ công nhận giá trị của bác bỏ cũng nh phủ nhận giá trị của quy nạp trong phơng pháp nghiên cứu khoa học là rất cực đoan, phiến diện. Trong giới triết học phơng Tây thế kỷ XX, các ý kiến đó rất đợc đề cao vì nó phù hợp với trào lu muốn phủ nhận khoa học đã nói ở trên. Nhng các nhà khoa học thì vẫn tiếp tục dùng phơng pháp quy nạp và phơng pháp kiểm tra sự đúng đắn để tiếp tục đa khoa học tiến lên. Ba là, các vấn đề triết học có liên quan đến việc xây dựng giả thuyết trong phơng pháp nghiên cứu khoa học, Giả thuyết về cái gì? Giả thuyết về quy luật vận động của sự vật khách quan, cụ thể ở đây là đối tợng quan sát đ- ợc thực nghiệm, hay rộng hơn nữa là giả thuyết về một lý thuyết khoa học liên quan đến đối tợng đợc nghiên cứu. Quy luật nói lên một mối quan hệ tất yếu nào đó giữa hai hay nhiều sự vật. Hình thức biểu đạt của một quy luật dới dạng đơn giản thờng là: nếu có (hay không có) sự vật hay hiện tợng A thì sẽ có (hay không có) sự vật hay hiện tợng B (thí dụ: hễ đun nớc dới áp suất 1 atnốtphe và ở nhiệt độ 100 0 C thì nớc sôi và bốc thành hơi). Vì quy luật nói lên mối quan hệ giữa các sự vật, các hiện tợng, nên trong nghiên cứu khoa học để tìm ra các quy luật phải xác định đợc rõ các sự vật, các hiện tợng cụ thể mà khoa học muốn tìm hiểu. Trong các hiện tợng thông thờng, việc xác định nói trên rất đơn giản. Thí dụ, để khảo sát ảnh h- ởng của nớc tới sự sinh trởng của cây thì các sự vật cần tìm mối quan hệ ở đây là cây và nớc, còn mối quan hệ tức quy luật ở đây là: không có nớc cây sẽ chết . Nhng đó chỉ là một trờng hợp đơn giản. Trong những trờng hợp phức tạp hơn, thì việc xác định xem sự vật mà nhà khoa học nghiên cứu có mối quan hệ với sự vật nào khác đòi hỏi nhiều công phu. Thí dụ, nhà khoa học muốn nghiên cứu mối quan hệ (quy luật) giữa thể tích của một khối khí (nh khí CO 2 chẳng hạn) với nhiệt độ của nó, thể tích và nhiệt độ của khí đó thì dễ xác định, nhng nhà khoa học phát hiện ra rằng mối quan hệ nói trên còn phụ thuộc vào một tính chất (sự vật) thứ ba nữa là áp suất của khối khí. Sự vật thứ ba này, tức là áp suất, không phải dễ thấy nh thể tích và nhiệt độ. Phải qua một quá trình nghiên cứu, nhà khoa học mới có (mới xây dựng ra hay mới xác định đợc) sự vật đó, chứ nó không hiển hiện ngay trớc mắt nh cái cây hay gáo nớc. Có thể khẳng định hầu hết các quy luật khoa học đều nói lên một mối quan hệ giữa các sự vật không phải hiển hiện trớc mắt mà là những sự vật không đợc nhà khoa học qua nghiên cứu hình dung ra, xây dựng ra, hay xác định đợc. Các điều trình bày ở trên cho phép: một mặt, hình dung đợc chừng mực nào nội dung của việc xây dựng các giả thuyết khoa học, mặt khác, là nêu nên đợc một số nghi vấn triết học có liên quan đến phơng pháp nghiên cứu khoa học. Đó là: - Các quy luật khoa học nói lên mối quan hệ giữa một số sự vật cụ thể. Nhng nh trên đã thấy, các sự vật đó là kết quản nghiên cứu trừu tợng hóa của các nhà khoa học. Vậy có gì đảm bảo chắc chắn đó là hình ảnh đúng đắn của các sự vật khách quan? - Trong hoạt động trí tuệ của các nhà khoa học, họ xây dựng ra các giả thuyết khoa học chủ yếu bằng trí tởng tởng đặc biệt, bằng trực giác, tức là một loại hoạt động sáng tạo, chứ không phải chủ yếu bằng suy luận logic từ các cứ liệu thực tế. Nh thế có gì chứng tỏ đó là sự phản ánh trung thực của thực của thực tế khách quan? - Đặt hay xây dựng ra các giả thuyết về quy luật nh thế tức là giả định thế giới khách quan có quy luật trong khi không biết chắc là có hay không. Rõ ràng là khoa học đợc xây dựng trên một tiền đề, một tiền giả định là có thế giới khách quan, là thế giới khách quan đó có tính quy luật đó nhà khoa học có thể tìm ra đợc. Đó là các nghi vấn hay các phê phán của những nhà triết học hiện đại Âu - Mỹ không tin rằng có thế giới sự vật khách quan, không tin rằng hoạt động khoa học của loài ngời đạt đợc chân lý khách quan. Để trả lời các phê phán và nghi vấn nói trên, có thể chỉ ra rằng, trong việc xây dựng các giả thuyết khoa học. - Tuy có dựa vào một số tiền giả định nh có thế giới khách quan, có quy luật . nhng những tiền giả định đó phải phù hợp với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của loài ngời nói chung và của khoa học nói riêng, chứ không thể tùy tiện. Có thể nào có nhà triết học xuất phát từ tiền giả định là dòng nớc sâu hung dữ trớc mắt ông ta là không có thật và ông ta cứ thản nhiên bớc vào! - Tuy vai trò của tởng tợng và của trực giác, của sáng tạo là rất quan trọng, nhng chúng phải đợc hớng dẫn và nhất là thẩm định bằng lý trí, bằng logic và bằng kiểm nghiệm của thực tiễn (bằng quan sát, bằng thực nghiệm, bằng ứng dụng, .). Trí tởng tởng của nhà khoa học có thể, có lúc rất kỳ lạ, thậm chí có thể là "điên rồ" nh một lời nhận xét hài hớc nhng sâu sắc của . luận của mình: " ;Những đóng góp của thuyết tiến hóa đối với sự phát triển của triết học& quot;. Nội dung I. Triết học là gì? Triết học ra đời vào khoảng. khoa học cũng đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của triết học thông qua những thành tựu khoa học nh thuyết tiến hóa của Đacuyn, thuyết tơng đối, cơ học

Ngày đăng: 23/12/2013, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan