Giáo án Công nghệ 10

121 709 2
Giáo án Công nghệ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: THPT Tân Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV: Phạm Từ Mỹ Linh Tuần 01 – Tiết 01 Bài 01: BÀI MỞ ĐẦU Đồ dùng dạy học: Hình: Biểu đồ về cơ cấu tổng sản phẩm của nước ta Biểu đồ cơ cấu lực lượng lao động xã hội ở nước ta Biểu đồ sản lượng lương thực ở nước ta. I/ Mục đích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: + Biết được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của ngành nông, lâm ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân + Biết được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, xã hội của nước ta ảnh hưởng đến sự phát triển nông, lâm ngư nghiệp + Biết tiếp cận tình hình thực tiễn sản xuất nông lâm ngư nghiệp cảu nước ta trong thời gian hiện tại và tương lai. + Thông qua bài học mỗi HS tăng thêm lòng yêu quê hương đất nước, có ý tưởng hướng nghiepé vào các nghề nông, lâm, ngư nghiệp để xây dựng quê hương đất nước và làm giàu cho bản thân cũng như gia đình bằng các nghề chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, ngư nghiệp - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh II/ Phương pháp và phương tiện: - Phương pháp: hỏi đáp và hoạt động nhóm. - Phương tiện: tranh ảnh, giáo án, SGK III/ Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp (1 phút) 2/ Chuẩn bị: (4 phút) - Kiểm tra: Kiểm tra sự đọc bài của học sinh ở nhà. - Trọng tâm: + Tầm quan trọng và phương hướng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp - Vào bài: Nước ta là một nước nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp được tạo ra rất nhiều, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tầm quan trọng của các sản phẩm này qua bài mở đầu 3/ Trình bày tài liệu mới Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I TẦM QUAN TRỌNG CỦA SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP TRONG NÊN KINH TẾ QUỐC DÂN 1 Góp phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước 15 phút ? Nông, lâm, ngư nghiệp có tầm quan trọng như thế nào đối với nền kinh tế quốc dân? Quan sát hình 1.1 Cho biết nông lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ lệ như thế nào trong tổng sản phẩm của nước ta? 1 Trường: THPT Tân Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV: Phạm Từ Mỹ Linh 2 Cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến 3 Vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hóa xuất khẩu 4 Chiếm 50% tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 1 Thành tựu - Sản xuất lương thực tăng liên tục - Bước đầu đã hình thành một số ngành sản xuất hàng hóa với các vùng sản xuất tập trung đáp ứng như cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu - Một số sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế 2 Hạn chế - Năng suất và chất lượng sản phẩm còn thấp - Hệ thống cây trồng, vật nuôi, cơ sỏa bảo 10 phút Tỉ trọng sản phẩm ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu sản phẩm trong nước có xu hướng càng ngày càng giảm, đó là điều tất yếu vì nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, các nước tiên tiến luôn có tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng trong tổng thu nhập quốc dân, đây là điều đáng mừng của nước ta. ? Hãy kể tên những sản phẩm lương thực, thực phẩm tiêu dùng hàng ngày cho bản thân và gia đình? ***Hoạt động nhóm 2HS/nhóm 2 phút Điều kiện tự nhiên - xã hội của Việt Nam ảnh hưởng đến sự phát triển nông, lâm, ngư nghiệp như thế nào? ? Hãy kể tên những sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của nước ta mà em biết? Nước ta đã xuất khẩu nhiều sản phẩm, thu về hàng tỉ đô la/năm. Tuy nhiên sản phẩm chủ yếu là gạo, còn sản phẩm khác vẫn chưa phát triển, chưa xứng với tiềm năng tự nhiên của nước ta. Quan sát hình 1.2 em có nhận xét gì về cơ cấu lao động của nước ta? Nước ta có khoảng 43.3 triệu lao động thì một nửa số đó tập trung trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp điều đó chứng tỏ ngành này có ý rất quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực và ổn định chính trị xã hội. ? Nêu những thành tựu và hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay? 2 Trường: THPT Tân Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV: Phạm Từ Mỹ Linh quản, chế biến nông, lâm, ngư nghiệp còn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hàng hóa chất lượng cáo III PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Ở NƯỚC TA - Tăng cường sản xuất lương thực để đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia - Đầu tư phát triển chăn nuôi để đưa ngành này thành ngành sản xuất chính - Xây dựng một nền nông nghiệp tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng nông, nghiệp sinh thái – một nền nông nghiệp sản xuất đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nhưng không gây ô nhiễm và suy thoái môi trường. - Áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực chọn, tạo giống vạt nuôi, cây trồng để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm - Đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch để giảm bớt hao hụt sản phẩm và nâng cao chất lượng nông, lâm, thủy sản 10 phút ? Trong thời gian tới, ngành nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta có những phương hướng nhiệm vụ gì để thúc đẩy ngành này phát triển? 4/ Củng cố: (3 phút) - Nội dung: vai trò, tình hình và phương hướng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta. - Biện pháp: hỏi đáp 1/ Nông, lâm, ngư nghiệp có tầm quan trọng như thế nào đối với nền kinh tế quốc dân? 2/ Nêu những thành tựu và hạn chế của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp 3/ Trình bày phương hướng và nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta. 5/ Dặn dò: (2 phút) - Học bài. - Chuẩn bị bài 02 KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG 3 Trường: THPT Tân Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV: Phạm Từ Mỹ Linh Tuần 02 – Tiết 02 Chương 1 TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Bài 02: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG Đồ dùng dạy học: Tranh I/ Mục đích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: + Hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng + Nắm vững và trả lời được nội dung các thí nghiệm so sánh giống, thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật và thí nghiệm quảng cáo. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh II/ Phương pháp và phương tiện: - Phương pháp: hỏi đáp và hoạt động nhóm. - Phương tiện: tranh ảnh, giáo án, SGK III/ Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp (1 phút) 2/ Chuẩn bị: (4 phút) - Kiểm tra: 1/ Nêu vai trò của nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 2/ Trình bày những thành tựu và hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp - Trọng tâm: + Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng - Vào bài: Một giống đạt chất lượng muốn đưa ra sản xuất đại trà cần trải qua các bước khảo nghiệm giống nhất đinh. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu công tác khảo nghiệm giống cây trồng. 3/ Trình bày tài liệu mới Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG - Giúp đánh giá khách quan, chính xác đặc điểm của giống có phù hợp với điều kiện tự nhiên và hệ thống luân canh của vùng sản xuất hay không - Cung cấp những thông tin chủ yếu về những thông tin kĩ thuật canh tác và hướng sử dụng những giống mới được công nhận II TÌM HIỂU VỀ THÍ NGHIỆM KHẢO 15 phút ? Nêu mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng? **Hoạt động nhóm 4 Trường: THPT Tân Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV: Phạm Từ Mỹ Linh NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG 1 Thí nghiệm so sánh giống -So sánh với giống phổ biến được sản xuất đại trà nhằm xác định giống mới có ưu việt gì - So sánh toàn diện ở các chỉ tiêu: + Sinh trưởng, phát triển + Năng suất + Chất lượng sản phẩm + Khả năng chống chịu…. 2 Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật - Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống để xây dựng quy trình kĩ thuật, chuẩn bị chi mở rộng sản xuất đại trà. - Nếu giống vượt trội so với giống phổ biến trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu: sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng nông sản và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi…thì được chọn và gửi về Trung tâm Khảo nghiệm giống Quốc gia để khảo nghiệm trong mạng lưới khảo nghiệm giống trên toàn quốc 3 Thí nghiệm sản xuất quảng cáo - Sau khi được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia - Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà - Tổ chức hội nghị đầu bờ, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. 20 phút Chia lớp làm 6 nhóm 3 phút + Nhóm 1+2: Thí nghiệm so sánh giống + Nhóm 3+4: Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật + Nhóm 5+6: Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. 4/ Củng cố: (3 phút) - Nội dung: mục đích và các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng - Biện pháp: hỏi đáp 1/ Khảo nghiệm giống cây trồng nhằm mục đích gì? 2/ Nêu mục đích và cách tiến hành những loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. 5/ Dặn dò: (2 phút) - Học bài. - Chuẩn bị bài 03 SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG 5 Trường: THPT Tân Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV: Phạm Từ Mỹ Linh Tuần 03 – Tiết 03 Bài 03: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG Đồ dùng dạy học: Hình: Hệ thống sản xuất giống cây trồng Sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì ở cây tự thụ phấn Sản xuất giống theo sơ đồ phụ tráng ở cây tự thụ phấn I/ Mục đích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: + Nêu được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng + Trình bày được trình tự và quá trình sản xuất giống cây. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh II/ Phương pháp và phương tiện: - Phương pháp: hỏi đáp và hoạt động nhóm. - Phương tiện: tranh ảnh, giáo án, SGK III/ Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp (1 phút) 2/ Chuẩn bị: (4 phút) - Kiểm tra: 1/ Để giống mới được đưa vào sản xuất đại trà cần phải có các loại thí nghiệm khảo nghiệm nào? Nêu đặc điểm của từng loại. 2/ Mục đích của các loại thí nghiệm khảo thí đó? - Trọng tâm: + Hệ thống sản xuất giống cây trồng - Vào bài: Để đưa một giống cây trồng vào sản xuất thì giống đó cần phải trải qua những quy trình sản xuất nào. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu qua bài 3: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG 3/ Trình bày tài liệu mới 6 Trường: THPT Tân Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV: Phạm Từ Mỹ Linh Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò 7 Trường: THPT Tân Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV: Phạm Từ Mỹ Linh I MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG - Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống. - Tạo ra đủ số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà. - Phổ biến nhanh giống tốt vào sản xuất. II HỆ THỐNG SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG Hệ thống sản xuất giống cây trồng bắt đầu từ khi nhận hạt giống do cơ sở nhân tạo giống Nhà nước cung cấp đến khi có được hạt giống xác nhận đưa vào sản xuất đại trà Gồm 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng - Hạt giống siêu nguyên chủng là hạt giống có chất lượng và độ tinh khiết cao. - Mục đích: Duy trì, phục tráng và sản xuất hạt siêu nguyên chủng và do các xí nghiệp, trung tâm sản xuất giống chuyên trách thực hiện + Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng - Hạt giống nguyên chủng: Hạt giống có chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng. - Được tiến hành ở các công ti hoặc các trung tâm giống cây trồng. + Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhận 5 phút 10 phút ? Dựa vào thông tin có trong SGK em hãy cho biết mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì? Độ thuần chủng của giống là nói tới kiểu gen đồng hợp, sức sống là khả năng chống chịu và tính trạng điển hình là năng suất và chất lượng sản phẩm Chống chịu như: chịu nóng, chịu lạnh, chịu phèn ? Hệ thống sản xuất giống cây trồng bắt đầu từ đâu và khi nào thì hệ thống này được coi là kết thúc? ? Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm mấy giai đoạn? Kể tên từng giai đoạn. ? Hạt giống có đặc điểm như thế nào thì được gọi là hạt giống siêu nguyên chủng? ? Nhiệm vụ của giai đoạn 1 là gì? ? Hạt giống siêu nguyên chủng sẽ được tạo ra ở đâu? ? Hạt giống nguyên chủng có đặc điểm như thế nào? ? Nơi nào sẽ tạo ra hạt giống nguyên chủng? 8 Trường: THPT Tân Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV: Phạm Từ Mỹ Linh 4/ Củng cố: (3 phút) - Nội dung: mục đích, hệ thống và quy trình sản xuất giống cây trồng. - Biện pháp: hỏi đáp 1/ Công tác sản xuất giống cây trồng được thực hiện nhằm mục đích gì? 2/ Hệ thống sản xuất giống cây trồng bắt đầu từ đâu và kết thúc khi nào? 3/ Nêu các giai đoạn của công tác sản xuất giống cây trồng. 4/ Nêu điểm giống và khác nhau giữa quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng. 5/ Dặn dò: (2 phút) - Học bài. - Chuẩn bị bài 04 SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG (TT) 9 Trường: THPT Tân Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV: Phạm Từ Mỹ Linh Tuần 03 – Tiết 03 Bài 04: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG (TT) Đồ dùng dạy học: Hình: Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo. I/ Mục đích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Nắm được quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo, sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính và sản xuất giống cây rừng. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh II/ Phương pháp và phương tiện: - Phương pháp: hỏi đáp và hoạt động nhóm. - Phương tiện: tranh ảnh, giáo án, SGK III/ Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp (1 phút) 2/ Chuẩn bị: (4 phút) - Kiểm tra: 1/ Nêu mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng 2/ Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm những giai đoạn nào? Nêu nội dung của từng giai đoạn. 3/ So sánh quy trình sản xuất hạt giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng. - Trọng tâm: Sản xuất ở cây trồng thụ phấn chéo - Vào bài: Các em vừa tìm hiểu xong quy trình sản xuất giống cây trồng ở cây tự thụ phấn với hai sơ đồ là sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng. Còn đối với cây trồng thụ phấn chéo, cây trồng sinh sản vô tính thì được sản xuất theo quy trình nào  chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 04: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG (TT) 3/ Trình bày tài liệu mới Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò b) Sản xuất ở cây trồng thụ phấn chéo - Sinh sản thụ phấn chéo: Là hình thức sinh sản mà nhuỵ của hoa cây này được thụ phấn từ hạt phấn của hoa cây khác. VD: ngô . - Quy trình sản xuất giống được tiến hành như sau: ** Vụ thứ nhất: + Chọn ruộng ở khu cách li, chọn 15 phút ? Thế nào là hình thức sinh sản thụ phấn chéo? ? Cho ví dụ một số cây trồng có hình thức sinh sản thụ phấn chéo. 10 . Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV: Phạm Từ Mỹ Linh Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò 7 Trường: THPT Tân Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV:. 4 Trường: THPT Tân Long Môn: Công nghệ Lớp: 10 GV: Phạm Từ Mỹ Linh NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG 1 Thí nghiệm so sánh giống -So sánh với giống phổ biến được sản

Ngày đăng: 23/12/2013, 18:41

Hình ảnh liên quan

Tuần 02 –Tiết 02 Chương 1 - Giáo án Công nghệ 10

u.

ần 02 –Tiết 02 Chương 1 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình: Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo. - Giáo án Công nghệ 10

nh.

Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo Xem tại trang 10 của tài liệu.
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Giáo án Công nghệ 10
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Bảng 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Giáo án Công nghệ 10

Bảng 2.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Xem tại trang 29 của tài liệu.
BẢNG GHI KẾT QUẢ THỰC HÀNH CỦA CÁC NHÓM - Giáo án Công nghệ 10
BẢNG GHI KẾT QUẢ THỰC HÀNH CỦA CÁC NHÓM Xem tại trang 41 của tài liệu.
3 Hoạt động quan sát trực tiếp tại - Giáo án Công nghệ 10

3.

Hoạt động quan sát trực tiếp tại Xem tại trang 41 của tài liệu.
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Giáo án Công nghệ 10
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN  - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI  - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI Xem tại trang 46 của tài liệu.
• HS 1: Chọn cây con và kẻ bảng theo dõi - Giáo án Công nghệ 10

1.

Chọn cây con và kẻ bảng theo dõi Xem tại trang 50 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I SÂU HẠI LÚA - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I SÂU HẠI LÚA Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Đặc điểm hình thái: - Giáo án Công nghệ 10

c.

điểm hình thái: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ  - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA DUNG  - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA DUNG Xem tại trang 63 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I KHÁI NIỆM - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I KHÁI NIỆM Xem tại trang 68 của tài liệu.
Câu 7: Trình bày s hình thành, tính c ht và b in pháp ci to đt xám bc màu, đt xói mòn m nh tr si đá, đ tự ấ m n và đ t phèn.ặấ - Giáo án Công nghệ 10

u.

7: Trình bày s hình thành, tính c ht và b in pháp ci to đt xám bc màu, đt xói mòn m nh tr si đá, đ tự ấ m n và đ t phèn.ặấ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG Xem tại trang 77 của tài liệu.
Tuần 23– Tiết 25 Bài 41: - Giáo án Công nghệ 10

u.

ần 23– Tiết 25 Bài 41: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC Xem tại trang 83 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò Bước 1: Quả (mơ, mận, nho, dâu…) tươi  - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò Bước 1: Quả (mơ, mận, nho, dâu…) tươi Xem tại trang 89 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG  - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG Xem tại trang 91 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I KINH DOANH - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I KINH DOANH Xem tại trang 93 của tài liệu.
3/ Thế nào là doanh nghiệp? Công ty là gì? Phân biệt hai loại hình công ty. - Giáo án Công nghệ 10

3.

Thế nào là doanh nghiệp? Công ty là gì? Phân biệt hai loại hình công ty Xem tại trang 96 của tài liệu.
1/ Nêu đặc điểm của hình thức kinh doanh hộ gia đình. - Giáo án Công nghệ 10

1.

Nêu đặc điểm của hình thức kinh doanh hộ gia đình Xem tại trang 98 của tài liệu.
1/ Nêu đặc điểm của hình thức kinh doanh hộ gia đình. - Giáo án Công nghệ 10

1.

Nêu đặc điểm của hình thức kinh doanh hộ gia đình Xem tại trang 99 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I MỘT SỐ TÌNH HUỐNG KINH  - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I MỘT SỐ TÌNH HUỐNG KINH Xem tại trang 102 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò Xem tại trang 104 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I XÁC ĐINH Ý TƯỞNG KINH DOANH  - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I XÁC ĐINH Ý TƯỞNG KINH DOANH Xem tại trang 106 của tài liệu.
Mô hình cấu trúc đơn giản - Giáo án Công nghệ 10

h.

ình cấu trúc đơn giản Xem tại trang 114 của tài liệu.
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH  - Giáo án Công nghệ 10

i.

dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH Xem tại trang 116 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan