Khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp (cho vay dưới chuẩn) bài học kinh nghiệm cho việt nam

15 483 1
Khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp (cho vay dưới chuẩn) bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3/2/2011 Nhóm 7 1 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp (cho vay dưới chuẩn) Bài học kinh nghiệm cho Việt nam Giảng viên hướng dẫn: TS. DIỆP GIA LUẬT Nhóm thực hiện: NHÓM 7 Lớp: Đêm 7 – K20 1 Danh sách nhóm 1. Trần Trí Dũng 2. Nguyễn Thị Thanh Hà 3. Nguyễn Duy Hiếu 4. Bùi Thanh Hoài 5. Đỗ Thị Lan Hương 6. Nguyễn Kim Liên 7. Đỗ Trọng Luân 8. Đinh Thị Hương Lý 9. Nguyễn Thị Ngọc Thịnh 10.Phan Minh Xích Tự 2 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG THỨ CẤP 1. Khái niệm 1.1. Tín dụng 1.2. Tín dụng thứ cấp 2. Thị trường tín dụng thứ cấp 2.1. Đặc điểm của tín dụng thứ cấp 2.2. Tác động 3. Chứng khoán hoá 3.1. Chứng khoán hóa 3.2. Lịch sử chứng khoán hoá 3.3. Vai trò của chứng khoán hóa II. KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG THỨ CẤP 1. Khủng hoảng tín dụng thứ cấp 2. Nguyên nhân 3 Khái niệm Tín dụngTín dụng một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa  tín dụng được thực hiện dưới hình thức vay mượn bằng hiện vật - hàng hóa  bằng tiền tệ. • Tín dụng có vị trí quan trọng đối với việc tích tụ, tận dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để phát triển kinh doanh. • Thực chất, tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả . 4 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3/2/2011 Nhóm 7 2 Khái niệm (tt) Tín dụng thứ cấpTín dụng thứ cấpcho vay dưới chuẩn với mục đích mua nhà (tín dụng nhà ở thứ cấp), ô tô, thẻ tín dụng… mà không xét đến khả năng chi trả, điểm tín dụng theo quy định. 5 Thị trường tín dụng thứ cấp Đặc điểm của tín dụng thứ cấp a. Độ rủi ro cao Hoạt động cho vay thế chấp dưới chuẩn có những tính chất sau:  Tài sản hình thành từ nguồn tín dụng đi vay được sử dụng làm tài sản thế chấp  Hạn mức cho vay cao  Thời hạn cho vay dài  Lãi suất cao b. Quá trình phân bổ rủi ro rộng Hoạt động cho vay thế chấp dưới chuẩn có quá trình phân bổ rủi ro rộng  ngân hàng chỉ còn là đơn vị trung gian cho vay  chuyển nhượng khoản vay  công ty cho vay thế chấp để công ty phát hành “trái phiếu tái thế chấp”  trên thị trường chứng khoán. c. Tính thanh khoản cao Tín dụng thứ cấp có tính thanh khoản cao do những món nợ đã được “trái phiếu hoá” thành sản phẩm tài chính thông dụng có thể mua bán dễ dàng trên thị trường tiền tệ. 6 Thị trường tín dụng thứ cấp (tt) Tác động của thị trường tín dụng thứ cấp a. Tích cực • Đa dạng lựa chọn tài chính cho người đi vay thế chấp • Tạo tính thanh khoản cao cho tổ chức cho vay tín dụng • Gia tăng giá trị thị trường tài sản cầm cố b. Tiêu cực Tồn tại những rủi ro mang tính hệ thống 7 Chứng khoán hóa Khái niệm • Chứng khoán hóa là một quá trình tài chính cơ cấu, tại đó các tài sản thế chấp khác nhau của những người đi vay được tập hợp và đóng gói rồi được dùng làm đảm bảo để phát hành các trái phiếu (gọi chung là trái phiếu đảm bảo bằng tài sản). Tiền từ người mua các chứng khoán này sẽ được chuyển đến các tổ chức tài chính cho vay thế chấp để các tổ chức này cho người đem thế chấp tài sản vay tiền. • Chứng khoán hóa chính là quá trình đưa các tài sản thế chấp sang thị trường thứ cấp nơi mà chúng có thể trao đi đổi lại. Nó đã biến các tài sản kém thanh khoản thành những chứng khoán thanh khoản cao. 8 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3/2/2011 Nhóm 7 3 Chứng khoán hóa (tt) Lịch sử chứng khoán hoá • Các sản phẩm chứng khoán hóa xuất hiện từ đầu thập niên 1970 và phát triển mạnh trong môi trường chính sách tiền tệ được nới lỏng từ năm 2001. • Chứng khoán hóa  sản phẩm: chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS), giấy nợ đảm bảo bằng tài sản (CDO) và các loại tương tự là một phát minh lớn về công cụ tài chính  bảo hiểm cho các sản phẩm chứng khoán hóa như hợp đồng hoán đổi tổn thất tín dụng (CDS), thể chế mục đích đặc biệt (SPV) và những công cụ đầu tư kết cấu (SIV) để mua bán MBS và CDO. 9 Chứng khoán hóa (tt) Lịch sử chứng khoán hoá (tt) • Thực tế, thị trường nhà ở bắt đầu tự điều chỉnh từ năm 2005 khiến cho giá nhà đất giảm và chất lượng tài sản đảm bảo cho các MBS và các CDO giảm theo. • Rủi ro mang tính hệ thống đã làm cho khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra vào tháng 5 năm 2006 khi mà nhiều tổ chức phát hành MBS và CDO cũng như một số tổ chức tài chính mà trong danh mục tài sản của mình có nhiều MBS và CDO sụp đổ. • Tiếp theo đó, khủng hoảng tài chính nổ ra vào tháng 8 năm 2007 khi đến lượt cả các SPV và SIV cũng sụp đổ, rồi phát triển thành khủng hoảng tài chính toàn cầu từ tháng 9/2008 khi cả những tổ chức tài chính khổng lồ như Lehman Brothers sụp đổ. 10 Chứng khoán hóa (tt) Vai trò của chứng khoán hóa • Bốn loại chủ thể kinh tế:  Người thế chấp và đi vay  Tổ chức tập hợp và đóng gói tài sản thế chấp, phát hành chứng khoán  Nhà đầu tư mua bán chứng khoán  Tổ chức tín dụng cho vay • Rủi ro được chuyển từ tổ chức tài chính sang nhà đầu tư trái phiếu đảm bảo bằng tài sản. • Việc gộp nhiều loại tài sản thế chấp khác nhau vào một tập hợp cũng là một hình thức phân tán rủi ro. • Chứng khoán hóa còn giúp giảm chi phí huy động tài chính. • Chính vì thế, chứng khoán hóa tạo thuận lợi cho việc vaycho vay có thế chấp. 11 Khủng hoảng tín dụng thứ cấpKhủng hoảng tín dụng thứ cấp: đó là việc các khoản nợ xấu, nợ khó đòi từ việc cho vay “dưới chuẩn”, đặc biệt là cho vay thế chấp nhà đất dưới tiêu chuẩn (subprime housing mortgage) tăng vọt. Số lượng nợ xấu và khách hàng vỡ nợ cứ thế tăng, đẩy các tổ chức cho vay vào cảnh thua lỗ. • Nguyên nhân: Cuộc khủng hoảng cho vay thế chấp tại Mỹ xuất phát từ việc các ngân hàng giảm nhẹ các tiêu chuẩn cho vay cho đối với các khoản vốn vay để mua nhà có độ rủi ro cao và việc các ngân hàng nước này có xu hướng chứng khoán hóa các khoản cho vay đó. 12 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3/2/2011 Nhóm 7 4 PHẦN 2: KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG THỨ CẤP BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM I. KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP TẠI MỸ II. ẢNH HƯỞNG CUỘC KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP TẠI MỸ ĐẾN VIỆT NAM III. THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAMTHỊ TRƯỜNG TÍN DỤNGVIỆT NAM – NGUY CƠ, RỦI RO TIỀM ẨN IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP 13 KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP TẠI MỸ 1. Khái quát 2. Diễn biến 3. Nguyên nhân 3.1 Chứng khoán hóa 3.2 Thiếu cơ chế kiểm soát việc cho vay mua nhà 3.3 Bong bóng thị trường nhà ở 4. Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ 4.1 Tích cực 4.2 Tiêu cực 14 Khái quát • Khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2007 là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán), diễn ra từ năm 2007 cho đến tận nay. • Cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp. Bản thân nó lại là nguồn gốc trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. 15 Diễn biến • 2002-2006: hình thành bong bóng BĐS và tiếp đó là sự bùng nổ nhà đất ở Mỹ bắt đầu do lãi suất thấp. • Trong 2006: lãi suất cơ bản tăng  bong bóng BĐS vỡ tan. Rủi ro mang tính hệ thống  khủng hoảng tín dụng thứ cấp. • Đầu năm 2007, ngân hàng cho vay thế chấp (American Home Mortgage) vỡ nợ CK đảm bảo bằng tài sản thế chấp mất giá trầm trọng. • 2007: IMF cảnh báo nguy cơ khủng hoảng cho thị trường tài chính toàn cầu. • T8/2007: Khả năng thanh khoản của các Ngân hàng bị nghi ngờ nhau và khủng hoảng tài chính ở Mỹ bắt đầu. 16 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3/2/2011 Nhóm 7 5 Diễn biến (tt) • 12/2007: TT Bush đưa ra Kế hoạch trả để trợ giúp 1,2 triệu người nợ vay BĐS. • T2/2008: Fannie Mae, Ngân hàng cho vay bất động sản lớn nhất của Mỹ báo lỗ 3,55 tỷ USD trong quý IV năm 2007, cao hơn dự đoán gấp 3 lần. • T7/2008: Ngân Hàng cho vay thế chấp đầu tiên IndyMac phá sản. • T9/2008: lan ra và trở thành khủng hoảng tài chính toàn cầu • T10/2008: Mỹ chấp nhận 700 tỷ USD để làm sạch các tập đoàn tài chính và cứu các ngân hàng gặp khó khăn. Và 30/10 GDP giảm 0,3% từ tháng 7 đến tháng 9, một dấu hiệu cho thấy khủng hoảng trầm trọng hơn. • 17/12/2008: FED đưa ra một quyết định lịch sử là giảm lãi suất đến mức 0%. 17 Diễn biến (tt) • T1/2009: trên 9 ngân hàng của Mỹ phá sản • T2/2009: Chính phủ Mỹ thông qua gói kích thích kinh tế 787 tỷ USD để cứu vãn nền kinh tế. • 7/5/2009: công bố kết quả sát hạch 19 NH lớn nhất của Mỹ, trong đó 10 ngân hàng cần thêm 75 tỷ USD. Đồng EUR tăng 7% so với USD. • 29/5/2009: BTM thông báo GDP giảm 5,7% trong quý I năm 2009 thấp hơn quý IV năm 2008 (6,3%) • 1/6/2009: Văn phòng ngân sách quốc hội Mỹ dự đoán thâm hụt ngân sách đến 30/9/2009 sẽ ở mức 1.750 tỷ, tăng gấp 3,5 lần so với năm 2008. • Hiện nay, kinh tế Mỹ đang trên đà phục hồi. 18 Nguyên nhân • Chứng khoán hóa • Thiếu cơ chế kiểm soát việc cho vay mua nhà • Bong bóng thị trường nhà ở 19 Nguyên nhân (tt) Diễn biến thay đổi giá nhà trong thời kỳ bong bóng thị trường nhà ở. 20 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3/2/2011 Nhóm 7 6 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ Tích cực • Giải quyết bài toán thừa vốn nhằm tối đa hóa lợi nhuận. • Tăng tính thanh khoản cho thị trường bất động sản. • Giúp cho tầng lớp thu nhập thấp có cơ hội tiếp cận với việc vay vốn mua nhà. • Phân tán rủi ro. 21 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ (tt) Tiêu cực  Đối với nước Mỹ – Điểm các chỉ số chứng khoán Mỹ rớt liên tục suốt cuộc khủng hoảng – Tình trạng đói tín dụng đã đẩy hàng loạt ngân hàng, công ty vào chỗ phá sản – Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao – GDP âm nhiều quý liên tiếp 22 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ (tt) Chỉ số thị trường chứng khoán từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010 23 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ (tt) GDP tại Mỹ từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010 24 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3/2/2011 Nhóm 7 7 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ (tt) Tình trạng thất nghiệp tại Mỹ từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2010 25 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ (tt) Tiêu cực  Đối với nước thế giới – Hệ thống tài chính quốc tế: khả năng thanh toán của các NH – Kinh tế thế giới: giá dầu thô, GDP các nước giảm 26 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ (tt) Giá dầu (USD/thùng) từ tháng 1/2008 đến tháng 10/2010 27 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ (tt) Chỉ số thị trường chứng khoán khu vực Châu Âu từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010 28 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3/2/2011 Nhóm 7 8 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ (tt) GDP khu vực Châu Âu từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010 29 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ (tt) GDP tại Đức từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010 30 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ (tt) GDP tại Anh từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010 31 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ (tt) GDP tại Úc từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010 32 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3/2/2011 Nhóm 7 9 Tác động của khủng hoảng thị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ (tt) GDP tại Nhật từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010 33 ẢNH HƯỞNG CUỘC KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP TẠI MỸ ĐẾN VIỆT NAM 1. Tác động đến tăng trưởng kinh tế. 1.1. Tác động đến tốc độ tăng tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP). 1.2. Tác động chỉ số giá tiêu dùng trong nước (CPI). 2. Tác động đến thị trường xuất nhập khẩu. 3. Tác động đến đầu tư nước ngoài. 4. Tác động khác. 4.1. Tác động ảnh hưởng cơ cấu tăng trưởng của các ngành. 4.2. Tác động với thị trường lao động. 34 GDP, CPI • Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế đã làm chậm tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam • Cuộc khủng hoảng tài chính từ Mỹ, được châm ngòi bởi cho vay thế chấp trả dần đầy rủi ro, đã lan nhanh trên toàn thế giới vào cuối năm 2008  nhu cầu tiêu dùng toàn cầu đã giảm sút, khiến cho sản xuất suy giảm, đình đốn và doanh nghiệp phải đóng cửa tràn lan  người lao động và các hộ gia đình đã bị tác động do thất nghiệp gia tăng và thu nhập cùng với sức mua giảm sút 35 Biểu đồ tương quan tăng trưởng GDP của Việt Nam và Thế giới GDP 36 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3/2/2011 Nhóm 7 10 Biểu số liệu chỉ số giá tiêu dùng qua các thời điểm CPI 37 Xuất nhập khẩu • Một trong những kênh chủ yếu truyền dẫn tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến Việt Nam là sụt giảm thương mại. Kim ngạch xuất nhập khẩu đều giảm đáng kể, nhập khẩu đã giảm 45% vào đầu năm 2009 trong khi xuất khẩu tính đến quý 2 năm 2009 đã giảm khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2008. • Trong năm 2009, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu lần lượt giảm 10% và 15%. Tuy nhiên tới tháng 01/2010 đã có bằng chứng cho thấy rằng thương mại có sự phục hồi đáng kể, với xuất khẩu tăng 28,1% và nhập khẩu tăng 86,6%. 38 Xuất nhập khẩu (tt) 39 Xuất nhập khẩu (tt) • Năm 2010, Việt Nam có 6 tháng nhập siêu trên 1 tỷ USD. Mức nhập siêu lớn nhất là tháng 2 - 1,33 tỷ USD và thấp nhất là tháng 8 - 395 triệu USD. Tuy nhiên cả năm 2010, thâm hụt thương mại chỉ ước đạt 12 tỷ USD, bằng 16,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn so với mức 22,5% của năm 2009 40

Ngày đăng: 23/12/2013, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan