Khu mậu dịch tự do asean trung quốc và những thuận lợi và thách thức đối v

20 326 2
Khu mậu dịch tự do asean trung quốc và những thuận lợi và thách thức đối v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ACFTA THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Giang Linh - 1 - Lớp CH KTTG17A MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ACFTA 4 1. Sự ra đời của ACFTA . 4 2. Nội dung cam kết chính của ACFTA . 5 2.1. Mục tiêu của hiệp định . 5 2.2. Các biện pháp hợp tác kinh tế: . 5 2.3. Các chương trình hoạt động . 6 2.4. Khung thời gian thực hiện : 9 2.5. Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) . 9 2.6. Chương trình thu hoạch sớm (Early Harvest Programme – EHP): . 10 3. Kết quả thực hiện các cam kết . 13 PHẦN III: THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP ACFTA . 16 1. Thuận lợi đối với Việt Nam khi gia nhập ACFTA 16 1.1. Thúc đẩy kinh tế thương mại phát triển. . 16 1.2. Thu hút nguồn đầu nước ngoài. 17 2. Thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ACFTA . 17 KẾT LUẬN 20 KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ACFTA THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Giang Linh - 2 - Lớp CH KTTG17A LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế đã trở thành một xu hướng tất yếu, phát triển rộng rãi trong nền kinh tế thế giới. Điều này tạo nên mối quan hệ gần gũi, vừa phụ thuộc lẫn nhau lại vừa cạnh tranh mạnh mẽ giữa tất cả các nước khu vực trên thế giới. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations – ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 theo tuyên bố Bangkok, Thái Lan, với 5 thành viên là Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore Thái Lan. Đến nay, số thành viên của ASEAN đã kết nạp thêm 5 nước là Brunei, Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia, nâng tổng số thành viên lên 10 thành viên. Trải qua gần 40 năm hoạt động, ASEAn đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội phát triển văn hóa trong khu vực, thúc đẩy tự do hóa thương mại trong khu vực, thúc đẩy quan hệ kinh tế hợp tác giữa các nước, đẩy mạnh chính sách hợp tác đối ngoại với các nước ngoài khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường các nước trong khối phát triển. Trong đó, mối quan hệ hợp tác kinh tế AseanTrung Quốc ngày càng phát triển, những gần gũi về địa lý văn hóa đã thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành một khu vực mậu dịch tự do giữa AseanTrung Quốc. ACFTA (Asean – China free trade area), khu vực mậu dịch tự do Asean- Trung Quốc ra đời như một sự tất nhiên, phù hợp với định hướng phát triển của các thành viên Asean Trung Quốc. Việc thành lập một hiệp định thương mại tự do tăng cường quan hệ song phương là một quyết định sáng suốt của hai bên trong quá trình theo đuổi những cơ hội phát triển mới. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại, sự suy thoái nhiều năm của cường quốc kinh tế châu Á – Nhật Bản, ACFTA ra đời sẽ đặc biệt có lợi đối với tiềm năng tăng trưởng kinh tế của hai bên. Điều này bảo đảm sự ổn định kinh tế khu vực cho phép Asean- Trung Quốc có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề thương mại quốc tế. KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ACFTA THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Giang Linh - 3 - Lớp CH KTTG17A Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu ACFTA là một trong những vấn đề có tính thời sự ý nghĩa thiết thực trong bối cảnh hiện nay. Em xin mạnh dạn chọn đề tài : “Khu vực mậu dịch tự do Asean-Trung quốc những thuận lợi, thách thức đối với Việt Nam” với mong muốn tiểu luận sẽ đóng góp một số kiến thức nhất định về ACFTA các tác động của nó đối với Việt Nam. Bố cục của tiểu luận, ngoài lời nói đầu kết luận, gồm 3 phần chính: Phần 1: Tổng quan về ACFTA. Trong đó đi sâu tìm hiểu sự ra đời ACFTA, các nội dung cam kết chính, kết quả thực hiện cam kết. Phần 2: Thuận lợi thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ACFTA Tuy vậy, do tính hạn chế về thời gian, kiến thức tài liệu nghiên cứu, tiểu luận không thể tránh khỏi những thiết sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy để tiểu luận được hoàn chỉnh hơn. KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ACFTA THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Giang Linh - 4 - Lớp CH KTTG17A PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ACFTA 1. Sự ra đời của ACFTA Quan hệ đối thoại ASEAN-Trung Quốc được thiết lập năm 1991 phát triển mạnh, toàn diện trên các lĩnh vực chính trị-an ninh, kinh tế hợp tác chuyên ngành. Năm 2003, ASEAN Trung Quốc đã thông qua Tuyên bố chung về Quan hệ Đối tác Chiến lược vì Hòa bình Thịnh vượng,nâng quan hệ đối thoại hợp tác lên một tầm cao mới hiện đang tích cực triển khai Tuyên bố chung thông qua Chương trình Hành động cụ thể. ASEAN Trung Quốc xác định 11 lĩnh vực hợp tác ưu tiên (gồm nông nghiệp, công nghệ thông tin truyền thông, phát triển nguồn lực, đầu hai chiều, phát triển Lưu vực Sông Mê Công, giao thông, năng lượng, văn hóa, du lịch, y tế cộng đồng môi trường) đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong triển khai thực hiện, nhất là về kinh tế-thương mại. Dựa trên sự phát triển toàn diện đó, ngày 4 tháng 11 năm 2002, Hiệp định Khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (dưới đây gọi tắt là Hiệp định khung) đã được lãnh đạo các nước ASEAN Trung Quốc ký kết tại Phnom Penh, Campuchia tạo nền tảng pháp lý quan trọng để tăng cường hợp tác kinh tế nhiều mặt giữa ASEAN Trung Quốc, trong đó quan trọng nhất là việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) trong vòng 10 năm. Theo đó, khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) chính thức có hiệu lực vào năm 2010 đối với Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippine, Xinh-ga-po Thái lan vào năm 2015 đối với 4 thành viên mới của ASEAN là Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam. KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ACFTA THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Giang Linh - 5 - Lớp CH KTTG17A 2. Nội dung cam kết chính của ACFTA Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Asean Trung Quốc bao gồm tổng cộng 16 điều 4 phụ lục kèm theo. Nội dung chính của hiệp định chia làm 3 phần: Phần 1 (từ điều 3 đến điều 6) đề cập đến thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu chương trình thu hoạch sớm; Phần 2 (điều 7) là về hợp tác kinh tế trên các lĩnh vực khác; Phần 3 (từ điều 8 đến điều 16) cũng là phần cuối cùng gồm các quy định về khung thời gian của các chương trình hợp tác, về chế độ đãi ngộ MFN, các ngoại lệ chung, cơ chế giải quyết tranh chấp, kế hoạch đàm phán một số điều khoản khác liên quan đến sự sửa đổi, hiệu lực . của Hiệp định. 2.1. Mục tiêu của hiệp định - Tăng cường mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại đầu giữa ASEAn Trung Quốc. - Xúc tiến thương mại hàng hóa, dịch vụ, cũng như cơ chế đầu thông thoáng rõ ràng - Khai thác các lĩnh vực mới thiết lập các biện pháp thích hợp cho hợp tác kinh tế chặt chẽ hơn giữa các bên. - Tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế có hiệu quả cuả các nước thành viên mới của ASEAN như Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar, tạo điều kiện thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các bên. 2.2. Các biện pháp hợp tác kinh tế: - Tích cực loại bỏ thuế hàng rào phi thuế đối với hầu hết thương mại hàng hoá; - Tiến tới tự do hoá thương mại dịch vụ về cơ bản tất cả các lĩnh vực; - Thiết lập một cơ chế đầu cạnh tranh cởi mở để tạo thuận lợi thúc đẩy đầu trong khuôn khổ FTA; KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ACFTA THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Giang Linh - 6 - Lớp CH KTTG17A - Áp dụng các ứng xử đặc biệt, khác biệt linh hoạt cho các nước thành viên mới của ASEAN; - Áp dụng linh hoạt cho các bên trong đàm phán FTA đối với khu vực nhạy cảm của lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ đầu tư, dựa trên nguyên tắc có đi có lại cùng có lợi; - Thiết lập các biện pháp tạo thuận lợi đầu thương mại có hiệu quả, bao gồm nhưng không hạn chế việc đơn giản hoá thủ tục hải quan các thoả thuận công nhận lẫn nhau; - Mở rộng hợp tác kinh tế ra các lĩnh vực khác có thể đồng thuận được của cả hai bên ASEAN Trung Quốc, mà sẽ bổ sung vào việc làm sâu sắc thêm liên kết đầu thương mại giữa ASEAN Trung Quốc, hình thành nên các chương trình hành động để thực hiện các lĩnh vực hợp tác; - Thiết lập các cơ chế thích hợp nhằm mục đích thực hiện có hiệu quả hiệp định này. 2.3. Các chương trình hoạt động 2.3.1. Thương mại hàng hoá Bên cạnh chương trình thu hoạch sớm, các bên đồng ý sẽ tiến hành đàm phán loại bỏ thuế quan dỡ bỏ các quy định khác hạn chế thương mại đối với hầu hết thương mại hàng hoá giữa các bên (ngoại trừ các mặt hàng cần thiết phù hợp với quy định của Điều 24 (8) (b) của Hiệp định chung về thương mại thuế quan của WTO). Các mặt hàng thuộc chương trình cắt giảm thuế loại bỏ thuế quan theo điều khoản này sẽ bao gồm các mặt hàng không tham gia chương trình thu hoạch sớm sẽ được phân chia theo 2 danh mục: Ø Danh mục mặt hàng thông thường (NT - Normal Track): Những mặt hàng được liệt kê trong danh mục này sẽ có thuế suất MFN áp dụng tương KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ACFTA THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Giang Linh - 7 - Lớp CH KTTG17A ứng bị cắt giảm dần hoặc loại bỏ phù hợp với lịch trình mức thuế suất (sẽ được các bên cùng thoả thuận) trong suốt thời gian từ 01/ 01/ 2005 đến 2010 đối với ASEAN 6 (bao gồm Bruney, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) Trung Quốc; từ 01/ 01/ 2005 đến 2015 với ngưỡng thuế suất khởi điểm cao hơn bước cắt giảm khác đối với các thành viên mới của ASEAN (bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar). Đối với những dòng thuế đã được cắt giảm nhưng chưa cắt giảm xuống 0% trong giai đoạn kể trên, thuế suất của những mặt hàng đó sẽ được loại bỏ tích cực trong phạm vi thời gian do các bên thoả thuận. Ø Danh mục mặt hàng nhạy cảm (ST – Sensitive Track): Những mặt hàng được liệt kê trong danh mục ST sẽ có thuế suất MFN áp dụng tương ứng bị cắt giảm phù hợp với thuế suất cuối cùng vào ngày cuối cùng hoàn thành cắt giảm do các bên thoả thuận; nếu có thể áp dụng được, sẽ tiến tới loại bỏ thuế trong phạm vi thời gian do các bên thoả thuận. 2.3.2. Thương mại dịch vụ: Để tăng cường mở rộng thương mại dịch vụ, các bên đồng ý sẽ tiến hành đàm phán để tích cực tự do hoá thương mại dịch vụ về cơ bản hầu hết các lĩnh vực. Các vòng đàm phán sẽ trực tiếp đề cập đến các vấn đề: - Cơ bản loại bỏ các đối xử phân biệt giữa các bên nghiêm cấm tạo ra các biện pháp phân biệt đối xử mới liên quan tới thương mại dịch vụ giữa các bên, ngoại trừ các biện pháp được phép theo Điều khoản V(1)(b) của Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) của WTO; - Phát triển theo chiều sâu mở rộng phạm vi tự do hoá thương mại dịch vụ theo hướng các nước ASEAN Trung Quốc cam kết trong khuôn khổ GATS; KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ACFTA THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Giang Linh - 8 - Lớp CH KTTG17A - Hợp tác dịch vụ được mở rộng giữa các bên nhằm cải thiện tính hiệu quả sự cạnh tranh, cũng như làm phong phú nguồn cung cấp phân phối dịch vụ của các bên. 2.3.3. Đầu Để thúc đẩy đầu thiết lập một cơ chế đầu cạnh tranh, tự do, thuận lợi minh bạch, các bên thoả thuận: - Tiến hành đàm phán nhằm tích cực tự do hoá cơ chế đầu tư; - Tăng cường hợp tác về đầu tư, tạo thuận lợi cho đầu cải thiện tính minh bạch của các quy định quy chế đầu tư; - Đưa ra cơ chế bảo hộ đầu tư. 2.3.4. Các lĩnh vực hợp tác khác : 5 lĩnh vực hợp tác ưu tiên được các bên đưa ra là: nông nghiệp; công nghệ thông tin viễn thông; phát triển nguồn nhân lực; đầu tư; phát triển lưu vực sông Mekong. Ngoài 5 lĩnh vực trên, hợp tác giữa các bên sẽ được mở rộng ra cho các lĩnh vực khác, bao gồm nhưng không hạn chế các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, du lịch, công nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, bảo hộ sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs), môi trường, công nghệ sinh học, ngư nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng, năng lượng phát triển tiểu vùng. Các biện pháp để đẩy mạnh hợp tác giữa các bên sẽ bao gồm những biện pháp như: thúc đẩy thuận lợi hoá thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ đầu tư; tăng cường tính cạnh tranh của SMEs; thúc đẩy thương mại điện tử; nâng cao năng lực; chuyển giao công nghệ. Các bên cũng đồng ý thực hiện các chương trình trợ giúp phát triển hỗ trợ kỹ thuật cho các nước, đặc biệt là các thành viên mới của ASEAN, nhằm giúp các nước này điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng quan hệ thương mại, đầu với Trung Quốc. KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ACFTA THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Giang Linh - 9 - Lớp CH KTTG17A 2.4. Khung thời gian thực hiện : Hiệp định khung quy định khung thời gian cụ thể cho mỗi chương trình hoạt động: - Đối với thương mại hàng hoá, các cuộc đàm phán về cắt giảm bãi bỏ thuế quan các vấn đề khác như trong điều 3 của Hiệp định sẽ bắt đầu từ đầu năm 2003 kết thúc vào 30/6/2004 để thiết lập ACFTA trong thương mại hàng hoá vào năm 2010 đối với các nước ASEAN 6 Trung Quốc, vào năm 2015 đối với các thành viên mới của ASEAN. Các cuộc đàm phán về Quy tắc xuất xứ đối với thương mại hàng hoá sẽ được hoàn thành không muộn hơn tháng 12/ 2003. - Đối với thương mại dịch vụ đầu tư, các đàm phán về các thoả thuận tương ứng sẽ bắt đầu vào năm 2003 kết thúc càng sớm càng tốt theo khung thời gian được các bên thoả thuận, có xét đến những lĩnh vực nhạy cảm của các bên những đối xử đặc biệt, khác biệt linh hoạt đối với các thành viên mới của ASEAN. - Đối với các lĩnh vực hợp tác khác, các bên sẽ tiếp tục xây dựng cách thức bước đi có thể chấp thuận được đối với tất cả các bên có liên quan. 2.5. Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) Đây là điều khoản ưu tiên đặc biệt của Trung Quốc dành cho các nước ASEAN chưa phải là thành viên của WTO bao gồm Lào, Campuchia Việt Nam. Trung Quốc đồng ý dành cho các nước này đối xử tối huệ quốc phù hợp với những nguyên tắc cam kết của Trung Quốc với WTO kể từ ngày kí kết Hiệp định này. Như vậy là mặc dù chưa được gia nhập WTO, 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia vẫn được hưởng những ưu đãi của WTO trong quan hệ với Trung Quốc. Đây là điều kiện thuận lợi để các nước này đẩy nhanh hơn quá trình gia nhập ACFTA, theo kịp những nước phát triển hơn trong khối. KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ACFTA THUẬN LỢI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Giang Linh - 10 - Lớp CH KTTG17A 2.6. Chương trình thu hoạch sớm (Early Harvest Programme – EHP): Đây là nội dung được đề cập kỹ nhất cụ thể nhất trong Hiệp định khung, cũng là một điểm đặc biệt của Hiệp định khung này. Vì như trên đã nêu, thời gian thoả thuận hoàn thành ACFTA là trong vòng 10 năm, kết thúc vào 2010 đối với Trung Quốc ASEAN 5 (riêng Philippines không tham gia vào Chương trình thu hoạch sớm), vào 2015 đối với 4 nước ASEAN mới. Tuy nhiên, các bên đã linh động trong đàm phán đưa ra một chương trình thực hiện sớm một số lĩnh vực trong khuôn khổ hợp tác nhằm mang lại lợi ích ngay cho các bên trước thời hạn hoàn thành ACFTA. Nội dung chính của Chương trình thu hoạch sớm là những thoả thuận xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với một số mặt hàng, chủ yếu là hàng nông sản cần thực hiện giữa các nước ngay sau khi kí kết hiệp định. Cụ thể như sau : 2.6.1. Những sản phẩm thuộc EHP : Đónhững sản phẩm thuộc mã số HS 8/9, gồm 8 nhóm mặt hàng nông sản như : 01. Động vật sống 02. Thịt các bộ phận nội tạng 03. Cá 04. Sữa các sản phẩm từ sữa 05. Các sản phẩm từ động vật khác 06. Cây sống 07. Rau ăn 08. Quả ăn các loại hạt Tất cả các nước đều phải thực hiện EHP đối với những sản phẩm này. Tuy nhiên, trong số những sản phẩm trên, một số nước được đưa ra danh mục sản phẩm loại trừ (Exclusion List) được miễn đưa vào EHP.

Ngày đăng: 23/12/2013, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan