Kiem tra HKII

6 5 0
Kiem tra HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Nghĩa của câu tục ngữ: Từ sắt lên kim là cả một quá trình tôi luyện mài giũa công phu, không có phép màu nào ngoài công sức lao động cần cù của con người.. Từ đó câu tục ngữ khuyên con[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG THCS HÒA MẠC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Năm học: 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn (Thời gian làm bài: 90 phút) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Chủ đề 1: Văn bản: 1.Ý nghĩa văn chương Tục ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Tiếng Việt 1.Dấu câu 2.Từ HV 3.Câu bị động Liệt kê Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: TLV Văn nghị luận chứng minh Số câu Số điểm Tỉ lệ % T.số câu T.số điểm Tỉ lệ % TN Nhận biết: thể loại ( C1), ý nghĩa câu TN đã học (C3),ND TL văn đã học (C4,5) 1,0 10 1,0 10% TL TN Phân biệt TN( C2) 0,25 0,25 X§, cách dùng dấu câu (C6), phân biệt từ HV ( C7), phân biệt câu BĐ (C8) 0,75 0,75 Nêu các mục quan trọng văn HC, kể tên các loại văn HC Câu 30% 30% 1,0 10% TL VD thấp VD cao 1,25 10,25 Xác định phép LK và nêu tác dụng phép LK đó ( Câu 11) 1 10 1 10% 1,75 10,75 Viết bài văn nghị luận giải thích (Câu 12) 4,0 40 4,0 40 % 50 11 10,0 100 (2) (3) PHÒNG GD&ĐT VĂN BAN TRƯỜNG THCS HÒA MẠC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Năm học: 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn (Thời gian làm bài: 90 phút) PHẦN I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng cho các câu sau: Tục ngữ là thể loại phận văn học nào? A Văn học dân gian B Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp C Văn học viết D Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu nào sau đây không phải là tục ngữ? A Khoai đất lạ, mạ đất quen C Một nắng hai sương B Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa D Thứ cày ải, thứ nhì vãi phân Những kinh nghiệm đúc kết các câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào sống và công việc mình B Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết sống và tương lai mình C Giúp nhân dân lao động có sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc D Là bài học dân gian khí tượng, là hành trang, "túi khôn" nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao suất lao động Trong bài Ý " nghĩa văn chương" , theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương là: A Cuộc sống lao động người B Tình yêu lao động người C Lòng thương người và rộng thương muôn vật, muôn loài D Do lực lượng thần thánh tạo Văn "Ý nghĩa văn chương" viết theo thể loại văn bản: A Nghị luận chính trị C Nghị luận nhật dụng B Nghị luận văn chương D Nghị luận xã hội Dấu chấm hai câu : “Sự sáng tạo này ta có thể xem là xuất phát mối tình yêu thương tha thiết Yêu thương điều chưa có thực tế để gọi nó vào thực tế ” Có thể thay dấu câu nào sau đây ? A Dấu phẩy C Dấu hai chấm B Dấu chấm phẩy D Dấu gạch ngang Các từ sau từ nào là từ Hán Việt ? A Vũ trụ C Thế giới B Sáng tạo D Yêu thương Trong các câu sau câu nào là câu bị động? A Bạn Hoa dự thi học sinh giỏi thành phố B Tôi bị đau tay C Ngôi nhà đó phá bỏ D Lan mẹ tặng quà (4) PHẦN II: Tự luận (8 điểm ) Câu (3 điểm) Nêu các mục văn hành chính? Kể tên văn hành chính mà em biết ? Câu 10 (1,0 điểm) Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng phép liệt kê sử dụng đoạn văn sau: …“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương oán… Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch” (Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh) Câu 11 (4điểm) Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có công mài sắt có kim” Hãy giải thích và chứng minh câu tục ngữ trên ngày nên (5) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG THCS HÒA MẠC Năm học: 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn (Thời gian làm bài: 90 phút) PHẦN I: Trắc nghiệm (2 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu hỏi Đáp án A C D C B A A D PHẦN II: Tự luận (8 điểm ) Câu Đáp án - Chỉ phép liệt kê sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương oán; thong thả, trang trọng, sáng; tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch - Tác dụng Diễn tả phong phú các thể điệu, các cung bậc tình cảm, cảm xúc ca Huế Yêu cầu hình thức: - Viết đúng kiểu bài lập luận chứng minh kết hợp giải thích - Bố cục rõ phần, văn viết lưu loát, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi 10 chính tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu nội dung: dẫn dắt vấn đề, giải thích nội dung câu tục ngữ, chúng minh câu tục ngữ hoàn toàn đúng thực tế A, Mở bài: - Dẫn dắt sống chẳng muốn thành đạt đường dấn đến thành công không phải lúc nào là đường phẳng mà có thể là đường đầy chông gai - Nêu vấn đề và trích câu tục ngữ 11 B, Thân bài: Giải thích câu tục ngữ: - Sắt là kim loại cứng - Cây kim nhỏ bé hoàn hảo hữu dụng - Câu tục ngữ có hai vế đối xứng + Vế đầu là điều kiện: Có công mài sắt + Vế sau là kết quả: Có ngày nên kim - Nghĩa câu tục ngữ: Từ sắt lên kim là quá trình tôi luyện mài giũa công phu, không có phép màu nào ngoài công sức lao động cần cù người Từ đó câu tục ngữ khuyên người phải kiên trì nhẫn nại theo đuổi mục đích thì định thành công Chứng minh qua thực tế: Lấy dẫn chứng và phân tích các lĩnh vực - Trong học tập - Trong khoa học kỹ thuật - Trong lao động sản xuất - Trong kháng chiến chống ngoại xâm Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 (6) Liên hệ với câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự 0,5 C, Kết bài: - Khẳng định tính đúng đắn câu tục ngữ - Liên hệ 0,5 GIÁO VIÊN RA ĐỀ Nguyễn Thị Dung DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Bùi Thị Thu Phương DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG Đinh Thị Hương (7)

Ngày đăng: 14/09/2021, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan