dai so 7 hkI

88 21 0
dai so 7 hkI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 31 SGK Điền số thích Học sinh kẻ bảng vào vở hợp vào ô trống trong bảng -Học sinh thay các giá sau Bảng đưa lên bảng phụ trị của x vào CT rồi tính các gi[r]

(1)Soạn: 18/8/13 Giảng: 19/8/13 Chương I: SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết số hữu tỉ là số viết dạng với a, bZ; b≠ Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn số hữu tỉ nhiều p/s Biết so sánh hai số hữu tỉ Kĩ năng: Phân biệt với kiến thức phân số đã học Rèn luyện cho hs tính tư linh hoạt dùng các cách khác để viết tập hợp Thái độ: Chú ý, tích cực II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ, thước chia khoảng HS: SGK, Thước chia khoảng III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra(2’) Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh, giới thiệu chương trình đại số 2- Bài mới(35’): Trợ giúp GV GV: Cho các số −5 ; −1,5 ; ; Hãy viết số trên thành phân số nó ? -Hãy nhắc lại khái niệm số hữu tỉ (đã học lớp 6) ? Vậy các số Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN : Số hữu tỉ :(10') Số hữu tỉ: Học sinh làm bài tập VD: − − 10 −15 nháp −5= = = = −5 ; −1,5 ; ; là các số hữu tỉ Vậy nào là số hữu tỉ ? GV giới thiệu: tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là Q GV yêu cầu học sinh làm ? Vì 0,6 ; −1 , 25 ;1 hữu tỉ ? là các số Học sinh nhớ lại khái niệm số hữu tỉ đã học lớp − − −9 −1,5= = = = 6 −9 = = = = = 2 −6 0 0 0= = = = = −4 Ta nói: −5 ; −1,5 ; ; …là Học sinh phát biểu định nghĩa số hữu tỉ các số hữu tỉ *Định nghĩa: SGK-5 Tập hợp các số hữu tỉ: Q ?1: Ta có: Học sinh thực ?1 vào học sinh lên bảng trình bày, học sinh lớp nhận xét 0,6= = 10 −125 −5 = ;1 = 100 3 -> 0,6 ; −1 , 25 ;1 là các số −1 , 25= (2) H: Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì ? -Có nhận xét gì mối quan hệ các tập hợp số N, Z, Q HS: Với a ∈ Z thì a a= ⇒ a∈ Q N ⊂ Z ⊂Q HS: hữu tỉ Bài 1: Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông −3 ∈ N − 3∈ Q −2 ∈Q Học sinh làm BT1 (SGK) −3 ∈ Z −2 ∉Z N ⊂ Z⊂Q GV yêu cầu học sinh làm BT1 GV kết luận Đơn vị KT – KN 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (13’) GV vẽ trục số lên bảng Biểu diễn số hữu tỉ … Hãy biểu diễn các số Học sinh vẽ trục số vào vở, VD1: Biểu diễn số hữu tỉ nguyên −1 ; 1; trên biểu diễn −1 ; 1; trên trục số trục số ? trên trục số Một HS lên bảng trình bày GV hướng dẫn học sinh cách biểu diễn các số hữu tỉ và −3 trên trục số thông qua hai ví dụ, yêu cầu học sinh làm theo Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên trình bày vào Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xđ điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số VD2: Biểu diễn số hữu tỉ −3 trên trục số GV giới thiệu: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x Ta có: GV yêu cầu học sinh làm BT2 (SGK-7) Gọi hai học sinh lên bảng, Học sinh làm BT2 vào học sinh làm phần Hai học sinh lên bảng làm GV kết luận Học sinh lớp nhận xét, góp ý −2 = −3 Bài (SGK) − 15 24 −27 ; ; 20 −32 36 −3 = b) Ta có: −4 a) Đơn vị KT – KN 3: So sánh hai số hữu tỉ (12’) So sánh hai phân số: Học sinh nêu cách làm và So sánh hai số hữu tỉ −2 và −5 Muốn so sánh hai phân số ta làm nào ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào ? GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số so sánh hai phân số và −2 −5 HS: Viết chúng dạng phân số, so sánh chúng Học sinh nghe giảng, ghi Yêu cầu học sinh làm ?5bài SGK H: Có nhận xét gì dấu tử và mẫu số hữu tỉ Học sinh thực ?5 và −3 và −7 11 −22 −3 −21 = ; = Ta có: − 77 11 77 Vì: −22<− 21 và 77>0 − 22 −21 −3 < ⇒ < Nên 77 77 − 11 VD: So sánh *Nhận xét: SGK-7 −3 ; −5 −3 ; ;− −5 ?5: Số hữu tỉ dương Số hữu tỉ âm Không là số hữu tỉ dương (3) dương số hữu tỉ âm ? GV kết luận Củng cố(5’) - Gọi HS làm miệng bài - Cả lớp làm bài 4/SGK rút nhận xét - Trả lời - Làm việc cá nhân và trả lời ko là số hữu tỉ âm −2 Bài a 0 b a,b cùng dấu a 0 b a,b khác dấu Hướng dẫn nhà (1’) - Học bài và làm bài tập: 3, 4, (SGK-8) và 1, 3, 4, (SBT) Soạn: 18/8/13 Giảng:23/8/13 TIẾT 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Học sinh phát biểu và viết các quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ Giải các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính Q 2.Kĩ năng: Thực thành thạo các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ Rèn luyện cho H/s tính tư linh hoạt cộng trừ số hữu tỉ 3.Thái độ: Chú ý, tích cực II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, cách cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ:(7’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra bài cũ:(7’) Thế nào là số hữu tỉ, cho SHT là phsố viết HS1: lên bảng trả lời VD dạng phân số a/b với a,b thuộc tập hợp số nguyên b khác Bài 3/8SGK So sánh HS2: lên bảng làm 3 y  và 11 c, a, 3 x và đ/s: x < y x đ/s: x = y (4) y = - 0,75 Bài mới(27’) Đơn vị KT – KN 2: Cộng, trừ số hữu tỉ (17’) a b Nêu quy tắc cộng hai phân x= ; y= m m số cùng mẫu, cộng hai phân Học sinh phát biểu quy tắc (a , b , m ∈ Z ; m>0) số khác mẫu ? cộng hai phân số Vậy muốn cộng hay trừ các số hữu tỉ ta làm nào ? Một học sinh lên bảng a b hoàn thành công thức, số Với x= ; y= m m còn lại viết vào (a , b , m∈ Z ) hãy hoàn thành công thức sau: ¿ Một học sinh đứng chỗ x+ y=¿ x − y=¿ nhắc lại các tính chất Em hãy nhắc lại các tính phép cộng phân số chất phép cộng phân số ? GV nêu ví dụ, yêu cầu học sinh làm tính Học sinh thực ?1 (SGK) GV yêu cầu học sinh làm tiếp ?1 (SGK) Gọi học sinh lên bảng trình bày a b a+b + = m m m a b a−b x − y= − = m m m x + y= Ví dụ: a) − −35 −35+6 + = + = 14 14 14 − 29 ¿ =−2 14 14 −25 − − b) (−5) −(− )= 5 (−25) −( −4 ) − 21 ¿ = =− 5 ?1: Tính: −1 = −3 15 11 −(−0,4)= 15 a) 0,6+ Một học sinh lên bảng trình b) bày bài Bài 6: Tính: Học sinh lớp nhận xét, góp − −1 −1 + = a) ý 21 28 12 − 15 − =−1 18 27 Học sinh hoạt động nhóm −5 làm tiếp BT6 + ,75= c) 12 Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài d) − ¿ ¿ Học sinh lớp nhận xét, góp 3,5 −¿ b) Cho học sinh hoạt động nhóm làm tiếp BT6 (SGK) Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài ý GV kiểm tra và nhận xét Đơn vị KT – KN 3: Quy tắc chuyển vế (10’) Hãy nhắc lại quy tắc Học sinh nhớ lại quy tắc Quy tắc chuyển vế chuyển vế Z ? chuyển vế (đã học lớp 6) *Quy tắc: SGK- Với x , y , z ∈Q x+ y=z ⇒ x=z − y GV yêu cầu học sinh Một học sinh đứng chỗ đứng chỗ đọc quy tắc đọc quy tắc (SGK-9) chuyển vế (SGK-9) Ví dụ: Tìm x biết: GV giới thiệu ví dụ, minh hoạ cho quy tắc chuyển vế Học sinh nghe giảng, ghi bài vào −3 1 + x = ⇒ x= + 3 5 14 x= + = 15 15 15 ?2: Tìm x biết: Yêu cầu học sinh làm tiếp ? Học sinh thực ?2 (SGK) vào 2 3 a) x − =− ⇒ x=− + = (5) Gọi hai học sinh lên bảng làm Hai học sinh lên bảng làm Học sinh lớp nhận xét, góp ý b) 3 29 − x=− ⇒ x= + = 7 28 *Chú ý: SGK-9 GV giới thiệu phần chú ý Củng cố (10’) Bài Tính: GV cho học sinh làm BT8 phần a, c (SGK-10) Học sinh làm bài tập phần a, c vào Gọi hai học sinh lên bảng làm Hai học sinh lên bảng trình bày bài GV kiểm tra bài số em còn lại Học sinh lớp nhận xét, góp ý + − + − 30 −175 − 42 47 ¿ + + =− 70 70 70 70 − − − c) 10 56 20 49 27 ¿ + − = 70 70 70 70 ( )( ) a) ( ) Bài Tìm x biết: 3 4 12 a) x+ = ⇒ x= − = GV yêu cầu học sinh hoạt Học sinh hoạt động nhóm động nhóm làm BT9 a, c và làm BT9 a, c và BT 10 BT10 (SGK) (SGK) GV yêu cầu học sinh làm BT 10 theo hai cách Bốn học sinh lên bảng trình C1: Thực ngoặc bày bài, học sinh làm trước… phần C2: Phá ngoặc, nhóm thích hợp Học sinh lớp nhận xét kết GV kết luận Hướng dẫn nhà(1’) Học bài theo SGK và ghi BTVN: 7b, 8b, d, 9b, d (SGK) và 12, 13 (SBT) Soạn: 25/8/13 Giảng: 26/8/13 c) 6 − x − =− ⇒ x= − = 7 21 Bài 10 Cho biểu thức: A= − + − 5+ − − 3 − 3− + A=− 2 ( )( ) ( ) (6) TIẾT 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Học sinh phát biểu và viết các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ Giải các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính Q 2.Kĩ năng: Thực thành thạo các phép tính nhân, chia số hữu tỉ Rèn tính cẩn thận tính toán 3.Thái độ: Chú ý, tích cực II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ôn quy tắc nhân, chia phân số, tính chất phép nhân phân số III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra (7’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (7’) HS1: Chữa BT 8d, (SGK) HS1: Tính: Tính: học sinh lên bảng thực − − − + 79 =3 = 24 24 [( ) ( )] − − − + [( ) ( )] HS2: Chữa BT 9d, (SGK) Tìm x biết: − x= Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế Viết công thức HS2: Tìm x biết: − x= x= 21 hs phát biểu quy tắc và viết công thức Nhận xét bài bạn Nhận xét và bổ sung 2.Bài mới(25’) Đơn vị KT – KN 2: Nhân hai số hữu tỉ (10’) GV nêu ví dụ: Tính: −0,2 Nêu cách làm ? Nhân hai số hữu tỉ Ví dụ: Tính Học sinh nêu cách làm, thực phép tính Tương tự: 0,5=? Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm nào ? -Phép nhân phân số có tính chất gì ? GV dùng bảng phụ giới thiệu t/c phép nhân số hữu tỉ HS: Viết các số hữu tỉ dạng phân số áp dụng quy tắc nhân phân số Học sinh đọc các tính chất phép nhân số hữu tỉ Học sinh làm BT 11a, b, c 3 3 −0,2 =− =− =− 5 21 3.1 0,5= = = 2 2.2 TQ: Với a c x= ; y = (b , d ≠ 0) b d a c a.c x y= = b d b d Bài 11 (SGK) Tính: a) − 21 −2 21 −3 = = 8 (7) GV yêu cầu học sinh làm BT vào 11 (SGK-12) Ba học sinh lên bảng làm -Gọi học sinh lên Học sinh lớp nhận xét, góp ý bảng trình bày GV kết luận b) −15 −15 −9 = = 25 10 , 24 c) ( 127 )=12(− 2).(−7) =1 61 (−2) − Đơn vị KT – KN 3: Chia hai số hữu tỉ (10’) GV: Với Chia hai số hữu tỉ a c TQ: Với x= ; y = ( y ≠ 0) a c b d Một học sinh lên bảng viết x= ; y = ( y ≠ 0) AD quy tắc chia phân số, b d Học sinh còn lại viết vào a c a d a.d hãy viết công thức chia x cho x: y= : = = b d b c b c y Một học sinh đứng chỗ Ví dụ: thực phép tính AD hãy tính −0,2 : −4 GV yêu cầu học sinh làm tiếp ?1 (SGK) Gọi học sinh lên bảng trình bày bài GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 12 (SGK) Hãy viết số hữu tỉ −5 16 −0,2 : −4 −1 −5 = = 5 4 Học sinh thực ?1 vào ?1: Tính: Một học sinh lên bảng làm a) Học sinh lớp nhận xét, góp ý Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm các phương án khác dạng ( 25 )= 72 −57 =− 109 3,5 −1 b) −5 −5 −1 :(−2)= = 23 23 46 Bài 12 (SGK) a) −5 −5 −1 = = = 16 4 4 tích, thương hai số hữu tỉ b) −5 −5 −5 −2 = : 4= :2= : 16 8 Đơn vị KT – KN 4: Chú ý (5’) GV giới thiệu tỉ số hai số hữu tỉ Học sinh đọc SGK Hãy lấy ví dụ tỉ số hai Học sinh lấy ví dụ tỉ số số hữu tỉ hai số hữu tỉ GV kết luận Củng cố (12’) GV yêu cầu học sinh làm BT13 (SGK) GV gọi HS đứng chỗ trình bày miệng phần a, gọi ba HS lên bảng làm các phần còn lại *Chú ý: SGK Với x , y ∈Q , y ≠ Tỉ số hay x: y Ví dụ: −3,5 : ; : Bài 13 (SGK) Tính: Học sinh làm BT 13 (SGK) Ba học sinh lên bảng (mỗi học sinh làm phần) − 12 25 − −5 (−3) 12 (−25) ¿ =−7 (− 5) ( ) a) b) (−2) −38 −7 −3 =2 21 8 GV cho học sinh nhắc lại thứ Học sinh nhắc lại thứ tự thực c) tự thực phép toán phép toán 11 33 Học sinh lớp nhận xét, góp ý GV kiểm tra và kết luận x y x và y là (12 : 16 ) 35 =1112 1633 35 =154 −8 45 − d) 23 ( 18 ) (8) GV tổ chức cho học sinh HS chơi trò chơi: đội chơi trò chơi: Điền số thích HS, chuyền tay bút hợp vào ô trống trên bảng (mỗi người làm phép tính) phụ đội nào làm đúng và nhanh GV nhận xét, cho điểm là thắng khuyến khích đội thắng Hướng dẫn nhà (1’) Học bài theo SGK + ghi Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên BTVN: 15, 16 (SGK) và 10, 11, 14, 15 (SBT) ¿ −23 −7 = =−1 23 16 6 Bài 14 (SGK) (Bảng phụ) Soạn: 25/8/13 Giảng: 29/8/13 TIẾT 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Phát biểu khái niệm gía trị tuyệt đối số hữu tỉ Biết cộng, trừ, nhân, chia STP 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 3.Thái độ: HS có ý thức học tập II.Chuẩn bị : GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi III.Các bước lên lớp: Kiểm tra (7’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (7’) HS1: Giá trị tuyệt đối HS1 : Phát biểu: Giá trị số nguyên a là gì? tuyệt đối số nguyên hs lên bảng thực bài +Tìm: |15|; |-3|; |0| a là khoảng cách từ điểm a tập, lớp làm vào đến điểm trên trục số +Tìm: |15| = 15; |-3| = 3; |0| = HS2: Tìm x biết: |x| = HS2 : |x| =  x =  Nhận xét bài bạn Nhận xét và bổ sung cho hs Bài mới(29’) (9) Đơn vị KT – KN 2: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ (14’) -Nêu định nghĩa SGK -Yêu cầu HS nhắc lại -Dựa vào định nghĩa hãy -HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x tìm: |3,5|; -HS tự tìm giá trị tuyệt đối theo yêu cầu GV -Yêu cầu làm ?1 phần b -Gọi HS điền vào chỗ trống -Tự làm ?1 -Đại diện HS trình bày lời giải -Hỏi: Vậy với điều kiện nào số hữu tỉ x thì |x|=− x ? -Trả lời: Với điều kiện x là số hữu tỉ âm -GV ghi tổng quát -Ghi theo GV -Yêu cầu đọc ví dụ SGK -Đọc ví dụ SGK -Yêu cầu làm ?2 SGK -2 HS lên bảng làm ?2 HS khác làm vào |−12|;|0|;|−2| 1.Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ: -|x| : khoảng các từ điểm x tới điểm trên trục số |−12|;|0|;|−2| −1 - |3,5|=35 ; | |= ; 2 -Tìm: |3,5|; |0|=0 ; |−2|=2 ?1: b)Nếu x > thì |x|=x Nếu x = thì |x|=0 Nếu x < thì |x|=− x xneux ≥0 ¿ no ?2: Đáp ¿ −số; xneux 1 a) ; b)¿ { ; c) −3 ; |x|=¿7 d) Bài 1/11 SBT: -Yêu cầu tự làm Bài 1/11 S -Tự làm Bài 1/11 SBT BT -2 HS đọc kết -Yêu cầu đọc kết Đơn vị KT – KN 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15’) 2.Cộng trừ, nhân, chia số thập phân: a)Quy tắc cộng, trừ, nhân: -Hướng dẫn làm theo qui tắc -Viết dạng phân số thập viết dạng phân số thập -Làm theo GV phân… phân có mẫu số là luỹ thừa 10 -Tự làm các ví dụ còn lại vào VD: (-1,13)+(-0,264) −113 − 264 ¿ + 100 1000 − 1130+(−264) ¿ 1000 − 1394 ¿ =− 1, 394 1000 -Hướng dẫn cách làm thực hành cộng, trừ, nhân số nguyên -Các câu còn lại yêu cầu HS tự làm vào -Hướng dẫn chia hai số hữu tỉ x và y SGK -Yêu cầu đọc ví dụ SGK -Lắng nghe GV hướng dẫn -Đọc các ví dụ SGK -2 HS lên bảng làm ?3, các -Thực hành: (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264) = -1,394 b)Qui tắc chia: -Chia hai giá trị tuyệt đối -Đặt dấu “+” cùng dấu -Đặt dấu “-” khác dấu ? 3: Tính a)-3,116 + 0,263 = - (3,116 – 0,263) = -2,853 b)(-3,7) (-2,16) (10) Yêu cầu làm ?3 SGK HS còn lại làm vào -HS tự làm vào SBT -Yêu cầu làm bài 2/12 SBT -Yêu cầu đại diện HS đọc kết -Đại diện HS đọc kết quả Củng cố (8’) -Yêu cầu HS nêu công thức - Nêu công thức: xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ -Yêu cầu làm bài ( 18/15 SGK) HS lên bảng thực bài tập, lớp làm vào -Yêu cầu làm Bài ( 20/15 SGK) Nhận xét và bổ sung Nhận xét bài bạn = 3,7 2,16 = 7,992 Bài 2/12SBT: Đáp số: a) -4,476 b)-1,38 c)7,268 Bài (18/15 SGK): a, -5,17 - 0,469 =-(5,17 + 0,469) = -5,639 b, -2,05 + 1,73 =-(2,05 - 1,73) = - 0,32 Bài (20/15 SGK): Tính nhanh a)= (6,3+2,4)+[(-3,7)+(-0,3)] = 8,7+(-4) = 4,7 b)= [(-4,9)+4,9]+[5,5+(-5,5)] = 0+0 = c)= 3,7 d)2,8.[(-6,5)+(-3,5)] = 2,8.(10) = -28 Hướng dẫn nhà (1’) Cần học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, ôn so sánh hai số hữu tỉ BTVN: 21, 22, 24 trang 15, 16 SGK; bài 24, 25, 27 trang 7, SBT Tiết sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi Soạn: 1/9/13 Giảng: 6/9/13 TIẾT 5: LUYÊN TẬP I.Mục tiên : 1.Kiến thức: Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Biết so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi 2.Kỹ năng: Phân biệt với gttđ số nguyên, so sánh phân số 3.Thái độ: HS có ý thức học tập II.Chuẩn bị : GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước HS: SGK, thước, máy tính bỏ túi III.Các bước lên lớp: Kiểm tra (7’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng (11) Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (7’) HS1: HS1: + Nêu công thức tính giá trị + Nêu công thức: Với x Q xneux ≥0 tuyệt đối số hữu tỉ hs lên bảng thực x? ¿ no bài tập + Chữa BT 24/7 SBT: Tìm ¿ − xneux x Q biết: a)|x| = 2; b) |x| = < 0; c)|x| = −1 ¿{ và x |x|=¿ + Chữa BT 24/7 SBT: ; d) |x| = 0,35 và x > HS2: + Chữa BT 27a, c, d/8 SBT: Tính cách hợp lý - Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết Hôm chúng ta luyện tập các phép tính số hữu tỉ a) x = 2,1; b) x = − ; c)Không có giá trị nào x; d)x = 0,35 HS 2: BT 27a, c, d/8 - Nhận xét bài làm bạn Đáp số: a)-5,7; c)3; d)-38 2.Bài mới(35’) Đơn vị KT – KN 2: Luyện tập (35’) -Yêu cầu hs làm bài trang -Làm bài tập I.Dạng 1: So sánh số hữu tỉ 13 (22/16 SGK): in 1.BT (22/16 SGK): Sắp xếp theo Sắp xếp theo thứ tự lớn dần -1 HS đứng chỗ đọc thứ tự lớn dần −5 −5 kết và nêu lý −1 0,3; ; −1 ; ; < 0,875 < <0 13 xếp: 0; < 0,3 < Vì: 13 -0,875 Vì số hữu tỉ dương > 0; − 875 −7 −21 số hữu tỉ âm < 0; −0 , 875= = = 1000 24 hai số hữu tỉ âm số nào − − 20 − 21 Yêu cầu HS đọc kết có giá trị tuyệt đối nhỏ = > =−0 , 875 24 24 xếp và nêu lý thì lớn Và 0,3= Yêu cầu làm bài (23/16 SGK) -GV nêu tính chất bắc cầu qua hệ thứ tự -Đọc đầu bài -3 HS trình bày -Gợi ý: Hãy đổi các số thập phân phân số so sánh -Yêu cầu làm bài 24/16 SGK 39 40 = < = 10 130 130 13 2.Bài (23/16 SGK): Tính chất bắc cầu: Nếu x > y và y > z  x > z a) < < 1,1; b) –500 < < 0,001: c) -1 HS lên bảng làm , HS khác làm vào −12 12 12 13 = < = = − 37 37 36 39 13 38 < II.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức 1.Bài (24/16 SGK): Tính nhanh a)(-2,5 0,38 0,4) (12) -Gọi HS lên bảng làm -Cho nhận xét bài làm -Yêu cầu làm BT 28/8 SBT tính giá trị biểu thức A -Gọi HS lên bảng làm -Cho nhận xét -Yêu cầu làm BT dạng tìm x có dấu giá trị tuyệt đối -Trước hết cho nhắc lại nhận xét: Với x  Q ta luôn có |x| = |-x| -Gọi HS nêu cách làm, GV ghi vắn tắt lên bảng b)Hỏi: Từ đầu bài suy điều gì? -Đưa bảng phụ viết bài 26/16 SGK lên bảng -Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn -Sau đó yêu cầu HS tự làm câu a và c -GV có thể hướng dẫn thêm HS sử dụng máy tính CASIO loại fx-500MS -Yêu cầu làm BT 32/8 SBT Tìm giá trị lớn : A = 0,5 - |x − 3,5| -Hỏi: + |x − 3,5| có giá trị lớn nào? +Vậy - |x − 3,5| có giá trị nào?  A = 0,5 - |x − 3,5| BT – [0,125 3,15 (-8)] = [(-2,5 0,4).0,38] – -HS nhận xét và sửa [(-8 0,125) 3,15] chữa = [-1 0,38] - [-1 3,15 ] = (-0,38) – (-3,15) = -0,38 + 3,15 = 2,77 2.BT 28/8 SBT: Tính giá trị biểu thức sau đã bỏ dấu ngoặc -1 HS lên bảng làm, HS A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 +3,1) khác làm vào = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = (3,1 – 3,1)+ (-2,5+2,5) =0 III.Dạng 3: Tìm x có dấu giá trị tuyệt đối -HS đọc bài 1.Bài (25/16 SGK): BT và tiếp tục giải a) |x − 1,7|=2,3 x − 1,7=2,3 x=4 ¿ ¿  x – 1,7 = 2,3 x −1,7=− 2,3 x=−0,6 –(x-1,7) =2,3  ¿ ¿ *Nếu x-1,7 = 2,3 ¿ ¿ ¿ ¿ thì x = 2,3 +1,7 ¿ ¿ x=4 b) x + − =0 *Nếu –(x – 1,7) = 2,3 thì x- 1,7 = -2,3 x = – 2,3 + 1,7 * x+ = ⇒ x=− 12 x = - 0,6 − 13 * x+ =− ⇒ x= 12 -HS suy x + = | | | 4| -Sử dụng máy tính CASIO loại fx-500MS: a) ấn trực tiếp các phím: ( - .) + ( - .) = -5.5497 c)ấn (- ) (-.) M+ ( - 10.) 0. M + AC ALPHA M+ = -0,42 -Đọc và suy nghĩ BT 32/8 SBT -Trả lời: + |x − 3,5|  với x +- |x − 3,5|  với x  A = 0,5 - |x − 3,5|  0,5 với x IV.Dạng 4: Dùng máy tính bỏ túi Bài (26/16 SGK): a)(-3,1597) + (-2,39) = -5,5497 c)(-0,5).(-3,2) + (-10,1).0,2 = - 0,42 V.Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN 1.BT 32/8 SBT: Tìm giá trị lớn : A = 0,5 - |x − 3,5| Giải A = 0,5 - |x − 3,5|  0,5 với x A có GTLN = 0,5 x- 3,5 =0  x = 3,5 (13) Có giá trị nào? A có GTLN = 0,5 x-3,5 =0  x = 3,5 Củng cố(2’): - Khắc sâu các dạng bài đã chữa 4.Hướng dẫn nhà (1’) - Xem lại các bài tập đã làm - BTVN: 26(b,d) trang 17 SGK; bài 28b,d, 30, 31 trang 8, SBT - Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng số Soạn: 8/9/13 Giảng: 9/9/13 TIẾT 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I.Mục tiên : 1.Kiến thức: Phát biểu và viết các quy tắc tích và thương hai lũy thừa cùng số, lũy thừa lũy thừa Vận dụng các quy tắc trên tính toán 2.Kỹ năng: Phân biệt các công thức lũy thừa 3.Thái độ: HS có ý thức học tập II.Chuẩn bị : GV: Giáo án, SGK, bảng phụ HS: SGK, máy tính bỏ túi III.Các bước lên lớp: Kiểm tra (8’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (8’) Tính giá trị biểu thức: Giá trị biểu thức D= − ( 35 + 34 ) −( − 34 + 25 ) hs lên bảng thực F = -3,1 (3 – 5,7) Nhận xét bài bạn Nhận xét và bổ sung HS1 : D = 3 −5 − − + − = =−1 4 5 HS2 : F = -3,1 (-2,7) = 8,37 Hoặc F = -3,1 – 3,1 (-5,7) = -9,3 + 17,67 = 8,37 2.Bài mới(26’) Đơn vị KT – KN 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7’) -Tương tự với số thự -Luỹ thừa bậc n số 1.luỹ thừa với số mũ tự nhiên: (14) nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ? -GV ghi công thức lên bảng -Nêu cách đọc -Giới thiệu các qui ước -Hỏi: Nếu viết số hữu tỉ x dạng a b a b n thì x = n () có thể tính nào? -Cho ghi lại công thức -Yêu cầu làm ?1 trang 17 -Cho làm chung trên bảng sau đó gọi HS lên bảng làm tiếp hữu tỉ x là tích n thừa số x x x x x ⏟ xn = n thua so (x  Q, n  N, n > 1) x là số; n là số mũ -Ghi chép theo GV -HS sử dụng định nghĩa để tính Có thể trao đổi nhóm -1 HS lên bảng tính trên bảng nháp -Ghi lại công thức -Làm ?1 trên bảng cùng GV -Hai HS lên bảng làm nốt -Qui ước: x1 = x; xo = (x 0) a b n () = an n b -?1: * −3 ( − ) = = 16 ( ) *(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 * −2 ( − ) −8 = = 125 ( ) *(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125 *9,7 = Đơn vị KT – KN 3: Tích và thương hai luỹ thừa cùng số (8’) 2.Tích và thương hai luỹ thừa -Yêu cầu phát biểu cách -Phát biểu qui tắc tính cùng số: tính tích hai luỹ thừa tích, thương hai lũ *Công thức: và thương hai luỹ thừa thừa cùng số số Với x Q; m, n N xm xn = xm+n số tự nhiên? tự nhiên xm : xm = xm-n (x 0, m n) -Tương tự với số hữu tỉ x ta có công thức tính -Tự viết công thức với *?2:Viết dạng luỹ thừa: a)(-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 nào? x Q b)(-0,25)5 : (-0,25)3 -Yêu cầu HS làm ?2/18 -Tự làm ?2 = (-0,25)5-3 = (-0,25)2 SGK -Hai HS đọc kết *BT 49/18 SBT: a)B đúng b)A đúng -Đưa BT49/10 SBT lên c)D đúng bảng phụ màn hình -Nhìn lên bảng chọn d)E đúng Chọn câu trả lời đúng câu trả lời đúng Đơn vị KT – KN 4: Luỹ thừa luỹ thừa (10’) Yêu cầu làm ?3 SGK -2 HS lên bảng làm ?3, 3.Luỹ thừa luỹ thừa: -Gợi ý: Dựa theo định các HS còn lại làm vào *? 3: Tính và so sánh nghĩa để làm a)(22)3 = 22.22.22 = 26 -Yêu cầu đại diện HS đọc −1 −1 −1 = b) kết -Đại diện HS đọc kết 2 -Hỏi: Vậy qua bài ta thấy −1 − − − 10 = tính luỹ thừa 2 2 luỹ thừa ta làm nào? -Trả lời: Khi tính luỹ *Công thức: -Ta có thể rút công thức thừa luỹ thừa, nào? ta giữ nguyên số và (xm)n = x m.n Yêu cầu làm ?4/18 SGK nhân hai số mũ -Đại diện HS đọc công -GV ghi bài lên bảng thức cho GV ghi lên *?4: Điền số thích hợp: bảng, −3 -Điền số thích hợp: =− a) [( ) ] ( ) ( ) ( )( )( ) ( ) [( ) ] ( ) 4 (15) -Đưa thêm bài tập đúng sai lên bảng phụ: a)23 24 = (23)4 ? b)52 53 = (52)3 ? Nói chung am.an  (am)n -Hỏi thêm với HS giỏi: Khi nào có am.an = (am)n ? a)6 b)2 -HS trả lời: a)Sai b)Sai Củng cố luyện tập (10’) -Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x Nêu qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số, qui tắc tính luỹ thừa luỹ thừa -Yêu cầu làm BT 27, 28/19 SGK Trả lời các câu hỏi GV HS lên bảng thực bài tập b) [ ( 0,1 )4 ] =( 0,1 )8 *BT: Xác định đúng hay sai: a)Sai b)Sai *BT 27/19 SGK: Tính −1 = 81 ( ) − ( − ) ( − (− ) ) −729 = = = 4 4.4 64 25 −11 64 ( ) ( ) −2 *BT 28/19 SGK: Tính −1 − = ; =− ( ) ( ) Hướng dẫn nhà (1’) - Cần học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ và các qui tắc - BTVN: 29, 30, 32 trang 19 SGK; bài39, 40, 42, 43 trang SBT - Đọc mục “có thể em chưa biết” trang 20 Soạn: 8/9/13 Giảng: 13/9/13 TIẾT 7: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Phát biểu và viết các công thức lũy thừa tích, lũy thừa thương Vận dụng các quy tắc trên tính toán 2.Kĩ năng: Phân biệt các công thức vận dụng hợp lí 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra (8’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (8’) Ghi bảng (16) HS1: Chữa BT 39/9 SBT: Tính: ( ) − ; hs lên bảng thực bài tập ( ) a) x : = − 2 HS lớp nhận xét bài làm trên bảng 2 ( ) − ( ) (− 12 ) − a)x = - Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết HS 2: +Công thức: Với x Q; m, n N xm xn = xm+n xm : xm = xm-n (x 0, m n) (xm)n = x m.n +BT 30/19 SGK: HS2: +Viết công thức tính tích, thương hai luỹ thừa cùng số, tính luỹ thừa luỹ thừa +Chữa BT 30/ 19 SGK: Tìm x biết: − 2 ( ) = 1; ( ) = 49 12 = = (2) 4 − ( ) HS1: BT 39/9 SBT: = = 16 Bài mới(23’) Đơn vị KT – KN 2: Luỹ thừa tích (12’) -Để trả lời câu hỏi trên ta cần -Làm ?1 1.luỹ thừa tích: biết công thức luỹ thừa *?1: Tính và so sánh tích -2 HS lên bảng làm a)(2.5)2 = 102 = 100 -Yêu cầu làm ?1 và 22.52 = 4.25 = 100 -Hỏi: Qua hai ví dụ trên, hãy -Ghi chép theo GV  (2.5)2 = 22.52 rút nhận xét: muốn nâng Trả lời: Muốn nâng tích 3 tích lên luỹ thừa, ta lên luỹ thừa, ta có thể 3 27 = = b) có thể làm nào? nâng thừa số lên luỹ 512 3 thừa đó, nhân các kết 27 27 = = và -Cho ghi lại công thức tìm 64 512 3 -Có thể chứng minh công -Ghi lại công thức 3  = thức trên sau: -Theo dõi GV chứng minh 4 -Treo bảng phụ ghi chứng công thức *Công thức: minh: -Hai HS lên bảng làm tính ( ) () ( )( ) ( ) ( )( ) (xy)n = (xy).(xy) ( xy) ⏟ *?2: x x x ⏟ y y y ⏟ a) nlan nlan (với n > 0) = (x.y)n = xn yn nlan = () .35 = 3 ( ) = 15 =1 b)(1,5)3 = (1,5)3 23 = (1,5 2)3 = 33 = 27 -Làm BT 36/22 SGK BT 36/22 SGK: Viết dạng luỹ thừa a)108 28 = 208 số hữu tỉ: c)254 28 = (52)4 28 =58 28 = 108 d)158 94 = 158 (32)4 = 158 38 = 458 Đơn vị KT – KN 3: Luỹ thừa thương (10’) 2.Luỹ thừa thương: xn.yn -Yêu cầu vận dụng làm ?2 -Lưu ý HS công thức có thể áp dụng theo chiều -Yêu cầu làm BT 36/22 SGK (17) -Yêu cầu hai HS lên bảng làm ?3 Tính và so sánh -Hai HS lên bảng làm ?3 *?3: Tính và so sánh: ( ) ( −23 ) a) -cho sửa chữa cần thiết -Hỏi: Qua hai ví dụ , hãy rút nhận xét: luỹ thừa thương có thể tính nào? -GV đưa công thức -Nêu cách chứng minh công thức này giống chứng minh công thức luỹ thừa tích -Nêu chú ý: công thức này có thể sử dụng theo hai chiều -Yêu cầu làm ?4 Gọi ba HS lên bảng -Yêu cầu nhận xét, sửa chữa bàI làm cần -Trả lời: luỹ thừa thương thương hai luỹ thừa -Viết công thức theo GV −2 ¿ ¿ và ¿ ¿ − − −2 = = −2 −8 ; 27 −2 ¿3 ¿ và ¿ ¿ =  ( ) b) 105 25 −2 ¿ ¿ = ¿ ¿ 100000 = 32 −2 −8 27 = 3125 = 55 = -Ba HS lên bảng làm ?4 10 ( ) *Công thức: -Nhận xét sửa chữa ?4: Tính 722 72 2 = =3 =9 * 242 24 −7 ¿ ¿ * = = (-3) ¿ ¿ ( ) = -27 15 15 = =53 =125 * 27 3 Củng cố (13’) -Yêu cầu viết công thức: Luỹ thừa tích, luỹ thừa thương, nêu khác y hai công thức -Yêu cầu làm ?5: Tính -Yêu cầu HS làm BT 37/22(a, b) SGK tìm giá trị biểu thức -Một HS lên bảng viết lai các ?5 Tính công thức a)(0,125)3 83 = (0,125 8)3 = -HS khác phát biểu qui tắc 13 = -Làm ?5, hai HS lên bảng làm b)(-39)4 :134 = (-39 : 13 )4 = (-3)4 = 81 hs lên bảng thực *BT 37/22 SGK: Tính giá trị biểu thức a, = = = =1 b, = = = = = 1215 Nhận xét và bổ sung Nhận xét bài cua bạn Hướng dẫn nhà (1’) - Ôn tập các qui tắc và công thức luỹ thừa tiết - BTVN: 38, 40,trang 22, 23 SGK; bàI 44, 45, 46, 50, 51trang 10,11 SBT (18) - Tiết sau luyện tập Soạn: 15/9/13 Giảng: 16/9/13 TIẾT 8: LUYỆN TẬP(tiết 1) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số, qui tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, thông qua các dạng bài tập 2.Kĩ năng: Có kĩ vận dụng các quy tắc trên hợp lí tính toán 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra (5’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (5’) Yêu cầu HS điền tiếp để HS lên bảng hoàn thiện Với x  Q ; m, n  N các công thức đúng, và công thức và phát biểu xn = x.x x (x  Q; n  N,n>1) phát biểu xm xn = xm+n xn = (xm)n = xm.n x m xn = xm : xn = xm-n (x  0, m  n) m n (x ) = x m : xn = Hôm chúng ta luyện tập các phép tính luỹ thừa số hữu tỉ Nhận xét bài làm bạn Bài mới(37’) Đơn vị KT – KN 2: Luyện tập (37’) I.Dạng 1:Sử dụng định nghĩa lũy thừa với số mũ TN -Yêu cầu làm Bài (27/19 Bài (27/19 SGK): SGK) -Làm việc cá nhân bài Đ/a: -Gọi HS lên bảng làm HS lên bảng làm  1 25   1        11 -Cho nhận xét bài làm 81 ;   64   -HS lớp nhận xét   0,  0, 04 ;   5,3 1 cách làm bạn - Yêu cầu 2hs lên bảng - 2hs lên bảng làm Bài (28/19 SGK):  1  1     ;      2  2 (19) - Cơ số là -1/2 các em quan sát số mũ các lũy thừa và nhận xét - Hs quan sát và trả lời Yêu cầu làm bài (30/19 SGK) Tìm x biết: -2 HS lên bảng làm bài (30/19 SGK)  1 x :     a)    3  3   x    4 b)   -Gọi HS trình bày cách làm -Làm bài tập in -Làm theo GV câu a -Tự làm câu b -1 HS lên bảng làm -Cả lớp nhận xét , sửa chữa bài làm  1  1     ;     32   16   - Lũy thừa với số mũ chẵn số âm là số dương, lũy thừa với số mũ lẻ số âm là số âm II.Dạng 2: Tính tích và thương hai lũy thừa cùng số 1.Bài (30/19 SGK): x 16 Đ/s: a) x 16 b) III.Dạng 3: Tính lũy thừa lũy thừa Bài (31/19 SGK): a)  0, 25  0,125  - Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm bàn Lên bảng làm lại câu sai - 16   0,5    0,5    4 12   0,5    0,5    b) Trao đổi nhóm, Bài (34/22 SGK): đại diện trình - Các câu a,c,d,f sai bày - Câu b,e đúng 2hs lên bảng làm a )          lại 10 b)  0,  :  0,   0,    2   1 c)          7     - Hướng dẫn hs đưa hai lũy thừa có cùng số mũ so sánh số -Lên bảng làm theo hướng dẫn GV -Tự làm câu b vào BT -1 HS lên bảng làm Bài (38/22 SGK): a)Viết dạng luỹ thừa có số mũ a) Nhận xét: 27 = 3.9; 18 = 2.9 Ta có: 227 23.9  23 318 32.9     9 89 99 9 18 27 b) Vì 8 nên  Củng cố(2’): - Khắc sâu các dạng bài đã chữa Hướng dẫn nhà (1’) - Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các qui tắc luỹ thừa - BTVN: 40;41;42;43/SGK/23 (20) Soạn: 15/9/13 Giảng: 16/9/13 TIẾT 9: LUYỆN TẬP( tiết 2) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số, qui tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương 2.Kĩ năng: Phân biệt các công thức vận dụng tính toán hợp lí 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: Học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra (5’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (5’) Yêu cầu HS điền tiếp để HS lên bảng hoàn thiện Với x  Q ; m, n  N các công thức đúng: công thức: m n x x = xm xn = xm+n m n (x ) = (xm)n = xm.n m n x :x = xm : xn = xm-n (x  0, m  n) (xy)n = (xy)n = xn.yn x y n () = Hôm chúng ta luyện tập các phép tính luỹ thừa số hữu tỉ Nhận xét bài làm bạn x y n n () = x n y (y  0) Bài mới(35’) Đơn vị KT – KN 2: Luyện tập (35’) I.Dạng 1: Viết biểu thức -Yêu cầu làm dạng Bài dạng các luỹ thừa (38/22 SGK) Bài (39/23 SGK): -Gọi HS lên bảng làm -Làm việc cá nhân bài Viết x10 dạng: -Ch nhận xét bài làm HS lên bảng làm a)x10 = x7 x3 b)x10 = (x2)5 Viết x10 dạng: -HS lớp nhận xét c)x10 = x12 : x2 a)Tích hai luỹ thừa cách làm bạn đó có thừa số là x7 II.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức b)Luỹ thừa x -3 HS lên bảng làm bài 1.Bài (40/23 SGK): c)Thương hai luỹ thừa (39/23 SGK) 12 đó số bị chia là x (21) Yêu cầu làm bài (40/23 SGK) Tính: a) c) d) ( 37 + 12 ) 20 5 25 −10 −6 -Làm bài tập in -3 HS đứng chỗ đọc kết và nêu lý ( ) ( ) -Gọi HS trình bày cách làm -Yêu cầu HS làm dạng tìm số tự nhiên n -GV hướng dẫn HS làm câu a -Cho lớp tự làm câu b và c, gọi HS lên bảng làm -Làm theo GV câu a -Tự làm câu b và c -2 HS lên bảng làm -Cả lớp nhận xét , sửa chữa bài làm c) 20 ( 20 ) 1004 = = = 5 5 25 (25 ) 100 100 (− 10 )5 ( − )4 d)= 35 54 (− )5 ( − )4 = 35 (− )5 55 ( − )4 = = (− ) − 512 − 2560 = = = 3 −853 III.Dạng 3: Tìm số chưa biết Bài (42/23 SGK): Tìm số tự nhiên n, biết: a) -Làm chung câu a trên bảng theo hướng dẫn GV -Tự làm câu b vào BT -1 HS lên bảng làm 16 =2  2n = 16 : = 2n  2n =  n = a) -Yêu cầu nhận xét và sửa chữa -Yêu cầu làm BT 46/10 SBT Tìm tất các số tự nhiên n cho: a)2 16  2n > Biến đổi các biểu thức số dạng luỹ thừa b)9 27  3n  243       13  169         a)    14   14  196 (− )n 81 = -27  (-3)n = 81.(-27)= (-3)4.(-3)3  (-3)n = (-3)7  n = c)8n : 2n = (8 : 2)n = 4n = 41 n=1 BT 46/10 SBT: a)2 24  2n > 22  2n > 2 < n 5 n  {3; 4; 5} Củng cố(2’): - Khắc sâu các dạng bài đã chữa Hướng dẫn nhà (1’) - Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các qui tắc luỹ thừa - BTVN: 47, 48, 52, 57, 59/11,12 SBT - Ôn tập khái niệm tỉ số hai số x và y (với y  0), định nghĩa hai phân số a c = Viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên b d - Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm (22) Soạn: 22/9/13 Giảng: 23/9/13 TIẾT 10: TỈ LỆ THỨC I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết định nghĩa tỉ lệ thức, số hạng tỉ lệ thức Biết các tính chất tỉ lệ thức 2.Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất tỉ lệ thức để giải các bài toán dạng: Tìm hai số biết tổng và tỉ số chúng 3.Thái độ: Cẩn thận chính xác tính toán II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra (5’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (5’) HS1: HS1: Tỉ số hai số a và b Phát biểu chỗ +Tỉ số hai số a và b (với b  với b là gì? Kí hiệu 0) là thương phép chia a cho b Kí hiệu: HS2: So sánh hai tỉ số: 10 15 Lên bảng thực 1,8 và 2,7 HS theo dõi và nhận xét bài làm bạn Nhận xét và cho điểm a b a : b HS2: So sánh hai tỉ số: 10 = 15 1,8 = 2,7 10 15 18 27 = = 1,8 2,7 Bài mới(30’) Đơn vị KT – KN 2: Định nghĩa(13’) -Trong bài tập trên, ta có hai -Trả lời: Tỉ lệ thức là 1.Định nghĩa: 10 15 đẳng thức hai tỉ tỉ số = *VD: So sánh 15 21 số 1,8 15 -1 HS lên bảng so sánh = 2,7 10 Ta nói đẳng thức 15 1,8 2,7 = là tỉ lệ thức Vậy tỉ lệ 15 = 21 12 ,5 125 = 17 , 175 = 21 12 ,5 17 ,  15 21 = 12 ,5 17 , và = 12 ,5 17 , 125 175 = là tỉ lệ thức (23) thức là gì? -Yêu cầu so sánh hai tỉ số 15 21 và 12 ,5 17 , -Yêu cầu nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức -Nêu cách viết khác tỉ lệ thức a : b = c : d , cách gọi tên các số hạng -Hỏi: Tỉ lệ thức 15 *Đn: -Nhắc lại định nghĩa và điều kiện -1 HS trả lời: +Viết: : = : 15 +Các số hạng tỉ lệ thức trên là 2; 5; 6; 15 +2; 15 là ngoại tỉ, 5; là trung tỉ = -Yêu cầu làm ?1 Nhận xét bổ sung cho hs = c d (ĐK b, d  0) Hoặc viết a : b = c : d a, b, c, d là các số hạng a, d là ngoại tỉ b, c là trung tỉ *?1: Xét các tỉ số 2 1 :4= = 5 10 4 1 :8= = 5 10 :4 = :8  5 −7 −1 = b) −3 :7= 2 2 −12 −2 :7 = =− 5 36  −3 :7  −2 :7 5 a) có cách viết nào khác? nêu các số hạng nó? a b -2 HS lên bảng làm ?1 các HS khác làm vào Đơn vị KT – KN 3: Tính chất(17’) -Đã biết có tỉ lệ thức 2.Tính chất: a c a)Tính chất 1( t/c bản) = d mà a, b, c, d  b -1 HS đọc to ví dụ SGK *VD: 18 24 Z; = 18.36 = 24.27 27 36 b, d  theo định nghĩa phân số ta có ad = a c bc Ta xem t/c này có đúng ?2: Nếu có = b d với tỉ số nói chung không? -Tiến hành làm ?2 a c -Yêu cầu đọc ví dụ SGK  bd = bd b d -Yêu cầu tự làm ?2 -1 HS lên bảng trình bày  ad = bc cách làm a c -Sau HS làm ?2 xong Vậy =  ad = bc b d GV giới thiệu cách phát biểu *T/c: Trong tỉ lệ thức tích các tính chất tỉ lệ -HS tập phát biểu tính ngoại tỉ tích các trung tỉ thức: chất và ghi chép “Trong tỉ lệ thức tích các lại ngoại tỉ tích các trung b)Tính chất 2: tỉ” *VD: SGK a c -Đã biết =  ad *?3: Nếu có ad = bc b d Chia vế cho tích bd = bc -1 HS đọc to VD SGK ad bc a c ngược lại có đúng không? -Tự làm ?3 cách =  = bd bd b d -Yêu cầu đọc ví dụ SGK tương tự VD (bd  0) -Yêu cầu HS cách tương tự làm ?3 -Trả lời: Nếu ad = bc Chia hai vế cho cd Tương tự được: Yêu cầu cách tương tự Chia hai vế cho ab a b d c d b hãy làm nào để có = = ; = ; Chia hai vế cho ac c d b a c a a b d c = ? = ? *T/c: c d b a (24) d b = ? c a -Từ các tỉ lệ thức đã lập cho HS nhận xét vị trí các ngoại tỉ, trung tỉ để tìm các nhớ -Nhận xét: từ a c = b d Đổi chỗ trung tỉ được: a b = c d Đổi chỗ ngoại tỉ được: d b = c a Đổi chỗ trung tỉ, ngoại tỉ Củng cố (9’) -Yêu cầu làm bài tập 44 /26 SGK Gọi hs lên bảng thực d c = b a Nhận xét bài bạn -Yêu cầu HS làm Bài (47 / 26 SGK) Lập tất các tỉ lệ thức từ đẳng thức: a)6 63 = 42 a c = b d d c = b a a b = c d d b = c a hs lên bảng làm bài, Bài (44/26 SGK) lớp làm vào a, 1,2 : 3,24 = : b, : = : c, : 0,42 = : Nhận xét bổ sung cho hs -Yêu cầu làm bài (46/26 SGK) câu a, -Gọi HS lên bảng làm -Cho nhận xét kết -Hỏi: từ cách làm ta có thể rút muốn tìm trung tỉ 1ngoại tỉ ta làm nào? ad = bc HS lên bảng làm bài HS khác làm -Trả lời: +Muốn tìm trung tỉ có thể lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ +Muốn tìm ngoại tỉ có thể lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ Bài (46/26 SGK): Tìm x: a) x −2 = 3,6 x = -2 27 27 3,6 − 27  x=  x = -15 3,6 Bài (47/26 SGK): 42 = = ; ; 63 42 63 63 42 = ; 63 = 42 a) Nhận xét bài bạn Nhận xét bổ sung cho hs Hướng dẫn nhà (1’) Nắm vững định nghĩa và các tính chất tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng tỉ lệ thức, tìm số hạng tỉ lệ thức BTVN: 44, 45, 46c, 48 trang 26 SGK (25) Soạn: 22/9/13 Giảng:27/9/13 TIẾT 11: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất tỉ lệ thức 2.Kĩ năng: Rèn kỹ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức; lập các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích 3.Thái độ: Cẩn thận chính xác tính toán II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra (7’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (5’) Hs1: Hãy lập tỉ lệ thức từ HS1: các số sau: VD: = = hs lên bảng thực 28; 14; 2; 4; 8; HS 2: nêu t/c tỉ lệ thức a c HS2: Nêu t/c tỉ lệ t/c 1: =  ad = bc b d thức t/c 2: ad = bc  Nhận xét và bổ sung Nhận xét bài bạn a c = b d d b = c a ; a b = c d ; d c = b a ; Bài mới(35’) Đơn vị KT – KN 2: Luyện tập (35’) I.Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức -Yêu cầu làm Bài tập (49/26 Bài (49/26 SGK): 393 SGK) b, c, d -Làm việc cá nhân bài b) 39 : 52 = = 10 10 262 Các tỉ số sau có lập tỉ BT in lệ thức không? - HS đứng chỗ b) 39 : 52 và 2,1 : 21 10 trả lời 2,1 : 3,5 = = 35 3,5 (26) c)6,51 : 15,9 và : d)-7 : và 0,9 : (-0,5) -HS lớp nhận xét cách làm bạn vì  tỉ lệ thức -Gọi HS đứng chỗ trả lời c)6,51 : 15,9 = -Yêu cầu làm bài tập ngoài Tìm x: d)-7 : a)2,5 : 7,5 = x : c) 6,5 : = 2,6 : x c) x : = 1 : 651: 217 = 159: 217 Lập tỉ lệ thức -1 HS đứng chỗ phát biểu các tìm số hạng tỉ lệ thức = −  3 0,9 = − 0,5 −9 Không lập tỉ lệ thức HS lên bảng làm BT II.Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết Bài 2: Tìm x = 2,5 0,6 2,5 0,6 0,6 = =2 7,5 a)7,5 x = 2,5 x = Yêu cầu phát biểu cách tìm số hạng tỉ lệ thức b) 6,5 : = 2,6 : x x= =2 c) x : Gọi HS trình bày cách làm -Yêu cầu HS làm dạng Lập tỉ lệ thức từ bốn số sau: a, 1,5; 2; 3,6; 4,8 b, 3; ; ; 14 -Hướng dẫn: có thể viết thành đẳng thức tích, sau đó áp dụng tính chất viết tất các tỉ lệ thức có thể nên không lập = 1 : x= : x= = =1 -1 HS đọc đẳng thức tích có thể viết từ số đã cho III.Dạng 3: Lập tỉ lệ thức 1,5.4,8=2.3,6 (= 7,2) Bài (51/28 SGK): a, 1,5 4,8 = 3,6 (= 7,2) 14 = (=42) -HS đọc tất các tỉ lệ thức lập 1,5 3,6 = ; 4,8 1,5 = ; 3,6 4,8 4,8 = 3,6 1,5 4,8 3,6 = ; 1,5 b, 3; ; ; 14 14 = (=42) =; =; =; = Củng cố(2’): - Khắc sâu các dạng bài đã chữa Hướng dẫn nhà (1’) - Ôn lại các bài tập đã làm - BTVN: 50,53/27,28 SGK; 62, 64 70/ 13, 14 SBT - Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số nhau” (27) Soạn: 29/9/13 Giảng: 30/9/13 TIẾT 12: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết tính chất dãy tỉ số 2.Kĩ năng: Biết vận dụng dãy tỉ số để giải các bài toán dạng: Tìm hai số biết tổng và tỉ số chúng 3.Thái độ: Cẩn thận chính xác tính toán II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra (5’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (5’) HS1 : HS1 : Nêu tính chất tỉ lệ HS lên bảng thực Tính chất tỉ lệ thức: a c thức Nếu = thì ad = bc b d HS2: Tính Hoặc: Tích ngoại tỉ tích trung tỉ : 0,8 = : 0,1x HS2: Tính 3 Nhận xét và cho điểm HS theo dõi và nhận xét bài làm bạn và sửa chữa cần x = : 10 x = :  = 10 x : 10 x x = :  = 10 3 10 10 x= =4 : Bài mới(31’) Đơn vị KT – KN 2: Tính chất dãy tỉ số (22’) -Yêu cầu làm ?1: -Làm ?1 1.Tính chất dãy tỉ số nhau: -1 HS kiểm tra giá (28) Cho tỉ lệ thức So sánh tỉ số = 2+3 và 4+ −3 −6 Với các tỉ lệ thức đã cho -Vậy có nhận xét: có thể viết các tỉ số trên nào? trị tỉ số *?1: = tỉ lệ thức đã 2+3 cho = = 4+ 10 -1 HS tìm giá trị −3 − 1 các tỉ số còn lại = = −6 −2 và so sánh 2+3 −3 Nhận xét các tỉ số  = = = 4+ −6 đã cho nên có thể viết thành dãy a c *Tính chất: =  () () b HS tự đọc SGK -Vậy cách tổng quát từ tỉ trang 28, 29 a c -1 HS lên bảng lệ thức = có thể b d trình bày lại dẫn a a+ c suy = đến kết luận b b+d không? -Yêu cầu đọc cách lập luận SGK -Yêu cầu HS lên bảng trình bày lại -Ghi lại kết luận -Bằng cách tương tự lý luận dãy tỉ số mở rộng -GV treo bảng phụ ghi cách chứng minh tính chất mở rộng -Yêu cầu HS đọc VD SGK Làm BT54/30 SGK Tìm x và y biết = và x + y = 16 Làm bài 55/30 SGK Tìm x và y biết x :2 = y :(-5) và x - y = -7 -HS theo dõi trên bảng phụ và nêu lại cách lý luận -Ghi lại tính chất mở rộng vào -1 HS đọc to ví dụ SGK a b = c d = d a+ c = b+d a−c b− d ĐK: b  d *Tính chất mở rộng a b a b c e = f  d c e a+ c+ e = d = f = b+d + f a − c+ e a+ c − e = = b− d + f b+d − f a−c−e = = …… b− d − f = *VD: SGK Làm BT54/30 SGK Tìm x và y biết = và x + y = 16 ta có: = = = =  =  x = =  =  y = = 10 Làm bài 55/30 SGK ta có = = = = -1  =-1 x = (-1) = -2  = -1 y = (-1) (-5) = -2 HS lên bảng trình bày cung lúc Đơn vị KT – KN 3: Chú ý (10’) Chú ý: a b c -Nêu chú ý SGK -Theo dõi GV nêu *Khi = = nói a, b, c tỉ -Yêu cầu tự làm ?2 Dùng chú ý và xem SGK lệ với các số ; ; dãy tỉ số để thể -HS tự làm ?2 câu nói: Số học sinh -1 HS lên bảng thể Viết: a : b: c = : : ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với *?2: Gọi số học sinh các lớp 7A, 7B, các số ; ; 10 Sau HS làm ?2 xong -Tiến hành làm ?2 7C là a, b, c ta có: a b c yêu cầu làm bài 57/30 SGK -1 HS lên bảng = = 10 trình bày HS lên bảng trình *Bài 4(57/30 SGK) Gọi số viên bi ba bạn Minh, (29) bày cách làm Gọi HS lên bảng trình bày Hùng, Dũng là x, y, z x = 44 11 y z = = x+ y+z = 2+ 4+5 =4 x=4.2=8 y = = 16 z = = 20 Củng cố (8’) -Yêu cầu nêu tính chất dãy tỉ số HS nêu tính chất mở rộng -Yêu cầu làm BT 56/30 SGK Lên bảng thực ( bài BT) bài tập Bài (56/30 SGK): Gọi chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật là x(m) và y(m), x > 0, y >0 Ta có Hay Nên x y x = x = = y y 5 và 2.(x+y)=28 và x+y = 14 = x+ y 14 = = 2+ x = 2.2 = (m) y = 2.5 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là; x.y = 10 = 40 (m2) Hướng dẫn nhà (1’) Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số BTVN: 58, 59, 60 trang 30, 31 SGK; 74, 75, 76 trang 14 SBT Tiết sau luyên tập (30) Soạn: 29/9/13 Giảng: 4/10/13 TIẾT 13: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố các tính chất tỉ lệ thức Vận dụng tính chất dãy tỉ số để giải các bài toán dạng: thay tỉ số các số hữu tỉ tỉ số các số nguyên, tìm x tlt, giải bài toán chia tỉ lệ 2.Kĩ năng: Phân biệt tính chất dãy tỉ số nhau, tính chất tỉ lệ thức 3.Thái độ: Cẩn thận chính xác tính toán II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: Học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (7’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (7’) HS1: Hãy nêu tính chất HS 1: a c e dãy tỉ số = d = f b HS2: Chữa BT 75/14 SBT Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x – y = 16 Hai hs lên bảng thực a b  c e a+ c+ e = f = b+d + f d a − c+ e a+ c − e = = b− d + f b+d − f a−c−e = = …… b− d − f = HS2:Chữa BT 75/14 SBT: x y = = 16 = = -4 −4 7x = 3y  x−y 3−  x = -4 = -12 (31) Nhận xét và bổ sung cho hs Nhận xét bài bạn và y = -4 = -28 Bài mới(35’) Đơn vị KT – KN 2: Luyện tập (35’) -Yêu cầu làm Bài (59/31 I.Dạng 1: Thay tỉ số SGK):Thay tỉ số các số các số nguyên hữu tỉ tỉ số các số -Hai HS lên bảng làm Bài (59/31 SGK): nguyên BT 59/31 SGK a) =204 : (-312) = 17 : (-26) a)2,04 : (-3,12) -HS khác Làm việc cá b)=(-1,5):1,25 =(-150) : 125 b) −1 : 1,25 nhân bài BT in = (-6) : ( ) c)4 : 3 ; d) 10 14 -Gọi HS lên bảng làm -Yêu cầu làm bài (60/31 SGK) Tìm x: a) ( 13 x) : = : -Làm bài bài tập in -1 HS đứng chỗ phát biểu các tìm số hạng tỉ lệ thức a)HS làm theo hướng dẫn GV II.Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết Bài 60: Tìm x = x = : 3 x = 3 35 35 x= : = 12 12 a) b)4,5: 0,3 = 2,25 : (0,1 x) c)8 : 23 16 = 23 73 73 73 d)= : = 14 14 =2 73 c)= : : ( 14 x ) d)3 : = = : 0,02 -3 HS lên bảng trình bày cách làm câu b, c, d : (6.x) -Yêu cầu phát biểu cách tìm số hạng tỉ lệ thức (trung tỉ, ngoại tỉ) ? -Hướng dẫn làm câu a -Gọi HS trình bày cách làm câu b, c, d -Hỏi: Cần có các chú ý gì tìm x tỉ lệ thức? -Lưu ý HS: có thể có nhiều cách khác nên chuyển thành các tỉ số số nguyên và rút gọn có thể -Yêu cầu HS làm dạng bài (58/30 SGK) -Yêu cầu đọc đầu bài -Nếu gọi x, y là số cây lớp 7A, 7B trồng Theo đầu bài có thể viết gì? -Yêu cầu vận dụng t/c dãy tỉ số tìm x và y -1 HS nêu các chú ý tìm x: +Đổi hỗn số thành phân số +Đổi tỉ số nguyên +Rút gọn bớt quá trình làm -1 HS đọc to đầu bài 58/30 SGK -Làm theo hướng dẫn GV -Tự trình bày vào BT in -1 HS trình bày cách làm và trả lời -1 HS đọc to đầu bài tập 61 ( 13 x) : : 5 = b)15 : = 2,25 : (0,1 x) 0,1 x = 2,25 : 15 x = 0,15 : 0,1 = 1,5 c)8 : ( 14 x ) = 100 : 1 x = : 100 8 x= : = 100 100 = 25 d)3: = : (6.x) 4 6x = : ; 6x = 4 16 9 6x = ; x= :6= 16 16 32 III.Dạng 3: Toán chia tỉ lệ (32) -Yêu cầu đọc đầu bàI BT 61/31 SGK Hướng dẫn hs biến đổi cho tỉ lệ thức có các tỉ số bawnggf -Các HS làm vào BT -1 HS đọc trình bày lời giải và trả lời -Vận dụng t/c dãy tỉ số để tìm x, y, z Cho hs trình bày lời giải Nhận xét bài bạn Bài (58/30 SGK): Số cây lớp 7A, 7B trồng là x, y ( x, y  N*) x = 0,8 = và y - x = 20 y x y y−x 20 = = = = 5−4 20 x = 20 = 80 (cây) y = 20 = 100 (cây) Bài (64/31 SGK): Ta có: = =  : = : 4y Hay = (1) Ta có: =  : = :3 Hay = (2) Từ (1) và (2) ta có = = = = =2 Vậy: =  x = 2.8 =16 =  y = 2.12 = 24 =  15 = 30 Nhận xét và bổ sung Củng cố(2’): - Khắc sâu các dạng bài đã chữa Hướng dẫn nhà (1’) - Ôn lại các bài tập đã làm - BTVN: 63/31 SGK; 78, 79, 80, 83/14 SBT - Xem trước bài “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn” Soạn: 6/10/13 Giảng: 7/10/13 TIẾT 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Nhận biết số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn Biết cách viết số hữu tỉ dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn Biết điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn 2.Kĩ năng: Phân biệt số thập phân hữu hạn với số thập phân vô hạn tuần hoàn Cẩn thận chính xác tính toán 3.Thái độ: Chú ý, tích cực II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: Học bài theo hướng dẫn (33) III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (5’) Trợ giúp GV Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (5’) Hoạt động HS Thế nào là số hữu tỉ ? HS: Phát biểu định nghĩa số hữu tỉ và Viết các phân số sau dạng sô thực thập phân: : = ? ; 1:3=? Gọi 1HS nhận xét bài làm bạn, sau đó GV chuẩn hoá Bài mới(35’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN 2: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn (15’) -Yêu cầu nhắc lại định nghĩa -Nhắc lại định nghĩa: 1.Số thập phân hữu hạn Số thập số hữu tỉ Số hữu tỉ là số viết phân vô hạn tuần hoàn: a 37 -Đã biết các phân số thập dạng phân số *VD1: Viết và 13 b 20 25 phân ; … 10 100 với a, b  Z, b  dạng số thập phân Có thể viết dạng +Chia tử số cho mẫu số: SGK số thập phân: 0,2 ; 0,13 … +Viết dạng phân số thập phân: 3.5 15 Các số thập phân đó là số -HS chia tử số cho mẫu = = 20 = 100 = 20 hữu tỉ số 0,15 Còn số thập phân -2 HS lên bảng thực 37 37 148 0,323232… có phải là số hữu phép chia = = = 25 25 100 tỉ không? Bài học hôm 1,48 trả lời câu hỏi đó -Yêu cầu làm VD viết các -2 HS trình bày cách *VD 2: Viết dạng số 12 phân số sau dạng số làm khác (Viết thập phân 37 dạng phân số thập thập phân: và 20 25 phân): = 0,4166… số thập phân vô 12 -Yêu cầu nêu cách làm hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6, viết -Hỏi: Em nào có cách làm -1 HS lên bảng tiến hành gọn là 0,41(6) khác? chia tử số cho mẫu số Tương tự: -Yêu cầu làm VD2 và cho -NX: Phép chia không biết nhận xét phép chia = 0,111… = 0,(1) chấm dứt, chữ này? số lặp lặp lại -Tương tự viết các phân số = 0,0101… = 0,(01) 99 -HS có thể dùng máy (34) 1 − 17 ; ; 99 11 tính cá nhân để chia − 17 11 = -1,5454… = -1,(54) dạng số thập phân, chu kỳ, viết gọn Đơn vị KT – KN 3: Nhận xét (20’) -Yêu cầu nhận xét mẫu số -Cá nhân phân tích các 2.Nhận xét: 37 chứa thừa số nguyên tố nào mẫu số thừa số * và có mẫu 20 =22.5 20 25 các phân số ví dụ viết nguyên tố và 25 = 52 chứa TSNT và dạng số thập phân -Thảo luận nhóm xem hữu hạn, phân số VD viết loại phân số tối giản nào * mẫu 12 = 22.3 có chứa 12 dạng số thập phân viết dạng số vô hạn tuần hoàn, các phân thập phân hữu hạn, loại TSNT và số này dạng tối giản nào viết dạng *NX 1: SGK -GV thông báo người ta đã số thập phân vô hạn tuần *?: 13 − 17 chứng minh điều hoàn ; ; ; = 50 125 14 HS nhận xét là đúng -Đại diện nhóm trình − 11 -Yêu cầu phát biểu lại nhận bày nhận xét ; ; 45 xét -HS đọc nhận xét SGK 13 -Yêu cầu làm ? SGK/33 -Đánh dấu nhận xét = 0,25 ; = 0,26 ; 50 -Yêu cầu cho biết SGK − 17 = -0,136 ; = = phân số nào viết 125 14 dạng số thập phân hữu hạn, -1 HS cho biết: 0,5; 13 − 17 phân số viết dạng ; 50 ; 125 ; vô hạn tuần hoàn −5 11 = -0,8(3) ; = 0,2(4) 45 = viết 14 *NX ngược lại: SGK -yêu cầu viết dạng thập dạng số thập phân 0,(4) = 0,(1).4 = 4= hữu hạn phân 9 −5 11 -Thông báo nhận xét thứ hai ; 45 0,(3) = 0,(1).3 = = -Yêu cầu đọc kết luận cuối cùng dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn -HS đọc kết -Đọc nhận xét và kết luận 3.Củng cố (5’) Bài tập 65, 66/34 SGK Cho hs đọc đầu bài toán Yêu cầu hs giải thích và hs lên bảng thực Đọc bài và lên bảng làm bài 9 0,(25) = 0,(01).25 = 25 = 99 25 99 *Kết luận: SGK Bài tập 65/34 SGK = 0,375; = -1,4 = 0,65; = -0,104 Bài tập 66/34 SGK = 0,1(6); = -0,(45) = 0,(4); = -0,3(8) Nhận xét bổ sung cho hs Nhận xét bài bạn Hướng dẫn nhà (1’) - Nắm vững điều kiện để phân số viết dạng số thâp phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản Học thuộc kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân (35) - BTVN: 67, 68, 69, 70, 71 trang 34, 35 SGK Soạn: Giảng: TIẾT 15: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố cho hs cách viết số hữu tỉ dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn, điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn qua các bài tập 2.Kĩ năng: Phân biệt số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Cẩn thận chính xác tính toán 3.Thái độ: Chú ý, tích cực II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: Học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (7’) Trợ giúp GV Chữa BT 68a/34 SGK: a)Trong các phân số sau, phân số nào viết dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích −3 15 ; ; ; ; 20 11 22 −7 14 ; 12 35 -Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giá Bài Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN I: Kiểm tra (8’) Chữa BT 68a/34 SGK: *Các phân số viết Hai hs lên bảng thựchiện bài dạng số thập phân hữu hạn là: −3 14 tập ; ; = 20 35 *Các phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: Các HS khác nhận xét, sửa chữa −7 12 15 ; ; 11 22 (36) Đơn vị KT – KN 2: Luyện tập (35’) -Yêu cầu làm Bài (69/34 SGK): Viết dạng số thập phân các phép chia: a)8,5 : b)18,7: c)58 : 11 d)14,2 : 3,33 - Gọi HS lên bảng làm - HS dùng máy tính để chia cho nhanh -Một HS lên bảng làm BT 69/34 SGK, viết kết dạng viết gọn - HS khác làm bài vào Yêu cầu làm bài (71/35 SGK) Viết các phân số dạng số thập phân: 1 ; 99 999 -Yêu cầu viết lại Bài (71/35 SGK): Viết các phân số dạng số thập phân: -HS dùng máy tính cá nhân thực phép chia −7 11 ; ; ; 16 125 40 − 14 25 = 0,010101… = 0,(01) 99 = 0,001001 = 0, 999 (001) -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT85/15 SBT: giải thích vì các phân số viết dạng số thập phân hữu hạn và viết dạng đó: 1.Bài (69/34 SGK): Viết dạng số thập phân các phép chia: a)8,5 : = 2,8(3) b)18,7: = 3,11(6) c)58 : 11 = 5,(27) d)14,2 : 3,33 = 4,(264) -Hoạt động nhóm làm BT 85/15 SBT -Đại diện các nhóm trình bày lời giải thích -Đại diện nhóm trình bày kết viết dạng số thập phân hữu hạn = 0,1111… = 0.(1) 3.BT 85/15 SBT: Giải thích: Các phân số dạng tối giản, mẫu không chứa ước nguyên tố khác và 16 = 24; 125 = 53 40 = 23.5; 25 = 55 −7 16 = -0,4375 ; 125 = 0,016 11 40 -Yêu cầu làm dạng 2: Viết số -Làm theo hướng dẫn thập phân dạng phân số GV -Yêu cầu làm bài (70/35 SGK), GV hướng dẫn làm câu a, b Câu c, d HS tự làm a) 0,32 b)- 0,124 c) 1,28 d) -3,12 -Yêu cầu làm BT 88/15 SBT -Yêu cầu HS đọc bài mẫu -GV hướng dẫn câu a, các câu b,c cho HS tự làm -Làm BT 88/15 SBT -Theo dõi bài tập mẫu -Làm theo GV câu a − 14 = 0,275 ; 25 -0,56 II.Dạng 2: Viết số thập phân dạng phân số 1.Bài (70/35 SGK):Viết dạng phân số 32 = 100 − 124 b)-0,124 = 1000 − 31 250 128 c)1,28 = = 100 − 312 d)-3,12 = 100 25 a)0,32 = = 32 25 = 2.BT 88/15 SBT: -Tự làm câu b, c = a)0,(5) = 0,(1).5 = b)0,(34) = 0,(01).34 − 78 25 = (37) = 34 34 = 99 99 c)0,(123) = 0,(001).123 = 123 123 = 999 999 41 333 = 3.Củng cố (2’) Khắc sâu các dạng bài đã chữa Hướng dẫn nhà (1 ph) Cần hiểu quan hệ số hữu tỉ và số thập phân Luyện thành thạo cách viết, điều kiện: phân số thành số thập phân và ngược lại BTVN: 86, 90, 91, 92/15 SBT Xem trước bài “Làm tròn số”, tiết sau mang máy tính bỏ túi Soạn: Giảng: TIẾT 16: LÀM TRÒN SỐ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết ý nghĩa việc làm tròn số : Hiểu và vận dụng quy ước làm tròn số trường hợp cụ thể 2.Kĩ năng: Cẩn thận chính xác tính toán 3.Thái độ: Chú ý, tích cực II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: Học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (5’) Trợ giúp GV Bài toán: Một trường học có 425 HS, Số HS khá giỏi có 302 em Tỉ số phần trăm HS khá giỏi là: 320 100 % 425 % = 71,058823 Hoạt động HS Đơn vị KT – KN 1: Kiểm tra (5’) Theo Bài toán và lời giải trên bảng phụ Lắng nghe GV đặt vấn đề và ghi đầu bài Ghi bảng (38) Trong BT này ta thấy tỉ số phần trăm số HS khá giỏi trường là STP VH Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số Vậy làm tròn số nào? Bài Đơn vị KT – KN 2: Ví dụ (15 ph) - Đưa VD vế các số làm -Đọc các ví dụ làm 1.Ví dụ: tròn thực tế lên bảng tròn số GV đưa -NX: số HS tốt nghiệp THCS, phụ: Như số HS tốt nghiệp TH, số trẻ em lang thang, số dân THCS năm học 2002-2003 -Nêu thêm số ví địa bàn, số gia súc toàn quốc là 1,35 triệu dụ thực tế khác chăn nuôi … Thường làm tròn HS -Theo dõi trục số trên -VD 1: làm tròn đến hàng đơn vị - Vậy thực tế việc làm tròn số bảng các số: 4,3 và 4,9 dùng nhiều -1 HS lên biểu 4,3  4; 4,9  Vẽ trục số lên bảng diễn số 4,3 và 4,9 trên Lấy số nguyên gần số đó - Yêu cầu HS biểu diễn các trục số số 4,3 và 4,9 lên trục số -NX: 4,3 gần số ?1: 5,4  - Hãy nhận xét 4,3 gần số số 4,9 gần số 5,8  nguyên nào nhất? 4,9 gần số 4,5  nguyên nào nhất? -Đọc 4,3  4; 4,9  - Giới thiệu cách làm tròn, cách dùng kí hiệu  (gần -HS lên bảng điền vào bằng, xấp xỉ) ô trống: - VD 2: - Vậy để làm tròn số 5,4  ; 5,8   ; 4,5 72 900 73 000 (tròn nghìn) thâph phân đến hàng đơn vị,   ta lấy số nguyên nào? - Yêu cầu làm ?1 điền số - Đọc ví dụ SGK - VD 3: thích hợp vào ô trống - Giải thích: vì 72 900 0,8134  0,813 (làm tròn đến chữ - Nêu qui ước: 4,5  gần 73 000 72 số thập phân thứ ba) - Yêu cầu đọc VD và giải 000 thích cách làm - Đọc ví dụ SGK - Yêu cầu đọc VD - Phải giữ lại chữ số - Hỏi: Phải giữ lại chữ thập phân số thập phân kết quả? - Giải thích: Do 0,8134 - Yêu cầu giải thích cách gần với 0,813 là làm 0,814 Đơn vị KT – KN 3: Qui ước làm tròn số (15 ph) -Yêu cầu HS đọc SGK qui - Đọc SGK trường hợp 2.Quy ước làm tròn số: ước 1 a)Trường hợp 1: -Yêu cầu HS đọc ví dụ và * 86,149  86,1 giải thích cách làm - Đọc ví dụ và giải -Hướng dẫn: dùng bút chì thích cách làm * 542  540 vạch mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ Thấy chữ - Làm theo GV b)Trường hợp 2: số đầu tiên bỏ là 4<5 thì * 0,0861  0,09 giữ nguyên phần còn lại, phần bỏ là số nguyên thì - Tự đọc trường hợp * 1573  1600 (tròn trăm) thêm chữ số - Yêu cầu đọc trường hợp -?2: (39) - Yêu cầu làm theo VD SGK - làm theo hướng dẫn SGK - Yêu cầu làm ?2 SGK a)79,3826  79,383 b)79,3826  79,38 - Gọi HS đọc kết c)79,3826  79,4 Củng cố (7 ph) -Yêu cầu phát biểu hai qui ước phép làm tròn số -Yêu câu làm BT 73/36 SGK -Gọi HS lên bảng làm -Gọi các HS khác đọc kết tự làm -Yêu cầu HS đọc to BT 74/36 SGK -GV tóm tắt lên bảng -2 HS phát biểu qui ước cách làm tròn số BT 73/36 SGK: Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai: -1 HS đọc to đầu bài *7,923  7,92; *17,418  73/36 17,42 -2 HS lên bảng làm BT *79,1364  79,14 *50,401  50,40; *0,155  -Các HS khác đọc kết 0,16 *60,996  61,00 -1 HS đọc đầu bài, HS BT 74/36 SGK: khác theo dõi Điểm trung bình môn toán bạn Cường là: 7,26…  7,3 Hướng dẫn nhà (1 ph) Học thuộc hai qui ước phép làm tròn số BTVN: 76, 77, 78, 79 trang 37, 38 SGK; số 93, 94, 95 trang 16 SBT Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây thước cuộn Soạn: Giảng: TIẾT 17: SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết tồn STP vô hạn không tuần hoàn và tên gọi chúng là số vô tỉ Biết k/n bậc hai số không âm Sử dụng đúng kí hiệu bậc hai Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày .2.Kĩ năng: Cẩn thận chính xác tính toán 3.Thái độ: Chú ý, tích cực II/ Chuẩn bị: GV: SGK, SBT, giáo án, bảng phụ HS: SGK, SBT, ghi, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (5’) Trợ giúp GV HS1: Viết các số hữu tỉ sau dạng số thập phân: Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN I: Kiểm tra (5’) - hs lên bảng thực HS1: = 0,75 ; 17 11 = 1,(54) (40) ; 17 11 Cho nhận xét và cho điểm HS2: Hãy tính ; 2 ( ) − Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương không? Bài học hôm cho chúng ta câu trả lời Bài mới(30’) - Nhận xét bài làm bạn HS2: Tính 12 = ; 2 ( ) − = = Đơn vị KT – KN 2: Số vô tỉ (12’) 1.Số vô tỉ: -Xét bài toán: Cho hình -Đọc đầu bài và xem E B +Tính S hình vuông ABCD hình GV đưa +Tính độ dài đường chéo AB ? 1m -Gợi ý: +Tính S hình vuông AEBF C A F +Diện tích AEBF và ABCD = lần diện tích tam giác ABF ? +Vậy S hình vuông ABCD D bao nhiêu? a)Tính S ABCD? b)Tính độ dài AB ? -Làm theo hướng dẫn +S AEBF = 1 = (m2) GV +S AEBF = S ABF +S AEBF = 1 = (m2) +S ABCD = S ABF Gọi độ dài cạnh AB là x(m) +S AEBF = S ABF VậyS ABCD = 2S AEBF ĐK: x > Hãy biểu thị SABCD +S ABCD = S ABF S ABCD = (m2) theo x VậyS ABCD = 2S AEBF = 2(m2) S ABCD = (m2) Người ta đã chứng minh = 2(m2) không có số hữu tỉ Ta có: x2 = nào bình phương lên và tính được: x = 1,414213562373095 Đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn ta gọi là số Biểu thị SABCD theo x Đ/N SGK/40 vô tỉ Vậy số vô tỉ là gi? Số vô tỉ viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Trả lời câu hỏi Đơn vị KT – KN 2: Khái niệm bậc hai (18’) Cho hs tính = 9; Khái niệm bậc hai (-3) = Ta nói và -3 là Tính: = 9; bậc hai và là bậc hai (-3) = Vậy và là bậc hai của số nào? là bậc hai (41) là bậc hai số nào? Yêu cầu hs đọc định nghĩa sgk Cho hs làm ?1/ 41 sgk Hãy tìm bậc hai - Vậy có số dương và số có bậc hai, số âm không có bậc hai Yêu cầu hs đọc chú ý sgk Cho hs làm ?1/ 41 sgk Đọc định nghĩa sgk Vì = ; = Đọc và làm ?1 Số -4 không có bậc Định nghĩa sgk/40 hai, vì không có số nào x = a bình phương lên ?1 Căn bậc hai 16 là: và -4 -4 đọc chú ý Thực ?2 Hãy tìm bậc hai ; =9 Người ta chứng minh Chú ý sgk/ 41 ?2 và- ; Và = và - = - = ; =9x=3 ; ; là các số vô tỉ Vậy có bao nhiêu số vô tỉ? Có vô số số vô tỉ Củng cố (9’) Yêu cầu hs làm bài tập 82/41 sgk Cho hs đọc bài và lên bảng thực bài tập Bài tập 82/41 sgk a, vì = 25 nên = Đọc bài và làm bài tập b, vì = 49 nên = c, vì = nên =1 Nhận xét bài bạn Nhận xét bổ sung cho hs Đọc bài và làm bài tập Bài tập 83/41 sgk Yêu cầu hs làm bài tập 83/41 sgk Cho hs đọc bài và lên bảng = 6; Nhận xét bài bạn = ; - = -4 = =3 thực bài tập Nhận xét bổ sung cho hs Hướng dẫn hs làm bài 86/42 sgk (Sử dụng máy tính bỏ túi để tính) Sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập Bài 86/42 sgk Tính ấn nút 5.7121 108 x 48 7.9 : 1.5 Nhận xét bổ sung cho hs Hướng dẫn nhà (1’) Ôn bài và làm các bài tập còn lai sgk, đọc mục có thể em chưa biết BT: 106; 107; 108 SBT/27; 28 KQ 2,39 72 1,8737 (42) Soạn: Giảng: TIẾT 18: SỐ THỰC I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Nhận biết tương ứng - tập R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự các số thực trên trục số Biết tập hợp số thực bao gồm tất các số hữu tỉ và vô tỉ Biết số thực biểu diễn điểm trên trục số và ngược lại Thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q và R .2.Kĩ năng: Phân biệt tập hợp số thực với các tập hợp số đã học 3.Thái độ: Chú ý, tích cực II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, SBT, ghi, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (5’) Trợ giúp GV HS1: Tính: a) √ 81 c) √ 64 e) √ 49 100 Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN I: Kiểm tra (8’) Tính: b) √ 8100 a) √ 81 = b) √ 8100 = 90 d) √ ,64 Hai hs lên bảng thực c) √ 64 = d) √ ,64 = 0,8 bài tập 49 f) e) = f) = √ 25 √ 100 10 √ 25 (43) HS2: +Nêu quan hệ số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân +Cho hai ví dụ số hữu tỉ, ví dụ số vô tỉ, viết số đó dạng thập phân Cho nhận xét và cho điểm * Số hữu tỉ và số vô tỉ khác gọi chung là số thực Bài này cho ta hiểu thêm số thực (HS có thể làm máy tính) -Nhận xét bài làm bạn HS 2: +Phát biểu: Số hữu tỉ viết dạng STP hữu hạn vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ viết dạng STP vô hạn không tuần hoàn +Ví dụ: Số hữu tỉ 2,5 ; 1,(32) Số vô tỉ √ = 1,7320508… Bài Đơn vị KT – KN II: Số thực (20’) Tất các số trên Ghi ví dụ và kí hiệu 1.Số thực: gọi chung là số thực Tập tập số thực a)VD: 0; 2; -4 ; ; 0,3; 1,(25); hợp số thực kí hiệu là R -Trả lời: Các tập hợp √ ; √ …… -Hỏi: Vậy tất các tập hợp số đã học N, Z, Q, I số đã học N, Z, Q, I quan hệ là tập R -Số hữu tỉ, số vô tỉ gọi chung là số nào với R? -Tự trả lời ?1 -Yêu cầu làm ?1 -Trả lời: x có thể là số thực -Kí hiệu tập số thực: R -Hỏi x có thể là số hữu tỉ vô tỉ -?1: nào? Viết x  R hiểu x là số thực Cho làm BT 87/44 SGK: HS đọc kết điền BT 87/44 SGK: 3Q;3R;3I dấu thích hợp Điền đấu (;;) thích hợp -0,25  Q ; 0,2(35)  I -HS khác nhận xét 3Q;3R;3I NZ ; IR -0,25  Q ; 0,2(35)  I -Hỏi: So sánh hai số thực x, y có thể xảy các khả Trả lời: So sánh hai số N  Z ; I  R nào? thực x, y có thể -Vì bất kì số thực nào xảy các khả b)So sánh số thực: viết dạng STP x = y x < y -Với x, y b.kì  R  Nên so sánh hai số thực x > y x = y x < y giống so sánh hai số hữu x > y tỉ viết dạng STP Đọc ví dụ SGK -VD: -Yêu câu đọc ví dụ SGK và nêu cách so sánh -Đại diện HS nêu cách a)0,3192…< 0,32(5) -Yêu cầu làm ?2 So sánh so sánh b)1,24598…>1,24596… a)2,(35) và 2,369121518… -Tự làm ?2 -?2: So sánh -2 HS trả lời và giải b)-0,(63) và 11 a) 2,(35) < 2,369121518… thích cách so sánh -Giới thiệu hai số dương a, b b) -0,(63) = 11 a > b thì √ a > √ b -Với a, b >0, -Hãy so sánh và √ 13 Nếu a > b thì √ a > √ b -HS làm thêm câu c c) = √ 16 > √ 13 vì 16 >13 Đơn vị KT – KN3: Trục số thực (10’) -ĐVĐ: Đẵ biết cách biểu 2.Trục số thực: diễn số hữu tỉ trên trục -Đọc SGK VD: Biểu diễn số √ trên trục số số Vậy có thể biểu diễn (44) số vô tỉ √ trên trục số không? -Vẽ hình b vào HS lên bảng biểu -Yêu cầu đọc SGK, xem hình diễn số √ trên trục 6a, 6b trang 43, 44 số -GV vẽ trục số lên bảng, yêu cầu HS lên bảng biểu diễn NX: Số hữu tỉ không số √ trên trục số lấp đầy trục số -Vậy qua VD thấy số hữu tỉ -Trả lời: Ngoài số có lấp đầy trục số không? nguyên, trên trục số -Đưa hình SGK lên bảng này có biểu diễn các số −3 -Hỏi: Ngoài số nguyên, trên hữu tỉ: ; 0,3 ; trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ : 4,1(6) các số nào? vô tỉ - √ ; √ 3 Củng cố (5’) -Hỏi: -Trả lời: +Tập hợp số thực bao gồm số nào? +Vì nói trục số là trục số thực? -Mỗi số thực biểu diễn điểm trên trục số -Mỗi điểm trên trục số biểu diễn số thực Ta nói trục số thực -3 - -2 -1 2 0,3 4,1 (6) 3 Chú ý: SGK trang 44 +Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ +Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số Yêu cầu làm BT 89/45 SGK: Làm BT 89/45 SGK BT 89/45 SGK: Trong các câu sau, câu nào a)Đúng đúng, câu nào sai? b)Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ Đưa đầu bài lên bảng phụ không là số hữu tỉ dương và không là số hữu tỉ âm c)Đúng Hướng dẫn nhà (1’) Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ Tất các số đã học là số thực Nắm vững cách so sánh số thực Trong R có các phép toán với các tính chất tương tự Q BTVN: 90, 91, 92 trang 45 SGK; số 117, upload.123doc.net trang 20 SBT Ôn lại định nghĩa: Giao hai tập hợp, tính chất đẳng thức, bất đẳng thức (Toán 6) ************************************************************************ Soạn: Giảng: TIẾT 19: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R), phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q và R 2.Kĩ năng: Có kỹ so sánh các số thực, kĩ thực phép tính, tìm x và tìm bậc hai dương số 3.Thái độ: Chú ý, tích cực II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi, ghi, học bài theo hướng dẫn (45) III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (5’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng Đơn vị KT – KN I: Kiểm tra (5’) HS1: Số thực là gì? Cho ví HS1: Số hữu tỉ và số vô tỉ dụ số hữu tỉ, số vô tỉ gọi chung là số thực Ví dụ : Hai hs lên bảng làm …… bài HS2: Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( , ,  ) thích hợp vào ô trống: HS2: Chữa BT 117/20 SBT: -2  Q ;  R ; √  I ; -2  Q ;  R ; √  I ; −3 Z; √  N ; N R Nhận xét và bổ sung cho hs Nhận xét bài bạn −3  Z ; √9  N ; N  R Bài Đơn vị KT – KN2: Luyện tập -Yêu cầu làm Bài BT in -Làm BT 91/45 SGK I.Dạng 1: So sánh (91/45 SGK): Nêu quy tắc so hướng dẫn 1.BT 91/45 SGK: Điền chữ số sánh hai số âm? GV thích hợp a)-3,02 < -3,1 -Trong hai số âm, số a) -3,02 < -3,01 b)-7,5 > –7,513 nào có giá trị tuyệt đối b) -7,508 > –7,513 lớn thì số đó nhỏ c)-0,49854 < –0,49826 c)-0,4854 < –0,49826 d)-1,90765 < -1,892 d)-1,0765 < -1,892 -Từng HS đọc kết II.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức -Yêu cầu làm dạng 2: -4 HS đọc kết điền BT 90/45 SGK: -Yêu cầu làm bài 90/45 SGK chữ số thích hợp, nêu lí Tính: +Nêu thứ tự thực các −2 , 18 : +0,2 a) 25 phép tính +Nhận xét gì mẫu các = (0,36 – 36) : (3,8+0,2) phân số biểu thức? -1 HS nêu thứ tự thực = (-35,64) : +Hãy đổi các phân số số các phép tính = -8,91 thập phân tính -Nhận xét mẫu số các b) - 1,456: + 4,5 18 25 -Câu b hỏi tương tự, phân số biểu thức có phân số không viết chứa ước nguyên tố dạng STP hữu hạn nên và 5 182 đổi tất phân số để tiến = : + 18 125 25 hành phép tính -Hai HS lên bảng làm cùng lúc hai -Yêu cầu làm dạng tìm x câu a, b 26 18 -Cho làm BT 126/21 SBT = + = 18 5 18 a)3 (10.x) = 111 ( ) b)3 (10 + x ) = 111 -2 HS lên bảng làm -Yêu câu làm dạng 4: -Hỏi: +Giao hai tập hợp là gì? +Vậy Q I;R I là tập )( = 25 −144 90 29 −1 90 = III.Dạng 3: Tìm x BT 126/21 SBT: a)10x = 111 : − 119 90 = (46) hợp nào? +Các em đã học tập hợp số nào? +Nêu mối quan hệ các tập hợp đó Bài 92/45 SGK Cho hs đọc đề bài toán và lên bảng làm bài 10x = 37 +Giao hai tập hợp x = 37 : 10 là tập hợp gồm các x = 3,7 phần tử chung hai b)10 + x = 111 :3 tập hợp đó 10 + x = 37 +Q I = ; R I x = 37 – 10 =I x = 27 +đã học các tập hợp IV Dạng 4: Toán tập hợp số số: N; Z; Q; I; R BT 94/45 SGK: Tìm a)Q I = ; b)R I=I Ghi nhớ: Quan hệ các tập hợp số đã học: N  Z; Z  Q; Q  R; I  R Bài 92/45 SGK a, -3,2 <-1,5 < < < < 7,4 b, = 3,2; = 1,5; = Khi đó: 0< <1< <<7,4 Củng cố(2’) Khắc sâu các dạng bài đã chữa Hướng dẫn nhà (1 ph) Ôn tập chương I làm theo đề cương ôn tập BTVN: 93, 95/ 45 SGK Tiết sau ôn tập chương Soạn: Giảng: TIẾT 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (hệ thống kiến thức và bài tập) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Hệ thống lại các tập hợp số đã học Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, quy tắc các phép toán Q, củng cố qua các dạng bài tập Thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q và R 2.Kĩ năng: Luyện kỹ thực các phép tính Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ 3.Thái độ: Chú ý, tích cực II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng (47) Đơn vị KT – KN I: : Quan hệ các tập hợp số (5’) Hãy nêu các tập hợp số đã I.Quan hệ các tập hợp số: học và mối quan hệ các Nêu các tập hợp số đã *Các tập hợp số đã học tập hợp số đó học Tập N các số tự nhiên - GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS1: Các tập hợp số đã Tập Z các số nguyên HS lấy ví dụ số tự nhiên, học là: Tập Q các số hữu tỉ số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ Tập N các số tự nhiên Tập I các số vô tỉ Tập Z các số nguyên Tập R các số thực Tập Q các số hữu tỉ * Quan hệ các tập hợp số N Q R Z Tập I các số vô tỉ N  Z; Z  Q; Q  R; Tập R các số thực I  R; Q I =  HS2: điền kí hiệu tập -Yêu cầu HS đọc các bảng hợp vào sơ đồ Ven, kí còn lại SGK hiệu quan hệ trên bảng phụ N  Z; Z  Q; Q  R; I  R; Q I =  -Lấy ví dụ theo yêu cầu GV -1 HS đọc các bảng trang 47 Đơn vị KT – KN2 : Ôn tập số hữu tỉ(10’) - Hãy nêu định nghĩa số hữu -Số hữu tỉ là số viết II.Số hữu tỉ: tỉ? dạng phân 1.Đn: SHT viết dạng a a - Thế nào là số hữu tỉ dương? số với a, b  Z; phân số với a, b  Z; b0 b b số hữu tỉ âm? Cho ví dụ b  -Gồm số âm, số 0, số dương −3 −6 -Số hữu tỉ dương là - Số hữu tỉ nào không là số -VD: = = − 10 số hữu tỉ lớn hữu tỉ dương không là 2.Giá trị tuyệt đối: số hữu tỉ âm? -Số hữu tỉ âm là số - Nêu cách viết số hữu tỉ −3 hữu tỉ nhỏ và biểu diễn trên trục ¿ -Số x −3 neux ≥ số |x| = − x = = neux <0 −5 - Nêu qui tắc xác định giá trị ¿{ − tuyệt đối số hữu tỉ ¿ 10 - GV treo bảng phụ kí hiệu 3.Các phép toán Q: qui tắc các phép toán Q Bảng phụ: (nửa trái) Yêu cầu HS điền Với a, b, c, d, m  Z, m > a b a+b tiếp: Cộng + = -HS lên bảng điền m m m Với a, b, c, d, m  Z, m > a b a− b tiếp các công thức a b Trừ = Cộng + = trên bảng phụ, phát m m m m m a c a.c a b biểu các qui tắc Nhân = (b,d  Trừ = m m a c Nhân = b d a c Chia : = b d Luỹ thừa: Với x, y  Q; m, n  N xm xn = b 0) Chia a b d : c d b d = a b a d b.c (b, c, d  0) Luỹ thừa: d = c (48) x : n ( xm) ( x y )n x n y m () x n Với x, y  Q; m, n  N x m x n = x m+n x m : x n = x m −n (x 0; m  n) n ( x m ) = x m n ( x y )n = x m x n = = = = - GV chốt lại các điều kiện, cùng số … x y n () = xn yn (y  0) Đơn vị KT – KN3 : Luyện tập (27’) III.Luyện tập: -Yêu cầu chữa BT 101 trang -Làm BT 101/49 BT 101/49 SGK: Tìm x 49 SGK Tìm x SGK a) |x| = 2,5  x = 2,5 -Gọi HS đứng chỗ trả b) |x| = -1,2  không tồn giá lời kết câu a, b -Câu a, b HS đứng trị nào x chỗ trả lời c) |x| + 0,573 = |x| = – 0,573 -Gọi HS lên bảng làm câu |x| = 1,427 c, d -2 HS lên bảng làm câu c, d Vậy x = 1,427 -Gọi các HS khác nhận xét d) x + - = -1 sửa chữa -Các HS khác làm x+ =3 vào vở, nhận xét sửa chữa bài làm bạn 1 x+ x+ = = -3 3 | | | | x= Nhận xét và bổ sung cho hs Vậy: x = x = −3 3 x = −3 2.BT 96/48 SGK: Tính a) -Yêu cầu HS lên bảng thực phép tính a, b, d BT 96/48 SGK 4 -3 HS lên bảng làm = − 23 23 BT 96/48 SGK, câu a, 0,5 b, d = + + 0,5 = 2,5 ( b) = -Yêu cầu làm BT 97/49 Tính nhanh -Gọi HS lên bảng làm -2 HS lên bảng làm BT 97/49 SGK ) + (215 − 1621 ) 1 19 − 33 3 (− 14 ) ( ) =-6 d) đ/s = 14 3.BT 97/49 SGK: tính nhanh a) = - 6,37.(0,4.2,5) = - 6,37.1 = -6,37 b) = (-0,125 8) (-5,3) = (-1) (-5,3) = 5,3 4.BT 99/49 SGK: a) P = 37 60 + (49) -Yêu cầu HS làm BT 99/49 -1 HS lên bảng làm SGK: Tính giá trị biểu BT thức -Hướng dẫn : có thể đổi hết phân số Củng cố(2’) Khắc sâu các dạng bài đã chữa Hướng dẫn nhà (1’) Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã ôn Làm tiếp câu hỏi (từ đến 10) Ôn tập chương I BTVN: 99, 100, 102 trang 49, 50 SGK: BT 133, 140, 141 trang 22, 23 SBT Soạn: 27/10/13 Giảng: 28/10/13 TIẾT 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY(2) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực bậc hai Tìm số chưa biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giải toán tỉ số, chia tỉ lệ, thực phép tính R, tìm giá trị nhỏ biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối 2.Kĩ năng: Luyện kỹ tính toán, phân biệt kiến thức vận dụng hợp lí 3.Thái độ: Cẩn thận chính xác tính toán II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (5’) Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng (50) Đơn vị KT – KN I: Kiểm tra (7’) HS1: Viết công thức nhân, HS1: Viết các công thức theo yêu chia hai luỹ thừa cùng số, cầu Hai hs lên bảng thực công thức tính luỹ thừa tích, thương, HS2: luỹ thừa áp dụng: Rút gọn HS2: áp dụng: Rút gọn biểu thức sau: 96 96 57 96 57 = = 7 = Nhận xét bài bạn 7 ( ) 45 457 Nhận xét và bổ sung Bài Đơn vị KT – KN II: Ôn tập lí thuyết (17’) -Thế nào là tỉ số hai số -Đai diện HS nêu I.Tỉ lệ thức, dãy tỉ số : hữu tỉ a và b (b  0) ? định nghĩa tỉ số 1.Định nghĩa: hai số hữu tỉ -Tỉ số a và bQ (b  0): thương a chia cho b -Tỉ lệ thức là gì? -HS nêu định nghĩa tỉ -Tỉ lệ thức: Đẳng thức hai tỉ số a c lệ thức = b -Nêu ví dụ tỉ lệ thức -Phát biểu tính chất tỉ lệ thức -Yêu cầu HS viết côngthức thể tính chất dãy tỉ số -2 HS lấy ví dụ tỉ lệ thức -VD: d −4 = 8,4 − 14 , 2.Tính chất: a c -1 HS phát biểu tính =  ad = bc b d chất tỉ lệ thức: Trong tỉ lệ thức, 3.Tính chất dãy tỉ số nhau: a c a  c a c tích các ngoại tỉ  b  d b d * = = b d tích các trung tỉ -Đại diện HS viết tính a c e a+ c+ e * = = = chất dãy tỉ số b d f b+d + f a − c+ e a+ c − e = = =… b− d + f b+d − f -Yêu cầu định nghĩa bậc -Nêu định nghĩa tr 40 II.Căn bậc hai, số thực: hai số a không âm ? SGK 1.Căn bậc hai: -Nêu ví dụ ? -Tự lấy ví dụ ĐN: √ a = x cho x2 = a -Thế nào là số thực? -SHT và SVT -Nhấn mạnh: Tất các số đã gọi chung là số thực VD: √ , 01 = 0,1; √ ,25 = 0,5 học đếu là số thực, số thực 2.Số thực: Gồm SHT và SVT lấp đầy trục số Đơn vị KT – KN 3: Luyện tập (20 ph) III.Luyện tập: -Yêu cầu làm BT tìm x -Làm BT BT 1: Tìm x a)5x : 20 = : -Gọi HS lên bảng làm câu -2 HS lên bảng làm 5x = (20.1) : a, b BT 5x = 10 x=2 6x 21 -Yêu cầu lớp làm vào b) : = : 14 15 42 BT -Các HS khác làm vào x : = : 14 -Gọi các HS khác nhận xét (51) 2x 2x sửa chữa -Nhận xét sửa chữa bài làm bạn 2x x -Yêu cầu đọc và tóm tắt BT 103 SGK -Gọi HS lên bảng trình bày lời giải -Đọc đầu bài -Tóm tắt: Chia lãi theo tỉ lệ : Tổng số lãi: 12 800 000đ Sỗ tiền tổ chia ? : 14 = 49 3.5 = 49 15 = = 49 98 = BT (103/50 SGK): Gọi số lãi tổ chia là x, y Ta có x : y = : Hay x = x y = 12800000  y = x+y 3+5 = -1 HS lên bảng trình = 600 000 -Cho làm BT phát triển tư bày lời giải x = 1600000 = 4800000đ duy: y = 1600000 = 8000000đ -Ta biết |x| + | y|  BT 3: Tìm giá trị nhỏ biểu |x + y| thức : dấu “=” xảy  xy  (x, A = |x − 2001| + |x − 1| y cùng dấu) = |x − 2001| + |1 − x| BT: Tìm giá trị nhỏ -Hoạt động nhóm làm A  |x − 2001+ 1− x| biểu thức : BT theo hướng dẫn A  |−2000| A = |x − 2001| + |x − 1| GV A  2000 -Gợi ý: Vậy giá trị nhỏ A là 2000 +So sánh A với giá trị tuyệt  (x-2001) và (1-x) cùng dấu đối tổng hai biểu thức 1 x 2001 +Kết có với -Đại diện nhóm trình điều kiện nào? bày lời giải -Yêu cầu hoạt động nhóm Củng cố(2’) Khắc sâu các dạng bài đã chữa Hướng dẫn nhà (1 ph) Ôn tập lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra tiết Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi lý thuyết dạng trắc nghiệm, áp dụng các dạng BT Soạn: 27/10/13 Giảng: 1/11/13 TIẾT 22: KIỂM TRA CHƯƠNG I(45’) I.Mục tiêu: Đánh giá khả nhận thức các kiến thức chương I số hữu tỉ, số thực Đánh giá khả vận dụng các kiến thức đã học vào giải BT Đánh giá kỹ giải các dạng bài tập như: Tính giá trị biểu thức cách hợp lý nhất, rút gọn biểu thức, tìm x đẳng thức tỉ lệ thức, bài toán thực tế… (52) II/ Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra chương I HS: Giấy kiểm tra, giấy nháp III/ Đề bài Đề, đáp án lấy trường Soạn: 3/11/13 Giảng: 4/11/13 Chương II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ TIẾT 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận y = ax (a ≠ 0) Biết tính chất đại lượng tỉ lệ thuận: = = a; = 2.Kĩ năng: Giải số dạng toán đơn giản đại lượng tỉ lệ thuận 3.Thái độ: Cẩn thận chính xác tính toán II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(1’) Giới thiệu chương 2: Hàm số và đồ thị, giới thiệu bài Bài (53) Trợ giúp GV Hoạt động HS Đơn vị KT – KN I: Định nghĩa GV yêu cầu học sinh làm ?1 Học sinh đọc đề bài ?1 (SGK) (SGK) -Công thức tính khối lượng -Học sinh viết công thức vật biết thể tích và tính S theo v và t m=D V khối lượng riêng nó ? HS: -Em hãy rút nhận xét HS: Các CT trên giống giống các công là đại lượng này thức trên ? đại lượng nhân với -GV giới thiệu định nghĩa và số khác hệ số tỉ lệ (SGK-52) -HS đọc định nghĩa (SGK) -GV yêu cầu học sinh đọc và Học sinh đọc đề bài ?2 làm ?2 (SGK) (SGK) −3 -y tỉ lệ thuận với x theo hệ số x HS: y= −3 tỉ lệ là cho ta biết −3 −5 điềugì? -Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? -Qua bài tập này rút nhận xét gì ? GV cho HS làm ?3 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV kết luận ⇒ x= y : =y HS rút nhận xét (nội dung chú ý –SGK) Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời ?3 (SGK) Ghi bảng (10’) Định nghĩa: ?1: Hãy viết công thức tính: a) s=15 t (km) b) m=D V (D là hệ số khác 0) *Định nghĩa: SGK -Nếu y=k x (k là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ?2: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ⇒ x= −3 −3 x ⇒ y= 5 y Hay x tỉ lệ −3 thuận với y theo hệ số tỉ lệ −5 *Chú ý: SGK Đơn vị KT – KN II: Tính chất (12’) GV yeu cầu học sinh đọc đề -Học sinh đọc đề bài ?42 Tính chất: bài và làm ?4 (SGK) SGK x y ? ? ? -Hãy xác định hệ số tỉ lệ a) y tỉ lệ thuận với x y x ? Học sinh xác định hệ số tỉ ⇒ y 1=k x hay lệ y x 6=k ⇒ k=2 Vậy hệ số tỉ lệ là -Thay dấu chấm “?” b) bảng trên số Một học sinh lên bảng điền x thích hợp số thích hợp vào chỗ trống y 10 12 -Có nhận xét gì tỉ số HS lớp nhận xét, bổ sung y1 y2 y3 y4 = = = =k c) y1 giá trị tương ứng y và x x1 x2 x3 x4 HS thiết lập các tỉ số ? x1 *Tính chất: Nếu x và y là đại , GV nêu tính chất đại lượng tỉ lệ thuận GV kết luận y2 , x2 y3 , x3 y4 x4 lượng tỉ lệ thuận thì: so sánh +) -Học sinh đọc tính chất +) y1 y2 y3 = = = =k x1 x2 x3 x1 y1 x1 y1 = ; = x2 y2 xn yn Đơn vị KT – KN III: Luyện tập (18’) Bài (SGK) a) Cho x và y là -GV yêu cầu học sinh đọc đề Học sinh đọc kỹ đề bài và hai đại lượng tỉ lệ thuận bài và làm BT (SGK-53) làm BT (SGK) Nên y=k x ( k ≠ ) -Tìm hệ số tỉ lệ k y đối Thay x=6 , y=4 vào CT trên với x ? -HS thay giá trị x, y ta có: 4=k ⇒ k = (54) vào CT -> tìm k = ? -Hãy biểu diễn x theo y ? -Tính giá trị y x=9 , x=15 ? -Học sinh tính toán, đọc kết GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT2 (SGK) Học sinh đọc đề bài BT2-Dựa vào bảng giá trị trên SGK hãy tìm hệ số tỉ lệ ? -Từ đó hãy điền vào ô trống các số thích hợp ? Học sinh tính toán, tìm hệ số tỉ lệ, điền vào chỗ trống b) y= x 3 x=15 ⇒ y= 15=10 c) x=9 ⇒ y = 9=6 Bài (SGK) Cho x và y là đại lượng tỉ lệ thuận nên y=k x ( k ≠ ) hay − 4=k ⇒ k =−2 y=− x Ta có: x -3 -1 y -2 -4 -10 Bài (SGK) GV dùng bảng phụ nêu đề m bài BT (SGK) =7,8 ⇒ m=7,8 V b) V -Gọi HS lên bảng làm câu Học sinh đọc đề bài, quan Vậy m tỉ lệ thuận với V theo hệ a, sát bảng phụ điền vào số tỉ lệ là 7,8 -Hai đại lượng m và V có tỉ chỗ trống lệ thuận với không?Vì HS: m tỉ lệ thuận với V Vì m=7,8 V sao? Củng cố(2’): - Khắc sâu nội dung bài 4.Hướng dẫn nhà (1’) - Học thuộc định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận - BTVN: (SGK) và 1, 2, 4, 5, 6, (SBT) - Đọc trước bài: “Một số bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch” Soạn: 3/11/13 Giảng: 8/11/13 TIẾT 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia phần tỉ lệ 2.Kĩ năng: Giải thành thạo số dạng toán đơn giản đại lượng tỉ lệ thuận 3.Thái độ: Cẩn thận chính xác tính toán II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(8’) Trợ giúp thầy Hoạt động trò Nội dung Đơn vị KTKN1: Kiểm tra (8’) (55) HS1: Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ? Phát biểu tính chất đại lượng tỉ lệ thuận HS2: Làm bài tập (tr54SGK ) Phát biểu định nghĩa và tính chất Làm bài tập Bài tập (tr54- SGK ) Vỡ x tổ leọ thuaọn vụựi y theo heọ soỏ tổ leọ 0,8  x = 0,8y (1) Vaứ y tổ leọ thuaọn vụựi z theo heọ soỏ tổ leọ  y = (2) Tửứ (1) vaứ (2)  x = 0,8 5z = 4z  x tổ leọ thuaọn vụựi z theo heọ soỏ tổ leọ Bài -GV nêu bài toán 1, yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt BT H: Khối lượng và thể tích là đại lượng nào ? -Nếu gọi khối lượng thành chì là m1 và m2 thì ta có tỉ lệ thức nào ? +) m1 và m2 còn có quan hệ gì -Vậy làm nào có thể tính m1 và m2 ? Tương tự vậy, GV yêu cầu HS làm tiếp ?1 (SGK) -Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải -GV giới thiệu nội dung chú ý GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT (SGK) -Nếu gọi số đo góc Δ ABC là a, b, c, theo bài ta có điều gì ? -GV gọi học sinh lên bảng giải tiếp bài toán Đơn vị KTKN1: Bài toán (18’) -Học sinh đọc đề bài và Bài toán 1: tóm tắt bài toán V 1=12(cm 3) HS: là đại lượng tỉ lệ thuận HS: m1 m2 = và 12 17 m2 − m1 =56 ,5 g HS: AD tính chất dãy tỉ số ta làm bài tập Học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) vào V 2=17 (cm 3) m2 − m1 =56 ,5 (g) ⇒m1=? m2 =? Giải: (SGK-55) ?1: Gọi khối lượng kim loại đồng chất là m1 (g) và m2(g) Theo bài ta có: m1+ m2 =222, 5( g) Do khối lượng và thể tích vật là đại lượng tỉ lệ thuận nên: m1 m2 = 10 15 Một học sinh lên bảng trình bày lời giải BT Học sinh lớp nhận xét, bổ sung Theo tính chất dãy tỉ số ta có: m1 m2 m+ m2 222 , = = = =8,9 10 15 10+15 25 Do đó: m1=10 8,9=89(g) m2=15 8,9=133 , 5(g) Đơn vị KTKN1: Bài toán (6’) -Học sinh đọc đề bài và Bài toán 2: tóm tắt đề bài BT Gọi số đo các góc Δ ABC (SGK) là a, b, c (a, b, c > 0) Theo bài ta có: HS: a b c = = và a+b +c=180 -Một học sinh lên bảng giải tiếp HS lớp nhận xét, bổ sung a b c = = và a+b +c=1800 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: (56) a b c a+b+ c 180 = = = = =300 1+ 2+3 a 0 ⇒ =30 ⇒ a=1 30 =300 b =300 ⇒ b=2 300=60 c =30 ⇒ c=3 30 0=900 GV kiểm tra và kết luận Củng cố (12’) -GV dùng bảng phụ nêu BT (SGK) H: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận không ? Vì ? GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT (SGK) -Giả sử x (m) dây nặng y (g) Hãy biểu diễn y theo x ? -Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết nó nặng 4,5 (kg) ? GV kết luận Bài (SGK) a) x và y tỉ lệ thuận Vì: Học sinh làm bài tập y1 y2 y3 y4 y5 (SGK) = = = = =9 + Đọc yêu cầu đề bài x1 x2 x3 x4 x5 + Quan sát bảng giá trị b) x và y không tỉ lệ thuận Vì đại lượng 12 24 60 72 90 = = = ≠ ->Nhận xét y và x có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận Bài (SGK) hay không a) 1(m) dây nặng 25 (g) x (m) dây nặng y (g) -Học sinh đọc đề bài BT Vì khối lượng cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài dây nên ta có: 25 HS nhận xét khối = ⇒ y =25 x x y lượng và chiều dài cuộn b) (m) dây nặng 25 (g) dây là đại lượng tỉ lệ x (m) dây nặng 4500 (g) thuận -Học sinh tính toán, đọc kết 25 4500 ⇒ = ⇒ x= =180( g) x 4500 25 Hướng dẫn nhà (1’) Học bài theo SGK và ghi BTVN: 7, 8, 11 (SGK) và 8, 10, 11, 12 (SBT) Soạn: 10/11/13 Giảng: 11/11/13 TIẾT 25: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết cách tính hệ số tỉ lệ biết hai giá trị tương ứng hai đại lượng Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số để giải bài toán chia phần tỉ lệ Biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế 2.Kĩ năng: Chỉ các đại lượng tỉ lệ thuận, phân biệt với bài toán dãy tỉ số 3.Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, tích cực II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi, học bài theo hướng dẫn (57) III/ Các hoạt động dạy học: KIểm tra bài cũ (8’) Trợ giúp thầy Hoạt động trò Ghi bảng Đơn vị KTKN 1: Kiểm tra (8’) Hai đại lượng x và y có tỉ lệ a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận thuận với không, nếu: với vì: a = = = = =4 Quan sát và trả lời -1 sung Nhậnx xét-2và bổ y -8 (34’) -4 Bài b b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ thuận với vì: = = = ≠ Nhận xét bài bạn 12 Đơn vị KTKN 2: Luyện tập (34’) x 7/56 SGK Bài tập: Bài (SGK) y 22 44 66 88 100 - Bài toán có đại - Gồm đại lượng: dâu kg dâu cần kg đường lượng nào và đường 2,5 kg dâu cần x kg đường -Khi làm mứt thì khối lượng - Là hai đại lượng tỉ lệ Khối lượng dâu và khối lượng dâu và khối lượng đường có thuận đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận, quan hệ nào ? nên ta có: 2,5 -Hãy lập tỉ lệ thức tìm x? HS tính toán và trả lời = ⇒ x= =3 ,75 (kg) 2,5 x Bạn Hạnh nói Vậy cần 3,75 kg đường để ngâm -Vậy bạn nào nói đúng ? đúng 2,5 kg dâu Bài tập: 8/56 SGK GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hướng dẫn hs làm bài tập - Bài toán có đại lượng nào - Hai đại lượng đó quan hệ với nào - yêu cầu hs lên bảng làm Nhận xét và bổ sung cho hs Bài tập: (SGK) - Bài toán có đại Đọc bài toán và - Gồm đại lượng: Số cây trồng và các số - Là hai đại lượng tỉ lệ thuận - Lên bảng thực Nhận xét bài bạn - Gồm đại lượng: các Bài 8/56 SGK Gọi số cây trồng các lớp 7A ,7B ,7C là Theo bài ta có: x y z   32 28 36 và x + y + z = 24 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: x y z x+ y + z 24 = = = = = 32 28 36 32+28+36 96 ¿ x 1 = ⇒ x=32 =8 Vậy 32 4 ¿ Bài (SGK) Gọi khối lượng Niken, kẽm và đồng là x, y, z Theo bài ta có: x y z = = 13 và x+ y+ z=150 Theo tính chất dãy tỉ số (58) lượng nào -Theo bài ta có điều gì ? chất và các số HS: và x+ y+ z=150 -AD tính chất dãy tỉ số Một học sinh lên bảng để tìm giá trị các trình bày lời giải bài chữ? tập -GV gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập ? GV kiểm tra và nhận xét Bài tập: 10/56 SGK Học sinh lớp nhận xét, góp ý x y z x+ y+z = = = =7,5 13 3+ 4+13 x 7,5  x 3.7,5 22,5 y 7,5  y 4.7,5 30 z 7,5  z 13.7,5 97,5 13 Vậy khối lượng Niken, kẽm và đồng là 22,5; 30; 97,5 (kg) Bài 10 (SGK) Gọi độ dài cạnh tam giác là a, b, c (cm) Theo bài ta có a b c = = và = = = = =5 2+3+ a ⇒ =5 ⇒ a=2 5=10 b =5 ⇒ b=3 5=15 c =5 ⇒ c=4 5=20 Một học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh lớp làm vào Vậy độ dài cạnh tam giác và nhận xét bài bạn là 10, 15, 20 cm Bài tập11/56 SGK: x y 12 24 ⇒ y=12 x y z Bài tập: 11/56 SGK.Điền số thích hợp vào ô trống Nếu cho x, y, z theo thứ tự là số vòng quay kim giờ, kim phút, kim giây cùng th/gi a+b +c=45 Theo tính chất dãy tỉ số Học sinh đọc đề bài, ta có: tóm tắt bài tập 10 (SGK) a b c a+b+ c 45 -Gọi học sinh lên bảng làm bài tập GV yêu cầu học sinh lớp nhận xét, góp ý ta có: 60 360 ⇒ z=60 y 36 (1) 12 720 (2) Học sinh đọc đề bài, kẻ Từ (1) và (2) ⇒ z=720 x bảng vào điền vào ô trống +Tìm CT liên hệ x và y Hãy biểu diễn z theo x ? + Tìm CT liên hệ z và y GV kết luận Suy mối liên hệ z và x Củng cố: (2’) Khắc sâu các dạng bài đã chữa 48 18 1080 (59) Hướng dẫn học nhà:(1') Xem lại các bài toán đã chữa Làm các bài tập 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT) Đọc trước bài: Đại lượng tỉ lệ nghịch ************************************************************************** Soạn: 17/11/13 Giảng: 18/11/13 TIẾT 26: TRẢ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu: - Giúp hs thấy ưu, khuyết điểm cách trình bày bài, học bài nhận thấy phần nào chưa hiểu rõ cần kịp thời xem lại Rút kinh nghiệm cách học, cách trình bày để bài kiểm tra sau tốt II Chuẩn bị: - Chấm bài III Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Nhận xét chung(14’) + Ưu điểm: Đa số biết cách trình bày hình thức bài kiểm tra, số em có ý thức vươn lên học tập đã có kết xứng đáng + Nhược điểm: Nhiều em không biết cộng trừ phân số, vận dụng các tính chất phép cộng, phép nhân để tính hợp lí, không thuộc qui tắc bỏ ngoặc, tính chất dãy tỉ số + Kết quả: - Số bài điểm giỏi không có - Số bài từ trở lên ít (nêu tên em) - Số bài yếu kém nhiều (nêu tên em) Hoạt động 2: Chữa bài(30’) - Chữa theo đáp án, thang điểm, đến bài em nào tốt nêu tên, em nào làm sai để em khác rút kinh nghịem không mắc phải, khuyến khích bài làm hay sáng tạo - Học sinh theo dõi rút kinh nghiệm, ghi bài (60) Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà(1’) - Học kĩ số bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài tập: đến 13 SBT/44 **************************************************************** Soạn: 17/11/13 Giảng: 22/11/13 TIẾT 27: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết công thức đại lượng tỉ lệ nghịch y = (a ≠ 0) Biết tính chất đại lượng tỉ lệ thuận: xy= xy= a; = Giải số dạng toán đơn giản đại lượng tỉ lệ nghịch 2.Kĩ năng: Phân biệt đại lượng tỉ lệ thuận với đại lượng tỉ lệ nghịch 3.Thái độ: Cẩn thận chính xác tính toán II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (7’) Trợ giúp thầy HS1: Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận HS2: Làm bài 13 sbt/67 Hoạt động trò Ghi bảng Đơn vị KTKN 1: Kiểm tra (7’) Nêu định nghĩa và tính HS1: Đ/n & T/c SGK chất HS2: Gọi số tiền lãi đơn vị là a; b; c ta có Lên bảng làm bài tập a b c a  b  c 150 Nhận xét cho điểm Nhận xét bài bạn     15 10 a = 3.10 = 30; b = 5.10 = 50 c = 7.10 = 70 Vậy tiền lãi đơn vị là 30 triệu đồng, 50 triệu đồng, 70 triệu đồng Bài (22’) Đơn vị KTKN 2: 15 Định nghĩa (12’) Định nghĩa: (61) -GV yêu cầu học sinh làm ?1 -Em hãy rút nhận xét giống các công thức trên ? GV giới thiệu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch GV: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? ->Rút nhận xét gì ? -So sánh với hai đại lượng tỉ lệ thuận ? GV kết luận Học sinh đọc yêu cầu ? -Lần lượt học sinh đứng chỗ trả lời phần a, b, c ?1/ a) x y=12(cm 2) Học sinh nhận xét giống các công thức trên *Nhận xét: SGK *Định nghĩa: SGK Học sinh đọc định nghĩa và chú ý thì y tln với x theo hệ số tỉ lệ a *Chú ý: SGK 12 (cm) x b) x y=500(kg) 500 ⇒ y= x 16 c) v = (km/h) t ⇒ y= Nếu ?2/ Học sinh đọc yêu cầu y= y= a x hay x y=a(a ≠ 0) −3,5 − 3,5 ⇒ x= x y Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 ?2 và trả lời Đơn vị KTKN 3: Tính chất (10’) -Cho học sinh làm ?3 (SGK) Học sinh đọc yêu cầu ? Tính chất:?3 (GV vẽ bảng giá trị lên bảng) 3, vẽ bảng giá trị x vào vở, trả lời các y 30 ? ? ? -Tìm hệ số tỉ lệ ? câu hỏi GV a) x y 1=2 30=60⇒ a=60 -Thay dấu ? bảng Một học sinh lên bảng 60 60 b) y 2= x = =20 trên số thích hợp ? tính toán, điền vào -Nêu cách tính ? bảng giá trị 60 60 60 60 y3   15; y4   12 -Có nhận xét gì tích giá Học sinh tính tích các x3 x4 trị tương ứng x1y1, x2y2, giá trị tương ứng, c) x y 1=x y 2=x y 3= =a x và y ? rút nhận xét *Tính chất: SGK -GV giới thiệu tính chất Học sinh đọc tính chất Nếu y và x là đại lượng tln thì: đại lượng tỉ lệ nghịch (SGK) +) x y 1=x y 2=x y 3= =a -Hãy so sánh với tính chất Học sinh so sánh t/c x y x y3 x y n = ; = ; = đại lượng tỉ lệ thuận? đại lượng TLT và +) x2 y1 x3 x1 xn x1 đại lượng TLN GV kết luận Củng cố (15’) -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 12 (SGK) -Cho x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu x=8 , y=15 thì hệ số tỉ lệ nghịch là ? -Hãy biểu diễn y theo x ? Học sinh đọc đề bài BT Bài 12 (SGK) 12 a) Vì x, y là hai đại lượng tln Học sinh viết y= a x Thay x, y tính a HS: -GV dùng bảng phụ nêu bài tập 13 (SGK), yêu cầu học a x Thay x=8 , y=15 ta có: a=x y=8 15=120 120 b) y= x 120 =20 c) Khi x=6 ⇒ y = 120 x=10 ⇒ y= =12 10 ⇒ y= y= 120 x Học sinh tính toán hệ (62) sinh điền vào chỗ trống Nhận xét và bổ sung số tỉ lệ điền vào chỗ Bài 13 (SGK) trống x 0,5 1,2 Nhận xét bài bạn y 12 -3 -2 1,5 Hướng dẫn nhà (1’) Học thuộc định nghĩa, tính chất 2đại lượng tỉ lệ nghịch BTVN: 14, 15/ 58/SGK Xem trước bài: “Một số bài toán tỉ lệ nghịch” Soạn: 24/11/13 Giảng: 25/11/13 TIẾT 28: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch Giải số dạng toán đơn giản đại lượng tỉ lệ nghịch 2.Kĩ năng: Phân biệt với bài toán đại lượng tỉ lệ thuận 3.Thái độ: Cẩn thận chính xác tính toán II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra (5’) Trợ giúp thầy HS1: Định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch Hoạt động trò Ghi bảng Đơn vị KTKN 1:Kiểm tra (5’) Nêu định nghĩa ĐLTLN HS1: Đ/n và T/c SGK/75,76 Lên bảng thực bài tập HS2: Chữa bài tập 14 SGK Nhận xét và bổ sung và HS2: Bài tập 14 SGK Ta thấy số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghich nên 35 x 35 168 = ⇒ x= =210 28 168 28 Nhận xét bài bạn Vậy sau 210 ngày thì 28 CN xây (63) cho điểm Bài mới(30’) xong ngôi nhà Đơn vị KTKN 2: Bài toán (14’) Bài toán Học sinh đọc đề bài và tóm Cho: t =6(h) v 2=1,5 v tắt bài toán (SGK) GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài toán (SGK) -Khi quãng đường không đổi có nhận xét gì đại lượng vận tốc HS: là hai đại lượng tỉ lệ và thời gian ? nghịch -Khi đó ta có tỉ lệ thức nào ? -Tính t2 = ? -Nếu v 2=0,8 v thì t2 bao nhiêu? GV kết luận HS: HS: t v2 = =1,5 -> tính t2 t v1 t 2=? Do quãng đường không đổi thì v, t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên t v2 = =1,5 t v1 6 ⇒ =1,5 ⇒ t 2= =4 (h) t2 1,5 Vậy với vận tốc thì ô tô đó từ A đến B hết t v2 = =0,8 ⇒t 2= =7,5 t v1 0,8 Đơn vị KTKN 3: Bài toán (16’) -GV yêu cầu học sinh Bài toán đọc đề bài và tóm tắt bài Học sinh đọc đề bài và tóm Bốn đội: 36 máy cày toán tắt đề bài bài toán Đội 1: ngày -Gọi số máy đội Đội 2: ngày là x, y, z Theo HS: số máy cày và thì gian Đội 3: 10 ngày bài ta có điều gì ? hoàn thành CV là đại Đội 4: 12 ngày -CV nhau, số máy lượng tỉ lệ nghịch Hỏi đội có ? máy cày và số ngày hoàn Giải: SGK thành CV có quan hệ -Một học sinh lên bảng giải với ntn ? tiếp ?2: -GV yêu cầu học sinh Học sinh đọc đề bài ?2 a) x và y tỉ lệ nghịch a lên bảng giải tiếp a1 ≠ ⇒ x= (¿ ) -GV yêu cầu học sinh y làm ?2 +) y và z tỉ lệ nghịch a Học sinh biểu diễn mối (a2≠ 0) ⇒ y= Cho biết mối quan hệ quan hệ x, y, z z a a x, z Biết x, y là công thức ->rút nhận xét ⇒ x= = z đại lượng tỉ lệ nghịch, y a2 a2 và z tỉ lệ nghịch z Vậy x tỉ lệ thuận với z -Viết CT biểu thị mối b) x và y tỉ lệ nghịch quan hệ x và y, y Một học sinh lên bảng làm a1 a1 ≠ ⇒ x= và z ? Từ đó cho biết phần b, (¿ ) y mối quan hệ x, z +) y và z tỉ lệ thuận Học sinh còn lại làm vào ⇒ y=k z (k ≠ 0) Tương tự trường và nhận xét bài bạn a1 a1 ⇒ x= ⇒ x z = hợp x và y tỉ lệ nghịch, k z k y và z tỉ lệ thuận ? Vậy x tỉ lệ nghịch với z Củng cố (9’) BT 16(SGK) Bài 16 (SGK) H: x và y có tỉ lệ nghịch Học sinh lập tích các giá trị a)x và y có tỉ lệ nghịch với (64) với không ? BT 17 (SGK) GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền vào ô trống tương ứng đại lượng và so sánh ->Rút nhận xét Vì: 120=2 60=4 30=5 24=8 15 b) x và y không tỉ lệ nghịch với Vì: 12 , 5≠ 10 Học sinh đọc đề bài và lên bảng điền vào ô trống Nhận xét và bổ sung Bài 17(SGK) x y 16 8 10 16 Nhận xét bài bạn Hướng dẫn nhà (1’) Xem lại cách giải bài toán tỉ lệ nghịch theo bước Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch BTVN: 18, 19, 20, 21 (SGK) Soạn: 24/11/13 Giảng: 27/11/13 TIẾT 29: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa, tính chất), các bước giải bài toán tỉ lệ 2.Kĩ năng: Phân biệt bài toán tỉ lệ thuận với bài toán tỉ lệ nghịch Có kỹ sử dụng thành thạo các tính chất dãy tỉ số để vận dụng giải toán nhanh và đúng 3.Thái độ: Cẩn thận chính xác tính toán.Kiểm tra và đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức đã học II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, ghi, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài Trợ giúp thầy Hoạt động trò Ghi bảng Đơn vị KTKN I: Luyện tập (30’) Bài 1: Điền số thích hợp Thế nào là hai đại lượng tỉ - Trả lời a) x và y là đại lượng tỉ lệ thuận lệ thuận, tỉ lệ nghịch? x -2 -1 GV dùng bảng phụ nêu bài Hai học sinh lên bảng làm y -4 -2 10 tập 1, yêu cầu học sinh bài tập b) x, y là đại lượng tỉ lệ nghịch kiểm tra xem x và y tỉ lệ -Tìm hệ số tỉ lệ (65) thuận hay tỉ lệ nghịch ? -Điền số thích hợp -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 19-SGK -Có nhận xét gì số mét vải mua và giá tiền 1m vải ? -Lập tỉ lệ thức ứng với đại lượng tỉ lệ nghịch ? -Tìm x ? Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 19 (SGK) HS: là đại lượng tỉ lệ nghịch HS: -Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 21-SGK HS: là đại lượng tỉ lệ nghịch -Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải BT Một học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài 22 (SGK) -Có nhận xét gì số cưa và số vòng quay ? -Hãy biểu diễn y theo x ? Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 22-SGK HS: là đại lượng tỉ lệ nghịch Củng cố (14’) ĐỀ BÀI: Câu (4 điểm): x, y là đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch, nếu: a) x -1 y -5 15 25 b) -1 -30 30 15 10 51 85%a 85 = = x a 100 51 100 ⇒ x= =60(m) 85 Với cùng số tiền mua 60m vải loại II Bài 21 (SGK) Gọi số máy đội là: x, y, z đó ta có: x =6 y=8 z và x − y=2 Từ: Học sinh làm theo hướng dẫn GV -2 -15 Bài 19 (SGK) Cùng số tiền, số mét vải mua và giá tiền 1m vải là đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu gọi giá tiền 1m vải loại I là x (đồng) Ta có: 51 85 %a 85 = = x a 100 Học sinh tính toán, đọc kết -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 21-SGK -Có nhận xét gì số máy và số ngày làm việc ? là đại lượng nào ? -GV hướng dẫn HS biến đổi đưa dãy tỉ số x y x =6 y=8 z ⇒ x y z = = 1 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: x y z x− y = = = = =24 1 1 1 − 12 Vậy x= 24=6 y= 24=4 ⇒ z= 24=3 Bài 22 (SGK) Bánh xe 20 -> 60 vòng/phút x -> y vòng/phút Số và số vòng quay là đại lượng tỉ lệ nghịch ⇒ 20 y 20 60 1200 = ⇒ y= = x 60 x x ĐÁP ÁN: Câu 1.(4 điểm): a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì: = = = = b) x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì: x.y = x.y = x.y = = 10 Câu 2.(6 điểm): x.y (66) x -5 -2 y -2 -5 Câu (6 điểm): Cho biết người xây tường hết Hỏi người xây tường đó hết bao lâu (cùng suất nhau) Số người và số là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: =  x = = = (giờ) Vậy với người thì xây xong tường hết 12 phút Hướng dẫn nhà (1’) Xem lại bài Làm BTVN: 20, 21 (SGK) và 28, 29, 34 (SBT) Đọc trước bài: “Hàm số” Soạn: 24/11/13 Giảng: 30/11/13 TIẾT 30: HÀM SỐ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bảng Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho ( bảng, công thức) Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến 2.Kĩ năng: Phân biệt với các kiến thức đã học 3.Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ HS: SGK, ghi, thước kẻ, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm ta bài cũ(5’) Trợ giúp thầy Hoạt động trò Đơn vị KTKN I: Kiểm ta bài cũ(5’) - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghich - Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghich - ĐVĐ: Để biểu diễn trực quan mối quan hệ phụ thuộc hai đại lượng người ta dùng mặt phẳng tọa độ Bài Trợ giúp thầy Hoạt động trò Ghi bảng Đơn vị KTKN II: Một số ví dụ hàm số (18’) - GV nêu ví dụ (SGK) Một số ví dụ hàm số: (67) Nhiệt độ ngày cao nào ? Thấp nào ? - GV nêu ví dụ Công thức này cho biết m và V là đại lượng quan hệ với nào ? -Tính các giá trị m tương ứng V = 1, 2, 3, ? Khi S không đổi thì v và t là đại lượng nào ? - Lập bảng các giá trị tương ứng t v = 5,10, 25, 50 - VD 1, với thời điểm t, ta xđ giá trị nhiệt độ T tương ứng ? Lấy VD ? -Tương tự VD2, có nhận xét gì m và V ? GV giới thiệu: nhiệt độ T là h.số thời điểm t +Khối lượng m là hàm số thể tích V -ở VD3, thời gian t là hàm số đại lượng nào ? GV kết luận và chuyển mục Học sinh đọc ví dụ và trả lời câu hỏi GV HS: m và V là đại lượng tỉ lệ thuận Ví dụ 1: t (h) T (0C) 20 Ví dụ 2: 18 22 12 26 m = 7,8 V HS thay số, tính toán và đọc kết HS: v và t là đại lượng tỉ lệ nghịch HS: ta xđ giá trị tương ứng nhiệt độ T VD: t = (h) thì T = 20 0C t = 12 (h) thì T = 26 C V m 7,8 15,6 23,4 31,2 t= Ví dụ 3: v t 10 50 v 10 25 50 HS: thời gian t là hàm số vận tốc v Đơn vị KTKN III: Khái niệm hàm số (15’) Qua các VD trên, đại lượng y Khái niệm hàm số gọi là hàm số đại Học sinh trả lời các -Để y là hàm số x thì: lượng thay đổi x nào ? câu hỏi giáo viên +Đại lượng y phụ thuộc vào đại +Phải thoả mãn điều (có thể đọc SGK) lượng x kiện là điều kiện gì ? +Với giá trị x có - GV giới thiệu chú ý (SGK) giá trị tương ứng y - Cho HS làm bài tập 24 Học sinh đọc đề bài *Chú ý: SGK (SGK) quan sát bảng giá trị, Bài 24 (SGK) H: Đại lượng y có phải là so sánh hai điều kiện Đại lượng y là hàm số đại lượng hàm số đại lượng x trả lời x không ? Vì ? Bài tập: Cho hàm số: (Đề bài đưa lên bảng phụ) a) y = f(x) = 3x -Xét hàm số y = f(x) = 3x Tính: f(1) = 3.1 = Hãy tính: f(1), f(-5), f(0) ? Học sinh làm bài tập f(-5) = 3.(-5) = -15 f(0) = 3.0 = 12 12 Hai học sinh lên bảng -Xét hàm số y = g(x) = b) y = g(x) = x x trình bày bài tập, 12 12 Hãy tính g(2), g(-4) ? học sinh làm g(2)= =6 ; g(− 4)= =− −4 GV kết luận phần Củng cố (10’) -GV yêu cầu học sinh làm BT 35 (SBT) (đề bài đưa lên bảng phụ) -Đại lượng y có phải là hàm Học sinh quan sát kỹ các bảng giá trị, nhận biết đại lượng y có phải là hàm số Bài 35 (SBT) a) y là hàm số x y= 12 x (68) số đại lượng x không ? Nếu có hãy nêu công thức liên hệ ? đại lượng x hay không (kèm theo giải thích) GV yêu cầu học sinh làm BT 25 (SGK) Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + Học sinh làm bài tập vào Hãy tính: f , f (1), f (3) () ? Một HS lên bảng làm Học sinh lớp nhận xét, góp ý b) y không phải là hàm số x Vì: ứng với x = có giá trị tương ứng y là (-2) và c) y là hàm số x (hàm hằng) Bài 25 (SGK) y=f ( x)=3 x +1 1 f ( )=3 + 1=1 2 f (1)=3 +1=4 f (3)=3 32+ 1=28 () 4.Hướng dẫn nhà (1’) Học thuộc khái niệm hàm số BTVN: 26, 27, 28, 29, 30 (SGK) Soạn: 1/12/13 Giảng: 2/12/13 TIẾT 31: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số qua các bài tập Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến Thấy ý nghĩa toán học đời sống thực tế 2.Kĩ năng: Rèn kĩ tính giá trị hàm số 3.Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ HS: SGK, ghi, thước kẻ, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra (5’) Trợ giúp thầy HS1: Khi nào đại lượng y gọi là hàm số đại lượng x ? HS2: Cho hàm số: y=f (x)=x −2 Hãy tính: f(2), f(1), f(0), f(-1), f(-2) Nhận xét và bổ sung Bài mới(39’) Hoạt động trò Ghi bảng Đơn vị KTKN I: Kiểm tra (5’) Trả lời Lên bảng thực bài tập, lớp làm vào Nhận xét bài bạn HS1: K/n hs SGK/ 63 HS2: f(2) = f(1) = -1 f(0) = f(-1) = -1 f(-2) = (69) Đơn vị KTKN 2: Luyện tập GV yêu cầu học sinh làm bài Bài 30 (SGK) tập 30 (SGK) Khẳng định Cho hàm số: y=f ( x)=1− x f (−1)=1− (−1)=1+8=9 nào sau đây là đúng? Vì ? Học sinh đọc đề bài, suy a) f(-1) = c) f(3) = 25 nghĩ, thảo luận, tính 1 f =1− =1− 4=−3 toán nhận xét đúng sai 2 b) f ( )=−3 các khẳng định f ( 3)=1− 3=1− 24=−23 -Nêu cách làm bài tập ? Vậy a, b đúng, c sai -Yêu cầu học sinh lên bảng Bài 31 (SGK) tính f(-1), f ( ) , f(3) () -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 31 (SGK) Điền số thích Học sinh kẻ bảng vào hợp vào ô trống bảng -Học sinh thay các giá sau (Bảng đưa lên bảng phụ) trị x vào CT tính các giá trị tương ứng y -Nêu cách tìm x biết y ? GV giới thiệu cho HS cách cho tương ứng sơ đồ Ven và cho ví dụ minh hoạ -GV nêu bài tập: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn hàm số ? y= x −1 −1 x=−0,5 ⇒ y= = 3 x=4 ⇒ y = 4,5=3 x=9 ⇒ y = 9=6 y=− 2⇒ x=−2 : =− 3 y=0 ⇒ x =0 : =0 Cho hàm số: rút nhận xét HS: y=5 −2 x ⇒ x=5 − y 5− y ⇒ x= Học sinh nghe giảng và ghi bài Bài tập: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn hàm số a) Sơ đồ này không biểu diễn hàm số Vì: với giá trị x=3 có giá trị tương ứng là và GV lưu ý học sinh: Tương ứng xét theo chiều từ x -> y Học sinh nhận xét và b) Sơ đồ này biểu diễn hàm giải thích sơ đồ Gọi hai học sinh đứng chỗ phần a không biểu diễn số trả lời miệng bài tập, yêu cầu hàm số giải thích rõ vì Sơ đồ phần b biểu diễn hàm số Đại diện học sinh đứng chỗ trình bày miệng bài tập Bài 40 (SBT) Bảng A: y không là hàm số Học sinh quan sát kỹ các đại lượng x thay đổi bảng giá trị nhận biết Bảng B, C, D: y là hàm số đại trường hợp nào y là h.số lượng x đại lượng x (Bảng C: hàm hằng) (70) GV nêu bài tập 40 (SBT) bảng phụ, yêu cầu học sinh rõ: Đại lượng y bảng nào không phải là hàm số đại lượng x ? Vì ? -Hàm số bảng C có gì đặc biệt ? HS: Các giá trị x thay đổi các giá trị tương ứng y không thay đổi Hướng dẫn nhà(1’) Đọc trước bài: “Mặt phẳng toạ độ” BTVN: 36, 37, 38, 39, 43 (SBT) Tiết sau mang thước kẻ, com pa, eke, đọc bài trước ************************************************************************** Soạn: 1/12/13 Giảng: 2/12/13 TIẾT 32: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết vẽ hệ trục tọa độ và biết dùng cặp số để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng toạ độ Biết cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó và biết xác định toạ độ điểm trên mặt phẳng toạ độ Thấy ý nghĩa toán học đời sống thực tế 2.Kĩ năng:Vẽ hệ trục tọa độ 3.Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ HS: SGK, ghi, thước kẻ, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra(5’) Trợ giúp thầy Hoạt động trò Đơn vị KTKN I: Kiểm tra (5’) (71) Gọi HS lên bảng làm bài tập 36/48 SBT: Hàm số y = f(x) cho công thức HS lên bảng chữa bài tập 15 a) Điền giá trị tương ứng vào bảng: f(x) = x a) Hãy điền các giá trị tương ứng f(x) vào bảng sau: x -5 -3 -1 15 y x -5 -3 -1 15 y -3 -5 -15 15 b) f(-3) = -5 ; f(6) = 15 = c)y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch b) f(-3) = ? ; f(6) = ? c) y và x là hai đại lượng quan hệ nào ? Bài mới(31’) Trợ giúp thầy Hoạt động trò Ghi bảng Đơn vị KTKN II : Đặt vấn đề (7’) - GV đưa đồ địa lý VN Học sinh lên bảng quan lên bảng và giới thiệu VD1 sát và đọc toạ độ địa lý - Gọi học sinh đọc toạ độ của vài địa điểm số địa điểm khác - Cho học sinh đọc VD2 Học sinh đọc VD2 (SGK) (SGK) Số ghế H1 cho ta biết điều gì Học sinh trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS lấy thêm -> giúp chúng ta xđ vị VD thực tế trí chỗ ngồi người GV (ĐVĐ) -> chuyển mục có vé này Đơn vị KTKN III: Mặt phẳng toạ độ (10’) Mặt phẳng toạ độ: -GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ (GV hướng dẫn học sinh vẽ hệ trục toạ độ) Học sinh nghe giảng, vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫn giáo viên + Ox, Oy: các trục toạ độ + Ox: trục hoành + Oy: trục tung + O: gốc toạ độ GV kết luận *Chú ý: SGK Đơn vị KTKN IV: Toạ độ điểm mạt phẳng toạ độ(12’) -GV yêu cầu học sinh vẽ Học sinh vẽ trục toạ độ Toạ độ điểm hệ trục toạ độ vào -Một học sinh lên bảng vẽ Học sinh đọc phần chú ý (SGK) (72) -GV lấy điểm P vị trí tương tự h.17 (SGK) -GV thực các thao tác SGK giới thiệu cặp Học sinh làm theo hướng số (1,5; 3) gọi là toạ độ dẫn giáo viên và nghe điểm P và cách ký hiệu, cách giảng đọc -Cho học sinh làm BT32 (SGK -Có nhận xét gì toạ độ các cặp điểm M và N, P và Q? -GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK) -Viết toạ độ gốc O ? -GV cho học sinh xem h.18 và nhận xét (SGK) H: H.18 cho ta biết điều gì? Nhắc ta điều gì ? Điểm P có toạ độ (1,5; 3) Ký hiệu: P(1,5; 3) đó: 1,5: hoành độ P : tung độ P Bài 32 (SGK) a) M(-3; 2); N(2; -3) Học sinh thực ?1 vào b) P(0; -2); Q(-2; 0) ?1: -Học sinh quan sát h.19 (SGK) đọc toạ độ các điểm M, N, P, Q rút nhận xét HS: O(0; 0) Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 3.Củng cố (8’) -GV cho học sinh làm BT33 (SGK) -Vẽ hệ trục Oxy, biểu diễn các điểm A(3; -1/2) và B(4; 3/4) trên mặt phẳng toạ độ Học sinh đọc đề bài và làm BT 33 (SGK) Bài 33 (SGK) Một HS lên bảng biểu diễn điểm A và B trên mặt phẳng toạ độ -Vậy muốn xác định HS: ta cần biết hoành vị trí điểm trên mp ta độ và tung độ điểm đó cần biết điều gì ? trên mặt phẳng toạ độ GV kết luận 4.Hướng dẫn nhà (1’) Học bài và nắm vững các khái niệm và quy định mặt phẳng toạ độ, toạ độ điểm BTVN: 34, 35 (SGK) và 44, 45, 46 (SBT) **************************************************************** Soạn: 1/12/13 Giảng: 4/12/13 TIẾT 33: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : (73) 1.Kiến thức: Củng cố hệ trục tọa độ, cách xác định vị trí điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trước Thấy ý nghĩa toán học đời sống thực tế 2.Kĩ năng: Vẽ thành thạo hệ trục toạ độ, 3.Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ HS: SGK, ghi, thước kẻ, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra (5’) Trợ giúp thầy Yêu cầu chữa bài tập 35/68 SGK: Tìm tọa độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD và hình tam giác PQR hình 20 Giải thích cách làm Nhận xét cho điểm Hoạt động trò Ghi bảng Đơn vị KTKN I: Kiểm tra (5’) Bài tập 35/6 SGK hs lên bảng thực A(0,5 ; 2) ; B(2 ; 2) ; C(2 ; 0) D(0,5 ; 0) ; P(-3 ; 3) ; Q(-1 ; 1) ; R((-3 ; 1) Nhận xét bài học sinh Bài (32’) Đơn vị KTKN II: Luyện tập (32’) I.Luyện tập: -Lấy thêm vài điểm trên trục BT 34/68 SGK: hoành, vài điểm trên trục -2 HS trả lời BT 34/68 a)Một điểm trên trục hoành tung Sau đó yêu cầu HS trả có tung độ lời bài tập 34/68 SGK b)Một điểm trên trục tung -Yêu cầu làm BT 37/68 -Đọc BT 37/68 SGK có hoành độ Hàm số y cho -Quan sát bảng giá trị 2.BT 37/68 SGK: bảng sau: a(0; 0); (1; 2); (2; 4) ; (3; 6); a) Viết các cặp giá trị tương (4; 8) ứng (x ; y) b)Vẽ hình b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và -1 HS trả lời câu a xác định các điểm biểu diễn -1 HS lên bảng vẽ hệ các cặp giá trị tương ứng trục toạ độ và xác định câu a các điểm Yêu cầu nối các điểm A, B, C, D, O có nhận xét gì -Trả lời: Các điểm A, B, điểm này ? Tiết sau ta C, D, O thẳng hàng nghiên cứu kỹ vấn đề này - Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT 50/51 SBT - Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời -Hoạt động nhóm làm BT 50/51 SBT -Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời: a)Điểm A có tung độ 3.BT 50/51 SBT: (74) b)Một điểm M nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ là - Yêu cầu làm BT 38/68 SGK + Muốn biết chiều cao bạn em làm nào? + Muốn biết số tuổi bạn em làm nào? a) Ai là người cao , cao bao nhiêu? b) Ai là người ít tuổi và bao nhiêu tuổi ? c) Hồng và liên cao và nhiều tuổi ? Hơn bao nhiêu ? + Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung (chiều cao) 4.BT 38/68 SGK: H 21 + Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành (tuổi) b) Hồng là người ít tuổi là 11 tuổi a) Đào là người cao và cao 15dm hay 1,5m c) Hồng cao Liên 1dm và Liên nhiều tuổi Hồng (3 tuổi) Đơn vị KTKN III: Có thể em chưa biết (5’) - GV yêu cầu học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết” Đọc mục “Có thể em Có thể em chưa biết H: Để quân cờ chưa biết” vị trí nào trên bàn cờ ta phải Ta phải dùng ký hiệu: chữ và dùng ký hiệu nào ? Trả lời các câu hỏi số - Cả bàn cờ có bao nhiêu ô ? Có 8.8 = 64 ô Củng cố (2') Khắc sâu các dạng bài đã chữa Hướng dẫn nhà (1’) Xem lại các dạng bài tập đã chữa BTVN: 47, 48, 49, 50 (SBT) Đọc trước bài: “Đồ thị hàm số y = ax” Làm bài tập chương I chuẩn bị cho tiết sau ôn tập học kì I Soạn: 1/12/13 Giảng: 6/12/13 TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tóm tắt kiến thức và bài tập) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Ôn tập các phép tính số hữu tỉ, số thực Vận dụng các tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số để tìm số chưa biết 2.Kĩ năng: Luyện kỹ thực các phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức 3.Thái độ: Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ HS: SGK, ghi, thước kẻ, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: (75) Kết hơp Bài Trợ giúp thầy Hoạt động trò Ghi bảng Đơn vị KTKN I: Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính GTBT (20’) I) Lý thuyết: -Số hữu tỉ là gì ? HS: là số viết Số hữu tỉ: -Số hữu tỉ có biểu diễn số dạng phân số -Là tất các số viết a thập phân nào ? HS: gồm: STPHH và dạng ( a , b ∈ Z ,b ≠ ) b STPVH tuần hoàn -Số hữu tỉ: STP hữu hạn STPVHTH -Số vô tỉ là số nào ? HS: là số viết Số vô tỉ: là số viết -Số thực là gì ? dạng STPVH không tuần dạng STP vô hạn ko tuần hoàn hoàn Số thực: R=Q ∩ I -Trong tập hợp số thực, ta Bài tập: Thực phép tính: đã biết phép toán nào HS: Cộng, trừ, nhân, chia, − ¿2 ? nâng lên luỹ thừa a) −0 , 75 ⋅ 12 ⋅ ⋅¿ −5 -Nêu quy tắc thực các − 12 25 15 phép toán đó ? Học sinh phát biểu các quy ¿ ⋅ ⋅ ⋅ 1= =7 −5 2 tắc các phép toán và thứ 11 11 tự thực phép toán trên ⋅(− 24 , 8)− ⋅75 ,2 b) 25 25 GV nêu bài toán: Thực R 11 11 ¿ ⋅ ( −24 ,8 − 75 ,2 ) = ⋅(− 100) phép tính, giành thời gian 25 25 cho học sinh làm bài tập Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập khoảng phút -Gọi đại diện học sinh lầm lượt lên bảng trình bày bài tập Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm ¿ − 44 −3 2 −1 + : + + : c) 7 −3 − ¿ + + + : 7 2 ¿ ( −1+1 ) : =0 : =0 3 −2 + : −(−5) d) 4 3 −3 −3 ¿ + ⋅ + 5= + +5 4 3 ¿ +5=5 8 5 e) 12⋅ − =12⋅ − 6 −1 1 ¿ 12⋅ =12 ⋅ = 36 ( ) ( ( ) ( ) ( ) ( ) -GV kiểm tra bài làm số học sinh khác -Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn ) f) Học sinh lớp nhận xét, góp ý bài bạn (9 34 :5,2+3,4 ⋅2 347 ) :(− 1169 ) 39 26 17 75 −25 ¿( : + ⋅ ) : 5 34 16 15 60 − 16 ¿( + ) ⋅ =−6 8 25 GV kết luận Đơn vị KTKN II: Ôn tập tỉ lệ thức-dãy tỉ số (23’) (76) -Tỉ lệ thức là gì ? -Nêu các tính chất tỉ lệ thức ? -Viết CTTQ tính chất dãy tỉ số ? GV nêu bài tập và bài tập 3, yêu cầu học sinh làm -Nêu cách tìm số hạng tỉ lệ thức ? -Từ đẳng thức x=3 y hãy lập số tỉ lệ thức ? Theo tính chất dãy tỉ số ta có điều gì ? Bài 2: Tìm x biết: a) x :8,5=0 , 69 :(−1 , 15) Học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên 8,5 , 69 =− 5,1 −1 ,15 b) ( , 25 x ) :3= :0 ,125 3⋅ ⇒ , 25 x= =80 ,125 ⇒ x= Học sinh làm bài tập và bài tập vào Bài 3: Tìm x và y biết: x=3 y và x − y=16 HS: nêu cách tìm trung tỉ Giải: ngoại tỉ chưa biết x y tỉ lệ thức Từ: x=3 y ⇒ = x HS: x=3 y ⇒ = Theo tính chất dãy tỉ số ta có: y x y x − y 16 = = = =− −7 − x =−4 ⇒ x=(− ) 3=− 12 y =− ⇒ y=(−4 ) 7=− 28 Một học sinh lên bảng làm nốt bài tập GV kết luận Củng cố (2') Khắc sâu các dạng bài đã chữa 4.Hướng dẫn nhà (1’) Ôn tập các phép toán trên tập hợp Q, R, tính chất dãy tỉ số nhau, tính chất tỉ lệ thức Ôn tập tiếp đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm sô và đồ thị hàm số BTVN: 57 (54), 61 (55); 68; 70 (SBT) Bài tập: Tìm x biết: a) c) + : x= 3 |2 x −1|+1=4 b) ( 23x − 3) :( −10)= 25 d) −|1 −3 x|=3 Soạn: /12/13 Giảng: /12/13 TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tóm tắt kiến thức và bài tập) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Ôn tập các đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ), giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số 2.Kĩ năng: Luyện kỹ giải bài toán chia tỉ lệ 3.Thái độ: Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ HS: SGK, ghi, thước kẻ III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: Kết hơp Bài mới(42’) (77) Trợ giúp thầy Hoạt động trò Ghi bảng Đơn vị KTKN 1: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (27’) I) Lý thuyết: H: Khi nào thì đại lượng x HS: Khi y = kx ( k ≠ ) 1.Tỉ lệ thuận: và y tỉ lệ thuận với ? Học sinh nêu ví dụ và tính y = kx ( k ≠ ) Cho ví dụ ? Nêu tính chất ? chất đại lượng tỉ lệ *T/c: Nếu x và y tỉ lệ thuận y1 y yn thuận x1 -Khi nào thì đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với ? Cho ví dụ ? Nếu x và y tỉ lệ nghịch thì x và y có tính chất gì ? BT: Chia số 310 thành phần a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; Nếu gọi phần chia 310 thì theo bài phần ta có điều gì ? -GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập Cho học sinh lớp nhận xét bài bạn BT2: Biết 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo Hỏi 20 bao thóc, bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo ? H: Bài tập này cho chúng ta VD đại lượng ntn ? -Tóm tắt bài tập ? -Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập BT3:Để đào mương cần 30 người làm 8h Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm giờ? (N.suất làm việc nhau) HS: Khi y= = hay Tỉ lệ nghịch: y= x y=a ( a≠0 ) Học sinh nêu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ thảo luận bài tập a x a b c = = và a+b +c=310 b) a=3 b=5 c ; a+b +c=310 Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập, HS làm phần hay x y=a ( a≠0 ) *T/c: Nếu x, y tỉ lệ nghịch x y 1=x y 2= x n y n=a x1 y2 x y = , = n x2 y1 xn x1 II) Bài tập: Bài 1: a) Gọi số phải tìm là a, b, c Theo bài ta có: a b c = = HS: a) = xn x1 y1 x y = , , = x2 y2 xn yn a x x2 và a+b +c=310 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: a b c a+b+ c 310 = = = = =31 2+ 3+5 10 Vậy a=62 ,b=93 , c=155 b) a=3 b=5 c ; a+b +c=310 a b c a=3 b=5 c ⇒ = = 1 Từ Ta tìm được: a=150 ; b=100 c=60 Bài 2: Học sinh lớp nhận xét, góp ý Khối lượng 20 bao thóc là: 60.20 = 1200 (kg) Học sinh đọc đề bài và tóm 100 kg thóc -> 60 kg gạo tắt bài tập 1200 kg thóc -> ? kg gạo Vì số thóc và số gạo là đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có: HS: Đây là ví dụ đại 100 60 1200 60 = ⇒ x= lượng tỉ lệ thuận 1200 x 100 ⇒ x=720(kg) Một học sinh lên bảng trình bày lời giải BT Học sinh đọc đề bài và tóm Vậy 20 bao thóc cho 720 kg gạo Bài 3: 30 người -> (h) 40 người -> x (h) -Số người và thời gian hoàn (78) tắt bài tập thành công việc là đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có: Một học sinh lên bảng làm bài tập -HS lớp nhận xét, góp ý Cho hàm số: y=f ( x)=5 −2 x Hãy tính: f(-2), f(-1), f(0), f(3) -Tính các giá trị x ứng với y = 5, 3, -1 ? Nêu cách tính ? 30 x 30 = ⇒ x= =6 (h) 40 40 Vậy tăng 10 người làm thì giảm làm Đơn vị KTKN II:Ôn tập hàm số (15’) Học sinh hoạt động nhóm Bài 42 (SBT) làm bài tập 42 (SBT) Cho hàm số: HS: y=5 −2 x ⇒ x= 5− y Thay các giá trị y vào tính các giá trị x HS: Ko tỉ lệ thuận, ko tỉ lệ nghịch Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập H: x và y có tỉ lệ thuận không? Có tỉ lệ nghịch y=f ( x)=5 −2 x f (−2)=5 −2 (−2)=5+ 4=9 f (− 1)=5− 2.(− 1)=5+2=7 f (0)=5− 0=5− 0=5 f (3)=5 − 3=5 − 6=− 5− y b) Từ y=5 −2 x ⇒ x= 5− y=5 ⇒ x= = =0 2 −3 y=3 ⇒ x= = =1 2 −(−1) y=− 1⇒ x= = =3 2 Củng cố (2') Khắc sâu các dạng bài đã chữa Hướng dẫn nhà (1’) Xem lại các dạng bài tập đã chữa Ôn lại thứ tự các phép toán thực trên Q, R, Chuẩn bị thi học kỳ I Soạn: 1/12/13 Giảng: 7/12/13 TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tóm tắt kiến thức và bài tập) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Ôn tập bài toán chia tỉ lệ các đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ), giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số 2.Kĩ năng: Luyện kỹ giải bài toán chia tỉ lệ 3.Thái độ: Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ HS: SGK, ghi, thước kẻ III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: Kết hơp Bài mới(42’) Trợ giúp thầy Hoạt động trò Ghi bảng (79) Đơn vị KTKN 1: I) Lý thuyết: (7’) 1.Tỉ lệ thuận: H: Khi nào thì đại lượng x HS: Khi y = kx ( k ≠ ) a, Định nghĩa: SGK và y tỉ lệ thuận với ? HS: nêu tính chất đại y = kx ( k ≠ ) Nêu tính chất ? lượng tỉ lệ thuận b,Tính chất: SGK Nếu x và y tỉ lệ thuận -Khi nào thì đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với ? Cho ví dụ ? Nếu x và y tỉ lệ nghịch thì x và y có tính chất gì ? HS: Khi y= a x hay (1) y y1 y2    n k x1 x2 xn (2) x1 y1 x y  ; ;  x2 y2 xn yn Tỉ lệ nghịch: a, Định nghĩa: SGK x y=a ( a≠0 ) y= HS: nêu các tính chất hai b,Tính chất: SGK Nếu x, y tỉ lệ nghịch đại lượng tỉ lệ nghịch (1) x1 y1 x2 y2  .xn yn a H: Nêu các bước giải bài toán chia tỉ lệ HS: Đứng chỗ trả lời H: Nêu định nghĩa hàm số H: Khi y là hàm x ta có thể viết nào HS: Đứng chỗ trả lời BT: Chia số 310 thành phần a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; Nếu gọi phần chia 310 thì theo bài phần ta có điều gì ? -GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập Cho học sinh lớp nhận xét bài bạn BT2: Biết 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo Hỏi 20 bao thóc, bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo ? hay x y=a ( a≠0 ) (2) H: Thế nào là mặt phẳng tọa độ a x HS: Đứng chỗ trả lời y x1 y2 x  ; ;  n x2 y1 xn x1 Bài toán chia tỉ lệ: Các bước giải bài toán chia tỉ lệ : (Bảng phụ) 4.Hàm số: + Định nghĩa: SGK/63 + Khi y là hàm x có thể viết: y = f(x) 5.Mặt phẳng tọa độ: Mặt phẳng có hê trục tọa độ gọi là mặt phẳng tọa độ II) Bài tập: Bài 1: a) Gọi số phải tìm là a, b, c Theo bài ta có: a b c = = và a+b +c=310 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: a b c a+b+ c 310 = = = = =31 2+ 3+5 10 Vậy a=62 ,b=93 , c=155 b) a=3 b=5 c ; a+b +c=310 a b c a=3 b=5 c ⇒ = = 1 Từ Ta tìm được: a=150 ; b=100 c=60 Bài 2: (80) H: Bài tập này cho chúng ta VD đại lượng ntn ? -Tóm tắt bài tập ? -Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ thảo luận bài tập HS: a) a b c = = và a+b +c=310 b) a=3 b=5 c ; a+b +c=310 Khối lượng 20 bao thóc là: 60.20 = 1200 (kg) 100 kg thóc -> 60 kg gạo 1200 kg thóc -> ? kg gạo Vì số thóc và số gạo là đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có: 100 60 1200 60 = ⇒ x= 1200 x 100 ⇒ x=720(kg) Vậy 20 bao thóc cho 720 kg gạo Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập, HS làm phần Học sinh lớp nhận xét, góp ý Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập HS: Đây là ví dụ đại lượng tỉ lệ thuận Một học sinh lên bảng trình bày lời giải BT Đơn vị KTKN 2:II Bài tập (15’) - Đọc đề bài Bài 1: BT1: Số hs ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với các số 8;9;10 Tính số hs lớp biết số hs lớp 7A ít số hs lớp 7B là 4hs - GV hướng dẫn hs tóm tắt: H: Bài toán có đại - Trả lời theo gợi ý lượng nào - Yêu cầu hs lên bảng giải - Lên bảng làm theo bước bài toán chia tỉ lệ BT3:Để đào mương cần 30 người làm 8h Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm giờ? (N.suất làm việc nhau) Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập Một học sinh lên bảng làm bài tập -HS lớp nhận xét, góp ý Tóm tắt: Cho: Đl 1:hs: x, y, z Đl 2: số: 8; 9; 10 y -x =4 Hỏi: x, y, z Đ/s: 7A: 32 hs 7B: 36 hs 7C: 40 hs Bài 2: 30 người -> (h) Cho: Đl 1:người: x, y, z Đl 2: số: 8; 9; 10 y -x =4 Hỏi: x, y, z 40 người -> x (h) (81) -Số người và thời gian hoàn thành công việc là đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có: 30 x 30 = ⇒ x= =6 (h) 40 40 Vậy tăng 10 người làm thì giảm làm Bài 42 Cho hàm số: Cho hàm số: y=f ( x)=5 −2 x Hãy tính: f(-2), f(-1), f(0), f(3) Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 42 (SBT) -Tính các giá trị x ứng với y = 5, 3, -1 ? Nêu cách tính ? H: x và y có tỉ lệ thuận không? Có tỉ lệ nghịch HS: y=5 −2 x ⇒ x= 5− y Thay các giá trị y vào tính các giá trị x HS: Ko tỉ lệ thuận, ko tỉ lệ nghịch Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập y=f ( x)=5 −2 x f (−2)=5 −2 (−2)=5+ 4=9 f (− 1)=5− 2.(− 1)=5+2=7 f (0)=5− 0=5− 0=5 f (3)=5 − 3=5 − 6=− 5− y b) Từ y=5 −2 x ⇒ x= 5− y=5 ⇒ x= = =0 2 −3 y=3 ⇒ x= = =1 2 −(−1) y=− 1⇒ x= = =3 2 Củng cố (2') Khắc sâu các dạng bài đã chữa Hướng dẫn nhà (1’) Xem lại các dạng bài tập đã chữa Ôn lại thứ tự các phép toán thực trên Q, R, Chuẩn bị thi học kỳ I Soạn: Giảng: TIẾT 36, 37: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013 - 2014( ĐỀ CỦA SỞ RA ) Soạn: 17/12/13 Giảng: 18/12/13 TIẾT 38: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax ( a ≠ ) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Hs phát biểu khái niệm đồ thị hàm số, biết dạng đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) Biết cách vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) Thấy ý nghĩa đồ thị thực tiễn và nghiên cứu hàm số 2.Kĩ năng: Biết cách vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) (82) 3.Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, khoa học x II/ -2 bị:3 Chuẩn y GV: SGK, -1 giáo án, thước kẻ,VTV HS: SGK, ghi, thước kẻ, học bài theo hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra (8’) Trợ giúp thầy Hoạt động trò Đơn vị KTKN 1: Kiểm tra (8’) Cho hàm số cho bảng sau: a)Viết tất các cặp giá trị tương ứng (x; y) hàm số trên b)Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x và y Ghi bảng a) Các cặp giá trị tương ứng là: (-2; 3); (0; -1); (3; 0) hs lên bảng thực bài tập b) A(-2; 3); B(0; -1); C(3; 0) Nhận xét bài bạn Gv nhận xét cho điểm Bài mới(28’) Đơn vị KTKN II: Đồ thị hàm số là gì ?(8’) Đồ thị hàm số là gì ? -GV: tập hợp các điểm A, B, Học sinh nghe giảng và Bài toán 1:( Bảng phụ) C biểu diễn các cặp số ghi bài a)Khái niệm: ( SGK) hàm số y = f(x) bài toán1 gọi là đồ thị hàm số y = f(x) ? Qua bài toán em hãy cho Hs phát biểu định nghĩa biết đồ thị hàm số y = đồ thị hàm số y = f(x) f(x) là gì -Để vẽ đồ thị hàm HS: b)Cách vẽ: số y = f(x) ta làm nào + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy +Vẽ hệ trục toạ độ Oxy ? +Xác định trên mp toạ +Xác định trên mp toạ độ các độ các điểm biểu diễn điểm biểu diễn các cặp giá trị (x; GV kết luận các cặp giá trị (x; y) y) hàm số -Qua phần các em đã biết hàm số đồ thị hàm số cho bảng, còn đồ thị hàm số cho công thức ntn chúng ta xét hàm số đơn giản đó là Đơn vị KTKN II: Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) (20’) -Xét hàm số y = 2x, có dạng Đồ thị hàm số y = ax (83) y = ax (a = 2) ? Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y) -GV yêu cầu hs đọc VD ? Viết bốn cặp số (x,y ) với x = -2; 0; 1;2 (gv làm mẫu) ? Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2; -4) và (2; 4) Kiểm tra thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó không ? - Có vô số cặp số (x; y) - Hs đọc đề bài - Hs trả lời Hs kiểm tra và rút nhận xét: Các điểm còn lại nằm trên đường thẳng đó Bài toán2(?2) : Cho hàm số y = 2x a) x = -2 =>y = 2.(-2) = -4; (-2;-4) x = => y = 2.0 = ; (0; 0) x = => y = 2.1 = ; (1;2) x = => y = 2.2 = ; (2; 4) b) c) ? Em có nhận xét gì dạng đồ thị hàm số y = 2x ? Qua bài toán em có kết luận gì dạng đồ thị hàm số y = ax -GV giới thiệu tính chất-SGK ? Để vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ), ta cần điểm đồ thị -GV hướng dẫn hs làm ?4 ? Tìm thêm điểm khác gốc toạ độ thuộc đồ thị hàm số y = 0,5x ? Đường thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y = 0,5x - Là đường thẳng, qua gốc tọa độ - Dạng đồ thị hàm Người ta chứng minh số y = ax là đường thẳng rằng: qua gốc tọa độ *Kết luận: SGK -Học sinh đọc HS: Ta cần biết điểm phân biệt ?3: Để vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ), ta cần biết2 Hs làm ?4 điểm phân biệt đồ thị -Hs trả lời ?4: Cho hàm số y = 0,5x a) Cho x = => y = 0,5.4 = ta có A(4; 2) thuộc đồ thị hàm số - Đường thẳng OA là đồ y = 0,5x thị hàm số y = 0,5x b) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 0,5x -Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x ? GV kết luận -Học sinh nêu các bước làm - Đọc nhận xét SGK b) Cách vẽ: *Nhận xét: (SGK ) Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ 0xy Bước 2: Xác định điểm A thuộc đồ thị khác gốc ( cho x giá trị khác tìm giá trị tương ứng y) Bước 3: Vẽ đường thẳng qua hai điểm O, A đồ thị hàm số y = ax ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Củng cố (8’) -Đồ thị hàm số là gì ? -Đồ thị hàm số y = ax ( Học sinh trả lời (84) a ≠ ) là đường thẳng ntn ? - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm nào ? - GV yêu cầu học sinh làm BT 39 (SGK) Hướng dẫn hs dựa vào đồ thị bài 39 trả lời bài 40 ? Hệ số a > đồ thị nằm góc phần tư nào ? Hệ số a < đồ thị nằm góc phần tư nào Cho hs làm bài Các đồ thị sau vẽ đúng hay sai? y = -2x y = 1,5x các câu hỏi GV Học sinh làm bài tập 39 (SGK) vào -Hai học sinh lầm lượt lên bảng vẽ đồ thị hàm số Góc phần tư thứ I và thứ III Góc phần tư thứ II và thứ IV - Đọc và trả lời Bài (Bài 39 SGKa,c) a) Cho x = => y = -2.1= -2 ; M(1;-2) b) Cho x = => y = N(2;2) Bài (Bài 40 SGK) a) Hệ số a > đồ thị nằm góc phần tư thứ I và thứ III b)H ệ số a < đồ thị nằm góc phần tư thứ II và thứ IV Bài 3( bảng phụ) y = -2x vẽ sai y = 1,5x vẽ đúng Hướng dẫn nhà (1’) Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) BTVN: 41, 42, 43 (SGK) và 53, 54, 55 (SBT) Soạn: 17/12/13 Giảng: 20/12/13 TIẾT 39: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố dạng đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) Hs biết dạng đồ thị hàm số y = ( a ≠ ) Thấy ý nghĩa đồ thị thực tiễn và nghiên cứu hàm số 2.Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) và tìm trên đồ thị giá trị gần đúng hàm số cho trước giá trị biến số và ngược lại 3.Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ HS: SGK, ghi, thước kẻ III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra (8’) Trợ giúp thầy Hoạt động trò Ghi bảng Đơn vị KTKN 1: Kiểm tra (5’) (85) HS1: Đồ thị hàm số HS1: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? Nêu cách vẽ ? Đồ thị hàm số y= ax ( a ≠ ) là đường ntn? Nêu cách vẽ ? y = f(x) , cách vẽ (SGK/69) HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = x; y = -x đồ thị các hàm số này nằm góc phần tư nào? Hai hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào Đồ thị hàm số y= ax( a ≠ 0), cách vẽ (SGK/70) HS2: Vẽ đồ thị Nhận xét bài bạn Nhận xét cho điểm Bài Đơn vị KTKN II: Luyện tập (34’) GVgiới thiệu Điểm M(x0, y0) Bài 41 (SGK) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) Cho hàm số: y = -3x y0 = f(x0) Học sinh đọc đề bài * A (− ; 1) BT 41 1 -GV hướng dẫn học sinh làm Với x=− ⇒ y=−3 − =1 3 câu a, bài 41 (SGK) Học sinh làm bài theo ->Điểm A thuộc đồ thị hàm số hướng dẫn GV ( ) -Yêu cầu học sinh làm tương tự xét tiếp điểm B và điểm C có thuộc đồ thị hàm số hay không ? -GV yêu cầu học sinh đọc và làm tiếp bài tập 42 (SGK) -Hãy đọc toạ độ điểm A ? -Nêu cách tính hệ số a ? -Công thức hàm số là ? * B (− ; − 1) không thuộc đồ thị Học sinh xét tiếp điểm B và điểm C Học sinh đọc đề bài BT 42, quan sát hình vẽ đọc toạ độ điểm A HS: Thay toạ độ diểm A vào công thức hàm số, tính a -Đánh dấu trên đồ thị điểm có hoành độ ? Điểm đó có tung độ là ? -Đánh dấu trên đồ thị hàm số điểm có tung độ là -1 ? Điểm đó có hoành độ là ? -GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số Học sinh vẽ hình vào đánh dấu điểm theo yêu cầu bài hàm số y = -3x *C(0; 0) Với x = ⇒ y = -3.0 = ⇒ C thuộc đồ thị hàm số Bài 42 (SGK) a) Ta có A(2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax, nên ta có: Thay x = 2, y = vào công thức hàm số ta được: 1=a 2⇒ a= y= x 1 1 b) Với x= ⇒ y= = 2 1 Ta có điểm B ( ; ) c) Với y=− 1⇒ x=− 1: =−2 ⇒ ta có điểm C(-2; -1) Công thức hàm số: Bài 44 (SGK) y=f ( x)=−0,5 x (86) y=f ( x)=−0,5 x GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng đồ thị để tìm x từ y và ngược lại GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính để kiểm tra lại kết Có nhận xét gì các giá trị x y dương? y âm ? Học sinh đọc đề bài BT 44 -Một học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số y=− 0,5 x Học sinh còn lại vẽ vào Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên Học sinh sử dụng máy tính kiểm tra lại kết y dương thì y âm y âm thì x dương GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 43 (SGK) Học sinh đọc đề bài, GV đưa h.27 (SGK) lên bảng quan sát hình vẽ 27 phụ (SGK) -Yêu cầu học sinh trả Một vài học sinh đứng lời các câu hỏi SGK chỗ trả lời câu hỏi bài toán GV kết luận Củng cố (2’) Khắc sâu các dạng bài đã chữa Hướng dẫn nhà (1’) Đọc bài đọc thêm: Đồ thị hàm số y= a x a) f (2)=−0,5 2=−1 f (−2)=− 0,5.(− 2)=1 f (4)=− 0,5 4=−2 f (0)=− 0,5 0=0 b) y=− 0,5 x ⇒ x= y :(− 0,5) y=− 1⇒ x =−1 :(− 0,5)=2 y=0 ⇒ x=0: (− 0,5)=0 y=2,5 ⇒ x=2,5 : (−0,5)=− c) Khi y dương ⇒ x âm Khi y âm ⇒ x dương Bài 43 (SGK) a) Thời gian chuyển động người là: (h) Thời gian chuyển động người xe đạp là: (h) b) Quãng đường người là: 20 (km) Quãng đường người xe đạp là: 30 (km) c) Vận tốc người là: 20 : = (km/h) Vận tốc người xe đạp là: 30 : = 15 (km/h) ( a ≠ ) (SGK-74->76) BTVN: 45, 47 (SGK) Ôn tập tốt hxuẩn bị cho thi HK I ************************************************************************** (87) Soạn: 30/12/13 Giảng: 31/12/13 TIẾT 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I IV Mục tiêu: - Giúp hs thấy ưu, khuyết điểm cách trình bày bài, học bài nhận thấy phần nào chưa hiểu rõ cần kịp thời xem lại Rút kinh nghiệm cách học, cách trình bày để bài kiểm tra sau tốt V Chuẩn bị: - Chấm bài VI Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Nhận xét chung(14’) + Ưu điểm: Đa số biết cách trình bày hình thức bài kiểm tra, số em có ý thức vươn lên học tập đã có kết xứng đáng (88) + Nhược điểm: Nhiều em không biết cộng, trừ, nhân, chia phân số, vận dụng các tính chất phép cộng, phép nhân để tính hợp lí, không thuộc qui tắc bỏ ngoặc, tính chất dãy tỉ số + Kết quả: - Số bài điểm giỏi không có - Số bài từ trở lên ít: 7A (12)- 7B( 11) (nêu tên em) - Số bài yếu kém nhiều (nêu tên em) Hoạt động 2: Chữa bài(30’) - Chữa theo đáp án, thang điểm, đến bài em nào tốt nêu tên, em nào làm sai để em khác rút kinh nghịem không mắc phải, khuyến khích bài làm hay sáng tạo - Học sinh theo dõi rút kinh nghiệm, ghi bài Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà(1’) - Chuẩn bị sách HK2 đọc trước bài : Thu thập số liệu thống kê, tần số (89)

Ngày đăng: 13/09/2021, 18:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan