Tổng hợp kỹ năng phỏng vấn

244 527 5
Tổng hợp kỹ năng phỏng vấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp kỹ năng phỏng vấn cho sinh viên mới ra trường

Sưu tầm và biên soạn Tổng hợp các kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng 4 câu thông minh đê hỏi nhà tuyên dụng Biết cách đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng trong buổi phỏng vấn là cách để bạn ghi điểm. Một câu hỏi hay có giá trị hơn nhiều một câu trả lời đúng. “Ông/bà mong muốn nhân viên của mình là ngƣời nhƣ thế nào?” Nếu mong muốn về một nhân viên kiểu mẫu của họ là ngƣời luôn sẵn sàng làm thêm giờ, không đòi hỏi tăng lƣơng; bạn nên hiểu rằng vị sếp này luôn muốn nhân viên phải cống hiến hết mình nhƣng lại không đƣợc đòi hỏi. Công việc nhƣ thế liệu bạn có nên làm không? Nếu họ thích một nhân viên biết giải quyết công việc, bạn nên tỏ ra là một ngƣời chủ động và tháo vát. “Xin ông/bà cho tôi biết về những đồng nghiệp tôi sẽ làm việc cùng. Họ đã làm việc ở đây lâu chƣa?” Với câu hỏi này, hãy để ý đến cách trả lời của sếp, để biết rằng họ hiểu và quan tâm đến các nhân viên đến đâu. Nếu một vị sếp sâu sát, câu hỏi này với họ quá đơn giản; nhƣng với một nhà quản lý thờ ơ và quan liêu, họ sẽ phải căng óc ra để nghĩ xem phòng X có những nhân viên nào, năng lực của họ ra sao, họ vào làm việc từ bao giờ. Chú ý đến ngôn ngữ và cử chỉ khi họ nói về nhân viên của mình. Nếu họ nói bằng sự cởi mở và tự hào và cả những nhận xét chi tiết về từng nhân viên thì đó là tín hiệu xanh cho biết có lẽ bạn đang gặp đƣợc một ngƣời lãnh đạo tuyệt vời. “Ông/bà đánh giá mức độ thành công của nhân viên trong công việc nhƣ thế nào?” Bạn có thể hoàn thành công việc đúng tiến độ với mức chi phí có hạn nếu bạn là một nhân viên kinh doanh nhƣng bạn cũng cần có một tiêu chuẩn để đánh giá đƣợc những gì mình làm. Một ngƣời lãnh đạo biết đánh giá đúng năng lực và đóng góp của nhân viên là ngƣời có thể giúp bạn mở rộng cánh cửa thăng tiến trên con đƣờng sự nghiệp. “Ông/bà làm gì với những tình huống khó?” Họ sẽ một mình quyết định và chỉ đạo nhân viên thực hiện hay cùng bàn bạc với nhân viên để tìm ra cách giải quyết. Ngƣời lãnh đạo cũng cần có tính quyết đoán nhƣng bạn cũng nên dè chừng với những ông sếp luôn coi quyết định của mình là tối thƣợng. Cũng đừng quá kỳ vọng rằng bạn có thể hiểu hết vị sếp tƣơng lai chỉ qua một vài câu hỏi. Câu trả lời của họ có thể chỉ là những tín hiệu mở giúp bạn biết cách điều chỉnh mối quan hệ với sếp trong tƣơng lai mà thôi. г _ lỗi khi đi phỏng vấn xin việc Nguồn: dantri.com.vn Bạn tốt nghiệp với mảnh bằng loại ƣu, bạn luôn tự hào mình là ngƣời thông minh, tháo vát, nhƣng vẫn chƣa kiếm đƣợc việc làm. Hãy tự kiểm nghiệm các lỗi dƣới đây xem mình có bị “dính chƣởng” nào không nhé. Giao tiếp Các nhà tuyển dụng luôn để ý đến khả năng giao tiếp của nhân viên tƣơng lai. Nói năng ngọng líu, ngọng lô, không biết cách biểu đạt vấn đề, nói những câu sai cấu trúc ngữ pháp sẽ khiến họ bực mình và mất hẳn cảm tình với bạn. Nhiều bạn liên tục nói về những vấn đề cá nhân của riêng mình, khiến ngƣời đối diện thấy nhàm chán, có ngƣời lại trò chuyện một cách cứng nhắc, khó khăn nhƣ thể đầy tớ thƣa gửi ông chủ. Giải pháp: Hãy cân nhắc từ ngữ một cách chính xác và thông minh. Lắng nghe để hiểu từng ẩn ý mà ngƣời tuyển dụng muốn hỏi. Các sếp luôn kiếm tìm những ửng cứ viên biết chăm chú lắng nghe, phản ứng nhanh. Khả năng chuyên môn Trƣớc ngày phỏng vấn, bạn hãy chuẩn bị thật kỹ để có thể múa võ giương oai những mặt mạnh của mình. Phải sẵn sàng về mặt tâm lý cũng nhƣ kiến thức, bởi thời gian phỏng vấn có hạn, bạn phải khoe những cái cần khoe chứ ai biết đâu mà lần. Chỉ cần một vài biểu hiện lúng túng là bạn sẽ mất điểm với sếp ngay. Thử tƣởng tƣợng bạn bƣớc vào phòng, mắt dáo dác nhìn khắp nơi, trông ngố nhƣ một con gà lạc đàn thì ai mà tin nổi bạn chứ. Giải pháp: Nhìn thẳng vào mắt giám khảo. Có thể cung cấp vài thông tin về đối thủ của nhà tuyển dụng để ra vẻ hiểu biết. Ăn uống đầy đủ trƣớc khi phỏng vấn để bạn trông thật hoành tráng đầy sức sống. 4 Thái độ Nhiều ứng viên tỏ vẻ bất cần và kiêu ngạo ở các cuộc phỏng vấn, nghĩ rằng nhƣ thế sẽ nâng điểm, thực tế họ thuộc tuýp ngƣời không biết mình là ai và nhà tuyển dụng hiển nhiên loại họ khỏi danh sách. Biểu hiện của sự kiêu ngạo là hối thúc ngƣời phỏng vấn hỏi nhanh lên vì có một cái hẹn sau đó, hoặc nói xấu ông chủ cũ. Giải pháp: Thật khách quan, đừng nói gì tiêu cực về ngƣời chủ cũ. Hãy khiến nhà tuyển dụng tin rằng bạn rất nhiệt tình và muốn bắt đầu công việc mới ngay. Hình thức Trời mƣa, bạn tiếc đôi giày vừa đánh xi hôm qua và quyết định đi dép đến phỏng vấn. Thật lố bịch. Có ngƣời trƣớc khi diện kiến ông chủ mới, để tự tin lại làm vài hớp bia vào bữa ăn trƣa, vậy là đi đời. Giải pháp: Bỏ cái quần bò hàng hiệu ở nhà. Ngay cả khi các nhân viên của công ty bạn xin việc ăn mặc rất bình thƣờng, bạn cũng không nên đánh đồng với họ. Hãy phục trang sao cho nhã nhặn và lịch sự, đừng phá vỡ cơ hội của mình bằng những chuyện không đâu. 5 cách khiên nhà tuyên dụng ngao ngán Trong buổi phỏng vấn, bạn có thể áp dụng những ý tƣởng sau, để khiến nhà tuyển dụng phải ngao ngán, đồng thời kết thúc nhanh buổi hỏi đáp nhạt nhẽo. “Ăn mày” thông tin trƣớc khi xin việc Khi đọc đƣợc thông tin tuyển việc có vẻ thú vị, bạn gọi điện ngay cho nhà tuyển dụng và yêu cầu đƣợc nói chuyện với ngƣời chịu trách nhiệm về nhân sự. Khi đã gặp đúng ngƣời qua điện thoại (nếu cần, gọi điện liên tục cho tới khi họ đồng ý nhận cuộc gọi), hãy “quay” họ xung quanh nội dung công việc. Hãy đặt những câu hỏi nhƣ: “Mức lƣơng là bao nhiêu? Tôi đƣợc nghỉ bao nhiêu ngày? Văn phòng của tôi sẽ rộng ra sao?” và bất kì thứ gì khác mà bạn thấy quan trọng. Kết thúc cuộc nói chuyện với việc nài nỉ họ fax hoặc gửi e-mail cho bạn bản mô tả nội dung công việc. Viết một lá thƣ xin việc đầy ắp chữ “Tôi” Mở đầu lá thƣ xin việc với một câu thật ấn tƣợng nhƣ “Đây chính là vị trí mà tôi đã tìm kiếm bấy lâu”. Sau đó tiếp tục giải thích những gì bạn muốn ở công việc này. Ví dụ nhƣ: “Tôi đang tìm kiếm một vị trí có thƣởng hậu hĩnh. Làm ở đó, tôi có thể có thêm kinh nghiệm và có cơ hội theo đuổi các mối quan tâm của tôi”. Nói thêm rằng bạn coi công Khiến nhà tuyển dụng ngao ngán (Ảnh minh hoạ) việc này nhƣ bàn đạp tới những mục tiêu lớn hơn. Thậm chí nếu nhà tuyển dụng không hỏi bạn về mức lƣơng mong muốn, hãy cho họ biết mức lƣơng tối thiểu họ cần phải trả cho bạn “cùng với tiền trợ cấp”, nếu nhƣ bạn đƣợc nhận vào làm. Cho họ biết ai là chủ của cuộc phỏng vấn Đến muộn để bạn không phải ngồi đợi nhà tuyển dụng. Trong cuộc phỏng vấn, hãy đặt những câu hỏi “thông minh” nhƣ “Công ty này làm gì?”. Khi nhà tuyển dụng mô tả công việc, hãy trả lời: “Nhận tôi vào làm, ông/bà sẽ có thể đạt đƣợc một số thành công thực sự”. Giải thích cho họ biết tất cả những gì họ đã làm từ trƣớc đến thời điểm này thực sự kém hiệu quả nhƣ thế nào. Đó là lý do tại sao bạn chẳng bao giờ nghe đến tên công ty này trƣớc khi tình cờ đọc đƣợc mẩu tuyển dụng nhỏ trên báo. Nếu đƣợc hỏi rằng bạn có thể làm gì cho công ty, hãy trả lời một cách chung chung mập mờ. Liên tục cắt ngang nhà tuyển dụng. Nếu họ cố nói điều gì đó trong khi bạn đang đƣa ra quan điểm, hãy lờ họ đi và tiếp tục nói to bởi những gì họ nói chẳng phải là vấn đề quan trọng gì, cái quan trọng là bạn đƣợc bày tỏ tiếp ý kiến riêng của bạn. Bật điện thoại di động của bạn phòng khi trong quá trình phỏng vấn có ai đó gọi bạn với những lời đề nghị “béo bở” hơn. Trong tất cả cuộc trò chuyện với nhà tuyển dụng, hãy nói thật dông dài về bản thân bạn và cảm nghĩ của bạn (Ảnh minh hoạ) Bám đuôi liên tục sau khi phỏng vấn Sau khi phỏng vấn, hãy liên lạc với nhà tuyển dụng và nói rằng bạn muốn có nhận xét về buổi trò chuyện để họ có thể tái khẳng định với bạn rằng bạn đã thể hiện rất tốt. Nếu nhà tuyển dụng tỏ ra miễn cƣỡng khi trò chuyện, hãy gây sức ép buộc họ phải “nhả” thông tin. Liên tục gặp gỡ họ nếu cần. Thông tin đó có thể rất hữu ích cho bạn trong những cuộc săn tìm việc về sau. Thêm nữa, nếu bạn không thích những gì nhà tuyển dụng nói, bạn có thể biện hộ rằng đánh giá của họ về bạn là sai. Nếu bạn đủ “mạnh miệng”, có lẽ bạn sẽ thuyết phục đƣợc họ nhận bạn. Nếu nhà tuyển dụng nói rằng họ đã nhận một ngƣời khác, hãy nài nỉ họ nói cho bạn biết lý do tại sao. Sau đó yêu cầu đƣợc nói chuyện với ngƣời đứng đầu công ty để cố gắng thuyết phục ông ấy/bà ấy thay đổi quyết định của nhà tuyển dụng và trao công việc vào tay bạn. “Phát” liên tục cho đến khi họ gay gắt yêu cầu ngừng Gọi điện và gửi e-mail không ngừng vì bất kỳ lý do gì nhƣ: - Để biết thêm về công việc - Để nhờ giúp đỡ hoàn thành bản đăng trực tuyến của công ty - Hỏi xem liệu họ đã nhận đƣợc thƣ xin việc của bạn chƣa - Hỏi xem bạn nên mặc gì khi đi phỏng vấn - Hỏi về nhận xét của họ sau cuộc phỏng vấn - Tìm hiểu xem họ đã nhận đƣợc thƣ cảm ơn của bạn chƣa. - Tìm hiểu xem khi nào họ sẽ đƣa ra quyết định - Yêu cầu giải thích vì sao không chọn bạn Nếu bạn không nhận đƣợc công việc đầu tiên mà bạn xin, hãy xin việc ở tất cả các công việc khác mà công ty đang tuyển có liên quan chút đỉnh tới bất kỳ điều gì mà bạn đã từng quan tâm. Trong tất cả cuộc trò chuyện với nhà tuyển dụng, hãy nói thật dông dài về bản thân bạn và cảm nghĩ của bạn. Nếu bạn muốn kéo dài công cuộc tìm việc làm dai dẳng và vất vả, hãy cứ làm theo 5 cách trên. 5 kiểu "bẫy" mà nhà tuyển dụng hay dùng khi phỏng vấn Bạn đã bao giờ gặp một tình huống nào thật bất ngờ nằm ngoài dự kiến khi dự phỏng vấn chƣa? Và bạn đã ứng phó với tình huống đó nhƣ thế nào? Có rất nhiều tình huống mà ngƣời ta vẫn thƣờng gọi là những "cái bẫy" mà Nhà tuyển dụng thƣờng áp dụng để "xoay" các ứng viên. Nếu khi rơi vào "cái bẫy" đó, bạn biết cách ngoi lên bằng sự phản ứng nhanh nhẹn, tế nhị, khéo léo và thông minh thì lợi thế đang ở bên cạnh Bạn, nhƣng cũng có thể Bạn sẽ bị trƣợt vỏ chuối ngay từ vòng đầu nếu nhƣ Bạn vẫn cứ lúng túng mãi trong cái bẫy đó và không tài nào ngoi lên đƣợc. Chúng ta hãy cùng nhau xem thử các nhà tuyển dụng thƣờng sử dụng các loại "bẫy" nào. Đƣa ra các câu hỏi không rõ ràng Hẳn bạn đã biết, khi trả lời bất cứ câu hỏi nào, Bạn cũng phải nghĩ tới hai điều. Thứ nhất, đó là việc trả lời các câu hỏi mà nhân viên phỏng vấn đã nêu ra cho Bạn. Thứ hai, đó là cách nói với nhân viên phỏng vấn về bản thân làm sao thật ngắn gọn nhƣng vẫn có thể làm nổi bật các điểm mạnh của mình. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể đi theo con đƣờng này một cách suôn sẻ trong một cuộc phỏng vấn. Một nhân viên phỏng vấn chuyên nghiệp thƣờng cố tình đƣa ra các câu hỏi lan man, không cụ thể, có khi là những câu hỏi vô thƣởng vô phạt, không hề liên quan đến nghề nghiệp, công việc của ứng viên với mục đích quan sát khả năng giải quyết tình huống của ứng viên. Trong những trƣờng hợp đó, nếu các câu hỏi không rõ ràng, Bạn nên tế nhị lái nhân viên phỏng vấn vào vấn đề cụ thể: Thƣa ông/Bà, nếu Ông (Bà) không phản đối, tôi muốn nói một chút về ". Nếu nhƣ nhân viên phỏng vấn đồng ý thì Bạn hãy bắt đầu câu chuyện của mình. Nghỉ giữa chừng Đây là một kiểu "bẫy" phổ biến trong các cuộc phỏng vấn. Và có không ít ứng viên đã không thể thoát khỏi cái bẫy nguy hiểm này. Chẳng hạn nhƣ khi nhân viên phỏng vấn đƣa ra một câu hỏi. Bạn trả lời xong câu hỏi đó và ngồi đợi câu hỏi khác Thế nhƣng, chẳng biết là vô tình hay hữu ý, nhân viên phỏng vấn vẫn chăm chú ngồi quan sát Bạn, chừng nhƣ đang muốn nghe Bạn nói tiếp. Một số ứng viên đã thật sự mất bình tĩnh trong những tình huống này, và họ lại cố gắng nói thêm một cái gì đó để kết thúc câu trả

Ngày đăng: 23/12/2013, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan