Tài liệu ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2010 Môn thi: HÓA HỌC ppt

2 326 0
Tài liệu ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2010 Môn thi: HÓA HỌC ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI THU VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2010 Môn thi: HÓA HỌC – 17.4.2010 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) 1. Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và nhúng trong các dung dịch HCl như hình vẽ dưới đây. Thanh sắt bị hòa tan chậm nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với : A. Zn. B. Sn. C. Ni. D. Cu. 2. Kim loại nào sau đây có thể đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối Fe(NO 3 ) 3 ? A. Ni B. Sn C. Zn D. Cu 3. Cho 27,4g bari kim loại vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO 4 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được bằng : A. 9,8 gam. B. 23,3 gam. C. 33,1 gam. D. 46,6 gam. 4. Thể tích H 2 sinh ra (trong cùng điều kiện) khi điện phân hai dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1) và không có màng ngăn (2) là : A. bằng nhau. B. (2) gấp đôi (1). C. (1) gấp đôi (2). D. không xác định. 5. Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quỳ tím ? A. NaOH B. NaHCO 3 C. Na 2 CO 3 D. NH 4 Cl 6. Dẫn V lít (đktc) khí CO 2 qua dung dịch chứa 0,1 mol Ca(OH) 2 thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được thêm kết tủa. V bằng : A. 3,136 lít. B. 1,344 lít. C. 2,240 lít. D. 3,360 lít. 7. Nhận xét nào dưới đây là đúng ? A. Nhôm kim loại có tính khử mạnh hơn so với kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ cùng chu kì. B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa. C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al 2 O 3 . D. Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 trong mọi điều kiện. 8. Xét phản ứng : Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O. Lượng HNO 3 cần để tác dụng vừa đủ với 0,04 mol Al là : A. 0,150 mol. B. 0,015 mol. C. 0,180 mol. D. 0,040 mol. 9. Để hòa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H 2 SO 4 (2) trong dung dịch loãng cần dùng là : A. (1) bằng (2). B. (1) gấp đôi (2). C. (2) gấp đôi (1). D. (1) gấp ba (2). 10. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng ? A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl 3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu. B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO 3 thấy hình thành dung dịch có màu xanh nhạt. C. Thêm Fe(OH) 3 màu đỏ nâu vào dung dịch H 2 SO 4 thấy hình thành dung dịch có màu vàng nâu. D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh. 11. Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất. V bằng : A. 0,224 L. B. 0,336 L. C. 0,448 L. D. 2,240 L. 12. Nhận xét nào dưới đây là không đúng ? A. Axit flohiđric được dùng để khắc chữ lên thủy tinh do phản ứng : SiO 2 + 4HF → SiH 4 + 2F 2 O B. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do phản ứng : 2AgBr as → 2Ag + Br 2 C. Nước Gia - ven có tính oxi hóa mạnh là do tạo được HClO theo phản ứng : NaClO + CO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + HClO D. KClO 3 được dùng để điều chế O 2 trong phòng thí nghiệm theo phản ứng : 2KClO 3 2 MnO ,t → 2KCl + 3O 2 1 Mã đề thi 407 13. Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO 3 và H 2 SO 4 thì : A. phản ứng không xảy ra. B. phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol NO. C. phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO. D. phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO 2 . 14. Trong sản phẩm phản ứng monoclo hóa metan, không có chất sau : A. CH 3 Cl. B. HCl. C. CH 3 CH 3 . D. H 2 . 15. Quá trình nào dưới đây được sử dụng để điều chế một thuốc nổ thông dụng ? A. C 6 H 6 3 2 4 HNO / H SO → A 3 3 CH Cl / AlCl → B B. n-C 7 H 16 xt,t,p → A 3 2 4 HNO / H SO → B C. n-C 6 H 14 xt,t,p → A o 2 Cl ,as,50 C → B D. C 2 H 2 o C,600 C → A 3 2 4 HNO / H SO → B 16. Mô tả nào dưới đây không hoàn toàn đúng với glucozơ ? A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt. B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín. C. Còn có tên gọi là đường nho. D. Có 0,1% trong máu người. 17. Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phẩm giống nhau khi tham gia phản ứng nào dưới đây ? A. Thủy phân B. Đốt cháy hoàn toàn B. Tác dụng với Cu(OH) 2 D. Tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 18. Cho dãy chuyển hóa : X → tinh bột → glucozơ → Y. Các chất X, Y lần lượt có thể là : X Y X Y A. CO 2 C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH CH 3 COOH C. CH 3 OH CO 2 D. CH 3 CHO C 2 H 5 OH 19. Cho một hỗn hợp A chứa NH 3 , C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br 2 tạo kết tủa. Số mol các chất NH 3 , C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH lần lượt bằng: A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol C. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol 20. Cho các dãy chuyển hóa : Glixin  → + NaOH A  → + HCl X Glixin  → + HCl B  → + NaOH Y. X và Y : A. đều là ClH 3 NCH 2 COONa. B. lần lượt là ClH 3 NCH 2 COOH và ClH 3 NCH 2 COONa. C. lần lượt là ClH 3 NCH 2 COONa và H 2 NCH 2 COONa. D. lần lượt là ClH 3 NCH 2 COOH và H 2 NCH 2 COONa. 21. Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng ? A. Protein (protit) là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC. B. Protein (protit) có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. C. Protein (protit) đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axit. D. Protein (protit) phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic, . 22. Cho công thức : Giá trị n trong công thức này không thể gọi là : A. hệ số polime hóa. B. độ polime hóa. C. hệ số trùng hợp D. hệ số trùng ngưng 23. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong định nghĩa về vật liệu compozit : "Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất . (1) . thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà .(2) . A. (1) hai; (2) không tan vào nhau B. (1) hai; (2) tan vào nhau C. (1) ba; (2) không tan vào nhau D. (1) ba; (2) tan vào nhau 24. Tìm từ thích hợp cho các khoảng trống trong định nghĩa : “Ancol là những hợp chất hữu cơ có nhóm .(1) . liên kết trực tiếp với nguyên tử .(2) .”. (1) (2) (1) (2) A. hiđroxyl cacbon no B. hiđroxyl cacbon chưa no C. cacbonyl cacbon chưa no D. cacboxyl cacbon no 25. Có các hợp chất hữu cơ : CH 3 CH 2 Cl, CH 3 OCH 3 , CH 2 CH 2 OH và n-C 4 H 9 OH. Chất tan tốt nhất trong nước là : A. CH 3 CH 2 Cl. B. CH 3 OCH 3 . C. CH 3 CH 2 OH. D. n-C 4 H 9 OH. 2 NH[CH 2 ] 6 CO n . ĐÀO TẠO (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI THU VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2010 Môn thi: HÓA HỌC – 17.4 .2010 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN. polime hóa. B. độ polime hóa. C. hệ số trùng hợp D. hệ số trùng ngưng 23. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong định nghĩa về vật liệu compozit : "Vật liệu

Ngày đăng: 23/12/2013, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan