Tài nguyên thực vật rừng

82 44 0
Tài nguyên thực vật rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài nguyên thực vật rừng, Phân loại rừng, GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG, Tình hình khai thác tài nguyên thực vật rừng và vấn đề quản lý,bảo tồn.Tình trạng hệ thống rừng được bảo tồn ở Việt Nam hiện nay

Bài thảo luận Tài nguyên thực vật rừng Tài nguyên thực vật rừng A.Phân loại rừng B GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG C Tình hình khai thác tài nguyên thực vật rừng vấn đề quản lý,bảo tồn I.Khái niệm chung: I.1 Tài nguyên: • Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người • Tài nguyên đối tượng sản xuất người Xã hội loài người phát triển, số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng phân loại tài nguyên • Theo quan hệ với người: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội • Theo phương thức khả tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài ngun khơng tái tạo • Theo chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học thơng tin I.2 Rừng: • Rừng hệ sinh thái điển hình sinh • Rừng thống mối quan hệ biện chứng sinh vật thực vật với lồi gỗ giữ vai trị chủ đạo, đất mơi trường • Rừng tổng thể gỗ, có liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí (Morozov 1930) Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý • Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong q trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hồn cảnh bên ngồi • Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu • Rừng hiểu vùng đất đủ rộng có cối mọc lâu năm II Phân loại rừng: II.1: Phân loại theo thảm thực vật rừng: • Rừng kim (Taiga) vùng ơn đới • Rừng rụng ơn đới vùng giáp nhiệt đới phân bố vùng thấp • Rừng mưa nhiệt đới phân bố vùng khí hậu nóng, mưa nhiều Ảnh: Rừng kim ơn đới Ảnh: Rừng rụng • Danh sách 27 Vườn Quốc gia • Có 06 Vườn Quốc gia cấp Bộ quản lí (Tam Đảo; Ba Vì; Cúc Phương; Bạch Mã; Yok Đơn; Cát Tiên) • Có 20 Vườn Quốc gia cấp Tỉnh quản lí (Ba Bể; Hồng Liên; Xuân Sơn, Bến En; Pù Mát; Vũ Quang; Phong Nha – Kẻ Bàng; Chư Mom Rây; Kon Ka Kinh; Chư Yang Sing; Bi Doup – Núi Bà; Bù Gia Mập; Lò Gò Sa Mát; Tràm Chim; U Minh Thượng; Phú Quốc; Cơn Đảo; Đất Mũi; Núi Chúa ) • Có 01 Vườn Quốc gia Ban quản lí độc lập điều hành (Xuân Thủy) Vườn Quốc gia Cúc Phương  Thành lập: 07/07/1962  Diện tích: 22.000  Vị trí địa lý: Ninh Bình, Thanh hóa, Hịa Bình  Thực vật: 1944loài, 908 chi, 299họ (chiếm 24,6% số loài thực vật nước)  Động vật: 71loài thú; 319lịai chim; 33lịai bị sát; 16lịai lưỡng cư  Cơn trùng: 1800lòai thuộc khoảng 200họ  Tổ chức bảo trợ: WWF; Hội động vật Frankfurt Hình ảnh VQG Cúc Phương Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Thành lập: 12/12/2001 Diện tích: 85.754 Vị trí địa lý: Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Thực vật: 568 lồi Động vật: 876 lồi Tổ chức bảo trợ: : Hội động vật Frankfurt Tổ chức Bảo vệ Động Thực vật Quốc tế (FFI) Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Thế Giới (WWF) Vườn Quốc gia Xuân Thủy  Thành lập: 01/2003  Diện tích: 7.100  Vị trí địa lý: huyện Giao Thủy – Nam Định  Thực vật: 120loài thực bậc cao  Động vật: 500 loài thủy sinh; 215loài chim nước (1/5 cị thìa tồn giới)  Tổ chức bảo trợ: UNESCO, RAMSAR (thành viên thứ 50: 01/1989) V-Biện pháp bảo vệ rừng: • Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lí bảo vệ rừng • Hồn thiện thể chế, sách pháp luật: Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lí nhà nước ,ngành, ủy ban nhân dân cấp cơng tác quản lí ,bảo vệ phát triển rừng • Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm • Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng xây dựng cơng trình phịng cháy,chữa cháy rừng, bảo vệ rừng (đường băng, chòi canh, hồ chứa nước, trạm bảo vệ, đường tuần tra ) khu rừng đặc vụ, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng; đầu tư xây dựng trung tâm huấn luyện đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng • Ứng dụng công nghệ tin học, viễn thám vào công tác quản lí bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp • Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phịng cháy,chữa cháy rừng • Triển khai thực tốt điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên • Thu hút hỗ trợ kĩ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng • Xây dựng bảo vệ thỏa thuận song phương hợp tác bảo vệ rừng VI- Đề xuất nhóm số phương pháp khác bảo vệ tài nguyên rừng • Trong khai thác gỗ cần khai thác gỗ già vừa đảm bảo hiệu kinh tế vừa tạo không gian đảm bảo yếu tố sinh thái cho non phát triển • Nhà nước nên đẩy mạnh kế hoạch giao đất giao rừng cho tổ chức cá nhân, doanh nghiệp quốc doanh để họ quản lý, bảo vệ khai thác rừng rừng khai thác hợp lý, kết hợp với trồng mà nhà nước người dân có lợi • Cần để cá nhân, tổ chức,tồn xã hội tham gia vào công tác bảo vệ rừng : lập tổ dân quân bảo vệ rừng, bảo vệ rừng sở, thơn xóm Tài Liệu Tham Khảo  Mạng thông tin Khoa học & Cơng nghệ VN: http://www.vista.gov.vn  Văn phịng 21 – Bộ Tài nguyên Môi trường: http://www.agenda21.monre.gov.vn  TT Thông tin Bộ TN&MT: http://www.ciren.gov.vn  Cục Kiểm lâm: http://kiemlam.org.vn  Cục Bảo vệ Tài nguyên Môi trường: http://www.nea.gov.vn  Trường ĐH Lâm nghiệp: http://www.vfu.edu.vn  http://thongtindubao.gov.vn/Default.aspx? mod=News&cat=18&nid=6651  http://www.bandovanhoa.net  http://thongtindubao.gov.vn  http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn  Hội bảo vệ Thiên nhiên Môi trường VN: http://www.vancne.org.vn  http://www.vi.wikipedia.org  http://www.khoahoc.com.vn  http://www.tailieu.vn Chúc bạn có buổi học vui vẻ .. .Tài nguyên thực vật rừng Tài nguyên thực vật rừng A.Phân loại rừng B GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG C Tình hình khai thác tài nguyên thực vật rừng vấn đề quản lý,bảo... Tài nguyên tái tạo, tài ngun khơng tái tạo • Theo chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lượng, tài ngun khí hậu cảnh... CỦA TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG • Rừng hợp phần quan trọng cấu thành nên sinh • Rừng cung cấp vật liệu xây dựng, lượng, nguyên liệu y dược, nguyên liệu chế biến lương thực, nhà cho loài động vật,

Ngày đăng: 10/09/2021, 06:22

Mục lục

    Tài nguyên thực vật rừng

    phân loại tài nguyên

    Ảnh: Rừng lá kim ôn đới

    Ảnh: Rừng lá rụng

    Ảnh: Rừng mưa nhiệt đới

    Dãi rừng Ấn Độ- Malaysia

    II.2 Phân loại dựa vào tính chất và mục đích sử dụng:

    Ảnh: Rừng phòng hộ

    Rừng phòng hộ đầu nguồn

    Rừng phòng hộ chống cát bay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan