Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn

55 622 2
Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn

LỜI MỞ ĐẦUNgân hàng thương mại (NHTM) là một sản phẩm được hình thành phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người, nhưng không giống với nhiều sản phẩm khác, xét về bản chất các hành vi mà ứng xử, người ta coi NHTM như là một sản phẩm xã hội một ngành công nghiệp dịch vụ với tính cộng đồng tính nhân văn rất cao, chằng chịt vô số các mối liên hệ với đông đảo công chúng, không chỉ trải rộng phạm vi toàn quốc gia mà còn lan tỏa trong phạm vi quốc tế. Cũng không giống như các tổ chức khác, NHTM một định chế tài chính trung gian luôn phải kinh doanh bằng tiền của người khác. Do vậy, vấn đề quan trọng đặt ra là hiệu quả hoạt động của các NHTM. Hoạt động tín dụng ở mọi thời kì luôn chiếm vị trí quan trọng bậc nhất trong việc đóng góp vào phần lợi nhuận của ngân hàng. Nhưng lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn, hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn phải đối mặt với hàng loạt các khó khăn, trong đó phải kể đến rủi ro nợ quá hạn.Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng mà chủ yếu là hạn chế rủi ro nợ quá hạn, do vậy mà em đã lựa chọn đề tài:“Ngăn ngừa xửnợ quá hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Hà Nội”Nợ quá hạn thường xảy ra trong hoạt động cho vay bảo lãnh song trong pham vi đề tài, em xin chỉ đi sâu nghiên cứu nợ quá hạn trong hoạt động cho vay. BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ GỒM:Trang 1 - Lời mở đầu- Chương I : NHTM Nợ quá hạn ở các NHTM- Chương II : Thực trạng Nợ quá hạn tại NHNo & PTNT TP Hà Nội- Chương III: Một số kiến nghị giải pháp phòng ngừa nợ quá hạn tại NHNo &PTNT TP Hà NộiĐể hoàn thành được luận văn này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn Lưu Thị Hương, em cũng xin cảm ơn các cô, chú, anh chị phòng kinh doanh NHNo &PTNT TP Hà Nội đã chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình làm chuyên đề.Trang 2 CHƯƠNG I:NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NỢ QUÁ HẠN ỞCÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠII- Ngân hàng thương mạiTheo luật các tổ chức tín dụng “ Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện thanh toán”.Như vậy NHTM là một trung gian tài chính quan trọng đứng giữa người đi vay người cho vay, thông qua đó kiếm lợi nhuận cho mình. Điều đó được thể hiện thông qua một số hoạt động cơ bản của ngân hàng:- Huy động vốn: đây được coi là hoạt động đầu vào cho việc kinh doanh của các NHTM. đóng vai trò rất quan trọng đối với tất cả lĩnh vực trong nền kinh tế thông qua việc cung cấp các điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền nhàn rỗi của dân cư vào tổ chức kinh tế. Theo luật các tổ chức tín dụng, hoạt động huy động vốn bao gồm việc nhận tiền gửi, phát hành các giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng vay vốn của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định tại điều 30 luật NHNN.- Cho vay: là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, NHTM không chỉ đi huy động vốn mà còn phải sử dụng vốn huy động được để cho vay đầu tư các tài sản có tính sinh lờiCác NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức cá nhân dưới hình thức cho vay chiết khấu thương phiếu các giấy tờ có giá bảo lãnh, cho thuê tài chính các hình thức khác theo quy định của nhà nước. Hoạt động tín dụng của các NHTM cũng được đa dạng hóa từ hình thức đầu tư đến các loại vốn cho vay với thời hạn điều kiện khác nhau nhằm thu lợi nhuận tối đa trên cơ sở đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng với mục đích cuối cùng là an toàn sinh lời.- Dịch vụ thanh toán ngân quỹ: để đảm bảo chi phí lưu thông tăng độ an toàn, thuận tiện cho các doanh nghiệp trong quan hệ kinh doanh, ngân hàng thực hiện dịch vụ thu chi hộ thực hiện các dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng nhà nước (NHNN) quy định. Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ ngân quỹ là dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng, đồng thời tổ chức tham gia các hệ thống thanh toán nội bộ hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước quốc tế.Hoạt động này ngoài việc đem lại thu nhập cho ngân hàng còn có tác dụng thu hút khách hàng gửi tiền vào tài khoản ngân hàng, từ đó thu hút khách hàng cho các hoạt động tài chính.- Các hoạt động khác: để tạo lợi thế kinh doanh cũng như tận dụng mọi khả năng vốn có của mình, NHTM ngoài các hoạt động cơ bản trên còn thực hiện các hoạt động khác như góp vốn cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối vàng, nghịêp vụ uỷ thác đại lý, tư vấn cùng các dịch vụ khác có liên quan đến hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật. II- Tín dụng ngân hàng1- Khái niệm: Tín dụng là quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tưởng số vốn đó sẽ được hoàn lại vào một ngày xác định trong tương lai. Có thể định nghĩa một cách đầy đủ như sau: tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.2- Vai trò của tín dụng ngân hàng:- Thoả mãn nhu cầu của khách hàng thiếu vốn trên thị trường:Trong nền kinh tế thị trường, vốn tự có của hầu hết các doanh nghiệp cũng như nguồn vốn của các tổ chức xã hội, dân cư đều nhỏ hơn so với nhu cầu sử dụng vốn. Do đó tín dụng ngân hàng trở thành một kênh cung cấp vốn tin cậy cho các nhu cầu đó. Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ cho vay đối với mọi thành phần kinh tế, trong một số trường hợp còn thực hiện cho vay đối với ngân sách nhà nước thông qua việc mua trái phiếu, cổ phiếu- Thúc đẩy kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:Việc thoả mãn một phần hay toàn bộ nhu cầu vốn của doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, đầu tư xây dựng cơ bản…. từ đó góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Đồng thời việc đưa ra quyết định cho vay cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để đảm bảo các khoản vay được sử dụng đúng mục đích có hiệu quả. Ngoài ra đó cũng là cách để ngân hàng giúp Nhà nước quản tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp- Nâng cao tăng cường hệ thống kinh doanh:Khác với việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng phải có nghĩa vụ hoàn trả cả gốc lãi của khoản vay đến khi hết hạn. Do đó yêu cầu yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn, tránh tình trạng trì trệ, các doanh nghiệp phải tự chủ kinh doanh, tức là phải nắm bắt được tình hình thị trường, đánh giá, phân tích những biến động xu hướng phát triển của thị trường để từ đó tìm ra hướng đi cho mình3- Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng: Hoạt động tín dụng giữ vai trò rất quan trọng trong các hoạt động của ngân hàng thương mại. Chất lượng của hoạt động tín dụng có ý nghĩa sống còn đối với NHTM. Do vậy hoạt động tín dụng cần tuân theo nguyên tắc nhất định nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra:- Sử dụng vốn vay đúng mục đích:Vốn vay ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp là nhằm đáp ứng các nhu cầu kinh doanh. Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp phải gắn với mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính mục đích vay có ảnh hưởng đến chất lượng của các khoản vay. Để được vay vốn bên đi vay phải giải trình với ngân hàng về mục đích vay vốn, kế hoạch vay vốn, số vốn vay, kế hoạch sản xuất kinh doanh.- Hoàn trả nợ gốc lãi tiền vay đúng thời hạn đã thoả thuận:Thực hiện vai trò trung gian của mình, ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Với tư cách là người đi vay, ở quan hệ này ngân hàng thực hiện các hành vi giao dịch cho chính bản thân mình. Bởi vậy ngân hàng có trách nhiệm trả tiền cho người gửi cả gốc lãi. Với tư cách là người cho vay, ngân hàng có quyền quyết định cho người khác vay yêu cầu người đi vay trả cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn.III- Nợ quá hạn1- Khái niệm:Hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của NHTM đem lại phẩn lớn thu nhập cho các NHTM. Do vậy một trong những phương hướng hoạt động cơ bản của ngành ngân hàng trong giai đoạn hiện nay là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống thấp.Trong quan hệ tín dụng việc phát sinh nợ quá hạn là điều không thể tránh khỏi. Nhưng nợ quá hạn phát sinh vượt quá tỷ lệ cho phép sẽ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán của NHTM. Vậy thế nào là nợ quá hạn?“Khi hết hạn trả nợ hoặc hết hạn cho vay, nếu khách hàng không có khả năng trả nợ thì số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quá hạn khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn đối với số tiền trả chậm”. Tổng số tiền quá hạnTỷ lệ nợ quá hạn (%) = -------------------------- x 100 Tổng dư nợ Công thức này phản ánh, nếu tỉ lệ NQH của ngân hàng ở mức cao thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh của ngân hàng chưa được hiệu quả,chất lượng tín dụng chưa được tốt ngược lại.Việc phân loại nợ quá hạn sẽ giúp chúng ta đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng theo các tiêu thức khác nhau.2-Phân loại nợ quá hạnNợ quá hạn được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau để làm căn cứ xây kế hoạch thu hồi vốn trong từng trường hợp cụ thể. Dưới đây là một số phương pháp phân chia thường được áp dụng nhất:*Căn cứ vào thời gian quá hạn:- Nợ quá hạn dưới 180 ngày- Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày- Nợ quá hạn trên 360 ngaỳ*Căn cứ theo thành phần kinh tế:- Nợ quá hạn của các doanh nghiệp nhà nước- Nợ quá hạn của các doanh nghiệp tư nhân- Nợ quá hạn của các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn- Nợ quá hạn của các hộ sản xuất cá thể*Căn cứ theo khả năng thu hồi:- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi 100%- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi 1 phần- Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi*Căn cứ theo loại nguyên tệ:- Nợ quá hạn bằng VNĐ- Nợ quá hạn bằng ngoại tệ*Căn cứ theo thời hạn của khoản vay:- Nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn- Nợ quá hạn của các khoản vay trung dài hạn*Căn cứ theo nguyên nhân phát sinh:- Nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan - Nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan3- Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn(NQH):a) Nguyên nhân khách quan:- Nguyên nhân bao trùm là sự biến động về kinh tế: Việt Nam mới chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, tuy có học hỏi được nhiều kinh nghiệm của các nước đi trước song không thể tránh được hết những sai lầm của các bước đi ban đầu. Hoạt động trong cơ chế thị trường, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi này chứa đựng nhiều rủi ro tất yếu không tránh khỏi có những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến tình trạng NQH đối với ngân hàng.- Quy định phát triển của nền kinh tế mang tính chu kỳ: Lúc thịnh vượng kinh tế phát triển mạnh, doanh nghiệp sẵn sàng có khả năng chi trả. Lúc suy thoái thậm chí không trả được nợ quá hạn, gây ra tình trạng nợ quá hạn- Sự điều khiển của bàn tay vô hình: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì quy luật cạnh tranh diễn ra hết sức quyết liệt cộng với những thay đổi thường xuyên về nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra hết sức khó khăn, có thể dẫn đến sự đình đốn, phá sản của doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp.- Môi trường pháp chưa hoàn chỉnh, cơ chế chính sách thường xuyên thay đổi, hệ thống pháp luật không đồng bộ: Đây là vấn đề tất yếu của một đất nước đang trong quá trình kiến thiết phát triển. Tuy nhiên điều này đôi khi cũng làm ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng.- Sự biến động kinh tế chính trị trong khu vực thế giới càng làm tăng hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ đẩy mạnh quy trình hội nhập hôm nay. Đồng thời sự biến động ấy có thể dẫn đến sự thay đổi chính sách, làm ảnh hưởng đến chất lượng của các khoản tín dụng.- Thiên tai địch hoạ là rủi ro bất khả kháng của ngân hàngvà khách hàng khi thực hiện một hợp đồng vay. Khi rủi ro xảy ra có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Nếu rủi ro xảy ra lớn đòi hỏi phải có thời gian ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh mới có khả năng trả nợ thậm chí mới khắc phục được.b)Nguyên nhân chủ quan:*Từ phía khách hàng: - Kinh doanh thua lỗ do trình độ, năng lực quản kinh doanh của doanh nghiệp còn yếu kém. Nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh quá nhiều mặt hàng, vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh vượt khả năng quản dẫn đến ứ đọng hàng hoá, kinh doanh thua lỗ, vốn bị thất thoát. Ngoài ra việc thẩm định dự án đầu tư không đúng cũng dẫn đến tình trạng thua lỗ, nợ không trả được.- Sử dụng vốn sai mục đích xin vay đã nêu trong phương án vay vốn trong hợp đồng tín dụng đã ký kết giữa ngân hàng khách hàng. Nhiều khách hàng dùng tiền ngân hàng quay vốn không đúng đối tượng kinh doanh hoặc xử vốn vay ngắn hạn để đầu tư vào tài sản cố định hoặc kinh doanh bất động sản nên đã không trả nợ được đúng hạn- Lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng: Một số khách hàng sau khi vay vốn của ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn đó vào mục đích phi sản xuất kinh doanh thậm chí còn sử dụng cho những mục đích trái pháp luật. Hơn nữa, một số khách hàng cố tình chây ì không thực hiện những cam kết trong hợp đồng tín dụng. Do vậy đã phát sinh nợ quá hạn.- Đối tác của khách hàng không trả được nợ: trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn phát triển được phải không ngừng mở rộng bạn hàng.*Từ phía ngân hàng:- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn hạn chế: khi thẩm định dự án cho vay vốn, cán bộ tín dụng yếu về nghiệp vụ, khả năng phân tích các báo cáo tài chính kém kết hợp với việc thiếu thông tin về khách hàng nên chưa đánh giá được đầy đủ về tính khả quan của dự án- Việc chấp hành các nguyên tắc, thể lệ tín dụng quy trình xét duyệt chưa nghiêm túc. Các cán bộ tín dụng không xem xét kĩ hồ sơ điều tra kĩ về khách hàng cũng như việc đánh giá sai lệch về giá trị tài sản thế chấp đã làm cho nguy cơ nợ quá hạn của ngân hàng tăng cao.- Kiểm tra, giám sát vốn vay chưa chặt chẽ: Theo quy định tại khoản 1QĐ1627 thì tổ chức tín dụng có trách nhiệm giám sát quá trình vay vốn trả nợ của khách hàng. Trách nhiệm này thường gắn với cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định việc cho vay.- Định kỳ trả nợ chưa thích hợp với vòng luân chuyển vốn: kỳ hạn trả nợ được hiểu là một khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thoả thuận giữa tổ chức tín dụng khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ tiền vay cho tổ chức tín dụng. Do vậy, kỳ hạn trả nợ phải được phải xác định dựa trên chu kỳ sản xuất, kế hoạch bán hàng doanh thu.- Tư tưởng chạy theo thành tích, tăng dư nợ một cách không căn cứ vượt lên trên nhu cầu phát triển kinh tế nhu cầu vốn cần thiết hợp của doanh nghiệp cả khả năng quản hiện có của các doanh nghiệp.4- Ảnh hưởng của nợ quá hạnNợ quá hạn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của một ngân hàng và. Tuy nhiên ảnh hưởng của nợ quá hạn không chỉ dừng lại trong phạm vi ngân hàng. Sở dĩ người ta phải quan tâm nhiều đến vấn đề nợ quá hạn của ngân hàng bởi có ảnh hưởng sâu rộng tới các doanh nghiệp cả nền kinh tế. Sau đây ta sẽ ngiên cứu ảnh hưởng của nợ quá hạn:*Ảnh hưởng của nợ quá hạn đối với nền kinh tế:- Sức ép lạm phát: NQH ở mức độ cao sẽ dẫn đến sự khan hiếm vốn một cách giả tạo. Một khối lượng vốn tồn đọng trong các khoản nợ quá hạn dẫn đến tiền trong lưu thông giảm sút gây sức ép tăng cùng tiền mà hậu quả là lạm phát.- Đình chỉ sản xuất: NQH còn ảnh hưởng đến việc lưu thông tín dụng khiến vốn ùn tắc không đến được nơi cần vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, gây đình đốn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế.-Khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng, khủng hoảng kinh tế: ngân hàng là kênh chủ yếu thực hiện huy động cho vay phát triển kinh tế. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh tế mang tính dây truyền. Tỷ lệ NQH cao nếu không kịp thời có biện pháp xử sẽ gây thua lỗ cho ngân hàng. Hoạt động huy động vốn cho vay, đầu tư do vậy bị thu hẹp ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng trưởng của nền kinh tế đồng thời trực tiếp làm khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng khủng hoảng kinh tế xã hội.*Ảnh hưởng đối với ngân hàng:- Giảm hiệu quả sử dụng vốn: NQH phát sinh đồng nghĩa với việc một phần vốn kinh doanh của ngân hàng bị tồn đọng trong các khoản nợ này. Việc tồn đọng này làm cho ngân hàng mất đi cơ hội làm ăn khác mà có thể đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. làm giảm vòng quay vốn của ngân hàng. Nói cách khác NQH phát sinh đã làm giảm doanh số cho vay của ngân hàng từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.- Giảm lợi nhuận: thu nhập của ngân hàng chủ yếu phát sinh từ hoạt động cho vay của ngân hàng. Đồng thời nguồn vốn của ngân hàng cũng chủ yếu từ nguồn huy động phải [...]... vay di hn hn hay cng tỏc vi mt ngi cho vay khỏc v nh vy gim bt ri ro 7- X n quỏ hn: Bt k mt ngõn hng no dự cú ỏp dng bin phỏp phũng nga tt thỡ cng khụng th trỏnh khi tỡnh trng n quỏ hn ca cỏckhon vay Do vy hn ch n quỏ hn thỡ ngoi vic phũng nga cn cú nhng bin phỏp x i vi cỏc khon n quỏ hn phỏt sinh 7.1 Cn c la chn cỏc x Vic quyt nh la chn gii phỏp x lớ NQH no thng b chi phi bi quan im v o c... khụng cú kh nng, cú bng chng v tớnh gian di, v phng phỏp ny cú v l gii phỏp hp cho mt tỡnh hung xu - Chuyn tớn dng ngõn hng thnh vn c phn ca doanh nghip: õy l bin phỏp : Vi uy tớn, kinh nghim ca mỡnh s gúp mt ca ngõn hng vi t cỏch l c ụng ca doanh nghip s thỳc y hot ng ca doanh nghip b Bin phỏp thanh lý: Cỏc bin phỏp thanh thng c ỏp dng: - Ngõn hng thuyt phc doanh nghip t bỏn ti sn th chp: õy l... hn: Nh cỏc nh qun Ngõn hng thng núi, li nhun t l thun vi ri ro li nhun cỏng ln thỡ ri ro cng cao Do ú bờn cnh nhng kt qu ỏng khớch l ó t c cng ging nh cỏc Ngõn hng khỏc trong nhng nm qua NHNo &PTNTH Ni cng ri vo tỡnh trng NQH cao iu ny ó lm gim hiu qu s dng vn cng nh vũng quay ca vn lm nh hng n cht lng tớn dng ca Ngõn hng,Ban lónh o Ngõn hng ó cú nhng bin phỏp hp ngn nga v x NQH, lm cho t... Nhim v ca phũng: - Tng hp thng kờ v lu tr s liu thụng tin liờn quan n hot ng ca chi nhỏnh - X cỏc nghip v phỏt sinh liờn quan n hch toỏn k toỏn, k toỏn thng kờ, hch toỏn nghip v v tớn dng cỏc hot ng khỏc phc v cho hot ng kinh doanh - Chp hnh ch bỏo cỏo, thng kờ v cung cp s liu thụng tin cho quy nh - Qun lý, bo dng v sa cha mỏy múc thit b tin hc - Lm dch v tin hc - Thc hin cỏc nhim v khỏc c giao... vay hp lý, hn na gúp phn lm tng phõn tỏn ri ro cho ngõn hng v lm cho mc d n ca doanh nghip nh nc ngy mt tng lờn t 80% tng d n nm 2000 lờn 80,5% nm 2001 hay tng 227518 triu VND v doanh nghip ngoi quc doanh cng tng ỏng k.Tuy nhiờn quan h ca ngõn hng vi cỏc doanh nghip t nhõn v h sn xut cũn cha c m rng lm do ri ro n cha cao nhng cng l mt vn m Ngõn hng cn cú bin phỏp to ra mt c cu cho vay hp hn Túm... toỏn qua Ngõn hng bng ni t, thanh toỏn bự tr, thanh toỏn liờn ngõn hng - Qun v s dng cỏc thit b thụng tin, in toỏn phc v nghip v kinh doanh theo quy nh chung Phũng ngõn qu cú nhim v: - Chuyn tin theo lnh ca cỏc phũng ban khỏc cho khỏch hng, lu tin mt trong kho ỏp ng nhu cu chi tr, cho vay i vi khỏch hng ca Ngõn hng - Qun v s dng cỏc qu chuyờn dựng theo quy nh ca Ngõn hng Nụng nghip Vit Nam - Chp... chi nhỏnh NHN0&PTNT trờn a bn ny, xõy dng cỏc bỏo cỏo trỡnh giỏm c - Cõn i ngun vn, s dng ngun vn v iu ho vn kinh doanh i vi chi nhỏnh NHN0&PTNT trờn a bn - Lm u mi thc hin thụng tin phũng nga ri ro v x thụng tin tớn dng Phũng kinh doanh: Phũng kinh doanh thụng qua cỏc nghip v chuyờn mụn l cho vay v u t, tin hnh - Nghiờn cu xõy dng chin lc khỏch hng, phõn loi khỏch hng v xut cỏc chớnh sỏch u ói tớn... hỡnh thu ngõn v tn tht cú th xy ra i vi cỏc khon vay - S tht th v thỏi ca ngi vay i vi cỏc khon n - Sc mnh ti chớnh v kh nng chi tr ca ngi vay - Thỏi ca cỏc ch n khỏc ca khỏch hng 7.2- Cỏc bin phỏp x ch yu: a.Bin phỏp khai thỏc: Khi ngi vay ngõn hng gp khú khn v ti chớnh, ngõn hng cú th v thng tham gia t chc khai thỏc, d nhiờn phi t trong trng hp ngi vay tht th v thỏi ca h i vi khon n v chi tr... hng Nhim v ca phũng: - Xõy dng quy nh l li lm vic trong n v v mi quan h vi t chc ng, Cụng on, chi nhỏnh trc thuc a bn - xut m rng mng li kinh doanh trờn i bn - Thc hin cụng tỏc quy hoch cỏn b , qun h s cỏn b, v cỏc phong tro thi ua khen thng - xut b nhim, mim nhim, khen thng, k lut cỏc cỏn b trong phm vi quyn hn ca mỡnh - T chc liờn h cỏc khoỏ o to cỏn b, c cỏn b i hc trong v ngoi nc - Thc hin... trỡnh cụng tỏc bỏn hng, hng quý v ụn ocú cỏc phũng ban thc hin theo chng trỡnh ó c giỏm c phờ duyt - Lu tr cỏc vn bn phỏp lut cú liờn quan n ngõn hng v vn bn nh ch ca Ngõn hng Nụng nghip - Trc tip qun con du ca chi nhỏnh Thc hin cụng tỏc vn th, phng tin giao thụng, bo v, xõy dng c bn, mua sm vn phũng phm - Thc hin cụng tỏc thụng tin tuyờn truyn, qung cỏo tip th theo ch th ca Ban lónh o - Chm lo i . cứ vào thời gian quá hạn: - Nợ quá hạn dưới 180 ngày- Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày- Nợ quá hạn trên 360 ngaỳ*Căn cứ theo thành phần kinh tế:- Nợ quá. trạng nợ quá hạn của cáckhoản vay. Do vậy để hạn chế nợ quá hạn thì ngoài việc phòng ngừa cần có những biện pháp xử lý đối với các khoản nợ quá hạn phát

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:09

Hình ảnh liên quan

Bảng số 2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng - Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn

Bảng s.

ố 2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng Xem tại trang 25 của tài liệu.
II.Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội: - Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn

nh.

hình nợ quá hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Biểu đồ: Tình hình NQH trong Tổng Dư Nợ: - Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn

i.

ểu đồ: Tình hình NQH trong Tổng Dư Nợ: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu NQH theo các thành phần kinh tế: - Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn

Bảng 3.

Cơ cấu NQH theo các thành phần kinh tế: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua số liệu bảng trên ta thấy NQH<180 ngày,NQH từ 180 ngày-360 ngày,NQH>360 ngày ngày càng tăng dần lên.Năm 2000 NQH<180 ngày là 15654 chiếm 69,4% thì năm  2001 tăng lên ở mức 33215 triệu chiếm 82,2% tổng NQH .Sang năm 2002 NQH<180  tăng lên ở - Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn

ua.

số liệu bảng trên ta thấy NQH<180 ngày,NQH từ 180 ngày-360 ngày,NQH>360 ngày ngày càng tăng dần lên.Năm 2000 NQH<180 ngày là 15654 chiếm 69,4% thì năm 2001 tăng lên ở mức 33215 triệu chiếm 82,2% tổng NQH .Sang năm 2002 NQH<180 tăng lên ở Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu NQH theo thời gian quá hạn: - Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn

Bảng 4.

Cơ cấu NQH theo thời gian quá hạn: Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan