SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “ĐỔI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THÔNG QUA 1 TIẾT ÂM NHẠC LỚP 3”

17 22 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “ĐỔI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THÔNG QUA 1 TIẾT ÂM NHẠC LỚP 3”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Đặt vấn đề Âm nhạc ngày nay đã trở thành một trong những môn học chính thức của chương trình đào tạo ở phổ thông bắt đầu từ các lớp tiểu học. Âm nhạc còn là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của trẻ, trẻ em tham gia ca hát là được hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình. Những hình tượng âm thanh của bài hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của các em, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức...rất tốt. Qua các bài học, các em được nghe hát, nghe nhạc được tập hát, được biết một số kiến thức phổ thông về âm nhạc...Tất cả những điều đó tạo nên một trình độ văn hoá âm nhạc tối thiểu để góp phần cùng những môn học khác giao dục nhân cách làm cho các nội dung học tập ở trường phổ thông có tính toàn diện, làm thăng bằng, hài hoà các hoạt động học tập của trẻ. Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn chính thức về việc giảm tải dạy và học. Vì vậy đội ngũ giáo viên đã và đang có những cố gắng đổi mới phương pháp dạy học để đảm bảo nâng cao chất lượng 1 giờ lên lớp nhưng vẫn không làm các em quá sức. Các em vừa được lĩnh hội tri thức đồng thời vẫn được hoạt động vui chơi. Để làm được như vậy, người giáo viên cần phải say mê âm nhạc, yêu mến trẻ, có những kiến thức âm nhạc cần thiết và phương pháp giáo dục âm nhạc ở tiểu học nói chung và ở lớp 1 nói riêng. II. Các bước tiến hành Ở lớp 3, dạy âm nhạc cho các em chủ là dạy hát, thông qua dạy hát để giáo dục âm nhạc. Trong năm học này, các em đựơc học bài Quốc ca và 10 bài hát ngắn gọn (2 bài dân ca, 1 bài nước ngoài) các bài hát thiếu nhi âm vực nói chung không qua quãng 9. Các em được tiếp tục tập các kỹ năng ca hát đã học. Tập hát ngân giọng: bước đầu, các em được tập hát diễn cảm theo tốc độ và sắc thái tình cảm của bài. Tập đánh nhịp 24.TaiLieu.VN Page 3 Trong năm học này, các em tiếp tục tập bài hát kết hớp với vận động phụ hoạ, múa đơn giản hoặc chơi trò chơi âm nhạc. Bên cạnh đó, các em còn được nghe và nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến (đàn bầu, đàn nguyệt, đàn thập lục), nghe 2 truyện kể về âm nhạc. So với chương trình âm nhạc lớp 1, lớp 2, đến lớp 3 các em không chỉ học hát là chủ yếu mà còn đựơc học thêm một số kí hiệu ghi nhạc. Các em được làm quen với các kí hiệu như: tên các nốt nhạc, hình nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông, khuông nhạc, khoá son. Do đó, các em có thể nhận biết được nốt nhạc trên khuông (Chưa yêu cầu các em tập đọc nhạc). Thông qua việc tập hát và các hoạt động kết hớp gắn với âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, giáo dục cho các em tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển năng lực trí tuệ, làm cho đời sống tinh thần của các em phong phú giúp các em phát triển toàn diện hơn. Chính vì những đặc điểm trên, ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứu để tìm ra phương pháp dạy sao cho phu hợp với nội dung từng tiết dạy đồng thời tạo ra sự hứng thú học tập của học sinh. Các em được học những tiết học nhẹ nhàng, thoải mái và hiệu quả. Để cụ thể tôi xin trình bày một giờ âm nhạc của học sinh lớp 3. Tiết 9 Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học Đếm sao Gà gáy A. Mục tiêu Để dạy tiết học này được hiệu quả và gây được sự chú ý học tập cho học sinh, trước hết tôi xác định mục tiêu của bài:TaiLieu.VN Page 4 Bài hát Bài ca đi học là một bài hành khúc tươi vui, rộn ràng do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác. Bài hát mô tả cảnh buổi sáng học sinh đến trường trong niềm vui cùng bạn bè. Bài hát đếm sao là một sáng tác của nhạc sĩ Văn Chung. Đây là bài hát được viết ở nhịp 34 với tính chất trong sáng, nhịp nhàng. Bài hát được bắt nguồn từ câu đồng dao của trẻ em gắn liền với trò chơi Đếm sao. Bài hát mô tả cảnh các bạn nhỏ cùng nhau thi đếm sao vào những đêm hè ở nông thôn. Bài hát Gà gáy là một bài dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta. Bài hát ghi lại tiếng gà gáy gọi mặt trời và gọi dân bản đi làm nương vào buổi sáng ở miền núi. Ổ các tiết học trước các em đã được làm quen với giai điệu lời ca của 3 bài hát. Ngoài ra, các em còn được hướng dẫn để hát kết hợp với gõ đệm theo phách (theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca) và làm động tác phụ hoạ. Ở tiết học này, các em sẽ được tập luyện cho thành thạo hơn. Để từ đó các em có thể biểu diễn trước đông người và tham gia các trò chơi âm nhạc vui thích. Tóm lại, các nội dung tiết học này bổ sung, hỗ trợ cho nhau làm cho các em được luyện tập bài hát dưới nhiều hình thức, nhiều khía cạnh, làm cho tiết học sinh động, nhẹ nhàng và hiệu quả. B. Sự chuẩn bị của giáo viên Sự chuẩn bị của giáo viên là một bước rất quan trọng góp phần đáng kể tạo nên sự thành công của một tiết học. Ở bài này tôi chuẩn bị như sau: 1. Về phân ôn tập bài hát Bài ca đi học: Để giúp học sinh gợi nhớ bài hát, tôi dùng trang vẽ minh hoạ cảnh các em học sinh đang đi tới trường. Tôi dùng máy chiếu tranh vẽ, lời ca bài hát lên màn hình rộng giúp học sinh quan sát tranh và dễ ghi nhớ lời bài hát hơn. Ngoài ra, tôi còn chuẩn bị 1 đôi phách (100% học sinh có phách riêng của mình).TaiLieu.VN Page 5 Đàn Oócgan điện tử là một nhạc cụ cần thiết. Nó được sử dụng trong suốt cả tiết học. Để đôi tay có thể làm động tác phụ hoạ hoặc chỉ huy học sinh hát tôi ghi âm giai điệu bài hát vào bộ nhớ của đàn. 2. Về phần ôn tập bài hát Đếm sao. Tương tự như bài hát trên, tôi cũng dùng máy chiếu để phóng to lời ca bài hát trên màn hình cho học sinh dễ nhìn và ghi nhớ bài hát hơn. 3. Về phần ôn tập bài hát Gà gáy. Cũng như bài hát bài ca đi học, ở bài này tôi cũng chuẩn bị một bức tranh vẽ minh hoạ gồm các miếng ghép ghép lại. Để phục vụ cho phần trò chơi, tôi còn chuẩn bị một bảng thi đua, 3 hình bông hoa to mặt trước đề số 1, mặt sau đề số 2 và 15 bông hoa nhỏ có gắn nam châm để gắn lên bảng thi đua. (Mỗi tổ một màu hoa khác nhau) Phương pháp dạy môn hát nhạc cho học sinh tiểu học nói chung và môn âm nhạc cho học sinh lớp 3 nói riêng là một khoa học sư phạm. Để giảng dạy tốt bộ môn này, giáo viên cần có những kiến thức âm nhạc vững vàng, và biết vận dụng một cách sáng tạo các phương pháp dạy học để đạt được thành công trong các giờ dạy của mình. Sau khi đã xác định rõ mục tiêu và chuẩn bị chu đáo cho giờ học, tôi cảm thấy tự tin để bước vào bài giảng. III. Các hoạt động dạy học chủ y

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “ĐỔI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THÔNG QUA TIẾT ÂM NHẠC LỚP 3” TaiLieu.VN Page I Đặt vấn đề Âm nhạc ngày trở thành mơn học thức chương trình đào tạo phổ thơng lớp tiểu học Âm nhạc nhu cầu đời sống tinh thần trẻ, trẻ em tham gia ca hát hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Những hình tượng âm hát, nhạc tác động vào cảm xúc em, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức tốt Qua học, em nghe hát, nghe nhạc tập hát, biết số kiến thức phổ thơng âm nhạc Tất điều tạo nên trình độ văn hố âm nhạc tối thiểu để góp phần mơn học khác giao dục nhân cách làm cho nội dung học tập trường phổ thơng có tính tồn diện, làm thăng bằng, hài hoà hoạt động học tập trẻ Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn thức việc giảm tải dạy học Vì đội ngũ giáo viên có cố gắng đổi phương pháp dạy học để đảm bảo nâng cao chất lượng lên lớp không làm em sức Các em vừa lĩnh hội tri thức đồng thời hoạt động vui chơi Để làm vậy, người giáo viên cần phải say mê âm nhạc, yêu mến trẻ, có kiến thức âm nhạc cần thiết phương pháp giáo dục âm nhạc tiểu học nói chung lớp nói riêng II Các bước tiến hành Ở lớp 3, dạy âm nhạc cho em chủ dạy hát, thông qua dạy hát để giáo dục âm nhạc Trong năm học này, em đựơc học Quốc ca 10 hát ngắn gọn (2 dân ca, nước ngoài) hát thiếu nhi âm vực nói chung khơng qua quãng Các em tiếp tục tập kỹ ca hát học Tập hát ngân giọng: bước đầu, em tập hát diễn cảm theo tốc độ sắc thái tình cảm Tập đánh nhịp 2/4 TaiLieu.VN Page Trong năm học này, em tiếp tục tập hát kết hớp với vận động phụ hoạ, múa đơn giản chơi trò chơi âm nhạc Bên cạnh đó, em cịn nghe nhận biết vài nhạc cụ dân tộc phổ biến (đàn bầu, đàn nguyệt, đàn thập lục), nghe truyện kể âm nhạc So với chương trình âm nhạc lớp 1, lớp 2, đến lớp em khơng học hát chủ yếu mà cịn đựơc học thêm số kí hiệu ghi nhạc Các em làm quen với kí hiệu như: tên nốt nhạc, hình nốt nhạc, vị trí nốt nhạc khng, khng nhạc, khố son Do đó, em nhận biết nốt nhạc khng (Chưa yêu cầu em tập đọc nhạc) Thông qua việc tập hát hoạt động kết hớp gắn với âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, giáo dục cho em tình cảm sáng, lành mạnh, phát triển lực trí tuệ, làm cho đời sống tinh thần em phong phú giúp em phát triển tồn diện Chính đặc điểm trên, từ đầu năm học nghiên cứu để tìm phương pháp dạy cho phu hợp với nội dung tiết dạy đồng thời tạo hứng thú học tập học sinh Các em học tiết học nhẹ nhàng, thoải mái hiệu Để cụ thể tơi xin trình bày âm nhạc học sinh lớp Tiết Ôn tập hát: Bài ca học Đếm Gà gáy A Mục tiêu Để dạy tiết học hiệu gây ý học tập cho học sinh, trước hết xác định mục tiêu bài: TaiLieu.VN Page Bài hát Bài ca học hành khúc tươi vui, rộn ràng nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác Bài hát mô tả cảnh buổi sáng học sinh đến trường niềm vui bạn bè Bài hát đếm sáng tác nhạc sĩ Văn Chung Đây hát viết nhịp 3/4 với tính chất sáng, nhịp nhàng Bài hát bắt nguồn từ câu đồng dao trẻ em gắn liền với trị chơi Đếm Bài hát mơ tả cảnh bạn nhỏ thi đếm vào đêm hè nông thôn Bài hát Gà gáy dân ca đồng bào Cống tỉnh Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta Bài hát ghi lại tiếng gà gáy gọi mặt trời gọi dân làm nương vào buổi sáng miền núi Ổ tiết học trước em làm quen với giai điệu lời ca hát Ngồi ra, em cịn hướng dẫn để hát kết hợp với gõ đệm theo phách (theo nhịp theo tiết tấu lời ca) làm động tác phụ hoạ Ở tiết học này, em tập luyện cho thành thạo Để từ em biểu diễn trước đơng người tham gia trị chơi âm nhạc vui thích Tóm lại, nội dung tiết học bổ sung, hỗ trợ cho làm cho em luyện tập hát nhiều hình thức, nhiều khía cạnh, làm cho tiết học sinh động, nhẹ nhàng hiệu B Sự chuẩn bị giáo viên Sự chuẩn bị giáo viên bước quan trọng góp phần đáng kể tạo nên thành công tiết học Ở chuẩn bị sau: Về phân ôn tập hát Bài ca học: Để giúp học sinh gợi nhớ hát, dùng trang vẽ minh hoạ cảnh em học sinh tới trường Tôi dùng máy chiếu tranh vẽ, lời ca hát lên hình rộng giúp học sinh quan sát tranh dễ ghi nhớ lời hát Ngồi ra, tơi cịn chuẩn bị đơi phách (100% học sinh có phách riêng mình) TaiLieu.VN Page Đàn Oóc-gan điện tử nhạc cụ cần thiết Nó sử dụng suốt tiết học Để đơi tay làm động tác phụ hoạ huy học sinh hát ghi âm giai điệu hát vào nhớ đàn Về phần ôn tập hát Đếm Tương tự hát trên, tơi dùng máy chiếu để phóng to lời ca hát hình cho học sinh dễ nhìn ghi nhớ hát Về phần ôn tập hát Gà gáy Cũng hát ca học, chuẩn bị tranh vẽ minh hoạ gồm miếng ghép ghép lại Để phục vụ cho phần trò chơi, tơi cịn chuẩn bị bảng thi đua, hình bơng hoa to mặt trước đề số 1, mặt sau đề số 15 bơng hoa nhỏ có gắn nam châm để gắn lên bảng thi đua (Mỗi tổ màu hoa khác nhau) Phương pháp dạy môn hát - nhạc cho học sinh tiểu học nói chung mơn âm nhạc cho học sinh lớp nói riêng khoa học sư phạm Để giảng dạy tốt mơn này, giáo viên cần có kiến thức âm nhạc vững vàng, biết vận dụng cách sáng tạo phương pháp dạy học để đạt thành cơng dạy Sau xác định rõ mục tiêu chuẩn bị chu đáo cho học, cảm thấy tự tin để bước vào giảng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Ôn tập hát Bài ca học Tôi dùng máy chiếu tranh vẽ cảnh em học sinh cắp sách đến trường lên hình nêu câu hỏi để học sinh liên hệ tới hát mà học Nhìn tranh vẽ cảnh bạn nhỏ cắp sách đến trường Các em có liên hệ tới hát mà em học? (HS: Thưa cô, Đàn gà ạ!) Tôi chiếu lời ca hát lên hình cho học sinh hát hát lần (theo nhạc) TaiLieu.VN Page - Lần thứ hai, em vừa hát vừa gõ đệm theo phách Khi em thuộc hát cho lớp hát kết hợp gõ phách theo tiết tấu lời ca (Mỗi em mua đôi phách để sử dụng học lớp tập luyện thêm nhà ) Đây hình thức để rèn luyện nhịp điệu, tiết tấu tốt Nó giúp em khắc sâu tiết tấu hát cách hứng thú dễ dàng Sau em ôn luyện hát nhiều hình thức hát thành thạo Tôi lại yêu cầu em lưu ý mặt biểu diễn Tôi gọi tốp – em lên biểu diễn trước lớp Đa số em hào hứng thích lên biểu diễn trước lớp Với hình thức em rèn luyện tính bạo dạn, tự tin khả biểu diễn trước đơng người Sau tơi cho em khác nhận xét phần biểu diễn bạn Đa số em bạn hát mua đẹp, bạn sai sót Qua đó, em tự rút kinh nghiệm đê không mắc phải lỗi bạn Để gây hứng thú cho học sinh, tơi cho em chơi trị chơi Trị chơi: Nghe tiết tấu đốn câu hát Tơi gõ tiết tấu câu hát gọi học sinh nhận xét xem câu hát Học sinh trả lời: câu hát Học sinh trả lời: câu hát Học sinh trả lời: câu hát Học sinh trả lời: câu hát Tất em trả lời tiết tấu câu hát giống Đây hình thức giúp em khắc sâu tiết tấu hát Ôn tập hát Đếm sao: Để gợi ý cho học sinh, đánh đàn giai điệu câu hát đố học sinh giai điệu câu hát hát mà em học? TaiLieu.VN Page (Học sinh trả lời: Thưa cơ, Bài hát Đếm ạ!) Sau đó, tơi bật đàn cho học sinh hát hát Đếm (Tôi đánh nhịp 3/4) Ở tiết học trước, em tập hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp Ở tiết học cho em ôn luyện lại Tôi yêu cầu lớp đứng lên vừa hát vừa nhún chân theo nhạc nhịp nhàng kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/ (2 lần) Sau đó, tơi u cầu tổ hát + gõ đệm theo nhịp Ở hát này, em tập số động tác phụ học đơn giản em nghĩ Tơi cho em vừa hát vừa múa phụ hoạ Để luyện tập, mời tốp cá nhân lên biểu diễn trước lớp gọi bạn nhận xét Giáo viên cho điểm động viên đáng giá Ở hát này, tơi cho em chơi trị chơi Hát hát nguyên âm AOUI (Giáo viên hiệu tay cho học sinh hát hát – lần) Đây hình thức giúp học sinh luyện tập hát nhiều hình thức khác để em không bị nhàm chán, em vừa học lại vừa chơi, giúp em ghi nhớ học cách nhẹ nhàng thoải mái Ơn tập hát Gà gáy Tơi gõ tiết tấu câu hát Gà gáy cho học sinh trả lời tên hát Học sinh trả lời lắp miếng ghép tạo thành tranh minh hoạ hát - Tôi chiếu tranh lên hình nói tóm tắt nội dung tranh Tôi nhắc học sinh hát hát với tính chất vui linh hoạt - Tơi bật nhạc cho học sinh hát hát (1 lần) - Lần em hát kết hợp gõ đệm theo phách TaiLieu.VN Page Để thay đổi hình thức hát, cho em hát nối tiếp Tổ 1: hát câu hát Tổ 2: hát câu hát Tổ 3: hát câu hát Cả lớp hát câu hát Sau tơi gọi tốp lên hát trước lớp với hình thức Đặc điểm học sinh tiểu học nói chung thích hoạt động Nếu phải ngồi qua lâu em cảm thấy căng thẳng, gị bó, khơng hứng thú học tập Vì vậy, tơi cho em đứng lên hát kết hợp làm động tác múa phụ hoạ Sau đó, em lên biểu diễn trước lớp hình thức cá nhân, nhóm để tránh phải ngồi chỗ suốt tiết học Để củng cố , tơi cho em chơi trị chơi mang tên: “Nghe giai điệu đốn tên hát” Tơi chọn tổ em lên tham gia trị chơi Tơi đánh đàn giai điệu câu hát Nếu trả lời tên hát, em điểm biểu thị hoa gắn bảng thi đua Khi kết thúc trò chơi, tổ ghi nhiều điểm giành chiến thắng Với hình thức thi đua làm cho em hào hứng cố gắng chơi đội muốn giành chiến thắng Nếu trò chơi học em thể tốt thành công học cao Các em tiếp thu vài cách nhẹ nhàng, thoải mái hào hứng IV Kết Với hình thức giảng dạy trên, nhận ủng hộ học sinh, em rât u thích mơn học Nhiều năm qua, công nhận giáo viên dạy giỏi trường Các năm học 1995-1996, 2000-2001 2003-2004 công nhận giáo viên dạy giỏi cấp Quận TaiLieu.VN Page Trong đợt hội diễn văn nghệ vừa qua, cơng đồn ngành giáo dục quận Đống Đa tổ chứcm, tập thể giáo viên học sinh trường tham gia đạt giải A1 Tuy nhiên, qua trình giảng dạy mơn âm nhạc nhiều bổ sung phát triển nên tơi nghĩ phải thường xun rèn luyện bồi dưỡng để giảng dạy tốt Cho đến giờ, khối trường tơi có kết sau: - Các em u thích mơn âm nhạc - Đa số em hát hát sử dụng nhạc cụ gõ thành thạo - Đa số em nghe nhạc tốt biết hát kết hợp làm động tác múa phụ hoạ đơn giản - 50% giỏi - 45% - 5% trung bình - Nhiều em bồi dưỡng làm nòng cốt văn nghệ V Rút học kinh nghiệm Xã hội ngày phát triển, địi hỏi trình độ người phải nâng cao mặt Do tơi nghĩ cần phải cố gắng nhiều để giảng dạy ngày tốt Vì trẳn trở đó, rút vài kinh nghiệm nhỏ sau đây:  Đối với giáo viên: - Tăng cường dự giờ, học hỏi đồng nghiệp - Lắng nghe ý kiến đạo chuyên viên để rút phương pháp dạy tốt - Trong học nên có sáng tạo để học thêm hấp dẫn - Sử dụng giáo cụ trực quan triệt để - Chuẩn bị chu đáo lên lớp - Thường xuyên đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến môn học TaiLieu.VN Page  Đối với học sinh: - u thích mơn học, lớp chăm nghe giảng - Biết nhận xét ưu khuyết điểm bạn học - Chuẩn bị đầy đủ sách nhạc cụ gõ Giáo án âm nhạc lớp Tiết Ôn tập hát: Bài hát học Đếm Gà gáy I Mục tiêu: - Học sinh thuộc hát: hát nhạc lời - Biết hát kết hợp gõ đệm theo kiểu, đệm theo phách, đệm theo nhịp đệm theo tiết tấu lời ca - Tập biểu diễn hát II Giáo viên chuẩn bị - Đàn Oóc - Nhạc cụ gõ - tờ lời ca hát - Tranh vẽ minh hoạ Bài ca học Gà gáy - Bảng thi đua, 15 bơng hoa nhỏ gắn nam châm đính bảng, bơng hoa to bìa ghi số 1, mặt - Máy chiếu, hình III Các hoạt động Dạy học chủ yếu: TaiLieu.VN Page 10 Hoạt động 1: Ôn tập hát Bài ca học - Giáo viên dùng máy chiếu tranh lên hình nêu câu hỏi Nhìn tranh mơ tả bạn nhỏ tung tăng cắp sách đến trường, có liên hệ với hát mà học? (Học sinh: Thưa cô, liên hệ tới hát Bài ca học) Giáo viên: Đúng rồi, hát Bài ca học học tiết học trước Bây nghe nhạc hát (Giáo viên chiếu lời ca hát lên hình, sau bật nhạc học sinh hát hát lần) Trong tiết học trước, cô dạy hát kết hợp gõ đệm theo phách Các cịn nhớ khơng? (Học sinh đáp: Có ạ!) Bây nghe nhạc vừa hát vừa gõ theo phách nhé! (Giáo viên bật nhạc - học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách) Ở này, cô dạy gõ đệm theo tiêt tấu lời ca Các cịn nhớ khơng? (Học sinh: Có ạ!) Các nghe nhạc, vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca nhé! (Giáo viên bật nhạc, lớp hát + gõ theo tiết tấu hát) Bây giờ, bạn xung phong lên bảng hát lại hát nào? (Giáo viên gọi 4-6 lên hát trước lớp + gõ đệm theo tiêt tấu lời ca) Bạn nhận xét phần biểu diễn bạn nào? (Gọi học sinh nhận xét, giáo viên đánh giá lại) Bầy có trị chơi mang tên: “Nghe tiết tấu đoán câu hát” TaiLieu.VN Page 11 Các nghe cô gõ tiết tấu câu hát ca học Đố câu hát nhé! (Giáo viên làm hai câu câu hát giống câu hát 2, câu hát giống câu hát 4) + Giáo viên gõ tiết tấu câu hát +Học sinh nghe trả lời Ơn tập hát Đếm Cơ khen lớp nghe tiết tấu giỏi Bây giờ, xem lớp nghe giai điệu có giỏi khơng nhé! Cô đánh đàn giai điệu câu số hát mà học Các nghe xem hát (Giáo viên đánh đàn giai điệu câu hát đếm sao) HS trả lời: Thưa cơ, Đếm ạ! Đúng Đó hát thứ mà hôm ôn tập (Giáo viên chiếu lời ca Đếm lên hình) - Giáo viên bật nhạc: HS hát hát (1 lần) Bây giờ, cô mời lớp đứng lên vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp nhún theo nhạc thật nhịp nhàng (Giáo viên bật nhạc HS hát hát lần) Cô mời tổ hát lại hát (Tổ vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp) Ở tiết trước, cô cho tập số động tác phụ hoạ bạn Tâm nghĩ ra, lớp cịn nhớ khơng? (HS: Có ạ!) Cơ mời lớp đứng lên vừa hát vừa làm động tác nào! (Giáo viên bậc nhạc: - HS hát múa TaiLieu.VN Page 12 Giáo viên làm mẫu học sinh) Cô khen lớp chịu khó ơn nên thuộc làm động tác đẹp Bây lớp tập biểu diễn nhé! Bạn xung phong lên biểu diễn trước lớp nào? (Giáo viên gọi 1-2 tốp lên biểu diễn trước lớp) - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên đánh giá cho điểm Bây có thích chơi trị chơi khơng? (Học sinh: Có a!) Cơ có trị chơi: Hát hát nguyên âm AOUI Các nhớ quan sát tay cô hiệu nhé! (Giáo viên bật nhạc, học sinh hát hát nguyên âm lần) Ôn tập hát Gà gáy Cơ có tranh bị thiếu miếng ghép Bây cô gõ tiết tấu câu hát hát Bạn trả lời lên lắp miếng ghép để khám phá bí mật tranh (Giáo viên gõ tiết tấu câu hát Gà gáy) - Cho học sinh lên ghép miếng ghép để hoàn thành tranh minh học cho Gà gáy - Giáo viên chiếu tranh lên hình nêu câu hỏi: Nhìn tranh vẽ gà gáy sáng gọi ngưòi thức dậy làm nương Các có liên hệ tới hát học? (HS: Thưa cô, Gà gáy ạ!) Đúng rồi, hát mà lớp ơn tập hát Gà gáy TaiLieu.VN Page 13 (Giáo viên chiếu lời hát hình) Các nghe nhạc hát hát (Giáo viên bật nhạc - học sinh hát hát lần) Lần vừa hát vừa gõ đệm theo phách thật (Giáo viên bật nhạc - học sinh hát + gõ phách lần) Bây giờ, lớp hát nối tiếp Tổ 1: Hát câu hát Tổ 2: Hát câu hát Tổ 3: Hát câu hát Cả lớp hát câu hát Các nhớ động tác phụ hoaj mà cô dạy không? (HS: Có ạ!) Cơ mời lớp đứng lên hát làm động tác phụ hoạ (Giáo viên bật nhạc - học sinh hát làm động tác lần) Cô khen lớp hát làm động tác đẹp Bây bạn xung phong lên bảng biểu diễn cho lớp xem nào? (Giáo viên gọi đến tốp cá nhân lên biểu diễn) Gọi học sinh lên nhận xét Giáo viên cho điểm động viên Bạn cho cô biết: Hôm nay, lớp ơn tập hát hát nào? (HS: Thưa hơm lớp ôn tập hát: Đó bài: Bài ca học, Đếm sao, Gà gáy ạ!) TaiLieu.VN Page 14 Rất Bây giờ, có trị chơi thú vị mang tên “nghe giai điệu đoán tên hát” Các nghe cô đánh giai điệu câu hát Nếu trả lới ghi điểm, biểu thị hoa gắn lên bảng thi đua Trả lời sai không điểm Mỗi tổ cử hai bạn lên tham gia trò chơi Kết thúc trò chơi, tổ ghi đựơc nhiều điểm giành chiến thắng (Giáo viên đánh giai điệu khoảng 4-5 câu câu có ơn, câu khơng có số ôn tập) - Giáo viên nhận xét, xếp thứ Giờ học lớp đến hết Về nhà nhớ ôn thật kỹ tập diễn cho đẹp nhé! Sắp tới sơ kết học kì I, bạn biểu diễn đẹp chọn để lên biểu diễn trước tồn trường TaiLieu.VN Page 15 THỐNG KÊ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC LỚP Tập hát Học hát Quốc ca Việt Nam 10 hát thiếu nhi (2 dân ca, hát nước ngoài) + Quốc ca Việt Nam (Văn Cao) + Bài ca học (Phan Trần Bảng) + Đếm (Văn Chung) + Gà gáy (dân ca Cống) + Lớp đoàn kết (Mộng Lân) + Con chim non (Dân ca Pháp) + Ngày mùa vui (Dân ca Pháp - Lời mới: Hoàng Lân) + Em yêu trường em + Cùng múa hát trăng (Hoàng Lân) + Chị ong nâu em bé (Tân Huyền) + Tiếng hát bạn bè (Lê Hồng Minh) Phát triển khả nghe nhạc Nghe nhận biết vài nhạc cụ dân tộc phổ biến như: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn thập lục (Tiết 15) - Nghe truyện kể âm nhạc - Tập nhận biết tên nốt nhạc, vị trí nốt nhạc khuông (Tiết 16, 20, 22, 24) - Tập nhận biết hình nốt nhạc (Tiết 23, 24) - Tập nói tên nốt khung bao gồm tên nốt hình nốt (Tiết 31, 32) - Tập viết nốt nhạc khuông nhạc (Tiết 29) TaiLieu.VN Page 16 TaiLieu.VN Page 17 ... mê âm nhạc, yêu mến trẻ, có kiến thức âm nhạc cần thiết phương pháp giáo dục âm nhạc tiểu học nói chung lớp nói riêng II Các bước tiến hành Ở lớp 3, dạy âm nhạc cho em chủ dạy hát, thông qua dạy. .. trò chơi âm nhạc Bên cạnh đó, em cịn nghe nhận biết vài nhạc cụ dân tộc phổ biến (đàn bầu, đàn nguyệt, đàn thập lục), nghe truyện kể âm nhạc So với chương trình âm nhạc lớp 1, lớp 2, đến lớp em... mặt trước đề số 1, mặt sau đề số 15 bơng hoa nhỏ có gắn nam châm để gắn lên bảng thi đua (Mỗi tổ màu hoa khác nhau) Phương pháp dạy môn hát - nhạc cho học sinh tiểu học nói chung mơn âm nhạc cho

Ngày đăng: 09/09/2021, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan