SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU VỀ ÂM NHẠC BẬC TIỂU HỌC”

11 36 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG  KHIẾU VỀ ÂM NHẠC BẬC TIỂU HỌC”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ I ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nền giáo dục của chúng ta là giáo dục con người toàn diện có đủ kiến thức, lòng say mê, để đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong giai đoạn hiện nay ở trường tiểu học chú trọng dạy đủ 9 môn trong đó có môn âm nhạc. Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tượng âm thanh có sức biểu cảm phong phú âm nhạc là nghệ thuật thời gian. Đây là một môn học nhằm cung cấp những kiến thức ban đầu nhưng hầu hết quan trọng nhất là về âm nhạc cho học sinh, bên cạnh đó còn bồi dưỡng lòng say mê, yêu thích môn học này, hướng cho các em những tình cảm trong sáng, có đạo đức lối sống lành mạnh, yêu cuộc sống, yêu quê hương. Vậy, ta cần phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. Muốn đạt được những yêu cầu trên. Bản thân người giáo viên dạy bộ môn năng khiếu nói chung và bộ môn âm nhạc nói riêng phải giúp học sinh hiểu được khái niệm về âm nhạc. Từ đó giáo viên cho học sinh làm quen với âm thanh của các nốt. Dựa trên những nốt nhạc đó các nhạc sỹ đã sáng tác nên những giai điệu, những tác phẩm, yêu cầu học sinh, yêu cầu chúng ta phải biết đọc nhạc đúng cao độ, đúng trường độ, hát gọn tiếng, đúng chữ, đúng nhạc. Căn cứ vào tình hình thực tiễn của nhà trường, với mong muốn tìm ra những biện pháp giáo dục học sinh một cách nhẹ nhàng, thoải mái, giúp các em yêu thích môn học, tôi đã chọn đề tài “Một số kinh nghiệm để phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu về âm nhạc bậc tiểu học”. 1. Thực trạng về phát hiện học sinh có năng khiếu âm nhạc Muốn có nguồn nhân lực thì phải bồi dưỡng ngay từ cấp học đầu tiên một nền tảng về âm nhạc để phát triển những con người toàn diện, đào tạo nhân tài cho đất nước. Để có như những nhạc sỹ như Trịnh Công Sơn, Hoàng Vân, Mộng Lân…v.v và những tác phẩm nổi tiếng của họ không những là niềm tự hào của dân tộc mà là một vũ khí lợi hại đóng góp một phần không nhỏ trong sự đấu tranh chống kẻ thù. Nhân tài trong âm nhạc không phải tự phát mà phải tự rèn luyện, tụ học hỏi mới có được. Muốn đạt được thành quả tốt, ta phải quan tâm xây dựng từ bậc tiểu học, nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu. 2. Cơ sở lí luận TaiLieu.VN Page 2 Để đáp ứng với thời kỳ đổi mới của đất nước “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ”. Ở tiểu học, sự hướng dẫn của giáo viên rất cần thiết để đưa học sinh vào thế giới âm nhạc, phát triển tài năng ở lứa tuổi học sinh tiểu học. Để tạo được niềm say mê, kích thích sự tò mò của học sinh bao gồm hai yếu tố cơ bản đó là kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành. 2.1 Về lý thuyết: Trang bị cho học sinh một số kiến thức về năng khiếu trong chương trình, ngoài ra học sinh nắm được các âm thanh cao thấp, âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang; Nắm được các ký hiệu hình nốt mà giáo viên giới thiệu thêm nhằm giáo dục thẫm mỹ, giáo dục văn hoá âm nhạc cho môn học cần được đảm bảo. Làm sao cho học sinh yêu thích âm nhạc, cảm thụ được cái hay, cái đẹp của âm thanh qua các bài hát, bài nhạc mà các em được trực tiếp học. Cung cấp cho học sinh những kiến thức âm nhạc cơ bản cần thiết, những kỹ năng âm nhạc tối thiểu ban đầu. Nhằm giáo dục học sinh những tình cảm trong sáng, lối sống lành mạnh để nâng cao đời sống tinh thần cho trẻ. 2.2 Về thực hành: Đây là nhiệm vụ chính yếu của những em có năng khiếu thực sự về môn âm nhạc. Học sinh biết nghe chuẩn, đọc nhạc chính xác, biết thực hành các tiết tấu, thể hiện được giọng hát của mình. Giúp các em có tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể, từ đó nâng cao chất lượng tiếng hát của của mình. Tác động vào thế giới tâm hồn làm cho các em ngày càng yêu thích môn học này. 3. Cơ sở thực tiễn Môn học âm nhạc là môn học nghệ thuật, nó đòi hỏi năng lực thực sự, chính vì thế mà người giáo viên luôn phải nhẹ nhàng động viên, khen ngợi học sinh kịp thời tập cho học sinh nguồn cảm hứng, nhữnh điều thú vị để kích thích sự hăng say của giới trẻ. Vì vậy người giáo viên phải áp dụng phương pháp “Học mà chơi, chơi mà học”. Dạy âm nhạc là để giúp học sinh tiếp xúc với cái hay, cái đẹp nhằm phát triển về mọi mặt, tạo ra một thế hệ trẻ có tâm hồn trong sáng, xây dựng xã hội văn minh. Nhờ có TaiLieu.VN Page 3 âm nhạc mà các em hướng thiện tốt hơn. Con người đã từng dùng âm nhạc để đấu tranh với kẻ thù nhằm đưa con người đến gần nhau hơn. Môn hát nhạc là một môn năng khiếu đặc biệt. Những học sinh không có năng khiếu sẻ dễ chán nản, không hứng thú. Trong quá trình giảng dạy và tìm hiểu thực tế, tôi thấy rằng học sinh thường đạt chất lượng môn học này không cao lắm, do những nguyên nhân sau đây: Khó khăn: + Trường đóng trên địa bàn nông thôn học sinh chủ yếu là con gia đình làm ruộng nên thời gian kèm cặp con cái có hạn chế + Điều kiện kinh tế gia đình (nguồn thu nhập) không đồng đều, đời sống vật chất một số gia đình còn gặp nhiều khó khăn cho nên việc quan tâm học tập của con em chưa đến nơi đến chốn (ở lớp cũng như ở nhà). + Trình độ dân trí chưa đồng đều nên ý thức, vai trò giáo dục của một số bậc phụ huynh chưa có. + Trong lớp, học lực không đồng đều, thậm chí chưa nhớ tên bài hát, hát giọng còn ê, a không gọn tiếng. + Một số học sinh còn lơ là ở bộ môn này, các em tập trung chủ yếu vào môn học chính như toán, tiếng Việt… Thuận lợi: + Do phổ cập đúng độ tuổi nên trình độ học sinh tương đối đồng đều + Đa số phụ huynh đã có quan tâm hơn đến việc học bộ môn âm nhạc cho các em. 4. Cơ sở khoa học Dựa trên cơ sở sách âm nhạc ở cấp Tiểu học. Sách âm nhạc dành cho giáo viên. Sách bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh Tiểu học. TaiLieu.VN Page 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU VỀ ÂM NHẠC BẬC TIỂU HỌC” TaiLieu.VN Page PHẦN THỨ I ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu giáo dục giáo dục người toàn diện có đủ kiến thức, lịng say mê, để đáp ứng với u cầu cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong giai đoạn trường tiểu học trọng dạy đủ mơn có mơn âm nhạc Âm nhạc loại hình nghệ thuật phản ánh thực khách quan hình tượng âm có sức biểu cảm phong phú âm nhạc nghệ thuật thời gian Đây môn học nhằm cung cấp kiến thức ban đầu hầu hết quan trọng âm nhạc cho học sinh, bên cạnh cịn bồi dưỡng lịng say mê, u thích mơn học này, hướng cho em tình cảm sáng, có đạo đức lối sống lành mạnh, yêu sống, yêu quê hương Vậy, ta cần phát bồi dưỡng nhân tài Muốn đạt yêu cầu Bản thân người giáo viên dạy mơn khiếu nói chung mơn âm nhạc nói riêng phải giúp học sinh hiểu khái niệm âm nhạc Từ giáo viên cho học sinh làm quen với âm nốt Dựa nốt nhạc nhạc sỹ sáng tác nên giai điệu, tác phẩm, yêu cầu học sinh, yêu cầu phải biết đọc nhạc cao độ, trường độ, hát gọn tiếng, chữ, nhạc Căn vào tình hình thực tiễn nhà trường, với mong muốn tìm biện pháp giáo dục học sinh cách nhẹ nhàng, thoải mái, giúp em u thích mơn học, tơi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm để phát bồi dưỡng học sinh khiếu âm nhạc bậc tiểu học” Thực trạng phát học sinh có khiếu âm nhạc Muốn có nguồn nhân lực phải bồi dưỡng từ cấp học tảng âm nhạc để phát triển người toàn diện, đào tạo nhân tài cho đất nước Để có nhạc sỹ Trịnh Cơng Sơn, Hồng Vân, Mộng Lân…v.v tác phẩm tiếng họ niềm tự hào dân tộc mà vũ khí lợi hại đóng góp phần khơng nhỏ đấu tranh chống kẻ thù Nhân tài âm nhạc tự phát mà phải tự rèn luyện, tụ học hỏi có Muốn đạt thành tốt, ta phải quan tâm xây dựng từ bậc tiểu học, nhằm phát bồi dưỡng học sinh có khiếu Cơ sở lí luận TaiLieu.VN Page Để đáp ứng với thời kỳ đổi đất nước “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ” Ở tiểu học, hướng dẫn giáo viên cần thiết để đưa học sinh vào giới âm nhạc, phát triển tài lứa tuổi học sinh tiểu học Để tạo niềm say mê, kích thích tị mị học sinh bao gồm hai yếu tố - kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành 2.1- Về lý thuyết: Trang bị cho học sinh số kiến thức khiếu chương trình, ngồi học sinh nắm âm cao thấp, âm lên, xuống, ngang; Nắm ký hiệu hình nốt mà giáo viên giới thiệu thêm nhằm giáo dục thẫm mỹ, giáo dục văn hoá âm nhạc cho môn học cần đảm bảo Làm cho học sinh yêu thích âm nhạc, cảm thụ hay, đẹp âm qua hát, nhạc mà em trực tiếp học Cung cấp cho học sinh kiến thức âm nhạc cần thiết, kỹ âm nhạc tối thiểu ban đầu Nhằm giáo dục học sinh tình cảm sáng, lối sống lành mạnh để nâng cao đời sống tinh thần cho trẻ 2.2- Về thực hành: Đây nhiệm vụ yếu em có khiếu thực môn âm nhạc Học sinh biết nghe chuẩn, đọc nhạc xác, biết thực hành tiết tấu, thể giọng hát Giúp em có tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể, từ nâng cao chất lượng tiếng hát của Tác động vào giới tâm hồn làm cho em ngày u thích mơn học Cơ sở thực tiễn Môn học âm nhạc mơn học nghệ thuật, địi hỏi lực thực sự, mà người giáo viên ln phải nhẹ nhàng động viên, khen ngợi học sinh kịp thời tập cho học sinh nguồn cảm hứng, nhữnh điều thú vị để kích thích hăng say giới trẻ Vì người giáo viên phải áp dụng phương pháp “Học mà chơi, chơi mà học” Dạy âm nhạc để giúp học sinh tiếp xúc với hay, đẹp nhằm phát triển mặt, tạo hệ trẻ có tâm hồn sáng, xây dựng xã hội văn minh Nhờ có TaiLieu.VN Page âm nhạc mà em hướng thiện tốt Con người dùng âm nhạc để đấu tranh với kẻ thù nhằm đưa người đến gần Môn hát nhạc môn khiếu đặc biệt Những học sinh khơng có khiếu sẻ dễ chán nản, khơng hứng thú Trong q trình giảng dạy tìm hiểu thực tế, thấy học sinh thường đạt chất lượng môn học không cao lắm, nguyên nhân sau đây: * Khó khăn: + Trường đóng địa bàn nông thôn học sinh chủ yếu gia đình làm ruộng nên thời gian kèm cặp có hạn chế + Điều kiện kinh tế gia đình (nguồn thu nhập) khơng đồng đều, đời sống vật chất số gia đình cịn gặp nhiều khó khăn việc quan tâm học tập em chưa đến nơi đến chốn (ở lớp nhà) + Trình độ dân trí chưa đồng nên ý thức, vai trò giáo dục số bậc phụ huynh chưa có + Trong lớp, học lực khơng đồng đều, chí chưa nhớ tên hát, hát giọng cịn ê, a khơng gọn tiếng + Một số học sinh cịn lơ mơn này, em tập trung chủ yếu vào mơn học toán, tiếng Việt… * Thuận lợi: + Do phổ cập độ tuổi nên trình độ học sinh tương đối đồng + Đa số phụ huynh có quan tâm đến việc học môn âm nhạc cho em 4.Cơ sở khoa học Dựa sở sách âm nhạc cấp Tiểu học Sách âm nhạc dành cho giáo viên Sách bồi dưỡng khiếu cho học sinh Tiểu học TaiLieu.VN Page PHẦN THỨ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Phát học sinh có khiếu - Trong học cần ý phát khiếu âm nhạc em - Qua khảo sát để tìm học sinh có khiếu - Lập đội quản ca để lớp học tập Phát tai nghe qua việc đọc nhạc, gõ tiết tấu v.v Đó học sinh có khiếu thực có em tài âm nhạc hát hay mà cần có tai nghe âm nhạc tốt Ví dụ: Nghe rõ tiết tấu đoán câu hát - Bài “Chú ếch con”: Kìa ếch có đơi đơi mắt trịn Chú ngồi học bên hố bom kề vườn xoan - Giáo viên gõ âm hình tiết tấu câu hát thứ câu hát thứ hai, đố học sinh phát câu hát nào? (Câu 1, 2, 3, - Vì câu câu có âm hình tiết tấu giống nhau, câu câu có âm hình tiết tấu giống nhau) - Trong học sinh hát, giáo viên nghe lắng nghe để phát em có giọng hát hay giọng hát có triển vọng để bồi dưỡng Ví dụ: Thử hát theo giai điệu ếch với lời ca Mùa xuân đẹp tươi sang nắng xuân bừng xóm làng Chúng em đến trường tay nắm tay vang Hoặc: Kìa em em bé xinh cớ lại hay khóc nhè Ơ chích ch hót vang từ tre Giáo viên cho học sinh hát Chú ếch đến hai lần sau hướng dẫn em hát câu TaiLieu.VN Page Học sinh tự hát theo giai điệu “Chú ếch con”, em hát đúng, hay, giọng ca đẹp khen ngợi Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát, em vừa hát vừa gõ đệm theo 2.Cách tổ chức - Tổ chức học nhóm - Phân học sinh thành hai đối tượng (học sinh có khiếu số học sinh lại) - Lấy em hát mẫu biểu diễn thể trước lớp (đó cách bồi dưỡng) - Nêu câu hỏi nâng cao học sinh có khiếu - Dành thời gian xen kẽ tiết học để hướng dẫn bồi dưỡng thêm cho em có khiếu - Rèn luyện khiếu vào tiết học buổi 3.Bồi dưỡng học sinh có khiếu 3.1- Các nguyên tắc chung: 3.1.1- Nguyên tắc phát triển: Giáo dục âm nhạc làm cho tai nghe học sinh ngày nhạy bén nên phải thức tỉnh tai nghe âm nhạc mớ lý thuyết rườm rà, nặng nề khác 3.1.2- Nguyên tắc trực quan: Là nguyên tắc quan trọng để bồi dưỡng học sinh có khiếu âm nhạc Nếu giáo viên dùng lời nói mà khơng có chứng minh minh hoạ cụ thể qua giọng hát, tiếng đàn, băng đĩa học sinh khó tiếp thu trìu tượng âm cao độ, trường độ Cần minh hoạ thủ pháp, biện pháp trực quan sinh động 3.1.3- Nguyên tắc thực hành: - Trong trình học sinh tiếp thu qua âm thanh, cần phải có thời gian thoả đáng để thực hành ca hát, thực hành tập đọc nhạc, thực hành nghe nhạc phân tích nhạc - Phải xem thực hành làm đồng tâm 3.1.4- Nguyên tắc sáng tạo: - Cho học sinh hiểu biết cải biên cách sáng tạo TaiLieu.VN Page - Giáo viên phải biết tôn trọng sáng tạo học sinh - Biết khơi gợi khiếu em 3.2- Các bước cụ thể: * Học sinh phải luyện trước hát: - Giáo viên luyện mẫu theo âm Ví dụ: Đơ, rê, mi (âm thấp) Mi, son, la, đố (âm cao) Son, son, son (âm ngang) - Giáo viên đánh đàn, học sinh nghe luyện theo đàn mẫu luân phiên - Luyện cá nhân (nhằm mở hình) - Luyện tập thể, nhóm * Trong q trình dạy học sinh có khiếu âm nhạc: - Học sinh cần nắm yêu cầu: Hát cao độ, trường độ, tiết tấu lời ca - Tư vào đẹp, hát diễn cảm tác phẩm tốt - Nhất học sinh lớp 1, bước đầu luyện cho em mở hình, uốn lưỡi nhả chữ nhẹ nhàng, lấy chỗ v.v - Hát giọng hát, cá nhân hoà vào tập thể - Thể hát phải diễn cảm sắc thái, tình cảm - Luyện cho em có giọng hát mềm mại, căng đầy, khơng lỡ giọng, nhả chữ trịn trặn, khơng ê a hát Giáo viên phải cho học sinh hát theo đàn, gõ nhịp phách theo dụng cụ đòi hỏi phải xác, rõ ràng câu - chữ - Hát phân môn quan trọng việc nâng cao chất lượng tiếng hát cho học sinh có khiếu thực - Phải trang bị cho học sinh số kỹ như: Tư ngồi hát đúng, phải thoải mái, lưng phải thẳng, vai không so, thở nhẹ nhàng; Biết lấy ngắn, dài, nông, sâu, cho câu hát khác TaiLieu.VN Page - Biết phát âm rõ ràng, hình trịn đẹp, hát không bẹt tiếng, âm không khô cứng, hát phải hoà hợp đồng ca, thống thở - Trong lúc học sinh hát, giáo viên ý nghe sửa sai chỗ học sinh hát chưa chuẩn, đồng thời cho học sinh hát theo đàn, tự đánh nhịp, phách - Hát theo đơn vị tổ, cá nhân, nhóm để đánh giá lẫn - Giáo viên luyện cho học sinh không hát hay nghe chuẩn mà phải nâng cao, vào theo đàn cho đúng, cho hợp lí - Qua hát, câu nhạc số ký hiệu âm nhạc, giáo viên cho học sinh có khiếu thực đàn thực hành luyện ngón qua đàn, tự sáng tạo tìm hiểu, học tập qua lời ca Giáo viên hướng dẫn để đánh số hát tiểu học Đó trau dồi lớn công học tập học sinh - Bồi dưỡng khiếu nhằm giáo dục tình cảm, tư tưởng cho em Biết hát, biết nghe nhạc, biết chơi đàn để nâng cao khả thẩm mỹ Phân biệt hát có tính âm nhạc - Hướng dẫn học sinh học hỏi, tìm hiểu qua chương trình ca nhạc thiếu nhi, âm nhạc thính phịng trẻ qua ti vi, đài, đĩa nhạc v.v - Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Giáo viên nên nâng cao cách nghe nhạc để học sinh so sánh - Giáo viên chọn hát nhạc khác nhau, giáo viên đánh đàn, dùng băng, đĩa cho học sinh nghe để thể tình cảm khác - Giáo viên kể mẫu truyện, nhạc cụ, tranh ảnh v.v Để học sinh thấy âm nhạc nảy sinh từ trình lao động người Nói tóm lại, dạy mơn khiếu âm nhạc phải âm thanh, chuyện kể, thức tỉnh em tai nghe, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, giọng hát, khơng nói bắt em chép với lý thuyết rườm rà khác TaiLieu.VN Page PHẦN THỨ III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết đạt được: - Sau thực số kinh nghiệm giảng dạy trên, nhận thấy học sinh tỏ thích học say mê mơn học - Học sinh tiếp thu cách dễ dàng, chủ động Với cố gắng thực thành cơng phát huy trí lực học sinh, chọn học sinh có khiếu thực làm tảng.Tơi có 01 học sinh đạt giải nhì thi Hát dân ca cấp huyện năm học 2010 – 2011 thân tơi đạt giải khuyến khích Những học kinh nghiệm: 1- Đối với học sinh khảo sát thời gian qua: - Phân loại đầu năm, năm - Biết thể phân biệt cao độ, trường độ, sắc thái hát, thể lực cá nhân học - Biết sáng tạo, tìm tịi học hỏi - Biết phát hiện, nghe chuẩn - Tin tưởng vào thân, có ý thức học hỏi bạn bè lớp - Kết hợp phương pháp hữu hiệu nhất, chữa lỗi tay đơi - u thích ca hát cảm nhận sâu sắc nghệ thuật âm 2- Đối với giáo viên: - Tích luỹ phương pháp giảng dạy qua học tập để nâng cao kiến thức, tay nghề - Tiếp tục theo học chương trình cao đẳng đại học - Tiếp thu ý kiến đồng nghiệp - Là gương sáng cho học sinh noi theo - Tạo điều kiện gần gũi với phụ huynh, giúp đỡ học sinh mặt Khuyến khích học sinh mua đàn để tập luyện thường xuyên TaiLieu.VN Page - Trong lớp học, giáo viên nên lấy đội văn nghệ lớp, em có giọng hát hay, có tai nghe chuẩn, phách nhịp vững vàng để cầm xướng cho lớp - Nên dành nhiều thời gian thích hợp để cung cấp, tập luyện cho học sinh có khiếu âm nhạc - Giáo viên nghiên cứu kỹ chương trình soạn giáo án dạy - Xác định trọng tâm tiết dạy khiếu âm nhạc - Phải có đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng dạy tranh ảnh nhạc sỹ, bảng phụ, phấn màu, đàn, gõ v.v - Lên lớp, giáo viên phải nhẹ nhàng thồi mái, phải có thái độ nghiêm túc giảng dạy Nên động viên khích lệ học sinh, khơng doạ nạt, gị ép em - Lấy học sinh làm trung tâm “Tất học sinh thân u” Tơi nghĩ: Mỗi giáo viên tiểu học có tâm huyết với học sinh, say mê với nghề nghiệp, làm tròn trách nhiệm giáo viên, có niềm say mê giảng dạy, chịu khó tìm tịi, học hỏi chắn có giải pháp hay công tác giảng dạy Những kinh nghiệm xuất phát từ thực tế giảng dạy suốt thời gian qua nên mong góp ý đồng nghiệp để tơi có thêm nhiều học kinh nghiệm quý báu nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn âm nhạc nói riêng TaiLieu.VN Page 10 PHẦN THỨ IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT -Cần có phịng học nhạc riêng, phòng học âm nhạc cần trang bị đủ âm ly, loa, đàn, ti vi, đầu đĩa VCD để thuận lợi cho việc học nhạc, nghe nhạc, xem chương trình biễu diễn… - Bàn ghế ngồi học phải phù hợp để em học tập thoải mái - Tập huấn sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên âm nhạc cách chất lượng hiệu - Tạo sân chơi âm nhạc hàng năm cho giáo viên học sinh trường có dịp giao lưu, học hỏi Trên số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng khiếu âm nhạc cho học sinh Tiểu học Rất mong bạn quan tâm, góp ý…để sáng kiến hồn chỉnh TaiLieu.VN Page 11 ... bồi dưỡng thêm cho em có khiếu - Rèn luyện khiếu vào tiết học buổi 3. Bồi dưỡng học sinh có khiếu 3. 1- Các nguyên tắc chung: 3. 1.1- Nguyên tắc phát triển: Giáo dục âm nhạc làm cho tai nghe học... tiếp thu trìu tượng âm cao độ, trường độ Cần minh hoạ thủ pháp, biện pháp trực quan sinh động 3. 1 .3- Nguyên tắc thực hành: - Trong trình học sinh tiếp thu qua âm thanh, cần phải có thời gian thoả... làm đồng tâm 3. 1.4- Nguyên tắc sáng tạo: - Cho học sinh hiểu biết cải biên cách sáng tạo TaiLieu.VN Page - Giáo viên phải biết tôn trọng sáng tạo học sinh - Biết khơi gợi khiếu em 3. 2- Các bước

Ngày đăng: 09/09/2021, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan