CAU HOI TRAC NGHIEM VAN HOC

119 104 0
CAU HOI TRAC NGHIEM VAN HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thể hiện khát vọng trả thù của những người đã từng bị kẻ khác lừa lọc Thể hiện ước mơ , khát vọng về sự công bằng ; cái thiện thắng cái ác Thể hiện sự hoá kiếp của những kẻ đã từng làm t[r]

(1)503 Câu hỏi trắc nghiệm môn văn THCS Văn “Con rồng cháu tiên” thuộc thể loại văn học dân gian nào? Cổ tích Truyền thuyết Ngụ ngôn Truyện cười PA: B 2.VA0601CSH Dòng nào nêu đúng khái niệm thể loại truyền thuyết ? A Là loại truyện kể dân gian có chứa nhi ều yếu tố kì lạ , hoang đường B Là loại truyện kể dân gian kể các nhân vật lịch sử thời quá khứ C Là loại truyện kể dân gian có nhứng yếu tố hoang đường kể các kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ D Là loại truyện kể dân gian kể các kiện lịch sử thời quá khứ PA: C 3.VA0601CSH Văn “Con rồng cháu tiên” kể nhằm mục đích gì ? A Để làm cho sống lao động người dân ý vị B Để thoả mãn khát khao khám phá , hiểu biết nhân dân lao động xưa C Để người đời sau thấy trí tưởng tượng phong phú kì diệu người xưa D Để giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi ; thể ý nguyện đoàn kết người x ưa PA: D 4.VA0601CSH Trong v ăn b ản “Con rồng cháu tiên”, chia tay , Lạc Long Quân đã dặn Âu Cơ điều g ì? Mỗi n ăm hai người gặp lần Cần hướng dẫn các cai quản các phương cho tốt Khi nào có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn Khi nào các trưởng thành thì báo cho Lạc Long Quân biết PA: C 5.VA0601CSH (2) Trong văn “Con rồng cháu tiên” , người trưởng theo Âu Cơ lên rừng tôn lên làm gì? Thủ l ĩnh Tộc trưởng Bồ chính Vua PA: D 6.VA0601CSH Văn “Con rồng cháu tiên” có kết hợp phương thức biểu đạt nào ? A Biêủ cảm và miêu tả B Miêu tả v à nghị luận C Tự và miêu tả D Tự và biểu cảm PA: C 7.VA0601CSB Văn “Bánh chưng , bánh giày” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? A Cổ tích Truyền thuyết Ngụ ngôn Truyện cười PA: B 8.VA0601CSB Văn “Bánh chưng , bánh giày” kể vua Hùng đời thứ ? A Đời thứ tư B Đời thứ năm C Đời thứ sáu D Đời thứ bảy PA: C 9.VA0601CSH Trong văn “Bánh chưng , bánh giày”, vua Hùng lúc già mong muốn điều gì ? A Muốn tìm người xứng đáng để truyền ngôi B Muốn nghỉ ngơi cùng cháu C Muốn thăm thú cảnh vật đất nước D Muốn săn bắn cùng với các quan triều (3) PA: A 10.VA0601CSH Trong văn “Bánh chưng , bánh giày”, vua Hùng muốn chọn người nối ngôi nào ? A Người nối ngôi phải là người tài giỏi B Người nối ngôi phải là người biết làm ruộng C Người nối ngôi phải là người săn bắn giỏi D Người nối ngôi phải là người nối chí nhà vua PA: D 11.VA0601CSH Trong văn “Bánh chưng , bánh giày”, Lang Liêu đã dâng lên Tiên Vương lễ vật gì ? A Nem công , chả phượng B Sơn hào , hải vị C Bánh chưng , bánh giày D Tôm đồng , cua bể PA: C 12.VA0601CSH Ý nghĩa truy ện “ Bánh chưng , bánh giày” là gì ? A Ca ngợi thông minh , sáng suốt Vua Hùng đời thứ sáu và phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước B Giải thích nguồn gốc bánh chưng , bánh giày ; đề cao nghề nông và thể tôn kính trời đất , tổ tiên nhân dân ta C Ca ngợi thông minh và khéo léo người nông dân buổi đầu dựng nước và giữ nước D Khuyên nhủ cháu thời cần phải biết ơn ,trân trọng hạt gạo v ì đó là công s ức lao động người nông dân PA: B 13.VA0601CSH Từ phức có loại ? A Một B Hai C Ba D Bốn PA: B 14.VA0601CSV Trong các từ sau: khanh khách ; lộp độp ; tươi tốt ; lanh chanh (4) từ nào không phải từ láy? A Khanh khách B Lộp độp C Tươi tốt D Lanh chanh PA: C 15.VA0601CSH Trong câu : “ Trong trời đất , không gì quí hạt gạo ” có từ ghép ? A Một B Hai C Ba D Bốn PA: B 16 VA0601CSV Với tình : “ Hãy tường thuật lại lễ khai giảng trường em.”, em chọn kiểu văn và phương thức biểu đạt nào để viết cho phù hợp ? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận PA: A 17.VA0602CSB Văn “Thánh Gióng” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? A Cổ tích Truyền thuyết Ngụ ngôn Truyện cười PA: B 18.VA0602CSH Chi tiết bà làng xóm vui mừng góp gạo nuôi Gióng văn “Thánh Gióng” có ý nghĩa gì? A Thể thương cảm với gia đình Thánh Gióng B Thể mong muốn cậu bé lớn nhanh C Thể quan niệm “ hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau” D Thể lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần đoàn kết nhân dân ta PA: D 19.VA0602CSV (5) Văn “Thánh Gióng” liên quan đến hội thi nào ? A.Hội thi học sinh lịch B Hội thi sáng tác văn học trẻ C Hội khoẻ Phù Đổng D Hội thi tài trẻ PA: C 20.VA0602CSH Câu văn “Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta” có từ mượn ? A Một B Hai C Ba D Bốn PA: B 21.VA0602CSH Phương thức biểu đạt chính văn “Thánh Gióng” là gì ? Miêu tả Biểu cảm Tự Nghị luận PA: C 22 VA0603CSB Văn “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? A Cổ tích Truyền thuyết Ngụ ngôn Truyện cười PA: B 23.VA0603CSB Văn “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh” kể vua Hùng đời thứ ? A Đời thứ mười lăm B Đời thứ mười sáu C Đời thứ mười bảy D Đời thứ mười tám PA: D 24.VA0603CSH Phương thức biểu đạt chính văn “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh”là gì ? (6) A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Thuyết minh PA: A 25.VA0603CSH Dòng nào nói đúng ý nghĩa truyện “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh” ? A Thể thái độ yêu mến , ngưỡng mộ thần Tản Viên B Thể ước mơ chế ngự lũ lụt , ca ngợi công lao dựng nước tổ tiên ta C Thể thái độ căm ghét thiên tai , lũ lụt người xưa D Thể trí tưởng tượng phong phú , kì diệu người xưa PA: B 26.VA0603CSH Nguyên nhân chính dẫn tới giao tranh Thuỷ Tinh và Sơn Tinh là : A Vua Hùng làm lễ kén rể cho gái Mị Nương B Vua Hùng có ý thiên vị Sơn Tinh việc thách cưới C Thuỷ Tinh mang lễ vật đến sau không lấy Mị Nương D Mị Nương đem lòng yêu Sơn Tinh và căm ghét Thuỷ Tinh PA: C 27.VA0603CSH Trong văn “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”, vua Hùng đã không làm gì Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cầu hôn Mị Nương ? A Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời và từ chối B Vua cho mời các lạc hầu triều đình vào để bàn bạc C Vua hỏi ý kiến công chúa Mị Nương xem nàng muốn lấy D Vua hẹn ngày hôm sau , mang lễ vật đến trước lấy Mị Nương PA: C 28.VA0603CSH Trong văn “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh”, chi tiết nào đây mang dấu ấn lịch sử ? A Thần núi Sơn Tinh và thần biển Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn Mị Nương B Thần Sơn Tinh đã dùng phép lạ để dời núi chuyển non nhằm chặn dòng nước lũ C Thần Thuỷ Tinh đã dùng phép lạ mình để hô mưa gọi gió làm thành giông bão D Hiện tượng lũ lụt xảy vào tháng bảy , tháng tám ( âm lịch ) hàng năm Bắc Bộ (7) PA: D 29.VA0603CSH Dòng nào sau đây nêu đầy đủ định nghĩa : “Nghĩa từ” ? A Nghĩa từ là v ật mà t biểu thị B Nghĩa từ là khái niệm mà từ biểu thị C Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị D Nghĩa từ là tính chất mà từ biểu thị PA: C 30.VA0603CSV Có thể điền từ nào vào chỗ trống tập hợp sau: “… : nghe thấy ( người ta ) làm làm theo,chứ không trực tiếp bảo.” A Học tập B Học lỏm C Học hỏi D Học hành PA: B 31.VA0603CSH Yếu tố nào không thể thiếu bài tập làm văn tự ? A Nhan đề B Tên nhân vật chính C Nhân vật và việc D Miêu tả và biểu cảm PA: C 32.VA0604CSB Văn “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A Cổ tích Truyền thuyết Ngụ ngôn Truyện cười PA: B 33.VA0604CSH Phương thức biểu đạt chính văn “Sự tích Hồ Gươm”là gì ? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Thuyết minh PA: A (8) 34.VA0604CSH Trong văn “Sự tích Hồ Gươm”, lưỡi gươm và chuôi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn nằm địa danh nào ? Thanh Hoá Hà Nội Nghệ An Lai Châu PA: A 35.VA0604CSH Yếu tố “thiên” “Thuận Thiên” khắc lưỡi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn có nghĩa là gì ? Nghìn Nghiêng Trời Cả A ,B ,C sai PA: C 36.VA0604CSH Nhận định nào không thể ý nghĩa văn “Sự tích Hồ Gươm ? Giải thích tên gọi Hồ Gươm Thể khát vọng hoà bình cha ông ta thời kì chống giặc Minh xâm lược Ca ngợi tính chất chính nghĩa,tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn Ca ngợi sức mạnh kì diệu gươm thần mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn PA: D 37.VA0604CSH Chủ đề văn tự là gì ? Là nhân vật kể bài văn Là trình tự diễn biến việc kể Là kết , ý nghĩa việc kể Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn PA: D 38.VA0605CSH Từ “mũi” câu “ Càng đổ dần hướng mũi Cà Mau , thì sông ngòi , kênh rạch (9) càng bủa giăng chi chít mạng nhện” dùng theo nghĩa nào ? Nghĩa chuyển Nghĩa gốc Vừa nghĩa gốc vừa nghĩa chuyển Cả A,B,C sai PA: A 39.VA0605CSH Nhận định nào không thể nội dung lời văn tự giới thiệu nhân vật truyện dân gian ? Giới thiệu hành động, việc làm nhân vật Giới thiệu thông tin lai lịch và việc liên quan đến nhân vật Thể thái độ đánh giá: khen ,chê , yêu , ghét …đối với nhân vật Giới thiệu kiện tài năng,tính cách nhân vật có liên quan đến tiến trình việc PA: C 40.VA0605CSH Chức chủ yếu văn tự là gì ? Kể việc Kể vật Kể người Kể người , vật và việc PA: D 41.VA0606CSH Dòng nào không nói đúng nội dung truyện cổ tích ? Truyện cổ tích thể ước mơ chiến thắng cái thiện cái ác và khát vọng công nhân dân xưa Truyện cổ tích kể số phận số kiểu nhân vật bất hạnh xã hội xưa Truỵên cổ tích thường gắn với các nhân vật và kiện lịch sử thời quá khứ cha ông Truyện cổ tích thường kể tích các loài hoa , loài vật xung quanh sống người PA: C 42.VA0606CSB Văn “Thạch Sanh” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? (10) A Cổ tích Truyền thuyết Ngụ ngôn Truyện cười PA: A 43.VA0606CSH Phương thức biểu đạt chính văn “Thạch Sanh”là gì ? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Thuyết minh PA: A 44.VA0606CSB Tài sản mà cha mẹ để lại cho Thạch Sanh là gì ? Lưỡi liềm Lưỡi cuốc Lưỡi búa Lưỡi cày PA: C 45.VA0606CSB Ngọc Hoàng đã sai thiên thần xuống dạy cho Thạch Sanh điều gì ? Làm ruộng để lấy lúa gạo Đốn củi kiếm sống qua ngày Diệt trừ yêu quái , cứu độ dân lành Các môn võ nghệ và phép thần thông PA: D 46.VA0606CSH Tại Lí Thông muốn kết nghĩa anh em với Thạch Sanh ? Muốn lợi dụng sức khoẻ và lòng tốt Thạch Sanh Thương Thạch Sanh mồ côi cha mẹ quá sớm Muốn có bầu có bạn cho vui cửa , vui nhà Cảm mến tài , đức độ Thạch Sanh PA: A 47.VA0606CSH Chi tiết mẹ Lí Thông bị sét đánh chết và hóa thành bọ bẩn thỉu mặc dù (11) đã Thạch Sanh tha có ý nghĩa gì ? 4 Thể khát vọng trả thù người đã bị kẻ khác lừa lọc Thể ước mơ , khát vọng công ; cái thiện thắng cái ác Thể hoá kiếp kẻ đã làm tội ác với người khác Thể thái độ nhân đạo người xưa kẻ ác PA : B 48.VA0606CSH Nhận định nào không nói đúng ý nghĩa hình ảnh niêu cơm thần kì truyện “Thạch Sanh” : Ngợi ca tài chàng dũng sĩ Thạch Sanh Thể tình đoàn kết các dân tộc Thể khát vọng chung sống hoà bình Thể ước mơ no ấm người PA D 49.VA0606CSH Tại truyện “Thạch Sanh” nhà vua lại nhường ngôi cho Thạch Sanh ? Vì Thạch Sanh đánh đàn giỏi Vì Thạch Sanh khoẻ Vì Thạch Sanh thật thà Vì Thạch Sanh đức độ và và tài PA D 50.VA0606CSH Vì saoThạch Sanh có cây đàn thần ? Giết trằn tinh Bắn đại bàng Cứu thái tử Chữa khỏi bệnh cho công chúa PA C 51.VA0606CSV Trong các câu sau,câu nào mắc lỗi lặp từ ? Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết (12) Thành công,thành công, đại thành công Tre giữ làng ,giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín Truyện cổ tích thường kết thúc có hậu nên em thích đọc truyện cổ tích PA D 52.VA0606CSV Câu nào đây mắc lỗi lẫn lộn từ gần âm ? Sáng sớm , thành phố náo nhiệt hẳn lên với tiếng rao người bán hàng rong Sự hi sinh dũng cảm chú bé Lượm khiến chúng ta phải khuất phục Bệnh cúm A ( H1N1 ) lây lan nhanh cộng đồng Lí Thông là người gian ngoan , xảo quyệt PA: B 53.VA0607CSB Văn “Em bé thông minh” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? A Cổ tích Truyền thuyết Ngụ ngôn Truyện cười PA: A 54.VA0607CSH Phương thức biểu đạt chính văn “Em bé thông minh”là gì ? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Thuyết minh PA: A 55.VA0607CSH Trong văn “ Em bé thông minh” hình thức nào đã dùng để thử tài nhân vật chính ? Thực hành công việc lao động Thử làm bài thơ Thử làm bài toán Câu đố PA: D 56.VA0607CSH (13) Dòng nào nói đúng mục đích chính truyện “Em bé thông minh” ? Tạo tiếng cười vui vẻ , hồn nhiên đời sống lao động hàng ngày Ca ngợi tài dùng người tài giỏi nhà vua Phê phán bọn vua quan ngốc nghếch Ca ngợi thông minh và tài trí nhân dân lao động PA: D 57.VA0607CSB Em bé thông minh đã giải câu đố sứ giả nước láng giềng cách nào ? Làm thơ Thực hành xâu ốc Hát bài đồng dao Cả A,B và C đúng PA: C 58.VA0607CSV Câu nào đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa? Em bé thông minh là người nông dân Trong họp lớp , Lan đã các bạn trí đề bạt làm lớp trưởng Vua và các triều thần nghe nói mở cờ bụng Hồi đó , có nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta PA: B 59.VA0608CSB Văn “C ây bút thần” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? A Cổ tích Truyền thuyết Ngụ ngôn Truyện cười PA: A 60.VA0608CSH Dòng nào không nói đúng ý nghĩa văn “Cây bút thần” ? Thể quan niệm nhân dân công lí xã hội Thể quan niệm nhân dân mục đích tài nghệ thuật Thể quan niệm nhân dân trí khôn người Thể ước mơ khả kì diệu người (14) PA: C 61.VA0608CSV Trong các từ sau,từ nào không phải là danh từ đơn vị tự nhiên ? Bức ( tranh ) Cái ( cái áo ) Tấm ( vả i) Chú ( chú công nhân ) PA: D 62.VA0609CSB Ai là tác giả truyện “Ông lão đánh cá và cá vàng” ? An-đec-xen A.Pu-skin Khuyết danh Cả A , B , C sai PA: B 63.VA0609CSH Tại nhân vật mụ vợ văn “Ông lão đánh cá và cá vàng” lại bị trừng trị ? Vì đã làm phật ý cá vàng Vì đã không chung thuỷ với chồng Vì hách dịch với chồng làm phẩm phu nhân Vì tham lam và bội bạc PA: D 64.VA0609CSH Ý nghĩa truyện “Ông lão đánh cá và cá vàng” là : A Ca ngợi thiên nhiên nhân hậu, độ lượng và công B Ca ngợi hành động ông lão đánh cá nghèo khổ nhân hậu,tốt bụng C Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho kẻ tham lam , bội bạc D Phê phán kẻ tham lam và bội bạc mụ vợ ông lão đánh cá PA: C 65.VA0609CSH Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng văn “Ông lão đánh cá và cá vàng” ? Độc thoại nội tâm (15) 4 Sự lặp lại tăng tiến các tình cốt truyện Sự đối lập các nhân vật Sự xuất các yếu tố nghệ thuật PA: A 66.VA0610CSB Văn “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? Truyện ngụ ngôn Truyện cười Truyện cổ tích Truyện truyền thuyết PA: A 67.VA0610CSH Nhận xét nào không giải thích cho câu hỏi : “ Vì ếch tưởng bầu trời trên đầu bé cái vung và nó thì oai vị chúa tể” ? Ếch đã sống lâu năm cái giếng Xung quanh nó có vài vật nhỏ ; nhái , cua, ốc Tiếng kêu ếch “ồm ộp” làm vang động giếng,khiến các vật nhỏ bé hoảng sợ Nó đã tranh luận với các vật cùng sống và nó đã thắng PA: D 68.VA0610CSH Dòng nào nói không đúng bài học rút từ văn “Thầy bói xem voi” ? Cần có cái nhìn tổng quát vật , xem xét vật cách kĩ lưỡng , tránh nhìn mặt,một khía cạnh mà đã vội vàng kết luận Phải biết chọn bạn mà chơi , không nên chơi với kẻ hay gây lộn năm ông thầy bói mù Phải có cách xem xét vật cho phù hợp với mục đích Nhắc nhỏ người tránh nhìn tượng , vật cách phiến diện PA: B 69.VA0610CSH Câu văn “Em thích rặng tre râm mát , thích lũ trẻ dễ gần , thích không khí vắng lặng ” có danh từ chung ? Một Hai (16) Ba Bốn PA: C 70.VA0611CSH “Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba trâu đực,ra lệnh phải nuôi làm cho ba trâu đẻ thành chín , hẹn năm sau phải đem nộp đủ , không thì làng phải tội ” Câu văn trên có cụm danh từ ? Bốn Năm Sáu Bảy PA: D 71.VA0612CSH Trong truyện cười “Treo biển”, nội dung biển đề treo cửa hàng “Ở đây có bán cá tươi” có yếu tố chứa đựng thông tin ? Một Hai Ba Bốn PA: D 72.VA0612CSH Theo em , bài học mang ý nghĩa cần rút đọc truyện “Treo biển” là gì ? Khi bán hàng không cần treo biển quảng cáo Trong sống cần có chủ kiến làm việc ; cần suy xét kĩ nghe ý kiến khác Trong sống luôn phải nghe theo lời khuyên người khác Khi làm việc gì đó cần suy nghĩ đến kết trước PA: B 73.VA0612CSH Truyện “Lợn cưới , áo mới” phê phán điều gì ? Những người không có lại tỏ mình giàu có người Những tính xấu người xã hội Những người giàu có xã hội nói chung Những người có tính hay khoe khoang (17) PA: D 74.VA0612CSH Từ “đôi” câu nào không phải là số từ? Đôi mắt bà tôi đã đùng đục Bạn có đôi tay thật khéo léo Hai người gắn bó thân thiết vơi đũa có đôi Nhà tôi có đôi chim câu đẹp PA: C 75.VA0612CSH Câu “ Mỗi truyện ngụ ngôn đem đến cho tất chúng ta bài học thấm thía cách xử sống” có lượng từ ? Một Hai Ba Bốn PA: C 76.VA0613CSH Dòng nào nói đúng chức ngữ pháp từ câu ? Làm phụ ngữ cụm danh từ ; chủ ngữ làm trạng ngữ Vị ngữ trạng ngữ Chỉ giữ chức chủ ngữ Chỉ giữ chức vị ngữ PA: A 77.VA0613CSH Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích giống điểm nào ? Đều kể số phận số kiểu nhân vật Đều có chi tiết có liên quan tới lịch sử thời quá khứ Đều có chi tiết kể các nhân vật lịch sử tiếng thời quá khứ Đều có yếu tố kì ảo hoang đường PA: D 78.VA0614CSB Truyện “Con hổ có nghĩa” thuộc thể loại văn học nào? Văn xuôi Việt Nam đại Văn xuôi Việt Nam trung đại (18) Văn học dân gian Việt Nam V ăn xuôi trung đại Trung Quốc PA: B 79.VA0614CSH Điều gì đề cao truyện “Con hổ có nghĩa” ? Phải biết giúp đỡ người khác hoạn nạn Vợ chồng phải biết yêu thương Phải biết nhớ ơn người đã giúp đỡ mình hoạn nạn Phải cố gắng tìm cách để trả ơn người đã giúp mình PA: C 80.VA0614CSH Câu văn “ Viên quan đã nhiều nơi , đến đâu quan câu đố oái ăm để hỏi người.” có cụm động từ ? Một Hai Ba Bốn PA: D 81.VA0615CSB Nhân vật Mạnh Tử truyện “Mẹ hiền dạy con” sau các nhà nho suy tôn là gì ? Thánh thơ Tiên thơ Á thánh Vạn tuyên biểu PA: C 82.VA0615CSH Trong các câu sau , câu nào có chứa cụm tính từ? Đêm , thành phố mang vẻ yên tĩnh lạ lùng Hai vợ chồng ông lão đánh cá lại trở sông túp lều nát ngày xưa Tôi lại trở thành phố vốn yên tĩnh này Trời bây vắt PA: C 83.VA0616CSH Những câu thơ sau gợi cho em nhớ tới văn nào ? (19) Thấy người đau giống mình đau Phương nào cứu đặng mau mau trị lành Đứa ăn mày trời sinh Bệnh còn cứu đặng , thuốc dành cho không […] Hỡi có bụng vầy Đạo y ngày sáng,tiếng thầy nào hư (Nguyễn Đình Chiểu) Con hổ có nghĩa Mẹ hiền dạy Cây bút thần Thầy thuốc giỏi cốt lòng PA: D 84.VA0616CSH Dòng nào nói đúng công tâm y đức người bệnh Thái y lệnh họ Phạm văn “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” ? A Năm đói kém dựng thêm nhà cho kẻ khốn cùng , đói khát và chữa bệnh cho h ọ B Th ường xuyên mang hết cải nhà mua thuốc tốt để chữa chạy cho người bệnh C Không ng ại chữa các bệnh dầm dề , máu mủ D Luôn ưu tiên chữa chạy cho người bệnh nặng trước , họ có địa vị cao hay thấp x ã hội PA: D 85.VA0618CSB “ Cái chàng [ …] , người gầy gò và dài lêu nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng , hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi càng bè bè , nặng nề , trông đến xấu Râu ria gì mà cụt có mẩu và mặt mũi thì lúc nào ngẩn ngẩn ngơ ngơ.” Đoạn văn trên nói nhân vật nào văn “Bài học đường đời đầu tiên” ? A Dế Mèn B Bọ Ngựa C Xén Tóc D Dế Choắt PA: D 86 VA0618CSH (20) Dế Mèn đã có thái độ nào trước cái chết Dế Choắt ? Ân hận vì mình đã nghịch dại dột Suy nghĩ cách ứng xử không tốt mình Thương xót,hối hận và rút bài học đường đời đầu tiên Buồn bã và rút bài học đường đời đầu tiên PA: C 87 VA0618CSH “Viên quan đã nhiều nơi , đến đâu quan câu đố oái oăm để hỏi người , nhiều công mà chưa thấy có người nào thật lỗi lạc ” Câu văn trên có phó từ ? A Một B Hai C Ba D Bốn PA: D 88 VA0618CSH Trong văn miêu tả , lực nào người viết , người nói thường bộc lộ rõ ? Năng lực liên t ưởng , tưởng tượng Năng lực quan sát Năng lực hình dung , tưởng tượng Năng lực đánh giá , nhận xét PA: B 89 VA0619CSH Nhận xét nào đúng với văn “ Sông nước Cà Mau” ? Kể chuyện sống gia đình chú bé An vùng cực Nam Nam Bộ Thể cảm xúc tác giả Đoàn Giỏi sống người dân vùng cực nam Nam Bộ Miêu tả vẻ đẹp hoang dã hùng vĩ , độc đáo cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ Bàn luận tác giả Đoàn Giỏi sống người dân vùng cực Nam Tổ quốc PA: C 90 VA0619CSH “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì đó tụ tập không biết man nào là bọ mắt , đen hạt (21) vừng , chúng bay theo thuyền bầy đám mây nhỏ , ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy , mẩn đỏ tấy lên ” Câu văn trên sử dụng phép so sánh ? A Hai B Ba C Bốn D Năm PA: A 91 VA0620CSH Nhận xét nào sau đây đúng với truyện “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh ? Truyện bày tỏ tình cảm người anh trước tài hội hoạ cô em gái Truyện thể quá trình nhận thiếu sót người anh trai nhờ tình cảm nhân hậu cô em gái Truỵên miêu tả tính nết người anh và tài hội hoạ cô em gái Truyện bàn luận thiếu sót người anh cô em gái có tài hội hoạ PA: B 92 VA0620CSH “Trường Sơn: chí lớn ông cha / Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào” Phép so sánh câu thơ trên thuộc loại so sánh nào ? So sánh người với người So sánh vật với vật So sánh vật với người So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng PA: D 93.VA0621CSB Văn “Vượt thác” trích từ chương nào truyện “Quê nội” Võ Quảng ? Chương Chương Chương 10 Chương 11 PA: D 94.VA0621CSB Nhân vật chính đoạn trích “ Vượt thác” ( Võ Quảng ) là nhân vật nào? (22) Dượng Hương Thư Cục Cục và Cù Lao D Dương Hương thư và Cù lao PA: A 95.VA0621CSH Qua văn “Vượt thác”, nhà văn Võ Quảng muốn làm bật điều gì ? A Cảnh vượt thác vô cùng nguy hiểm dượng Hương Thư và người trên thuyền B Vẻ đẹp thiên nhiên hai bên sông Thu Bồn vô cùng thơ mộng C Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh người lao động chinh phục thiên nhiên D Cảnh dòng sông Thu Bồn theo hành trình thuyền qua vùng địa hình khác PA: C 96.VA0621CSH “ Càng ngược , vườn tược càng um tùm Dọc sông chòm cổ thụ dáng đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước Núi cao đột ngột chắn ngang trước mặt Đã đến phường Rạnh Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước ” Cảnh đoạn văn trên miêu tả theo trình tự nào ? A Theo hành trình thuyền B Từ thấp đến cao C Từ trên xuống D Từ xa đến gần PA: A 97.VA0622CSH “…Khi dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ giữ vững tiếng nói mình thì chẳng khác nào nắm chìa khoá chốn lao tù ” ? (Buổi học cuối cùng) Câu văn trên hiểu là : Tiếng nói là văn hoá dân tộc , tiếng nói đồng nghĩa với việc đánh dân tộc Tiếng nói là phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập dân tộc Tiếng nói là tài sản quí báu dân tộc Tiếng nói không là tài sản quí báu dân tộc m à còn l à phương tiện để đấu tranh giành độc lập dân tộc PA: D 98.VA0622CSH (23) Câu nào đây sử dụng phép nhân hoá ? A Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá B Hồn tôi là vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim C Hôm xuân ốm dậy Buồn đông,nhợt nhạt mưa phùn D Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày PA: C 99.VA0623CSB Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ gắn với kiện lịch sử nào ? A Chiến dịch Việt Bắc năm 1947 B Chiến dịch Việt Bắc năm 1948 C Chiến dịch Biên Giới năm 1950 D Chiến dịch Thu Đông năm 1951 PA: C 100.VA0623CSB Bài thơ “Đêm Bác không ngủ”( Minh Huệ ) kể lại chuyện gì ? A Kể chuyện anh đội viên thức dậy thấy Bác không ngủ B Kể chuyện đoàn dân công phải dải lá cây làm chiếu trời mưa lâm thâm C Kể chuyện tình cảm nhân dân Bác Hồ kính yêu D Kể chuyện đêm không ngủ Bác Hồ PA: D 101.VA0623CSV “ Ngoài thềm rơi lá đa Tiếng rơi mỏng là rơi nghiêng” (Trần Đăng Khoa) Câu thơ trên sử dụng kiểu ẩn dụ nào ? Ẩn dụ hình thức Ẩn dụ cách thức Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Ẩn dụ phẩm chất PA: C 102.VA0624CSV Dòng nào không nói đúng ý nghĩa câu thơ “Ra thế-Lượm !” ? Sự đau xót tác giả trước tin Lượm hi sinh (24) Sự bất ngờ tác giả trước tin Lượm hi sinh Sự nghi ngờ tác giả trước tin Lượm hi sinh Câu hỏi và gọi Lượm PA: D 103.VA0624CSB Tác giả Tố Hữu gặp Lượm địa danh nào ? Đồn Mang Cá Hà Nội Sài Gòn Hàng Bè ( Huế ) PA: D 104.VA0624CSH “Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ chú cháu Gặp Hàng Bè Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Ẩn dụ Hoán dụ So sánh Nhân hoá PA: B 105.VA0624CSB Bài thơ “Mưa” Trần đăng Khoa sáng tác năm nào ? 1965 1966 1967 1968 PA: C 106.VA0625CSB Thể loại văn Cô Tô là : Kí Phóng Tự Hồi kí (25) PA A 107.VA0625CSH “Mặt trời nhú lên , lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mong cho trường thọ tất người chài lưới trên muôn thuở biển Đông ” Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chính ? Hoán dụ So sánh Ẩn dụ Nhân hóa PA B 108.VA0625CSH Dòng nào nói đúng vai trò thành phần chính câu ? A Là thành phần giúp cho câu hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn B Là thành phần luôn kèm với số thành phần phụ C Là thành phần bắt buộc phải có mặt câu để câu diễn đạt ý trọn vẹn D.Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn PA D 109.VA0626CSH Dòng nào nói đúng vị trí và vai trò cây tre đời sống người Việt Nam ? A.Tre là người bạn thân thiết nhân dân Việt Nam ta B Tre là người bạn thân thiết người nông dân,bạn thân nhân dân Việt Nam C Tre gắn bó với người chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước D Tre gắn bó với người nông dân sống hàng ngày và đặc biệt là lao động sản xuất PA B 110.VA0626CSH “Vào đâu tre sống , đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên , cứng cáp , dẻo dai ,vững ” Ý chính đoạn văn trên là gì ? A Ca ngợi giản dị tre B Ca ngợi giá trị tre (26) C Ca ngợi phẩm chất cao quí tre D Ca ngợi vẻ đẹp chung cây tre PA C 111.VA0626CSH Đoạn văn “Vào đâu tre sống , đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên,cứng cáp , dẻo dai ,vững ” sử dụng biện pháp tu từ gì ? A Hoán dụ B Nhân hóa C Ẩn dụ D So sánh PA B 112.VA0626CSH “Vào đâu tre sống , đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên , cứng cáp ,dẻo dai ,vững ” Đoạn văn trên có từ láy ? Hai Ba Bốn Năm PA B 113.VA0626CSH “Vào đâu tre sống ,ở đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên , cứng cáp , dẻo dai , vững ”Đoạn văn trên có câu trần thuật đơn ? Một Hai Ba Không có PA B 114.VA0626CSH Các từ: “lớn lên , cứng cáp , dẻo dai , vững chắc” câu “Rồi tre lớn lên , cứng cáp , dẻo dai , vững ” là thành phần nào câu ? Chủ ngữ Vị ngữ Thành phần phụ (27) Không thuộc thành phần nào PA B 115.VA0627CSH Nội dung văn “Lòng yêu nước” tác giả I Ê-ren-bua là ? Những biểu lòng yêu nước nhân dân Nga-Xô viết Thể lòng yêu nước nhân dân Nga-Xô viết Lòng yêu nước là động lực giúp người dân đứng lên chống quân xâm lược , bảo vệ Tổ quốc Cả A, B, C PA D 116.VA0627CSH Văn “Lao xao” Duy Khán có kết hợp các phương thức biểu đạt nào ? A Tự và nghị luận B Tự và miêu tả C Biểu cảm và miêu tả D Tự và thuyết minh PA B 117.VA0628CSH “ Bây là chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở hoa trắng xóa Hoa giẻ chùm mảnh dẻ Ong vàng , ong vò vẽ , ong mật đánh lộn để chúng hút mật hoa Chúng đuổi bướm ” Đoạn văn trên có câu trần thuật đơn không có từ là ? Một Ba Năm Sáu PA D upload.123doc.net.VA0629CSH Trong văn “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” viết “ Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nói quá Liệt kê Nhân hóa So sánh (28) PA C 119.VA0629CSV Trong các câu sau,câu nào không đầy đủ thành phần chính ? Cầu Long Biên có tuyến đường sắt Cầu Long Biên có tuyến đường sắt chạy Cầu Long Biên tuyến đường sắt chạy Một tuyến đường sắt chạy cầu Long Biên PA C 120.VA0630CSH “Lòng thèm khát họ ngấu nghiến đất đai , để lại đằng sau bãi hoang mạc ” (Bức thư thủ lĩnh da đỏ) Câu văn trên thể điều gì ? Phản ánh chính sách cai trị và bóc lột thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Phản ánh chế độ bóc lột người tàn bạo chủ nghĩa đế quốc Phản ánh hậu việc khai thác thiên nhiên và đối xử người da đỏ người da trắng Phê phán lòng tham và thiếu ý thức người da trắng việc ứng xử với thiên nhiên PA D 121.VA0630CSH “Lòng thèm khát họ ngấu nghiến đất đai , để lại đằng sau bãi hoang mạc.” Người thủ lĩnh da đỏ đã bộc lộ tình cảm gì câu văn trên ? A Căm thù và trách móc người da trắng B Xót xa trước cách ứng xử với thiên nhiên người da trắng C Tiếc nuối và thất vọng thái độ người da trắng với thiên nhiên D Tố cáo và giễu cợt người da trắng PA B 122.VA0631CSH Ý nghĩa giáo dục quan trọng hướng tới văn “ Động Phong Nha” là gì ? Ý thức mở mang hiểu biết Lòng yêu nước và tự hào dân tộc Thói quen tận dụng lợi thiên nhiên ban cho Ý thức bảo vệ thiên nhiên và danh lam thắng cảnh PA D 123.VA0701CSH Dòng nào nói đúng tâm trạng nhân vật người mẹ vào đêm trước ngày khai (29) trường văn “Cổng trường mở ra” ( Lí Lan ) ? A Vì mẹ thật lo lắng cho buổi khai trường đầu tiên đời B Vì mẹ đã nhiều năm vất vả để nuôi , thấy ngày mai đến trường nên vui quá không thể ngủ C Vì mẹ quá vui sướng đứa mình trở thành học sinh lớp Một D Vì mẹ hồi hộp , cảm động,tin tưởng,nhớ ngày khai giảng đầu tiên mình , nghĩ ngày mai đứa PA D 124.VA0701CSH Trong văn “Cổng trường mở ra” (Lí Lan) , người mẹ đã mong muốn điều gì cho ? Mong học để chúng bạn Mong vui sướng vì có đủ sách để học Mong ấn tượng ngày đầu tiên học khắc sâu mãi lòng , để nhớ lại , lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng , xao xuyến Mong đến trường có nhiều bạn , thầy yêu,bạn quí PA C 125.VA0701CSH Trong văn “Mẹ tôi” (A Đơ-mi-xi ) , vì người bố lại viết thư cho En-ri-cô ? Vì muốn trò chuyện tâm tình tương lai En-ri-cô Vì muốn động viên En-ri-cô cố gắng vươn lên học tập Vì muốn nhắc nhở và phê bình nghiêm khắc hành động thiếu lễ độ với mẹ trước mặt cô giáo Vì nhằm phê bình nghiêm khắc lười học En-ri –cô PA C 126.VA0701CSH Trong văn “Mẹ tôi”, người bố cho ngày buồn thảm với En-ri-cô là ngày nào ? Ngày En-ri-cô không còn mẹ Ngày En-ri-cô bị cô giáo đuổi học Ngày En-ri-cô bị ốm nên phải nằm viện Ngày En-ri-cô không bố ôm hôn , vì đã hỗn với cô giáo PA A 127.VA0701CSH Trong các từ sau , từ nào là từ ghép chính phụ ? (30) Tươi tốt Nhà cửa Cô giáo Trầm bổng PA C 128.VA0701CSH Trong các từ sau,từ nào là từ không phải là từ ghép đẳng lập ? Quần áo Bàn ghế Cơm nước Xinh xắn PA D 129.VA0701CSV Lựa chọn từ nào sau đây để điền vào hai chỗ /…/ cho phù hợp ? “/…./ là tính chất quan trọng văn Trong văn có tính /…/ , các câu , các đọan phải nối liền với cách tự nhiên , hợp lí,để việc diễn đạt trở nên dễ hiểu , không bị rời rạc và hỗn độn ”để đoạn văn đó có nội dung thích hợp ? Dấu câu Bố cục Liên kết Đoạn văn PA C 130.VA0701CSH Trong các từ sau , từ nào không phải là từ ghép Hán Việt ? Quốc kì Vui lòng Trung thành Tài sản PA B 131.VA0702CSH Ai là nhân vật kể chuyện văn “Cuộc chia tay búp bê” ( Khánh Hoài) ? Người mẹ Bé Thủy (31) Người anh ( Thành ) Cô giáo Thủy ( cô Tâm ) PA C 132.VA0702CSH Dòng nào đây nêu đúng khái niệm bố cục văn ? Là xếp hình thức văn theo qui ước thống Là xếp các phần, các đoạn văn theo trình tự hợp lí Là xếp phần mở bài theo cách trực tiếp hay gián tiếp Là xếp phần mở bài và kết bài cho hợp lí PA B 133.VA0703CSH Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngời ngời biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng Bài ca dao trên muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì ? Con cái phải biết và luôn ghi nhớ công lao trời biển cha , mẹ Công cha to lớn núi ngất trời Nghĩa mẹ bất tận nước ngoài biển Đông Thiên nhiên xung quanh chúng ta là vô cùng rộng lớn PA A 134.VA0703CSH Dòng nào đây không chứa từ láy phận Đứng bên ni đồng,ngó bên tê đồng,mênh mông bát ngát Núi cao biển rộng mênh mông Đường vô xứ Huế quanh quanh Phất phơ nắng hồng ban mai PA C 135.VA0703CSH Dòng nào gồm toàn từ láy ? Tươi tốt , chùng chình , dềnh dàng Vội vã , hối ,xôn xao Man mát , xinh xắn , mèo mướp (32) Nườm nượp , phấp phới , nước non PA B 136.VA0703CSH Dòng nào đây xác định đúng và đủ các vấn đề trước phải tạo lập văn ? Viết nào ? Viết để làm gì ? Viết nào? Viết cái gì ? Viết để làm gì ? Viết cho ? Viết cái gì ? Viết nào ? Viết cho ? Viết để làm gì ? Viết cái gì ? Viết nào ? Viết để làm gì ? Viết nào ? Viết cái gì ? Viết nào ? PA C 137.VA0704CSH Vì ca dao , người ta hay dùng hình ảnh cò để diễn tả đời người nông dân ? Vì cò là loài vật hiền lành , chịu khó kiếm ăn người nông dân Vì cò là loài vật gắn bó với đồng ruộng và sống hiền lành người nông dân Vì cò là loài vật có nhiều đặc điểm giống đời và phẩm chất người nông dân Vì cò là loài vật luôn cần cù kiếm ăn , đáng quí , đáng thương PA C 138.VA0704CSH Dòng nào đây có chứa đại từ số lượng ? Ai đâu Ai làm cho bể đầy Anh anh nhớ quê nhà Bao nhiêu nuộc lạt , nhớ ông bà nhiêu PA D 139.VA0704CSB Có loại đại từ? Một Hai Ba Bốn PA B 140.VA0705CSH (33) Dòng nào thể đúng tính chất tuyên ngôn độc lập bài thơ “Sông núi nước Nam” ? Nêu cao vai trò vua nước Nam ta và cảnh báo kẻ thù xâm lược Tuyên bố lãnh thổ nước Nam ta đã sách trời thừa nhận Khẳng định biên giới lãnh thổ nước Nam và chủ quyền bất khả xâm lược Cảnh báo kẻ thù và khẳng định biên giới lãnh thổ nước Nam PA C 141.VA0705CSH Bài thơ “Phò giá kinh” Trần Quang Khải viết vào thời gian nào ? Trước đón thái thượng hoàng và nhà vua Thăng Long Khi vua Trần Nhân Tông đánh quân Nguyên-Mông Sau chiến thắng Chương Dương,Hàm Tử và giải phóng Thăng Long Trước chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử PA C 142.VA0705CSH Dòng nào thể rõ điểm giống hai văn “Sông núi nước Nam” và “Phò giá kinh” ? Đều có giọng điệu thơ đanh thép,hùng hồn,thiên biểu ý Đều coi là tuyên ngôn độc lập , khẳng định chủ quyền lãnh thổ và tâm bảo vệ chủ quyền đó Đều thể niềm tự hào khí chiến thắng và khát vọng xây dựng đất nước muôn thuở thái bình Đều viết thể thơ tứ tuyệt ; chữ Hán ; thể chủ quyền lãnh thổ , niềm tự hào dân tộc và ý chí độc lập tự cường PA D 143.VA0705CSH Trong bài “ Phò giá kinh” , Trần Quang Khải muốn thể điều gì ? Thể hào khí chiến thắng và khát vọng đất nước vĩnh viễn thái bình,thịnh trị Thể căm ghét , khinh bỉ kẻ thù và niềm sung sướng trước chiến thắng dân tộc Ca ngợi tươi đẹp và hùng vĩ non sông,đất nước và ca ngợi công lao to lớn các vua Trần Ca ngợi chiến thắng oanh liệt quân và dân nhà Trần chống lại giặc Nguyên-Mông (34) PA A 144.VA0705CSV Dòng nào đây toàn từ ghép Hán Việt đẳng lập ? Quốc ca , thiên thư , thạch mã , giang sơn Sơn hà , xâm phạm , sơn thủy , giang san Quốc kì , thủ môn , phi công , hoa mĩ Phi pháp , tăng gia , sơn hà , tái phạm PA B 145.VA0705CSH Đặc điểm bật văn biểu cảm là gì ? Lập luận cách chặt chẽ , có sức thuyết phục Kể chuyện cách tỉ mỉ , chi tiết , có sức hấp dẫn Miêu tả tinh tế , sinh động Bộc lộ tình cảm cách chân thực , sâu sắc PA D 146.VA0705CSH “Sông núi nước Nam” có thể xếp vào loại văn nào sau đây ? Nghị luận Tự Biểu cảm Miêu tả PA C 147.VA0706CSH Dòng nào nói đúng nội dung bài thơ “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” (Thiên trường vãn vọng – Trần Nhân Tông ) ? A Tả cảnh vật buổi chiều rực rỡ nắng vàng , có tiếng sáo mục đồng dẫn trâu , đàn cò trắng bay vút lên không trung B Tả cảnh vật buổi chiều mơ màng khói phủ , có tiếng sáo mục đồng dẫn trâu , đôi cò trắng liệng xuống đồng C Tả cảnh mục đồng dẫn trâu về,từng đôi cò trắng liệng xuống đồng D Tả cảnh vật buổi chiều , có tiếng sáo mục đồng dẫn trâu PA B 148.VA0706CSH Cảnh tượng bài thơ “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” miêu tả là : (35) Cảnh vùng nông thôn vắng lặng , đìu hiu Cảnh vùng quê vào buổi hoàng hôn bình , thơ mộng,đẹp tranh Cảnh vùng nông thôn vùng núi vắng lặng , đìu hiu , ảm đạm Cảnh vùng quê nhộn nhịp , sôi , đầy sức sống vào buổi chiều tà PA B 149.VA0706CSB Trong bài thơ “Côn Sơn ca”, có lần nhà thơ Nguyễn Trãi sử dụng phép so sánh ? Một lần Hai lần Ba lần Bốn lần PA C 150.VA0706CSH Nội dung chính bài “ Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi” là : Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên Côn Sơn Cảnh Côn Sơn tuyệt đẹp sống đây thật là hiu quạnh Cảnh Côn Sơn hoang vắng , ảm đạm ; sống thưa thớt Sự giao hòa người có tâm hồn cao với thiên nhiên tươi đẹp PA D 151.VA0706CSH Đề bài nào sau đây không phải là đề văn biểu cảm? Vui buồn tuổi thơ Những cảm nghĩ em sau đọc xong văn “Cuộc chia tay búp bê”(Khánh Hoài) Hãy phân tích để làm rõ chủ đề văn “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài ) Trình bày cảm nghĩ em tình cảm hai anh em văn “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài ) PA C 152.VA0707CSH Dòng nào nói đúng các biện pháp tu từ mà tác giả Đặng Trần Côn đã sử dụng đoạn thơ: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu (36) Lòng chàng ý thiếp sầu Hoán dụ , tăng cấp , điệp ngữ Nhân hóa , điệp ngữ , tăng cấp Điệp ngữ , tăng cấp , so sánh Tăng cấp , ẩn dụ , điệp ngữ PA C 153.VA0707CSB Hồ Xuân Hương (tác giả bài thơ “Bánh trôi nước”) mệnh danh là gì ? Tiên thơ Thánh thơ Á thánh Bà chúa thơ Nôm PA D 154.VA0707CSH Dòng nào sau đây nói đúng nội dung bài thơ “Bánh trôi nước”của Hồ Xuân Hương ? Bài thơ vừa tả thực bánh trôi nước , vừa thể vẻ đẹp hình thức và phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ , vừa thể cảm thông tác giả số phận chìm họ Bài thơ đã thể sâu sắc vẻ đẹp hình thức và lòng nhân hậu ,son sắt , thủy chung người phụ nữ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức bánh trôi và vẻ đẹp bên ngoài người phụ nữ Bài thơ đã miêu tả sinh động hình ảnh bánh trôi , món ăn dân dã mà độc đáo dân tộc Việt Nam PA A 155.VA0707CSV Dùng quan hệ từ nào để điền vào hai chỗ trống câu văn :“Con cố gắng học cho…chúng …bạn”? và PA A 156.VA0707CSH (37) Câu nào đây mắc lỗi quan hệ từ ? Chị Ba biếu cân cam này cho anh Bốn Chị Ba biếu cân cam này anh Bốn Chị Ba biếu anh Bốn cân cam này Chị Ba biếu cho anh Bốn cân cam này PA B 157.VA0708CSB Bài thơ “Qua Đèo Ngang” ( Bà Huyện Thanh Quan ) và bài thơ “Bạn đến chơi nhà” ( Nguyễn Khuyến ) sáng tác thể thơ nào ? Thất ngôn tứ tuyệt Ngũ ngôn tứ tuyệt Thất ngôn bát cú Đường luật Song thất lục bát PA C 158.VA0708CSH “Một mảnh tình riêng ta với ta” Cụm từ “ta với ta” ( Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan ) câu thơ trên hiểu nào ? Ta với người bạn ta Ta với người bạn ta Những người cùng giới tính với ta Một mình ta đối diện với chính ta PA D 159.VA0708CSV Từ nào không thể điền vào chỗ trống câu văn : “Nó báo tin đỗ đại học…cha mẹ vui mừng.” Cho Để Nhưng Nên PA C 160.VA0708CSV Câu văn : “Tôi chăm chú nghe nó kể chuyện đầu đến cuối.” mắc lỗi nào việc sử dụng quan hệ từ ? Thừa quan hệ từ (38) Thiếu quan hệ từ Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa PA B 161.VA0709CSH Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Lí Bạch viết : Thiên nhiên Chiến tranh Gia đình Tình bạn PA A 162.VA0709CSH Trong bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”, Lí Bạch đã cảm nhận dòng thác núi Lư nào ? Kì vĩ , dội , hoành tráng Tráng lệ , huyền ảo , kì vĩ , thơ mộng Huyền ảo , thơ mộng , dội Tráng lệ , kì vĩ , hoang dã PA B 163.VA0709CSB Người Trung Quốc tôn vinh nhà thơ Lí Bạch là ? Thánh thơ Đạo thơ Tiên thơ Phật thơ PA C 164.VA0709CSB Có loại từ đồng nghĩa ? Một Hai Ba Bốn PA B 165.VA0709CSV “Nguyễn Văn Trỗi đã… giữ khí tiết chiến sĩ biệt động ” (39) Chọn từ nào đây để điền vào chỗ trống câu văn cho hợp lí ? Chết Bỏ mạng Mất Hi sinh PA D 166.VA0709CSH Dòng nào đây tập hợp thành nhóm đồng nghĩa không hoàn toàn ? Quả , trái ; ba , bố Tặng , biếu ; phụ nữ , đàn bà Phi , máy bay ;má , mẹ Heo , lợn ; hoa , bông PA B 167.VA0710CSH Nội dung chính bài “Cảm nghĩ đêm tĩnh” ( Lí Bạch ) là : Nỗi buồn cô đơn Lí Bạch ngắm trăng mà không có bạn Tình yêu thiên nhiên , yêu trăng thắm thiết Lí Bạch Tình yêu quê hương sâu sắc Lí Bạch đêm trăng tĩnh nơi đất khách Nỗi tiếc nuối Lí Bạch ngắm trăng mà không có rượu và bạn PA C 168.VA0710CSB Hình ảnh “ sương” bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch so sánh với vật gì ? Ánh trăng Ánh đèn Hơi nước Khói PA A 169.VA0710CSB Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” (Hạ Tri Chương ) viết hoàn cảnh nào ? Năm năm sau ông làm quan xa nhà Mười năm sau ông làm quan xa nhà (40) Mười lăm năm sau ông làm quan xa nhà Khi ông 80 tuổi , sau 50 năm xa quê học tập,đỗ đạt và sống Tràng An PA D 170.VA0710CSH Bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” ( Lí Bạch ) và bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”của Hạ Tri Chương giống điểm nào ? Đều thể tình yêu quê hương tha thiết Tác giả hai bài tuối và xa quê Đều sáng tác hai nhà thơ đã cao tuổi Đều có hình ảnh ánh trăng PA A 171.VA0710CSH Nhận định nào sau đây nêu đúng đặc điểm từ trái nghĩa ? Từ trái nghĩa là từ có nghĩa rộng,hẹp khác Từ trái nghĩa là từ có nghĩa không giống Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược Từ trái nghĩa là từ có nghĩa gần PA C 172.VA0711CSH Trong “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, nhà thơ Đỗ Phủ thể nỗi bất hạnh là chính ? Của thân kẻ sĩ nghèo thiên hạ Của chính thân nhà thơ Của người dân lao động nghèo Của cái nhà thơ và đứa trẻ thôn Nam PA B 173.VA0711CSH Trong “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, nhà thơ Đỗ Phủ sẵn sàng chịu chết rét lều nát vì điều gì ? Để không còn người nghèo phải lang thang Để có ngôi nhà rộng,bền vững cho kẻ sĩ nghèo Để có ngôi nhà rộng,bền vững cho cháu mình Để không còn phải chịu cảnh mưa to gió lớn PA B 174.VA0711CSH (41) Dòng nào sau đây gồm từ đồng âm ? Đông lạnh , phương đông , đông người Đánh đòn , đánh đàn , đánh luống Ăn diện , ăn cỗ , ăn uống Đảng phí , đảng viên , đảng phái PA A 175.VA0711CSH Yếu tố tự và miêu tả dùng bài văn biểu cảm nhằm mục đích gì ? Miêu tả và tự để nhằm khơi gợi cảm xúc , cảm xúc chi phối Miêu tả và tự để nhằm mục đích kể chuyện và biểu cảm Miêu tả để hình dung rõ vật Tự và miêu tả để tạo liên tưởng vật này vật khác PA A 176.VA0712CSH Trong bài thơ “Cảnh khuya” , Hồ Chí Minh đã miêu tả cảnh đêm trăng đâu ? Trên dòng sông Trên đường hành quân Trong khu vườn Trong rừng PA D 177.VA0712CSH Hiểu nào nguyên nhân Bác “chưa ngủ” bài thơ “Cảnh khuya” ? Bác mải mê ngắm cảnh đẹp mà chưa thể ngủ Bác thường xuyên thức khuya để làm việc nên chưa ngủ Bác lo nỗi nước nhà và yêu thiên nhiên Bác thường xuyên ngủ PA C 178.VA0712CSH Dòng nào đây nói đúng tâm hồn Bác hai bài thơ “Rằm tháng giêng” và “Cảnh khuya” ? Lối sống giao hòa với thiên nhiên và yêu thiên nhiên tha thiết Tình yêu thiên nhiên tha thiết , tâm hồn nhạy cảm , lòng yêu nước thiết tha và phong thái nghệ sĩ-chiến sĩ Bác Tinh thần vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng Bác (42) Lòng yêu nước thương dân sâu sắc PA B 179.VA0712CSH Dòng nào đây nêu đúng khái niệm thành ngữ ? Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định , biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo không cố định , biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Thành ngữ là câu có cấu tạo cố định , biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Thành ngữ là cụm danh từ có cấu tạo cố định , biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh PA A 180.VA0712CSH Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học là : Người viết bình luận cái hay , cái đẹp phản ánh tác phẩm Người viết phân tích tư tương chủ đề và nêu bật nội dung và nghệ thuật tác phẩm Người viết trình bày cảm xúc , tưởng tượng,liên tưởng,suy ngẫm mình nội dung và hình thức tác phẩm Người viết chứng minh độc đáo tác phẩm mặt nội dung và hình thức PA.C 181.VA0713CSB Nhà thơ Xuân Quỳnh viết bài thơ “Tiếng gà trưa” thời gian nào ? Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ Thời kì hòa bình sau 1975 Những năm cuối kháng chiến chống Mĩ PA.B 182.VA0713CSB Trong bài “Tiếng gà trưa” cụm từ “tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh nhắc lại bao nhiêu lần ? Một lần Hai lần Ba lần Bốn lần (43) PA C 183.VA0713CSH Trong bài thơ “Tiếng gà trưa”, người chiến sĩ chiến đấu vì mục đích gì ? 4 Vì đất nước , vì kỉ niệm tuổi thơ Vì xóm làng thân thuộc , vì đất nước Vì người bà kính yêu , vì kỉ niệm tuổi thơ Vì Tổ quốc , vì xóm làng thân thuộc , vì người bà kính yêu , vì kỉ niệm tuổi thơ PA D 184.VA0713CSH Dòng nào đây nói không đúng tác dụng việc sử dụng điệp ngữ nói và viết ? Làm nhấn mạnh điều nói đến , gây ấn tượng và cảm xúc Tạo nhạc điệu cho câu văn Làm tăng hiệu diễn đạt Sự vật nói đến trở nên sống động , gần gũi PA D 185.VA0713CSB Dòng nào đây nêu đầy đủ các loại điệp ngữ ? Điệp ngữ chuyển tiếp , điệp ngữ cách quãng,điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp , điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ chuyển tiếp , điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ cách quãng , điệp ngữ nối tiếp PA A 186.VA0713CSH Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào ? Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương trùng (Sau phút chia li) So sánh Điệp ngữ Nhân hóa (44) Chơi chữ PA B 187.VA0714CSH “ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ , nhuần thấm cái hương thơm lá , báo trước mùa thức quà nhã và tinh khiết Các bạn có ngửi thấy , qua cánh đồng lúa xanh , mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi , ngửi thấy cái mùi thơm mát bông lúa non không ?Trong cái vỏ xanh , có giọt sữa trắng thơm , phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng , giọt sữa đông lại , bông lúa ngày càng cong xuống , nặng vì cái chất quí Trời ” (Một thứ quà lúa non: Cốm) Nội dung chủ yếu đoạn văn trên là gì ? Miêu tả hương sen và hạt thóc nếp Miêu tả gió mùa hạ Miêu tả khả khứu giác người Cảm xúc cội nguồn cốm PA D 188.VA0714CSH “Cốm là thức quà riêng biệt đất nước , là thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh , mang hương cái mộc mạc , giản dị và khiết đồng quê nội cỏ An Nam.” (Một thứ quà lúa non: Cốm) Dòng nào nói đúng nội dung câu văn trên ? Cốm là món quà dân tộc Việt Nam ta có Cốm là món quà đồng quê , độc đáo , thiêng liêng,kết tinh hương vị khiết đất nước Cốm là món quà đồng quê có giá trị thiêng liêng Cốm là món quà đồng quê dâng tặng người nông dân lao động vất vả PA B 189.VA0714CSV Ngả lưng cho gian ngồi Rồi mang tiếng người bất trung Câu đố trên sử dụng biện pháp tu từ nào ? So sánh Hoán dụ Điệp ngữ Chơi chữ (45) PA D 190.VA0714CSV Bài thơ nào đây không có kết hợp giữ yếu tố tự với biểu cảm? Cảnh khuya Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Bạn đến chơi nhà Bài ca nhà tranh bị gió thu phá PA A 191.VA0715CSB Ai là tác giả văn “Mùa xuân tôi” ? Thạch Lam Minh Hương Vũ Bằng Lí Lan PA C 192.VA0715CSH “ Tôi yêu nắng sớm,một thứ nắng ngào , vào buổi chiều lộng gió nhớ thương , cây mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã , nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động , dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu cái tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu , trên số đường còn nhiều cây xanh che chở ” (Sài Gòn tôi yêu) Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là : Miêu tả Biểu cảm Tự Thuyết minh PA B 193.VA0715CSH “ Tôi yêu nắng sớm,một thứ nắng ngào , vào buổi chiều lộng gió nhớ thương , cây mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã , nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động , dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu cái tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu , trên số đường còn nhiều cây xanh che chở ” (Sài Gòn tôi yêu) Đoạn (46) văn trên sử dụng biện pháp tu từ nào là chính ? Điệp ngữ So sánh Hoán dụ Ẩn dụ PA A 194.VA0715CSH “ Tôi yêu nắng sớm , thứ nắng ngào , vào buổi chiều lộng gió nhớ thương , cây mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã , nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động , dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu cái tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu , trên số đường còn nhiều cây xanh che chở ” (Sài Gòn tôi yêu) Điệp ngữ “tôi yêu” đoạn văn trên có tác dụng gì ? Làm cho các câu văn đoạn văn có nhịp điệu Nhấn mạnh cảm xúc tác giả với Sài Gòn Thể tình yêu Sài Gòn tha thiết tác giả Cả A, B, C PA D 195.VA0716CSB Văn nào đây thuộc thể loại tùy bút ? Một thứ quà lúa non-Cốm Bài ca Côn Sơn Mẹ tôi Tiếng gà trưa PA A 196.VA0716CSH Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai? (Sau phút chia li- Đặng Trần Côn ) Đoạn thơ trên có điệp ngữ ? Một (47) Hai Ba Bốn PA B 197.VA0716CSB Văn nào đây không sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ? Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương ) Cảm nghĩ đêm tĩnh ( Lí Bạch ) Sông núi nước Nam ( ? ) Xa ngắm thác Núi Lư ( Lí Bạch ) PA B 198.VA0717CSV “ Xa trông dòng thác trước sông này” ( Xa ngắm thác núi Lư – Lí Bạch ).Từ nào đâykhông đồng nghĩa với từ “ trông” câu thơ trên ? Nhìn Mong Ngó Ngắm PA B 199.VA0717CSH Dòng nào đây là thành ngữ ? Tứ cố vô thân Lá lành đùm lá rách Ăn nhớ kẻ trồng cây Một mặt người mười mặt PA A 200.VA0717CSH Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này (Viễn Phương-Viếng lăng Bác) Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? So sánh Ẩn dụ (48) Hoán dụ Điệp ngữ PA D 201.VA0718CSH Dòng nào sau đây là tục ngữ ? Ăn nhớ kẻ trồng cây Nước chảy đá mòn Rau nào sâu Lên thác xuống ghềnh PA A 202.VA0718CSH Câu tục ngữ nào sau đây không nói kinh nghiệm lao động sản xuất ? Chuồng gà hướng đông , cái lông chẳng còn Ăn kĩ no lâu , cày sâu tốt lúa Ăn nhớ kẻ trồng cây Nhất nước , nhì phân , tam cần, tứ giống PA C 203.VA0718CSH “ Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến cò Con cò là vật gần gũi với người nông dân Những lúc cày cuốc,cấy hái,người nông dân Việt Nam thường thấy cò bên cạnh họ Con cò lội theo luống cày , cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông , ngắm nhìn người nông dân làm lụng ” ( Vũ Ngọc Phan) Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào ? Miêu tả Tự Thuyết minh Nghị luận PA D 204.VA0719CSH Câu tục ngữ “ Một mặt người mười mặt của” khuyên chúng ta điều gì ? Hãy biết quý trọng người lẫn cải Hãy biết coi cải thân Đừng nên coi trọng cải Hãy biết quý trọng người cải (49) PA D 205.VA0719CSH Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ “ Một mặt người mười mặt của” ? Người làm , không làm người Người sống đống vàng Người ta là hoa đất Người còn thì còn PA C 206.VA0719CSH Câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm ” khuyên chúng ta điều gì ? Khi đói cần giữ cho quần áo , thơm tho Khi đói có thể không cần giữ Khi đói no , lúc nào phải giữ gìn quần áo cho Dù hoàn cảnh nào phải giữ phẩm giá cho PA D 207.VA0719CSH Đề bài nào đây không phải đề văn nghị luận ? Gia đình thân yêu em Ý kiến em câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm ” Chứng minh tính đúng đắn câu : Ăn nhớ kẻ trồng cây Gia đình là điểm tựa người Ý kiến em vấn đề này PA A 208.VA0719CSH Để lập dàn ý cho đề bài : Giải thích câu tục ngữ: “ Thương người thể thương thân ”, câu hỏi tìm ý nào đây là không cần thiết ? Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ nào ? Vì nhân dân ta lại khuyên phải thương người thể thương thân ? Làm nào để thực lời khuyên câu tục ngữ ? Có nào lời khuyên đó sai không ? PA D 209.VA0720CSB Văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” ( Hồ Chí Minh ) thuộc loại văn nào ? A Tự (50) B Nghị luận C Thuyết minh D Biểu cảm PA B 210.VA0720CSH “ Tinh thần yêu nước các thứ quý Có trưng bày tủ kính , bình pha lê , rõ ràng , dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm ” ( Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Hồ Chí Minh ) Nội dung chính đoạn văn trên là : Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ quý Thể hai trạng thái lòng yêu nước Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo biểu lộ rõ ràng cụ thể Dù thể hình thức nào, lòng yêu nước vô cùng quý giá PA B 211.VA0720CSH Nhận định nào nói đúng văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” ? Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể , toàn diện Giọng văn giàu cảm xúc Văn nghị luận mẫu mực Bố cục chặt chẽ , rành mạch PA C 212.VA0720CSH “ Sớm Chúng tôi tụ hội góc sân Toàn chuyện trẻ Râm ran ” ( Duy Khán ) Câu văn trên có câu đặc biệt ? Một Hai Ba Bốn PA C 213.VA0720CSH Ý nào đây không cần thiết làm bài nghị luận cho đề bài: Chứng minh câu tục ngữ: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây ” ? A Giải thích câu tục ngữ B Chứng minh truyền thống biết ơn dân tộc (51) C Phát biểu cảm nghĩ lòng biết ơn D Làm nào để thực lời khuyên câu tục ngữ PA C 214.VA0721CSB Văn “ Sự giàu đẹp tiếng Việt ” là tác giả nào ? Đặng Thai Mai Hoài Thanh Phạm Văn Đồng Hồ Chí Minh PA A 215.VA0721CSH Văn “ Sự giàu đẹp tiếng Việt ”( Đặng Thai Mai ) viết theo phương thức biểu đạt nào là chính ? Thuyết minh Tự Nghị luận Biểu cảm PA C 216.VA0721CSH Câu văn “ Hôm sau , tờ mờ sáng , Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi ” có trạng ngữ ? Không có Một Hai Ba PA C 217.VA0722CSH Câu văn : “Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt,bồn chồn ” đoạn “ Bốn người lính cúi đầu , tóc xõa gối Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt , bồn chồn ” là : Câu rút gọn Câu đặc biệt Trạng ngữ tách thành câu riêng Câu mở rộng thành phần (52) PA C 218.VA0723CSH Trong văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, tác giả Phạm Văn Đồng đã sử dụng thao tác nghị luận nào là chính ? Phân tích và giải thích Chứng minh Phân tích Giải thích PA B 219.VA0723CSH Câu nào không phải là câu bị động ? Giáp thầy giáo khen Thằng bé bị ngã đau Nó mẹ dắt chơi Nó bị phê bình PA B 220.VA0724CSH Câu văn “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có,luyện tình cảm ta sẵn có” văn “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh nói điều gì ? Ý nghĩa văn chương Công dụng văn chương Nguồn gốc văn chương Nhiệm vụ văn chương PA B 221.VA0724CSH Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương là gì ? Lòng yêu mến người sống xung quanh ta Lòng yêu mến cảnh vật tươi đẹp xung quanh Lòng tự thương chính thân mình Lòng thương người và rộng là thương muôn vật muôn loài PA D 222.VA0724CSH Dòng nào đây là câu chủ động ? Truyện cổ tích trẻ em yêu thích (53) Nó mẹ dắt chơi Ông em trồng cây cam này đã từ lâu Ta văn chương luyện cho tình cảm ta sẵn có PA C 223.VA0724CSH Dòng nào sau đây không phù hợp viết đoạn văn chứng minh ? Có câu chủ đề nêu lên luận điểm chính đoạn văn Các câu còn lại đoạn tập trung làm sáng tỏ câu chủ đề Các dẫn chứng phải chọn lọc và phối hợp chặt chẽ với lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm Chỉ cần chú ý tới nhận xét , bình luận vấn đề chứng minh PA D 224.VA0724CSH Trạng ngữ “ Từ có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh” câu “ Từ có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim , tiếng suối nghe hay ” có ý nghĩa gì ? Xác định nơi chốn Xác định mục đích Xác định nguyên nhân Xác định thời gian PA D 225.VA0725CSH Nhận định nào không cần thiết bài tập làm văn nghị luận ? Lập luận chặt chẽ , hợp lí Luận điểm rõ ràng , đúng đắn Sự việc đầy đủ , chi tiết Luận tiêu biểu , đúng đắn PA C 226.VA0725CSH Dòng nào nói đúng nghệ thuật văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” ? Là văn mẫu mực lập luận , bố cục và cách đưa dẫn chứng thể văn nghị luận Văn có lối văn nghị luận vừa có lí lẽ , vừa có cảm xúc và hình ảnh (54) Văn có kết hợp các thao tác chứng minh , giải thích , đánh giá , bình luận với dẫn chứng cụ thể , xác thực và nhận xét sâu sắc , giàu sức thuyết phục Văn có lí lẽ , chứng chặt chẽ , toàn diện PA C 227.VA0725CSH Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã sử dụng thao tác lập luận nào là chính ? Bình luận Chứng minh Phân tích Giải thích PA B 228.VA0725CSH Câu văn “ Chúng ta có thể nói trời sinh lá sen để bao bọc cốm ” thuộc kiểu câu gì ? Câu rút gọn Câu đặc biệt Câu đơn mở rộng thành phần Câu bị động PA C 229.VA0725CSH Câu sau đây là câu dùng cụm chủ vị để mở rộng ? Khiêm tốn là tính nhã nhặn Hoài bão lớn người là tiến mãi không ngừng Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật mình Tiếng Việt giàu điệu PA C 230.VA0725CSH Nhận xét nào sau đây không đúng với phép lập luận giải thích ? Kể các biểu , so sánh,đối chiếu với các tượng khác Dùng lí lẽ và dẫn chứng đã chọn lọc để làm sáng tỏ vấn đề giải thích Chỉ các mặt lợi hại , nguyên nhân, hậu quả,cách đề phòng noi theo Nêu định nghĩa vật , tượng (55) PA A 231.VA0726CSH Dòng nào nói đúng giá trị thực văn “Sống chết mặc bay” ? Phản ánh thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại trước sinh mạng người dân Phản ánh sống vô cùng cực người nông dân xã hội cũ Phản ánh sống nhàn hạ và vô cùng sung túc bọn quan lại sâu mọt Phản ánh sống vô cùng cực người nông dân xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại PA D 231.VA0726CSH Dòng nào nói đúng giá trị nhân đạo văn “Sống chết mặc bay” ? Thể nỗi buồn tác giả trước sống vô cùng cực người nông dân xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại Thể căm ghét tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và vô trách nhiệm bọn quan lại Thể phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và vô trách nhiệm bọn quan lại với sinh mạng người dân Thể phẫn nộ trước vô trách nhiệm bọn quan lại với sinh mạng người dân và thương cảm trước nỗi cực người dân PA D 232.VA0726CSH Dòng nào đây không cần thiết lập ý cho đề văn: Giải thích câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” ? Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Kể các tượng “Lá lành đùm lá rách” Giải thích “lá lành” phải đùm “lá rách” ? Cần làm gì để phát huy truyền thống “Lá lành đùm lá rách” dân tộc ta ? PA B 233.VA0727CSB Văn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” Nguyễn Ái Quốc viết vào thời gian nào ? A Từ năm 1922 đến 1925 B Trước năm 1925 C Trong năm 1925 D Sau năm 1925 (56) PA C 234.VA0727CSH Nhân vật nào là nhân vật chính văn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là : Phan Bộ Châu Va-ren Người lính dõng An Nam Va-ren và Phan Bội Châu PA D 235.VA0727CSH Nhận xét nào nói đúng nội dung thực văn “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” ( Nguyễn Ái Quốc ) ? Tố cáo chính phủ Pháp bắt giam nhà cách mạng Phan Bội Châu Ca ngợi vị anh hùng dân tộc Phan Bội Châu Khắc họa đối lập Va-ren: gian trá , lố bịch đại diện cho thực dân Pháp Đông Dương và Phan Bội Châu : kiên cường , bất khuất tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam Tố cáo mặt gian trá , lố bịch Va-ren PA C 236.VA0727CSH Trong văn “ Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu” ( Nguyễn Ái Quốc ) , nhà cách mạng Phan Bội Châu đã có cách ứng xử nào trước trò lố Va-ren ? Đối đáp lại Dửng dưng,im lặng Lắng nghe chăm chú Đồng ý với lời dụ dỗ Va-ren PA B 237.VA0727CSH Câu văn “ Anh quyết- cái anh chàng ranh mãnh đó- có thấy đôi râu mép người tù nhếch lên chút lại hạ xuống ” ( Trích “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” – Nguyễn Ái Quốc) thuộc kiểu câu nào ? Câu ghép (57) Câu rút gọn Câu bị động Câu đơn mở rộng thành phần PA D 238.VA0727CSH Khi giải thích câu tục ngữ , thao tác nào sau đây là không cần thiết ? Phân tích ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ Tra từ điển để biết rõ nghĩa câu tục ngữ Tìm người sáng tác câu tục ngữ Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh đúc kết chân lí câu tục ngữ PA C 239.VA0728CSH Văn “Ca Huế trên sông Hương” ( Hà Ánh Minh ) đề cập đến nội dung gì ? Ca ngợi vẻ đẹp sông Hương đêm trăng Ca ngợi vẻ đẹp ca công đêm biểu diễn ca Huế Ca ngợi vẻ đẹp nét sinh hoạt văn hóa cố đô Huế Ca ngợi vẻ đẹp phong cảnh cố đô Huế PA C 240.VA0728CSB Nguồn gốc ca Huế hình thành từ đâu ? Dòng nhạc dân gian Dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình Dòng nhã nhạc cung đình Dòng nhạc miền Trung PA B 241.VA0728CSB “ Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu , bốn nhạc khúc lưu thủy , kim tiền, xuân phong , long hổ du dương , trầm bổng , réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt ngón nhấn , mổ , vỗ , vả , ngón bấm , day , chớp , búng , ngón phi , ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người ” Đoạn văn trên trích từ văn nào ? Ý nghĩa văn chương (58) Sài Gòn tôi yêu Mùa xuân tôi Ca Huế trên sông Hương PA D 242.VA0728CSH “ Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu , bốn nhạc khúc lưu thủy , kim tiền , xuân phong long hổ du dương, trầm bổng,réo rắt mở đầu đêm ca Huế.Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt ngón nhấn , mổ , vỗ , vả , ngón bấm , day , chớp , búng , ngón phi , ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người ” ( Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh ) Thời gian miêu tả đoạn văn trên là khoảng thời gian nào ? Bình minh Trưa Chiều Đêm khuya PA D 243.VA0728CSH “ Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu , bốn nhạc khúc lưu thủy , kim tiền , xuân phong long hổ du dương , trầm bổng , réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt ngón nhấn , mổ, vỗ , vả , ngón bấm , day , chớp , búng, ngón phi , ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người ” Trong đoạn văn trên tác giả đã kể khúc nhạc ? Một Hai Ba Bốn PA D 244.VA0728CSH “ Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu , bốn nhạc khúc lưu thủy , kim tiền , xuân phong long hổ du dương , trầm bổng , réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt ngón nhấn , mổ, vỗ , vả , ngón bấm , day , chớp , búng, ngón phi , ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người ” Đoạn văn trên đã sử dụng biện pháp tu từ gì ? Ẩn dụ (59) Hoán dụ Liệt kê Nhân hóa PA C 245.VA0728CSH “ Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu , bốn nhạc khúc lưu thủy , kim tiền , xuân phong long hổ du dương , trầm bổng , réo rắt mở đầu đêm ca Huế Câu văn trên sử dụng phép liệt kê nào? 4 Liệt kê theo cặp Liệt kê không theo cặp Liệt kê tăng tiến Liệt kê không tăng tiến PA B 246.VA0728CSH Trong các tình sau , tình nào phải viết văn báo cáo ? Ông ngoại phải nghỉ học Cô tổng phụ trách muốn biết hoạt động Đội lớp Muốn dã ngoại Muốn phổ biến kế hoạch ôn tập học kì II PA B 247.VA0729CSB Văn “ Nỗi oan hại chồng” trích từtác phẩm nào ? Thị Mầu lên chùa Nỗi oan Thị Kính Quan Âm Thị Kính Nỗi oan Thị Mầu PA C 248.VA0729CSB Văn “ Nỗi oan hại chồng” thuộc thể loại nào ? Chèo Tuồng Cải lương Kịch PA A 249.VA0729CSB (60) Sùng Bà đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” thuộc kiểu nhân vật nào chèo ? Nhân vật nữ chính Nhân vật nữ lệch Nhân vật mụ ác Nhân vật nữ PA C 250.VA0729CSB Thị Kính đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” thuộc kiểu nhân vật nào chèo ? Nhân vật nữ chính Nhân vật nữ lệch Nhân vật mụ ác Nhân vật nữ PA A 251.VA0729CSH Dấu chấm lửng câu văn “ Thể điệu ca Huế có sôi , tươi vui , có buồn cảm , bâng khuâng , có tiếc thương oán…” dùng để làm gì ? Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa liệt kê hết Thể chỗ lời nói ngập ngừng , ngắt quãng Làm giãn nhịp điệu câu văn Chuẩn bị cho nội dung bất ngờ , hay hài hước PA A 252.VA0729CSH Câu văn “ Thể điệu ca Huế có sôi , tươi vui , có buồn cảm , bâng khuâng , có tiếc thương oán…” sử dụng biện pháp tu từ gì ? Hoán dụ Điệp ngữ Liệt kê So sánh PA C 253.VA0728CSH Trong các tình sau , tình nào phải viết văn đề nghị ? A Em bị ốm không thể học (61) Thầy giáo hiệu trưởng muốn biết kết học tập môn Toán lớp học học kì I Muốn xem chèo Quan Âm Thị Kính Muốn phổ biến kế hoạch sinh hoạt hè PA C 254.VA0729CSH Trong các văn sau , văn nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản ? Sự giàu đẹp tiếng Việt Ca Huế trên sông Hương Đức tính giản dị Bác Hồ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu PA D 255.VA0729CSH Trong các văn sau , văn nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản , tăng cấp ? Ca Huế trên sông Hương Đức tính giản dị Bác Hồ Ý nghĩa văn chương Sống chết mặc bay PA D 256.VA0730CSH Ý nào không nói đúng tác dụng dấu gạch ngang ? A Nối các từ nằm liên danh B Nối các tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng C Đánh dấu phận giải thích,chú thích câu D Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê PA B 257.VA0730CSH Câu nào đây sử dụng dấu gạch nối ? Quan Âm Thị Kính- chèo tiếng sân khấu dân gian- đã phản ánh số phận người phụ nữ xưa Mùa xuân tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu,gió lành lạnh Anh quyết- cái anh chàng ranh mãnh đó- có thấy đôi râu mép người tù nhếch lên chút lại hạ xuống Thời đại ngày là thời đại in-tơ-nét (62) PA D 258.VA0730CSH Các văn : Đức tính giản dị Bác Hồ ; Tinh thần yêu nước nhân dân ta ; Sự giàu đẹp Tiếng Việt ; Ý nghĩa văn chương có điểm chung nào phương thức biểu đạt ? Viết theo phương thức tự Viết theo phương thức miêu tả Viết theo phương thức nghị luận Viết theo phương thức thuyết minh PA C 259.VA0730CSH Điểm chung các văn bản: Bánh trôi nước ; Qua Đèo Ngang ; Xa ngắm thác núi Lư ; Sông núi nước Nam là gì ? Đều thuộc thể loại thơ trữ tình Đều thể tình yêu quê hương đất nước Đều là sáng tác chữ Hán Đều là sáng tác nhà thơ tiếng Việt Nam PA A 260.VA0730CSH Điểm khác thơ Thất ngôn bát cú và thơ Thất ngôn tứ tuyệt là : Cách sử dụng ngôn ngữ Cách gieo vần Số lượng chữ câu Số lượng dòng bài thơ PA D 261.VA0730CSH Cháu chiến đấu hôm Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà cùng vì bà… (Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh) Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Điệp ngữ Nhân hóa Tương phản (63) So sánh PA A 262.VA0731CSH Yêu cầu quan trọng với bài văn biểu cảm là gì ? A Trí tưởng tượng người viết phải bay bổng B Cảm xúc người viết đối tượng biểu cảm phải chân thật C Lời văn bài văn biểu cảm phải chân thật D Sự việc bài biểu cảm phải cụ thể PA B 263.VA0731CSH Yêu cầu quan trọng với bài văn nghị luận là gì ? A Hệ thống luận điểm , luận , lập luận bài văn nghị luận phải rõ ràng B Cảm xúc người viết đối tượng nghị luận phải chân thật C Lời văn bài văn nghị luận phải chân thật, rõ ràng D Dẫn chứng bài nghị luận phải cụ thể , chính xác PA A 264.VA0731CSH Ý nào nói đúng khái niệm luận điểm bài văn nghị luận ? A Là cách lựa chọn dẫn chứng để làm rõ vấn đề cần nghị luận B Là ý kiến chủ chốt thể tư tưởng , quan điểm bài văn nghị luận C Là cách xếp lí lẽ , dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận D Là cách lập luận để làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận PA B 265.VA0732CSH Câu văn “ Có trưng bày tủ kính , bình pha lê rõ ràng dễ thấy ” đoạn văn “ Tinh thần yêu nước các thứ quí Có trưng bày tủ kính , bình pha lê rõ ràng dễ thấy.” xét cấu tạo thuộc kiểu câu nào ? Câu chủ động Câu bị động Câu rút gọn Câu đặc biệt PA C 266.VA0732CSH Câu văn “ Có trưng bày tủ kính , bình pha lê rõ ràng dễ thấy.” đoạn văn “ Tinh thần yêu nước các thứ quí Có trưng (64) bày tủ kính,trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” rút gọn thành phần gì ? Chủ ngữ Vị ngữ Cả chủ ngữ và vị ngữ Trạng ngữ PA A 267.VA0732CSH Câu văn “Nhạc công dùng các ngón đàn chau chuốt ngón nhấn , mổ , vỗ ,vả , ngón bấm, day , chớp , búng , ngón phi , ngón rã i.” sử dụng biện pháp tu từ gì? Điệp ngữ So sánh Liệt kê Tăng cấp PA C 268.VA0732CSH Từ nào sau đây không phải là từ láy ? Tôi tối Tươi tốt Sáng sủa Mờ mờ PA B 269.VA0732CSH Từ nào trái nghĩa với từ “lác đác” câu thơ “Lác đác bên sông chợ nhà” ? San sát Thưa thớt Hiu hắt Thoang thoảng PA A 270.VA0732CSH Từ nào đồng nghĩa với từ “lác đác” câu thơ “Lác đác bên sông chợ nhà” ? San sát Thưa thớt Hiu hắt (65) Thoang thoảng PA B 271.VA0732CSH “ Rất lạ lùng, kì diệu là 60 năm đời đầy sóng gió diễn nhiều nơi trên giới nước ta , Bác Hồ giữ nguyên phẩm chất cao quí người chiến sĩ cách mạng,tất vì nước , vì dân , vì nghiệp lớn , sáng , bạch , tuyệt đẹp ” Câu văn trên thuộc kiểu câu gì ? Câu bị động Câu chủ động Câu ghép Câu mở rộng thành phần PA B 272.VA0801CSB Văn “Tôi học” ( Thanh Tịnh ) thuộc thể loại nào ? Miêu tả Nghị luận Thuyết minh Tự PA D 273.VA0801CSH Trong văn “Tôi học” ( Thanh Tịnh) , nhân vật nào là nhân vật chính ? Bà mẹ “Tôi” Ông đốc Thầy giáo trẻ PA B 274.VA0801CSH Trong văn “Tôi học” ( Thanh Tịnh) , tả học trò nhỏ tuổi lần đầu tới trường , tác giả đã dùng hình ảnh so sánh nào ? Ý nghĩ thoáng qua trí tôi nhẹ nhàng làn mây lướt ngang núi Ngôi trường Mĩ Lí cao ráo và các ngôi nhà làng Họ chim non đứng bên bờ tổ , nhìn quãng trời rộng muốn bay , còn ngập ngừng e sợ (66) 4 Trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm cái đình làng Hòa Ấp khiến lòng tôi đâm lo sợ vẩn vơ PA C 275.VA0801CSH Văn “Tôi học” ( Thanh Tịnh ) sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt nào? Tự và miêu tả Tự và biểu cảm Miêu tả và biểu cảm Tự , miêu tả , biểu cảm PA D 276.VA0801CSH Trong các từ ngữ sau : đồ dùng học tập , sách , bút , vở, từ ngữ nào có nghĩa khái quát ? Đồ dùng học tập Sách Bút Vở PA A 277.VA0802CSB Văn “Trong lòng mẹ” trích từ tác phẩm nào Nguyên Hồng ? Bỉ vỏ Những ngày thơ ấu Cửa biển Khi đứa đời PA B 278.VA0802CSH Nhân vật chính văn “Trong lòng mẹ” ( Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng ) là ? Bà cô Bé Hồng Mẹ bé Hồng Bà cô và bé Hồng PA D 279.VA0802CSH (67) Văn “Trong lòng mẹ”( Nguyên Hồng ) kể nội dung gì ? Những cay đắng tủi cực bé Hồng Tình yêu thương chú bé Hồng với người mẹ mình Những cay đắng tủi cực bé Hồng cùng tình yêu thương chú bé với người mẹ mình Nỗi thống khổ mẹ chú bé Hồng PA C 280.VA0802CSH “ Giá cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là vật hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ , tôi vồ lấy mà cắn , mà nhai , mà nghiến cho kì nát vụn thôi ”( Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng ) Từ “cổ tục” câu văn trên hiểu nào ? Những tục lệ xưa cũ , lạc hậu Những luật lệ nặng nề Những phong tục người đặt Những tục lệ đúng đắn mà cần phải tuân theo PA A 281.VA0802CSH “ Giá cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là vật hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ, tôi vồ lấy mà cắn , mà nha i, mà nghiến cho kì nát vụn thôi ” ( Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng ) Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Ẩn dụ và so sánh So sánh và liệt kê Hoán dụ và liệt kê So sánh và điệp ngữ PA B 282.VA0802CSH “ Giá cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là vật hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ , tôi vồ lấy mà cắn , mà nha i, mà nghiến cho kì nát vụn thôi ”( Trong lòng mẹ -Nguyên Hồng) Câu văn trên đã bộc lộ tình cảm và thái độ gì bé Hồng ? Thương người mẹ đã bị cổ tục cũ đầy đọa Căm tức cổ tục cũ đã đầy đọa mẹ mình Thương mẹ nên muốn đập bỏ cổ tục cũ đầy đọa mẹ mình (68) Muốn đập bỏ cổ tục cũ đầy đọa mẹ mình PA C 283.VA0802CSH Dòng nào đây bao gồm từ cùng trường từ vựng phận mắt ? Đờ đẫn , tinh anh , , lông mi Lờ đờ , sắc , lông mày , lòng đen Toét , lòa , lòng trắng , mí Lòng đen , lòng trắng , , lông mày PA D 284.VA0803CSB Văn “Tức nước vỡ bờ” trích từ tác phẩm nào Ngô Tất Tố ? Việc làng Lều chõng Tắt đèn Tập án cái đình PA C 285.VA0803CSH Văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố thuộc trào lưu văn học nào ? Hiện thực Lãng mạn Hiện thực và lãng mạn Cách mạng PA A 286.VA0803CSH Câu văn “ Chị Dậu xám mặt , vội vàng đặt xuống đất , chạy đến đỡ lấy tay (cai lệ)” văn “ Tức nước vỡ bờ’ thể điều gì ? Chị Dậu tức bọn tay sai cố kiềm chế Chị Dậu quá sợ hãi và hoảng hốt Chị Dậu tức giận không kiềm chế Chị Dậu quá giận và bực bội PA A 287.VA0803CSH Trình tự xếp trật tự từ câu văn “ Chị Dậu xám mặt , vội vàng đặt xuống đất , chạy đến đỡ lấy tay (cai lệ)” văn “ Tức nước vỡ bờ’ thể điều (69) gì ? Thứ tự trước sau thái độ và hành động chị Dậu Nhấn mạnh thái độ tức giận bọn tay sai cố kiềm chế Để liên kết với các câu trước Để tạo hài hòa mặt ngữ âm , nhịp điệu cho câu văn PA A 288.VA0803CSB Kết thúc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố là việc nào ? Chị Dậu bị bắt tù Chị Dậu quật ngã hai tên tay sai Lời khuyên can anh Dậu Chị Dậu trả lời chồng chưa nguôi giận PA D 289.VA0803CSH Từ ngữ chủ đề đoạn văn có tác dụng gì ? Duy trì đối tượng biểu đạt Nhấn mạnh nội dung nói tới Nhấn mạnh nghệ thuật nói đến Làm đề mục cho đoạn văn PA A 290.VA0804CSB Truyện ngắn“Lão Hạc” Nam Cao đăng báo lần đầu tiên năm nào ? 1941 1942 1943 1944 PA C 291.VA0804CSH Trong văn “ Lão Hạc” ( Nam Cao ) , phu đồn điền cao su , trai lão Hạc đã để lại cho lão Hạc gì ? Ba đồng bạc Ba mươi đồng bạc Ba mươi đồng bạc và chó vàng Ba đồng bạc và chó vàng (70) PA D 292.VA0804CSH Câu văn “Mấy người hàng xóm đến trước tôi xôn xao nhà Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã trên giường , đầu tóc rũ rượi , quần áo xộc xệch , hai mắt long sòng sọc ” (Lão Hạc – Nam Cao) có từ tượng hình ? Hai Ba Bốn Năm PA D 293.VA0804CSH Câu văn “Mấy người hàng xóm đến trước tôi xôn xao nhà Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã trên giường , đầu tóc rũ rượi , quần áo xộc xệch , hai mắt long sòng sọc ” (Lão Hạc - Nam Cao ) có từ tượng ? 4 Một Hai Ba Bốn PA A 294.VA0805CSH Trong các dòng sau,dòng nào toàn biệt ngữ xã hội ? Cớm (công an) , thầy , ăn lươn (ăn đòn) Mít ướt (hay khóc) , má , trẫm (vua) Cớm (công an) , ăn lươn (ăn đòn) , mít ướt (hay khóc) Trái (quả) , mít ướt (hay khóc) , đậu phộng (lạc) PA.C 295.VA0805CSH Từ ngữ địa phương có đặc điểm gì ? Dùng tầng lớp xã hội định Dùng địa phương định Dùng lúc, nơi Dùng cho người nước ngoài PA B 296.VA0805CSH (71) Trình tự nào nói đúng , đủ các bước tóm tắt văn tự ? Đọc kĩ văn ; xác định nội dung chính ; xếp nội dung chính theo trình tự; viết thành văn tóm tắt Xác định nội dung chính ; xếp nội dung chính theo trình tự hợp lí Đọc kĩ văn ; xếp nội dung chính theo trình tự hợp lí ; viết thành văn tóm tắt Sắp xếp nội dung chính theo trình tự hợp lí ; viết thành văn tóm tắt PA A 297.VA0806CSB Tác giả truyện “Cô bé bán diêm” là người nước nào ? Nga Trung Quốc Đan Mạch Mĩ PA C 298.VA0806CSH Dòng nào sau đây nói đúng tình cảm mà An-đéc-xen muốn truyền đến bạn đọc truyện “Cô bé bán diêm” ? Lòng căm thù trước thờ người đời trước số phận cô bé bán diêm Lòng thương cảm sâu sắc cô bé bán diêm Lòng oán trách người cha nghiện ngập Lòng nhân đạo nhà văn PA B 299.VA0806CSB “ Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất , gió bấc thổi vun vút mà ngồi hàng , đêm đông rét buốt , trước lò sưởi thì khoái !” (Cô bé bán diêm – An-đéc-xen ) Câu văn trên diễn tả suy nghĩ cô bé bán diêm thời điểm nào ? ? Trước cô bé quẹt que diêm thứ Trong cô bé quẹt que diêm thứ Sau cô bé quẹt que diêm thứ Sau que diêm thứ tắt PA C 300.VA0806CSH “ Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất , gió bấc thổi vun vút mà ngồi hàng (72) , đêm đông rét buốt , trước lò sưởi thì khoái !” (Cô bé bán diêm – An-đéc-xen ) Câu văn trên cho ta hiểu điều gì cô bé bán diêm ? Cô bé bán diêm mong ngồi sưởi ấm bên lò sưởi Cô bé bán diêm mong ngồi sưởi ấm suốt đêm bên lò sưởi Cô bé bán diêm mong muốn nhà mình có lò sưởi Cô bé bán diêm rét PA B 301.VA0806CSH Nghệ thuật bật truyện “ Cô bé bán diêm” là gì ? Dùng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng Dùng nhiều hình ảnh tương phản Đan xen yếu tố thực và yếu tố mộng tưởng Có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm PA C 302.VA0806CSH Câu nào sau đây có dùng trợ từ ? Chà ! Ánh sáng kì dị làm ! Lũ trẻ xóm này đến là nghịch Con nín ! Tôi không có ý từ chối đâu PA B 303.VA0806CSH Dòng nào sau đây có dùng thán từ ? Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất , gió bấc thổi vun vút mà ngồi hàng , đêm đông rét buốt , trước lò sưởi thì khoái ! Tính cậu Vàng cậu ăn khỏe tôi ông giáo ! Tôi nhắc anh đến ba bốn lần mà anh quên Cô đẹp là đẹp ! PA A 304.VA0807CSB Tác giả văn “Đánh với cối xay gió” là người nước nào ? Nga Pháp Tây Ban Nha (73) Mĩ PA C 305.VA0807CSH Nghệ thuật bật văn “Đánh với cối xay gió” là nghệ thuật nào? Tăng cấp Bố cục chặt chẽ Tương phản Sắp xếp việc theo thời gian PA C 306.VA0807CSH Dòng nào nói đúng mặt tích cực Đôn-ki-hô-tê văn “Đánh với cối xay gió” ( Xéc-van-téc) ? Liều mình đánh với cối xay gió Sống có lí tưởng : quét giống xấu xa khỏi mặt đất Không ăn không ngủ để nghĩ tới tình nương Cho lão pháp sư Phơ-re-xtôn đã tước niêm vinh quang mình PA B 307.VA0807CSH Câu nào đây sử dụng tình thái từ nghi vấn ? Cậu có không ? Tôi không đâu nhé Làm đúng chứ! Bác giúp tôi tay nhé! PA A 308.VA0807CSH Câu nào đây không sử dụng tình thái từ ? Bác giúp tôi tay nhé ! Nó không muốn kết bạn với Hùng Đừng hòng bắt nó nhé ! Có hay không thì bảo ? PA B 309.VA0807CSH Khi muốn nói cho người khác biết ngôi nhà mình đẹp nào , em (74) sử dụng phương thức biểu đạt nào ? Tự , biểu cảm , miêu tả Tự , nghị luận , thuyết minh Miêu tả , nghị luận , thuyết minh Thuyết minh , biểu cảm , miêu tả PA A 310.VA0808CSB Đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” trích phần nào truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” O Hen-ri ? Phần đầu truyện Phần truyện Phần gần cuối Phần cuối truyện PA D 311.VA0808CSH Nghệ thuật bật đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” ( O- hen- ri) là gì ? Có nhiều tình tiết hấp dẫn , xếp khéo léo chặt chẽ , sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng Có nhiều tình tiết hấp dẫn , xếp khéo léo chặt chẽ , sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa tương phản Có nhiều tình tiết hấp dẫn , xếp khéo léo chặt chẽ , sử dụng kết cấu đảo ngược tình hai lần Có nhiều tình tiết hấp dẫn , xếp khéo léo chặt chẽ , sử dụng nhiều hình ảnh tăng cấp PA C 312.VA0808CSH Đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” (O- hen- ri) khiến người đọc rung cảm vì điều gì ? Cái chết cụ Bơ-men Tình cảm Xiu dành cho Giôn-xi Tình cảnh nghèo khổ các họa sĩ nghèo Tình yêu thương cao người nghèo khổ PA D 313.VA0808CSH Tác giả O Hen-ri muốn gửi gắm điều gì là chính qua đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” (75) ? Phê phán ủy mị , bi quan người Ca ngợi tài cụ Bơ-men Ca ngợi nghệ thuật có sức mạnh phi thường việc cứu sống người Ca ngợi tình yêu thương cao người nghèo khổ PA D 314.VA0808CSH Câu nào đây không dùng trợ từ ? Thực tôi không có ý từ chối Ngay ánh hoàng hôn , họ có thể trông thấy lá Đó là lá cuối cùng trên cây thường xuân Chính tôi không biết nó đâu PA C 315.VA0808CSH Trong các từ đây, từ nào không phải từ tượng ? Xôn xao Lơi lỏng Lộp độp Tong tỏng PA B 316.VA0808CSH Trong các từ đây, từ nào không phải từ tượng hình ? Thướt tha Lòng khòng Thì thầm Là là PA C 317.VA0808CSH Trong các từ đây , từ nào là từ láy ? Mặt mũi Tươi tốt Mồm miệng (76) Tươi tắn PA D 318.VA0808CSH Yếu tố miêu tả và biểu cảm sử dụng văn tự có tác dụng gì ? Làm tăng thêm chất lãng mạn cho câu chuyện Làm tăng thêm chất nghị luận cho câu chuyện Làm cho câu chuyện sinh động và sâu sắc Làm cho câu chuyện giản dị, dễ hiểu PA C 319.VA0809CSB Đoạn trích “Hai cây phong” ( Ai-man-tốp) trích từ tác phẩm nào ? Cây phong non trùm khăn đỏ Người thầy đầu tiên Chiếc lá cuối cùng Con tàu trắng PA B 320.VA0809CSH Đoạn trích “Hai cây phong” ( Ai-man-tốp) đã truyền đến cho người đọc điều gì là chủ yếu ? Tình yêu thiên nhiên Tình yêu trẻ thơ Tình yêu quê hương da diết Niềm mơ ước , hi vọng PA C 321.VA0809CSH Trong đoạn trích “Hai cây phong” ( Ai-man-tốp) , lũ trẻ làng Ku-ku-rêu trèo lên đỉnh hai cây phong lại sửng sốt , nín thở , ngồi lặng và quên chim lẫn tổ ? Vì hàng đàn chim đã hoảng hốt kêu lên , chao chao lại trên đầu Vì sợ không xuống gốc cây vì đã leo cao quá Vì gió thổi vào hai cây phong nghe nhạc du dương , kì diệu Vì giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng mở trước mắt PA D 322.VA0809CSH (77) Trong các câu sau , câu nào sử dụng phép nói quá ? Có sức người sỏi đá thành cơm Có sức người việc gì làm Có sức người là trên hết Nhớ bổi hổi bồi hồi PA A 323.VA0809CSH Trong các câu sau , câu nào không sử dụng phép nói quá ? Hai cây phong nghiêng ngả thân dẻo dai và reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực Và từ trên cành cao ngất , cao đến ngang tầm cánh chim bay , có phép thần thông nào mở trước mắt chúng tôi giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng Trông thấy ngựa sắt phun lửa , bọn giặc hồn xiêu phách lạc , bỏ chạy toán loạn Chúng tôi leo lên cao , cao mãi- nào xem can đảm và khéo léo PA D 324.VA0809CSV Bài ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào ? Bây gặp mặt chàng đây Ăn chín lạng ớt đường Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa , ngồi đống than Nhân hóa Nói quá Hoán dụ Chơi chữ PA B 325.VA0810CSH Dòng nào nói đúng các văn phản ánh số phận người nông dân xã hội xưa ? Trong lòng mẹ , Tôi học Tôi học , Tức nước vỡ bờ Tức nước vỡ bờ , Lão Hạc Lão Hạc , Tôi học (78) PA C 326.VA0810CSH Văn nào đây có nội dung : Vạch trần mặt tàn ác bọn tay sai bất nhân chế độ thực dân phong kiến , ca ngợi sức mạnh phản kháng người nông dân bị dồn đến bước đường cùng Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Tôi học Trong lòng mẹ PA A 327.VA0810CSB Tác giả nào nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét là đã “xui người nông dân loạn” ? Thanh Tịnh Nam Cao Nguyên Hồng Ngô Tất Tố PA D 328.VA0810CSB Nhà văn nào đây gọi là nhà văn phụ nữ và nhi đồng ? Thanh Tịnh Nam Cao Nguyên Hồng Ngô Tất Tố PA C 329.VA0810CSB Trong văn “Thông tin Ngày trái đất năm 2000”, Việt Nam nhập Ngày trái đất với chủ đề gì ? Một ngày không hút thuốc lá Một ngày không xả rác Một ngày Một ngày không sử dụng bao bì ni lông PA D 330.VA0810CSH (79) Dòng nào không nói tác hại bao bì ni lông môi trường ? Vì bao bì ni lông màu có thể làm ô nhiễm thức ăn Vì bao bì ni lông có đặc tính không phân hủy Vì bao bì ni lông làm tắc đường dẫn nước thải bị rơi xuống cống Vì bao bì ni lông đốt có khí độc PA A 331.VA0810CSH Dòng nào đây không sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh ? Bác đã Bác ! Anh ăn nói dùi đục chấm mắm cáy Bài thơ anh viết thì , tình cảm còn chưa thật sâu sắc Có lẽ , anh nên thu xếp để rời nơi này sớm thì PA B 332.VA0811CSH Câu “ Cô tôi chưa dứt câu , cổ tôi đã nghẹn ứ khóc không tiếng ” là kiểu câu gì ? Câu mở rộng thành phần Câu bị động Câu rút gọn Câu ghép PA D 333.VA0811CSH Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép ? Cô tôi chưa dứt câu , cổ tôi đã nghẹ ứ khóc không tiếng Bài thơ anh viết thì , tình cảm còn chưa thật sâu sắc Dần hãy để chị với u , đừng giữ chị Tôi chưa kịp ăn xong bữa cơm thì nó đã trở PA C 334.VA0811CSH Trong các tình sau, tình nào không dùng văn thuyết minh ? Giới thiệu làng nghề truyền thống Nói chuyện phiếm sau học nhóm học sinh Giới thiệu cách làm đồ dùng sinh hoạt Trình bày đời và nghiệp nhà văn Ngô Tất Tố (80) PA B 335.VA0812CSB Trong văn “Ôn dịch thuốc lá”, tác giả đã ví tác hại thuốc lá với lời dặn nhân vật nào lịch sử ? Lí Thái Tổ Quang Trung Lê Lợi Trần Hưng Đạo PA D 336.VA0812CSH Những người bị ung thư vòm họng và ung thư phổi nguyên nhân nào là chủ yếu ? Do uống nhiều cà phê Do tiêm chích ma túy Do hút nhiều thuốc lá Do uống nhiều rượu PA C 337.VA0812CSH Hai vế câu ghép : “ Hai người giằng co , du đẩy , buông gậy , áp vào vật nhau.” có quan hệ ý nghĩa với nào ? Nguyên nhân Tương phản Đồng thời Nối tiếp PA D 338.VA0813CSH Văn “Bài toán dân số” làm người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm điều gì ? Về câu chuyện nhà thông thái Về số liệu dân số Về gia tăng dân số giới Về khả sinh người phụ nữ PA C 339.VA0813CSH “ Người ta hút thuốc nơi công cộng , phạt nặng người vi phạm ( Bỉ , từ năm 1987 , vi phạm lần thứ phạt 40 đô la , tái phạm phạt 500 đô la).” (81) Dấu ngoặc đơn câu văn trên có tác dụng gì ? Đánh dấu phần thuyết minh, chú thích Đánh dấu phần giải thích Đánh dấu phần bổ sung thêm Cả A , B , C đúng PA A 340.VA0814CSH “ Những biểu tình đổ máu Ca Miên , vụ bạo động Sài Gòn , Biên Hòa và nhiều nơi khác , phải là biểu lòng sốt sắng đầu quân “ tấp nập” và “ không ngần ngại ” Dấu ngoặc kép câu văn trên dùng để làm gì? Dùng để đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo , tập san… dẫn Dùng để đánh dấu từ ngữ , câu trực tiếp Dùng để đánh dấu từ ngữ hiểu theo ý mỉa mai Dùng để vừa đánh dấu từ ngữ hiểu theo ý mỉa mai vừa để đánh dấu từ ngữ , câu trực tiếp PA C 341.VA0814CSH Ý nào không cần thiết thuyết minh cái bút bi ? A Xác định các phận cái bút bi B Tìm hiểu tác dụng phận C Tìm hiểu cách bảo quản và sử dụng D So sánh giá bán bút bi các cửa hàng khác PA D 342.VA0814CSB Có bao nhiêu phương pháp thuyết minh ? A Ba B Bốn C Năm D Sáu PA D 343VA0814CSH Phương pháp nào không dùng văn thuyết minh ? Nêu định nghĩa Phân tích , phân loại Tượng trưng (82) Liệt kê PA C 344.VA0815CSB Văn “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là ? Phan Châu Trinh Phan Bội Châu Phan Thị Thanh Nhàn Hồ Chí Minh PA B 345.VA0815CSB Văn “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” viết chữ : Chữ Nôm Chữ Hán Chữ Quốc ngữ Chữ La tinh PA A 346.VA0815CSH Khi bị bắt vào nhà ngục Quảng Đông , nhà cách mạng Phan Bội Châu đã có thái độ nào? Tuyệt vọng Sợ hãi , lo lắng vô cùng Ung dung , lạc quan , đường hoàng Dửng dửng PA C 347.VA0815CSH Phan Châu Trinh viết bài thơ “Đập đá Côn Lôn” bút pháp và giọng điệu nào ? Bút pháp thực và giọng điệu sảng khoái Bút pháp tả thực và giọng điệu lãng mạn Bút pháp tượng trưng và giọng điệu lãng mạn Bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng PA D 348.VA0815CSH “ Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con !” (83) (Đập đá Côn Lôn – Phan Châu Trinh ) Hai câu thơ trên thể điều gì? Nỗi buồn tác giả vì thất lỡ vận Nỗi buồn tác giả vì suốt ngày phải đập đá Sự buồn và bi quan tác giả vì phải lao động khổ sai Ý chí lĩnh người chí sĩ cách mạng PA D 349.VA0815CSH Câu “ Thời còn trẻ , học trường này Ông là học sinh xuất sắc ” mắc lỗi gì ? Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc Lẫn lộn công dụng các dấu câu Thiếu dấu thích hợp để tách các phận câu cần thiết PA B 350.VA0816CSH Trong bài thơ “Muốn làm thằng cuội” , vì Tản Đà muốn làm “thằng Cuội” ? Được lên cung trăng chơi cho thỏa thích Được cắt cỏ , chăn trâu trên cung trăng Được cười nói cho thỏa mái Làm bạn với chị Hằng cho vơi bớt nỗi buồn trần PA D 351.VA0816CSH Trong bài thơ “Muốn làm thằng cuội” , thái độ sống Tản Đà thể bài thơ “ Muốn làm thằng cuội” là : Phủ nhận thực , muốn thoát li thực để tìm đến nơi cao Ham chơi , ham hưởng thụ , muốn tìm nơi lạ Bi quan , cam chịu sống tẻ nhạt Buồn chán , không muốn tiếp tục sống sống tẻ nhạt PA A 352.VA0816CSH Trong các từ sau , từ nào có ý nghĩa rộng ? Bóng rổ Cầu mây Thể thao (84) Nhảy dây PA C 353.VA0816CSH Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia ( Qua Đèo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan) Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? So sánh Chơi chữ Ẩn dụ Nói quá PA B 354.VA0816CSH Bác đã Bác Mùa thu đẹp nắng xanh trời (Tố Hữu) Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Nói quá Nói giảm, nói tránh Nhân hóa Ẩn dụ PA B 355.VA0817CSH Yếu tố nào không bắt buộc làm bài thơ bảy chữ ? Đề tài Gieo vần Đối hai cặp câu Số chữ câu PA A 356.VA0818CSH Bài thơ “Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) đã khơi gợi tình cảm gì người dân Việt Nam đương thời ? Sự chán ghét thực tù túng Lòng yêu nước thầm kín (85) Lòng căm thù giặc Mong muốn thoát li sống thực PA B 357.VA0818CSH Câu thơ nào đây không thể vẻ oai phong lẫm liệt hổ chốn rừng xanh bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) ? Thủa tung hoành hống hách ngày xưa Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng Trong hang tối mắt thần đã quắc Lượn than sóng cuộn nhịp nhàng PA A 358.VA0818CSH Dòng nào nói đúng cảm hứng chủ đạo bài thơ “Ông đồ” ( Vũ Đình Liên ) ? Niềm hoài cổ sâu sắc Nỗi nhớ cảnh cũ người xưa Lòng thương người Lòng thương người và nỗi niềm hoài cổ PA D 359.VA0818CSH Dòng nào nói đúng điểm giống hai bài thơ “Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “Ông đồ” ( Vũ Đình Liên ) ? Đều thể bất hòa sâu sắc với sống Đều thể hoài niệm quá khứ Đều thể khao khát tự Đều thể thương cảm lớp người xưa cũ PA B 360.VA0818CSH Khi viết , đặc điểm chính để nhận biết câu nghi vấn là gì ? Phải có từ nghi vấn Phải có ngữ điệu hỏi Phải có dấu chấm hỏi cuối câu Phải có từ nghi vấn và có dấu chấm hỏi cuối câu PA D 361.VA0818CSH (86) Trong các câu sau , câu nào không phải là câu nghi vấn ? Bạn có chơi không ? Anh có biết bơi không ? Bạn làm bài ! Anh không biết nó đâu à ? PA C 362.VA0818CSH Trong câu nghi vấn sau , câu nào đã đưa giả thiết có tính khẳng định ít nhiều ? Cái áo dài này chị tự cắt có phải không ? Chị có thích tự mình cắt áo dài cho mình không ? Chị thích cắt áo dài hay áo sơ mi ? Chị thích tự mình cắt lấy áo dài à ? PA D 363.VA0819CSB Bài thơ “Quê hương” (Tế Hanh ) lúc đầu rút từ tập thơ nào ông ? Nghẹn ngào Hoa niên Gửi miền Bắc Hai nửa yêu thương PA A 364.VA0819CSH Từ “nghe” câu thơ “Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” ( Quê hương – Tế Hanh ) hiểu theo nghĩa nào ? Nghĩa hoán dụ Nghĩa ẩn dụ Nghĩa thực Nghĩa vừa tả thực vừa hoán dụ PA B 365.VA0819CSH Dòng nào nói đúng nội dung bài thơ “Khi tu hú” ( Tố Hữu ) ? Thể lòng yêu sống nhà thơ Thể lòng yêu thiên nhiên nhà thơ Thể niềm khát khao tự cháy bỏng nhà thơ (87) 4 Thể lòng yêu sống và niềm khát khao tự cháy bỏng nhà thơ PA D 366.VA0820CSB Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Bác viết theo thể thơ gì ? Ngũ ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn bát cú Lục bát PA B 367.VA0820CSH Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Bác cho ta hiểu thấy : Bác là người yêu thiên nhiên Bác là người biết chấp nhận sống gian khó Bác là người có phong thái ung dung , lạc quan Cả A , B , C PA D 368.VA0820CSH Trong các câu sau , câu nào là câu cầu khiến ? Anh mà đào giúp em cái ngách thì tuyệt ! Anh đào giúp em cái ngách không ? Anh mà dám đào cho em cái ngách à ? Anh đào giúp em cái ngách với nhé ! PA D 369.VA0820CSH “Gõ đầu roi xuống đất , cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ : - Thằng ! Ông tưởng mày chết đêm qua , còn sống à ? Nộp tiền sưu ! Mau ! Hoảng quá , anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng đó , không nói câu gì Người nhà lí trưởng cười cách mỉa mai : - Anh ta lại phải gió !” Đoạn văn trên có câu cầu khiến ? A Một B Hai C Ba D Bốn PA B (88) 370.VA0821CSH Trong tù khong rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ( “Ngắm trăng” - Hồ Chí Minh ) Dòng thơ nào bài thơ trên thể bối rối xốn xang Bác trước cảnh trăng đẹp ? Câu thơ thứ Câu thơ thứ hai Câu thơ thứ ba Câu thơ thứ tư PA B 371.VA0821CSH Mục đích sáng tác bài thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh là gì ? Miêu tả việc đường núi Kể chuyện việc đường núi Bày tỏ cảm xúc việc đường Triết lí đường đời và đường Cách mạng PA D 372.VA0821CSH Hai câu thơ sau có ý nghĩa giống với bài thơ nào Bác mà em đã học chương trình Ngữ văn THCS ? Nghĩ mình bước gian truân Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng ( Tự khuyên mình- Hồ Chí Minh) Ngắm trăng Cảnh khuya Đi đường Rằm tháng giêng PA C 373.VA0821CSH Câu văn: “ Nào tôi đâu biết lại nông nỗi này !” ( Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài ) thuộc kiểu câu gì? (89) Câu cảm thán Câu trần thuật Câu nghi vấn Câu cầu khiến PA B 374.VA0822CSH Văn “Chiếu dời đô” Lí Công Uẩn có kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Nghị luận , miêu tả , biểu cảm Tự , biểu cảm , miêu tả Thuyết minh , biểu cảm , miêu tả Biểu cảm , thuyết minh , tự PA A 375.VA0822CSH Dòng nào nói đúng nghệ thuật văn “ Chiếu dời đô” ( Lí Công Uẩn ) ? Văn sử dụng thành công loại văn biền ngẫu , lập luận chặt chẽ Văn chính luận lại mang tính đối thoại tâm tình Văn lập luận giàu sức thuyết phục , có kết cấu chặt chẽ Cả A , B , C PA D 376.VA0822CSH Dòng nào nói đúng nội dung phản ánh “Chiếu dời đô”( Lí Công Uẩn ) ? Phản ánh khát vọng nhân dân Đại Việt đất nước độc lập , tự cường và thống Phản ánh ý chí tự cường nhân dân Đại Việt và ông vua yêu nước Phản ánh ý chí ông vua yêu nước , có tầm nhìn xa trông rộng Phản ánh ý chí ông vua yêu nước , có tài lãnh đạo đất nước PA A 377.VA0822CSH “ Ông đồ ngồi Qua đường không hay” ( Ông đồ- Vũ Đình Liên) Câu thơ trên thuộc kiểu câu gì ? Câu trần thuật Câu cầu khiến (90) Câu cảm thán Câu phủ định PA D 378.VA0823CSB Bài “ Hịch tướng sĩ ” Trần Quốc Tuấn viết vào thời gian nào ? Trước năm 1285 Đầu năm 1285 Giữa năm 1285 Cuối năm 1285 PA A 379.VA0823CSH “ Ta thường tới bữa quên ăn , nửa đêm vỗ gối ; ruột đau cắt , nước mắt đầm đìa ; căm tức chưa xả thịt lột da , nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói da ngựa , ta vui lòng ” Trần Quốc Tuấn muốn thể điều gì qua đoạn văn trên ? Thể nỗi đau xót và căm giận kẻ thù Trần Quốc Tuấn Thể nỗi đau xót Trần Quốc Tuấn trước tội ác tày trời kẻ thù Thể lòng yêu nước , nỗi căm giận kẻ thù và tâm tiêu giệt chúng Trần Quốc Tuấn Thể căm hờn ngùn ngụt trước tội ác kẻ thù PA C 380.VA0823CSH Xác định hành động nói câu văn : “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói da ngựa , ta vui lòng ” ( Hịch tưỡng sĩ – Trần Quốc Tuấn ) ? Trình bày Bộc lộ cảm xúc Cầu khiến Hứa hẹn PA A 381.VA0824CSH Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi văn “Nước Đại Việt ta” là gì ? Yêu nước , đánh kẻ bạo ngược Diệt trừ các lực tàn bạo , ngang ngược ngoài xã hội (91) Yên dân , trừ kẻ bạo ngược Làm cho sống nhân dân yên ổn PA C 382.VA0824CSH Câu nào đây thực hành động nói bộc lộ cảm xúc ? Lúc , các muốn vui vẻ có không ? Lúc , ta cùng các bị bắt, đau xót biết chừng nào ! Có đồng nào , cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi thì cụ lấy gì mà ăn ? U định bán ? PA B 383.VA0824CSH Dòng nào nói không đúng mối liên hệ các luận điểm bài văn nghị luận ? Sắp xếp theo trình tự hợp lí Có liên kết chặt chẽ với Không chồng chéo , trùng lặp Luận điểm sau phải làm sáng tỏ luận điểm trước PA D 384.VA0825CSH Mục đích chân chính việc học mà Nguyễn Thiếp đề cập văn “ Bàn luận phép học” là gì ? Học theo lối hình thức Học đạo làm người Học để cầu danh lợi Học cần cù người thợ mài ngọc PA B 385.VA0825CSH Trong bài “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp đã bàn vấn đề gì là chính ? Bàn lối học hình thức Bàn việc mở rộng trường học Bàn đối tượng người học Bàn mục đích , phương pháp và tác dụng việc học chân chính PA D 386.VA0825CSH Dòng nào sau đây không dùng để làm luận điểm triển khai đề văn : Từ bài “Bàn (92) luận phép học” Nguyễn Thiếp , hãy nêu suy nghĩ mối qua hệ học và hành.? Hành mà không có học thì hành kém hiệu Học luôn phải đôi với hành Học là việc quan trọng hành Học mà không hành thì học là hình thức PA C 387.VA0826CSH Nội dung chính văn “Thuế máu”( Nguyễn Ái Quốc ) là gì ? Thể bất bình người An Nam chiến tranh phi nghĩa Tố cáo thủ đoạn lừa bịp , giả dối thực dân Pháp đưa người dân An Nam làm lính đánh thuê Phản ánh tình cảnh khổ cực người dân thuộc địa trên đất Pháp Lên án , tố cáo bóc lột trắng trợn thực dân Pháp với người lao động trên đất thuộc địa PA B 388.VA0826CSH Vai xã hội hội thoại là gì ? Tình cảm người tham gia hội thoại Vị người tham gia hội thoại Lượt lời người tham gia hội thoại Quan hệ thân – sơ người tham gia hội thoại PA B 389.VA0826CSH Tại bài văn nghị luận lại cần thêm yếu tố biểu cảm ? Vì nó giúp bài văn nghị luận thể luận điểm rõ ràng Vì nó giúp người đọc dễ hình dung vấn đề nghị luận Vì nó giúp người viết hiểu vấn đề nghị luận Vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc PA D 390.VA0827CSH Văn “Đi ngao du”( Ru- xô ) ? bàn vấn đề gì ? Về vấn đề giáo dục Về chuyện ngao du (93) Về lợi ích việc ngao du Vấn đề thể dục, thể thao PA C 391.VA0827CSH Nhận định nào nêu chính xác nghệ thuật văn “Đi ngao du”( Ruxô ) ? Lập luận và lí lẽ chặt chẽ , sinh động và thuyết phục Có giọng văn tình cảm , thuyết phục Các dẫn chứng gắn với thực tiễn sinh động Các luận điểm nêu dầu đoạn nên dẽ hiểu và hấp dẫn PA A 392.VA0827CSH Dòng nào nêu không đúng nguyên tắc đảm bảo lượt lời ? Trong hội thoại , có thể im lặng đến lượt lời mình Trong hội thoại , có thể cắt ngang lời người khác nói Trong hội thoại , không tranh lượt lời người khác Trong hội thoại , không chêm lời người khác nói PA B 393.VA0827CSH Khi mẹ em nói chuyện với khách , em lại nói xen vào câu chuyện mẹ Trong hội thoại , hành vi âý gọi là gì ? Nói cướp lời Nói leo Nói hỗn Chêm lời PA B 394.VA0828CSH Trật tự từ câu nào sau đây có tác dụng thể nhấn mạnh đặc điểm vật nói đến ? Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Hình anh lúc nắng chiều đẹp Lúc nắng chiều hình anh đẹp Hình anh đẹp lúc nắng chiều (94) PA A 395.VA0828CSH Câu nào bài ca dao sau có sử dụng tượng đảo trật từ từ ? Trong đầm gì đẹp sen Lá xanh , bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng , bông trắng , lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn PA C 396.VA0829CSH Trong văn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”, nhân vật bác phó may đã dựa vào thói xấu nào ông Giuốc-đanh để moi tiền ông ta ? A Sự quê kệch B Thói trưởng giả học đòi làm sang C Thói ưa phỉnh nịnh D Thói tiêu tiền vung tay quá trán PA B 397.VA0829CSH Ông Giuốc –đanh văn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là người nào ? A Dốt nát lại thích học đòi làm sang B Kém hiểu biết lại cầu kì ăn mặc C Quê mùa lại thích học đòi làm sang D Dốt nát lại tỏ là mình có hiểu biết PA A 398.VA0829CSH Xanh om cổ thụ tròn xoe tán Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ ( Hồ Xuân Hương) Cách xếp trật tự từ hai câu thơ trên thể điều gì ? Thể thứ tự định vật Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Liên kết các câu thơ với Đảm bảo hài hòa ngữ âm câu thơ PA B 399.VA0830CSH Văn đây là văn nhật dụng ? (95) Bàn luận phép học Nước đại Việt ta Thông tin Ngày trái đất năm 2000 Chiểu dời đô PA C 400.VA0830CSH Trong các câu sau, câu nào không mắc lỗi lô gíc ? Bà già lật đật chạy xuống bếp nhanh cắt Các nhà thơ nữ có nhiều đóng góp cho thơ ca đại là Bà Huyện Thanh Quan, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn… “ Khi tu hú” là bài thơ hay Tố Hữu Nhà thơ Tế Hanh đã để lại nhiều bài văn hay quê hương PA C 401.VA0831CSB Văn nào sau đây viết theo thể loại hồi kí ? Tôi học Trong lòng mẹ Lão Hạc Tức nước vỡ bờ PA B 402.VA0831CSH Dòng nào đây không cần thiết viết văn tường trình ? Trình bày phải hấp dẫn và phải có sáng tạo Trình bày theo mẫu qui định Trình bày chi tiết , cụ thể Trình bày chính xác , trung thực PA A 403.VA0832CSH Mục đích viết văn thông báo để làm gì ? Tổng kết việc đã làm Trình bày tình hình công việc và kết cá nhân hay tập thể Truyền đạt nội dung công việc , hoạt động nào đó Đề đạt ý kiến nguyện vọng cá nhân hay tập thể PA C 404.VA0832CSH (96) Trong các tình sau đây , tình nào nên viết văn thông báo ? Thầy hiệu trưởng muốn biết vụ hai bạn cãi chơi Cô tổng phụ trách muốn thông tin kế hoạch công tác Đội đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 Nhà em xảy vụ trộm ban đêm , nhiều tài sản Em muốn nghỉ học để nghỉ mát cùng gia đình PA B 405.VA0833CSH Dòng nào sau đây gồm văn viết theo thể truyện ngắn ? A Tôi học , Chiếc lá cuối cùng , Hai cây phong , Lão Hạc B Tôi học , Chiếc lá cuối cùng , Tức nước vỡ bờ , Trong lòng mẹ C Chiếc lá cuối cùng , Tức nước vỡ bờ , Đôn-ki-hô-tê , Lão Hạc D Tức nước vỡ bờ , Đôn-ki-hô-tê , Lão Hạc , Cô bé bán diêm PA A 406.VA0901CSH Văn “Phong cách Hồ Chí Minh” Lê Anh Trà đề cập đến vấn đề gì ? A Phong cách làm việc và phong cách sống chủ tịch Hồ Chí Minh B Lối sống giản dị và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại chủ tịch Hồ Chí Minh C.Lối sống giản dị , cao và phong cách làm việc chủ tịch Hồ Chí Minh D Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và phong cách làm việc chủ tịch Hồ Chí Minh PA B 407.VA0901CSH Thành ngữ nào đây vi phạm phương châm lượng hội thoại ? A Dây cà dây muống B Nói nhăng nói cuội C Ông nói gà , bà nói vịt D Ăn ốc nói mò PA A 408.VA0901CSH Thành ngữ nào đây vi phạm phương châm chất hội thoại ? Dây cà dây muống Khua môi múa mép Nói có sách, mách có chứng Ông nói gà , bà nói vịt (97) PA B 409.VA0902CSH Trong văn “Đấu tranh cho giới hòa bình”, Mác-két đã đưa đề nghị gì ? A Đề nghị giới phải hợp tác để đẩy lùi chiến tranh hạt nhân B Đề nghị ứng dụng lượng nguyên tử vào đời sống người C Đề nghị không sản xuất vũ hạt nhân D Đề nghị mở nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn sau thảm họa hạt nhân PA D 410.VA0902CSH “-Được ! Tôi đã liệu đâu vào đấy… Thế nào xong ”( Lão Hạc- Nam Cao) Câu nói trên ứng với thành ngữ nào đây ? A Nói nửa kín nửa hở B Nói nước đôi C Đánh trống lảng D Nói úp nói mở PA A 411.VA0902CSH Câu nói “ Thế nào xong.” lão Hạc ( Lão Hạc- Nam Cao) đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Phương châm lượng Phương châm chất Phương châm quan hệ Phương châm cách thức PA D 412.VA0903CSH Văn “ Tuyên bố giới sống còn , quyền bảo vệ và phát triển trẻ em” đã khẳng định điều gì ? Cộng đồng giới phải hành động vì trẻ em Cộng đồng giới phải đưa nhiệm vụ cụ thể để bảo vệ trẻ em Việc bảo vệ quyền lợi , chăm lo đến phát triển trẻ em là vấn đề quan trọng và cấp bách , có ý nghĩa toàn cầu Cộng đồng giới phải có hành động cụ thể để bảo vệ trẻ em (98) PA C 413.VA0903CSH Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần chú ý đến yếu tố nào ? Người giao tiếp Lời nói người đối thoại Đặc điểm tình giao tiếp Không cần chú ý đến yếu tố nào PA C 414.VA0904CSH Qua câu chuyện đời và cái chết thương tâm Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” , Nguyễn Dữ muốn thể điều gì ? Phê phán chế độ nam quyền bất công Niềm thương cảm số phận oan nghiệt người phụ nữ chế độ phong kiến , đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Phê phán chiến tranh phong kiến đã gây nên đau khổ người phụ nữ chế độ phong kiến Cả A , B , C PA B 415.VA0904CSH Trong “Chuyện người gái Nam Xương” ( Nguyễn Dữ ) có sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào ? Thuyết minh Tự Nghị luận Biểu cảm PA B 416.A0904CSH Sự đan xen yếu tố thực với yếu tố truyền kì “Chuyện người gái Nam Xương” ( Nguyễn Dữ ) có tác dụng gì ? Chỉ làm cho câu chuyện nàng Vũ Nương hấp dẫn Tạo sở tin cậy, có thực cho câu chuyện Làm cho chốn cung nước trở nên gần gũi với đời thực Làm cho chốn cung nước trở nên lung linh , huyền ảo , kì lạ (99) PA B 417.VA0904CSH Những lời than Vũ Nương đoạn văn : “ Thiếp đoan trang giữ tiết , trinh bạch gìn lòng , vào nước xin làm ngọc Mị Nương , xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ Nhược lòng chim cá , lừa chồng dối , xin làm mồi cho cá tôm , trên xin làm cơm cho diều quạ , và xin chịu khắp người phỉ nhổ ”( Chuyện người gái Nam Xương- Nguyễn Dữ) có điển cố ? Một Hai Ba Bốn PA B 418.VA0904CSH Đoạn văn sau sử dụng cách dẫn nào ? Sau tắm gội chay , Vũ Nương bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than : - Thiếp đoan trang giữ tiết , trinh bạch gìn lòng , vào nước xin làm ngọc Mị Nương , xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ Nhược lòng chim cá , lừa chồng dối , xin làm mồi cho cá tôm , trên xin làm cơm cho diều quạ , và xin chịu khắp người phỉ nhổ ”( Chuyện người gái Nam Xương- Nguyễn Dữ) Cách dẫn gián tiếp Cách dẫn trực tiếp Nửa gián tiếp, nửa trực tiếp Cả A, B, C sai PA B 419.VA0904CSH Ý nào nói đúng nghĩa từ “bay” câu “Mây nhởn nhơ bay ”? A Chuyển động theo làn gió B Phai , biến C Biểu thị hành động nhanh , dễ dàng D Di chuyển trên không PA D 420.VA0905CSH Dòng nào nói đúng nội dung văn “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” ( Phạm Đình Hổ ) ? (100) Về đời sống xa hoa vua chúa Về nhũng nhiễu bọn quan lại Về đời sống xa hoa vua chúa , nhũng nhiễu bọn quan lại Về nỗi khổ nhân dân PA C 421.VA0905CSH Phần cuối văn “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” , Phạm Đình Hổ đã kể việc gì ? Nhà nhân vật “tôi” có trồng hai cây lựu Nhà nhân vật “tôi” có trồng cây lê Nhà nhân vật “tôi” có trồng cây lê và hai cây lựu Bà mẹ nhân vật “tôi” phải sai người chặt để khỏi tai vạ PA D 422.VA0905CSH Trong văn “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh”, tác giả kể lại việc bà mẹ nhân vật “tôi” phải sai người chặt cây lê và hai cây lựu quí có ý nghĩa nào ? Để cho câu chuyện thêm phần sinh động Để bày tỏ cảm xúc mình trước việc đó Để làm cho lời kể thêm chân thực Để làm rõ nỗi lo sợ, bất an người dân lúc đó PA C 423.VA0905CSH Nội dung chính hồi thứ 14 tác phẩm “ Hoàng Lê thống chí” là gì ? Tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh Tái chân thực thất bại thảm hại quân tướng nhà Thanh công thần tốc quân Tây Sơn Tái chân thực thất bại thảm hại vua tôi Lê Chiêu Thống công thần tốc quân Tây Sơn Tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh , thất bại thảm hại quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát vua tôi Lê Chiêu Thống PA D 424.VA0906CSB “Truyện Kiều” Nguyễn Du gồm có phần ? (101) Hai Ba Bốn Năm PA B 425.VA0906CSH Dòng nào nói đúng giá trị “ Truyện Kiều” ? Bức tranh thực xã hội bất công , tàn bạo Tiếng nói cảm thương trước số phận bi kịch người ; lên án lự xấu xa , bạo tàn Đề cao tài , nhân phẩm và khát vọng chân chính người Cả A , B , C PA D 426.VA0906CSH Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, miêu tả vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều , Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chính ? So sánh Nhân hóa Nói quá Ước lệ tượng trưng PA D 427.VA0906CSH Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”( Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) miêu tả : Cảnh buổi sáng mùa xuân Thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng Tâm trạng Thúy Kiều du xuân Cảnh lễ hội mùa xuân PA B 428.VA0906CSH Dòng nào nêu không đúng nghệ thuật đoạn trích “Cảnh ngày xuân”( Trích “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du) ? Nghệ thuật tả cảnh Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình (102) Đối thoại PA D 429.VA0906CSH “ Từ ngữ , ngữ pháp , ngữ âm , câu đơn , từ láy , từ ghép” là thuật ngữ thuộc lĩnh vực khoa học nào ? A Ngôn ngữ học B Văn học C Lịch sử D Địa lí PA A 430.VA0907CSH Điểm đặc sắc nghệ thuật đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều – Nguyễn Du là gì ? A Miêu tả hành động nhân vật B Miêu tả tâm trạng nhân vật C Miêu tả bề ngoài nhân vật D Tả cảnh ngụ tình PA D 431.VA0907CSH Nhận xét nào đúng với nhân vật Mã Giám Sinh đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) ? Kẻ giả dối, vô học Con buôn lưu manh Kẻ bất nhân vì tiền Cả A , B , C PA D 432.VA0908CSH Kết thúc có hậu truyện “Truyện Lục Vân Tiên” thường giống với kết thúc loại truyện dân gian nào ? Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện truyền thuyết Truyện cười PA A (103) 433.VA0908CSH Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể khát vọng gì Nguyễn Đình Chiểu ? Có sống yên ổn Dẹp bọn cướp lâu la Hành đạo để giúp đời Về chí làm trai PA C 434.VA0908CSH Dòng nào đây không phải là đối tượng miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật ? Ngôn ngữ Suy nghĩ Cảm xúc Tình cảm PA A 435.VA0909CSH Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” ( Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu ) , sau đẩy ngã Vân Tiên , Trịnh Hâm đã “giả tiếng kêu trời”, hành động nhằm mục đích gì ? Đó là tiếng kêu theo phản ứng Để người cứu Vân Tiên Để người không nghi ngờ Để không phải áy náy PA C 436.VA0909CSB Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”, sau cứu sống Vân Tiên , Ngư ông đã nói với Vân Tiên điều gì ? Đưa Vân Tiên trở quê nhà Mời Vân Tiên lại với mình Đưa Vân Tiên thi Đưa Vân Tiên tìm gặp Trịnh Hâm PA B 437.VA0909CSH (104) Trong tổ hợp từ sau , tổ hợp từ nào là thành ngữ ? Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng Uống nước nhớ nguồn Đánh trống bỏ dùi Thương người thể thương thân PA C 438 VA0909CSH Từ láy nào sau đây , từ láy nào có nghĩa giảm so với nghĩa từ gốc ? Sạch sành sanh Sát sàn sạt Thăm thẳm Trăng trắng PA D 439.VA0909CSH Từ “ lá” câu “Công viên là lá phổi thành phố.”thuộc tượng từ nào ? Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Từ nhiều nghĩa Từ đồng âm PA C 440.VA0910CSB Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu viết năm nào ? 1947 1948 1949 1950 PA B 441.VA0910CSH Nội dunh chủ yếu bài thơ “Đồng chí” ( Chính Hữu ) là : Sự khó khăn , thiếu thốn người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Nguồn gốc xuất thân người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (105) Cuộc chiến gay go , ác liệt quan và dân ta thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Hình tượng người lính cách mạng thời kì đầu kháng chiến chống Pháp và gắn bó keo sơn họ PA D 442.VA0910CSH Biện pháp tu từ chính sử dụng câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người lính” (Đồng chí- Chính Hữu ) là : Nhân hóa Ẩn dụ Nói quá Hoán dụ PA A 443 VA0910CSH Dòng nào nói đúng và đủ phẩm chất các chiến sĩ lái xe “Bài thơ tiểu đội xe không kính” ( Phạm Tiến Duật ) ? Hiên ngang , có tinh thần lạc quan trước gian khó Dũng cảm , có tinh thần lạc quan trước gian khó Luôn giữ vững ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt Hiên ngang ,lạc quan , dũng cảm ,có ý chí chiến đấu và tình đồng đội PA D 444 VA0910CSH Từ nào đây có nghĩa rộng nhất, khái quát ? Bánh xe Xe đạp Nan hoa Phương tiện PA D 445 VA0911CSH Nội dung chủ yếu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá “ ( Huy Cận ) là gì ? Thể niềm vui người dân chài lưới sau ngày lao động trên biển khơi Thể niềm tự hào người dân chài lưới vùng biển quê hương Thể hài hòa thiên nhiên và người lao động , bộc lộ niềm vui,niềm tự hào nhà thơ trước đất nước và sống (106) Bộc lộ niềm vui , niềm tự hào nhà thơ trước đất nước và sống PA C 446 VA0911CSB Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá “ Huy Cận có câu thơ có từ “hát” ? A Ba B Bốn C Năm D Sáu PA B 447 VA0911CSH Từ nào đây là từ Hán Việt ? A Ruộng đất B Rau muống C Cơ hội D Đất cát PA C 448 VA0912CSH Trong bài thơ “Ánh trăng” ( Nguyễn Duy ) , gặp lại vầng trăng tình đột ngột , nhà thơ đã có cảm xúc nào ? A Rưng rưng B Lo âu C Ngại ngùng D Vô cảm PA A 449 VA0912CSH Khổ cuối bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy có viết : Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Tại trăng chẳng trách cứ, im lặng mà “ta” lại phải giật mình ? A Vì “ta” đã có lúc quên trăng mà trăng thì lại độ lượng , bao dung B Vì “ta” vốn hay bị giật mình trước tình bất ngờ C Vì vầng trăng đã gợi lại kỉ niệm xưa D Vì bất ngờ “ ta” gặp lại vầng trăng xưa PA A 450 VA0913CSH (107) Truyện ngắn “Làng” ( Kim Lân ) viết vào thời kì nào ? A Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B Thời kì kháng chiến chống Pháp C Thời kì gần cuối kháng chiến chống Pháp D Thời kì cuối kháng chiến chống Pháp PA A 451 VA0913CSH Trong truyện ngắn “Làng” ( Kim Lân ) , nào nhân vật ông Hai có cảm giác “ cổ nghẹn ắng hẳn lại , da mặt tê rân rân” ? A Khi nghe lỏm tin anh dân quân đọc báo B Khi nghe bà vợ lẩm nhẩm tính tiền hàng C Khi nghe tin làng chợ Dầu Việt gian theo Tây D Khi nghe đứa út trả lời PA C 452 VA0913CSH Đoạn văn “Ông Hai trằn trọc không ngủ … Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì ? Mụ nói cái gì mà lào xào ? Trống ngực lão đập thình thịch Ông lão nín thở , lắng tai nghe bên ngoài.” (Làng-Kim Lân) diễn tả tâm trạng gì ông Hai ? A Xúc động B Nơm nớp , lo sợ C Mệt mỏi D Xét nét PA B 453 VA0913CSH Dòng nào nói đúng thành công nghệ thuật truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) ? A Xây dựng tình truyện , nghệ thuật miêu tả tâm lí B Nghệ thuật miêu tả tâm lí , xây dựng tình truyện C Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật , xây dựng tình truyện D Xây dựng tình truyện , miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật PA D 454.VA0913CSH Trong các đoạn sau , đoạn nào không sử dụng yếu tố độc thoại nội tâm A Chợt ông lão lặng hẳn , chân tay nhủn , tưởng chừng không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo gian trên Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì ? Mụ nói cái gì mà lào xào ? B Ông Hai trả tiền nước , đứng dậy , chèm chẹp miệng , cười nhạt tiếng , vươn vai nói (108) to : - Hà , nắng gớm , nào… C Nhìn lũ , tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng nó là trẻ làng Việt gian ? Chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? D Ông lão ngừng lại , ngờ ngợ lời mình không đúng Chả nhẽ cái bọn làng lại đốn đến thể PA B 455 VA0914CSH Dòng nào nói đúng điều mà NguyễnThành Long ca ngợi “Lặng lẽ Sa Pa” ? A Vẻ đẹp anh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn B Vẻ đẹp anh cán nghiên cứu đồ sét C Vẻ đẹp bác kĩ sư nghiên cứu giống su hào D Vẻ đẹp người lao động và ý nghĩa công việc thầm lặng PA D 456 VA0914CSH Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” NguyễnThành Long có kết hợp các phương thức biểu đạt nào ? A Tự , trữ tình , bình luận , miêu tả B Tự , bình luận , thuyết minh C Tự , miêu tả , thuyết minh D Tự , trữ tình , thuyết minh PA A 457 VA0914CSH Ý nào nói không đúng vai trò người kể chuyện văn tự ? A.Giới thiệu nhân vật và tình B Giới thiệu người viết truyện C.Tả người và tả cảnh vật D.Đưa các nhận xét, đánh giá điều kể PA C 458 VA0915CSB Truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng viết vào năm nào ? 1964 1965 1966 1967 (109) PA C 459 VA0915CSH Dòng nào thể đúng nội dung truyện “Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng ) ? Tình cảm làng xóm láng giềng thân mật cảnh ngộ éo le chiến tranh Tình cảm bà cháu sâu sắc cảnh ngộ éo le chiến tranh Tình cảm cha sâu nặng và cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Tình đồng chí đồng đội sâu nặng , cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh PA C 460 VA0915CSB Trong truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng , sau làm xong lược ngà lời hứa với đứa gái , ông Sáu đã khắc lên lược dòng chữ nào ? A Tặng Thu gái yêu quí ba B Yêu thương tặng Thu gái ba C Yêu nhớ tặng gái yêu quí ba D Yêu nhớ tặng Thu ba PA D 461 VA0916CSH Văn “Cố hương” Lỗ Tấn đã đặt vấn đề gì ? A Cách sống xã hội Trung Quốc thơi đại B Tương lai đứa trẻ thơi đại C Vấn đề đường người nông dân và toàn xã hội để người suy ngẫm D Vấn đề xây dựng lại cố hương mình PA C 462 VA0917CSH Đoạn trích “Hai đứa trẻ” Mác-xim Go-rơ-ki đã ca ngợi tình cảm gì ? Tình bà cháu Tình cảm hàng xóm láng giềng Tình cảm mẹ kế chồng Tình cảm bạn bè sáng,vô tư PA D 463 VA0918CSHB “ Đọc sách là muốn trả món nợ thành nhân loại quá khứ, là ôn lại (110) kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích lũy nghìn năm chục năm ngắn ngủi , là mình hưởng thụ các kiến thức , lời dạy mà người quá khứ đã khổ công tìm kiếm thu nhận được” Câu văn trên trích văn nào ? Của ? Bàn đọc sách - Chu Quang Tiềm Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh Chuẩn bị hành trang vào kỉ - Vũ Khoan PA A 464 VA0918CSH Ý nào không nói ý nghĩa cần thiết việc đọc sách văn “Bàn đọc sách” ( Chu Quang Tiềm ) ? A Giúp kế thừa các thành tựu đã qua B Là chuẩn bị cho đường học vấn C Là đường tích lũy nâng cao tri thức D Là cách giải trí thú vị , thoải mái PA D 465 VA0918CSH Trong các câu sau , câu nào không có khởi ngữ ? 4 Tôi thì tôi không đâu Bánh rán đường đây , chia cho em cá Đọc sách là trả món nợ thành nhân loại quá khứ Hình ý nghĩ mụ , mụ nghĩ : “ Chúng mày nhà tao thì thứ chúng mày là tao ” PA C 466 VA0919CSH “ Tác phẩm nghệ thuật nào xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có mà còn muốn nói điều gì mẻ Anh gửi vào tác phẩm lá thư , lời nhắn nhủ , anh muốn đem phàn mình vào góp vào đời sống chung quanh ” Đoạn văn trên trích từ văn nào ? Bàn đọc sách - Chu Quang Tiềm Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh Chuẩn bị hành trang vào kỉ - Vũ Khoan (111) PA B 467 VA0919CSH Dòng nào nói đúng đặc điểm nghị luận văn “Tiếng nói văn nghệ” ( Nguyễn Đình Thi ) ? Bố cục bài văn chặt chẽ , dẫn dắt cách tự nhiên Ngôn ngữ bài văn sáng Văn là văn nghị luận giàu hình ảnh Bài văn có giọng văn say sưa , chân thành PA C 468 VA0919CSH “ Hình ý nghĩ mụ , mụ nghĩ : “ Chúng mày nhà tao thì thứ chúng mày là tao ” Câu văn trên có chứa thành phần biệt lập nào ? Tình thái Cảm thán Phụ chú Gọi đáp PA A 469 VA0919CSH “ Thế không phải các anh đến phá tổ kiến – chao ôi , việc làm các anh quí báu thay ” (Tô Hoài) Câu văn trên có chứa thành phần biệt lập nào ? Tình thái Cảm thán Phụ chú Gọi đáp PA B 470 VA0920CSH Đối tượng mà văn “ Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” ( Vũ Khoan ) hướng tới là ? Thiếu niên Nhi đồng Thế hệ trẻ Tất người PA C 471 VA0920CSH Yếu tố quan tạo nên sức thuyết phục văn “Chuẩn bị hành trang (112) vào kỉ mới” Vũ Khoan là ? Vấn đề đặt văn có ý nghĩa thiết thực Cách lập luận giản dị mà vô cùng chặt chẽ tác giả Thái độ tôn trọng và có trách nhiệm với hệ trẻ tác giả Tác giả nhìn nhận vấn đề đúng đắn và khách quan PA C 472 VA0920CSH Câu văn “ À - ông nghĩ thầm - bác ta quen nhiều họa sĩ ” chứa thành phần biệt lập nào ? Tình thái Cảm thán Phụ chú Gọi đáp PA C 473 VA0920CSH Câu văn : “Này , bác có hôm súng nó bắn đâu mà nghe rát không ?” chứa thành phần biệt lập nào ? Tình thái Cảm thán Phụ chú Gọi đáp PA D 474 VA0921CSH Văn “Chó sói và cừu thơ ngụ ngôn La- phông-ten” đã bàn luận vấn đề gì ? Hình tượng chó sói và cừu thơ ngụ ngôn La- phông-ten Hình tượng chó sói thơ ngụ ngôn La- phông-ten Hình tượng cừu non thơ ngụ ngôn La- phông-ten Đặc trưng sáng tác nghệ thuật là dấu ấn , cách nhìn , cách nghĩ riêng nhà văn PA D 475 VA0922CSH Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh cò bài thơ “Con cò” Chế Lan Viên là (113) gì ? A Cho sống đầy đủ đứa B Cho sống lam lũ bình làng quê C Cho lòng người mẹ và ý nghĩa lời hát ru D Cho phảm chất tốt đẹp người phụ nữ PA C 476 VA0922CSH “ Con dù lớn là mẹ Đi hết đời lòng mẹ yêu con” (Con cò – Chế Lan Viên) Hai câu thơ trên là lời ru hướng tới ? Nhằm mục đích gì ? A Lời tác giả nói với đứa tình cảm và lòng người mẹ B Là lời người mẹ ru để bày tỏ tình cảm mẹ dành cho C Lời tác giả nói với mẹ mong ước đứa D Là lời người mẹ ru mong cho có giấc ngủ ngon PA B 478 VA0922CSH “ Khu vườn nhà Lan không rộng Nó cái sân nhỏ có bao nhiêu là cây Mỗi cây có đời sống riêng , tiếng nói riêng Cây lan , cây huệ , cây hồng nói chuyện hương , hoa Cây mơ , cây cải nói chuyện lá Cây bầu , cây bí nói Cây khoai , cây dong nói chuyện củ , rễ ” (Trần Mạnh Hảo) Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào ? A Phép và lặp B Phép và nối C Phép nối và lặp D Phép đồng nghĩa và lặp PA A 479 VA0923CSH Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ( Thanh Hải ), vì đoạn thơ đầu tác giả dùng đại từ “ tôi” đến đoạn , lại xưng “ta” ? A Vì muốn nói cho ước nguyện chung người B Vì muốn nói ước nguyện cá nhân mình C Vì muốn nói cho ước nguyện niên D Vì muốn nói cho ước nguyện người già PA A 480 VA0923CSH Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” , Thanh Hải đã thể thái độ dâng hiến cho (114) đời nào ? A Ồn ào , sôi B Khiêm nhường , lặng lẽ C Thành kính , nghiêm trang D Tươi vui , náo nức PA B 481 VA0923CSH Dòng thơ nào diễn tả đúng cảm xúc Viễn Phương vào lăng viếng Bác ? A Bác nằm giấc ngủ bình yên B Vẫn biết trời xanh là mãi mãi C Mà nghe nhói tim ! D Mai miền Nam thương trào nước mắt PA C 482 VA0924CSH Nội dung chính bài thơ “Sang thu” ( Hữu Thỉnh ) là gì ? A Thể tình yêu quê hương , đất nước B Thể tình yêu tha thiết với mùa thu quê hương C Thể cảm nhận tinh tế biến đổi đất trời thời điểm giao mùa D Thể niềm tự hào tác giả vẻ đẹp thiên nhiên lúc sang thu PA C 483 VA0924CSH Dòng nào nêu đúng nghệ thuật đặc sắc bài thơ “ Sang thu” ( Hữu Thỉnh) ? A Lời thơ hàm súc, chan chứa tình cảm B Ngôn thơ sáng và cô đọng C Sử dụng nhiều hình ảnh chọn lọc , gợi cảm xúc nhiêu miêu tả D Lời thơ hàm súc, tinh tế , hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm PA D 484 VA0924CSH Trong bài thơ “ Sang thu” ( Hữu Thỉnh) , câu thơ nào trích đây mang ý nghĩa triết lí ? A Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã B Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã C Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (115) D Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi PA D 485 VA0924CSH Dòng nào không nói đúng nghệ thuật bài thơ “Nói với con” ( Y Phương ) ? A Sử dụng nhiều từ mượn và từ láy tượng hình B Sử dụng nhiều hình ảnh cụ thể giàu chất thơ C Có giọng điệu thiết tha , tình cảm D Có bố cục chặt chẽ , hợp lí , dẫn dắt cách tự nhiên PA A 486 VA0924CSH Bài thơ “Nói với con” Y Phương đã giúp em hiểu điều gì ? A Vẻ đẹp rừng núi B Sức sống người miền núi C Tâm hồn người miền núi D Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn người miền núi PA D 487 VA0924CSH Bài thơ “Nói với con” Y Phương , gợi nhắc chúng ta điều gì ? 4 Phải biết ơn cha mẹ Phải biết ơn người đã giúp đỡ mình Phải biết giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn mình Phải có tình cảm gắn bó với truyền thống , với quê hương và ý chí vươn lên sống PA D 488 VA0924CSH Dòng nào đây có sử dụng hàm ý ? Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy Anh đưa khách nhà Tuổi già cần nước chè : Lào Cai sớm quá Anh chạy nhà phía sau , trở vào liền , tay cầm cái làn Ô ! Cô còn quên mùi soa đây này ! PA B 489 VA0924CSH Dòng nào nói đúng , đủ khái niệm : Nghị luận đoạn thơ , bài thơ ? Là trình bày cảm nhận , đánh giá vẻ đẹp bài thơ , đoạn thơ Là nêu tình cảm mình bài thơ , đoạn thơ (116) Là trình bày thông tin liên quan đến nội dung và nghệ thuật đoạn thơ , bài thơ Là trình bày cảm nhận , đánh giá vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật bài thơ , đoạn thơ PA D 490 VA0925CSH Nội dung chính bài thơ “ Mây và sóng” ( Ta-go ) là gì ? Ca ngợi tình cảm đứa dành cho mẹ Ca ngợi công lao người mẹ Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Ca ngợi tình cảm mẹ thật cao và thiêng liêng, bất diệt PA D 491 VA0925CSH Ý nào nêu không đúng điều kiện sử dụng hàm ý ? A Người nghe (người đọc) phải có lực giải đoán hàm ý B Người nói (người viết) biết cách đưa hàm ý vào lời nói , câu viết C Người nghe (người đọc) không cần hiểu nội dung hàm ý D Người nói (người viết) có ý thức sử dụng hàm ý PA C 492 VA0926CSB Văn nào không phải là văn nhật dụng ? Tôi học Phong cách Hồ Chí Minh Bức thư thủ lĩnh da đỏ Cổng trường mở PA A 493 VA0927CSH Dòng nào nói đúng nét nghệ thuật đặc sắc văn “Bến quê” ( Nguyễn Minh Châu ) ? Xây dựng tình truyện đầy nghịch lí , nội tâm nhân vật tinh tế , ngôn ngữ giàu hình ảnh biểu trưng Xây dựng truyện với tình đảo ngược , nội tâm nhân vật phức tạp , lời văn chau chuốt Sử dụng ngôn ngữ giàu biểu cảm Miêu tả nội tâm nhân vật chính phức tạp , các việc phong phú (117) PA A 494 VA0927CSH Văn “Bến quê “ Nguyễn Minh Châu thức tỉnh người đọc điều gì ? Phải biết yêu gia đình Phải biết trân trọng tình cảm hàng xóm láng giềng Phải biết quí trẻ em Phải biết trân trọng giá trị sống gia đình và vẻ đẹp bình dị quê hương PA D 495 VA0927CSH Dòng nào chứa thành phần biệt lập phụ chú ? Dường vật bình tĩnh , phớt lờ biến động chung là kim đồng hồ Cô nhìn thẳng vào mắt anh - người gái xa ta , biết không gặp ta nữa, hay nhìn ta Thưa ông , chúng cháu Gia Lâm lên ! Đi bốn năm hôm lên đến đây , vất vả quá ! PA B 496 VA0928CSB “ Ở rừng mùa này thường Mưa Nhưng mưa đá Lúc đầu tôi không biết Nhưng có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang Có cái gì vô cùng sắc xé không mảnh vụn Và tôi thấy đau , ướt má” Đoạn văn trên trích văn nào ? Những ngôi xa xôi Bến quê Chiếc lược ngà Lặng lẽ Sa Pa PA A 497 VA0927CSH “ Ở rừng mùa này thường Mưa Nhưng mưa đá Lúc đầu tôi không biết Nhưng có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang Có cái gì vô cùng sắc xé không mảnh vụn Và tôi thấy đau , ướt má ” ( Những ngôi xa xôi- Lê Minh Khuê) Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào ? Phép nối Phép lặp (118) Phép Phép đồng nghĩa PA A 498 VA0928CSH Truyện ngắn “ Những ngôi xa xôi “ ( Lê Minh Khuê ) gợi cho em nhớ tới tác phẩm nào đã học chương trình Ngữ văn nói trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước ? A Bài thơ tiểu đội xe không kính B Lặng lẽ Sa Pa C Chiếc lược ngà D Ánh trăng PA A 499 VA0929CSH Truyện “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” ( Cru-xô) khiến em liên tưởng đến truyện nào Việt Nam ? A Tấm Cám B Sọ Dừa C Thạch Sanh D Sự tích dưa hấu PA D 500 VA0930CSH Dòng nào nêu đúng ý nghĩa truyện ngắn “Bố Xi- mông” ( Mô-pa-xăng ) ? A Giáo dục cảm thông và lòng yêu thương người B Ca ngợi tình cảm mẹ dành cho C Đề cao trách nhiệm phải biết giữ gìn hạnh phúc gia đình D Giáo dục cái phải biết ơn công lao mẹ PA A 501 VA0931CSH Qua văn “Con chó Bấc” , G Lân-đơn muốn bộc lộ điều gì ? Tình cảm với người biết yêu thương loài vật Khả miêu tả mình Khả kẻ chuyện mình Tình cảm yêu thương mình loài vật PA D 502 VA0932CSH Đoạn trích “Bắc Sơn” ( Nguyễn Huy Tưởng ) đề cập đến nội dung gì ? (119) Cuộc đối thoại hai vợ chồng Thơm-Ngọc Nỗi khổ tâm chị Thơm nhận mặt thật chồng Nỗi buồn đau chị Thơm nghe tin cha và em hi sinh Cuộc đấu tranh nội tâm và hành động dũng cảm cứu người Thơm PA D 503 VA0933CSH Đoạn trích “Tôi và chúng ta” ( Lưu Quang Vũ ) đề cập đến nội dung gì ? A Mâu thuẫn nội anh em công nhân xí nghiệp B Mâu thuẫn nội lãnh đạo xí nghiệp C Mâu thuẫn quyền lợi cá nhan và quyền lợi tập thể D Cuộc xung đột phái đổi và phái bảo thủ xí nghiệp PA D Tác giả bài viết: Trần Văn Đức Nguồn tin: Phòng QLT và KĐCL (120)

Ngày đăng: 07/09/2021, 05:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan