Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

68 12 0
Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM - - BÁO CÁO ĐỒ ÁN Đề tài : Xây dựng ứng dụng luyện đàn Android Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Anh Dũng Nhóm thực hiện: 17520688- Nguyễn Thị Mỹ Linh 17521149- Nguyễn Ngọc Trân TP.Hồ Chí Minh, 08 tháng 01 năm 2021 Mục lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu đề tài 1.1.1 Bối cảnh chọn đề tài 1.1.2 Tính mới/ khác biệt chức đề tài so với số ứng dụng thương mại điện tử 1.1.3 Mục đích đề tài 1.1.4 Ý nghĩa đề tài 1.1.5 Nhiệm vụ đề tài 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết dự kiến 1.6 Cấu trúc đồ án CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Android Studio 11 2.1.1 Giới thiệu hệ điều hành Android 11 2.1.2 Giới thiệu Android studio 11 2.1.3 Cài đặt mơi trường lập trình Android 12 2.2 FireBase 12 2.2.1 Giới thiệu 12 2.2.2 Tổng quan dịch vụ mà Firebase cung cấp: 13 2.2.3 Nhóm cơng cụ Develop & test your app 13 2.3 SQLite 15 2.4 Kiến thức nhạc lý 15 2.4.1 Nhạc lý 15 2.4.2 Hướng dẫn thực hành 17 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 25 3.1 Mơ tả lại tốn 25 3.2 Phân tích 25 3.2.1 Sơ đồ lớp (phân tích) 25 3.2.2 Danh sách lớp đối tượng quan hệ 26 3.2.3 Mô tả chi tiết lớp đối tượng 26 3.3 Kiến trúc hệ thống 28 3.3.1 Giới thiệu kiến trúc MVVM 28 3.3.2 Triển khai kiến trúc ứng dụng 30 3.4 Mơ hình usecase 31 3.4.1 Sơ đồ usecase tổng quát 31 3.4.2 Danh sách Actor 31 3.4.3 Danh sách usecase 32 3.4.4 Đặc tả usecase 32 3.4.4.1 Đặc tả Use-case Đăng nhập 32 3.4.4.2 Đặc tả Use-case Chơi nhạc theo danh sách có sẵn 34 3.4.4.3 Đặc tả Use-case Chơi nhạc theo học 36 3.3.4.4 Đặc tả Use-case Chơi nhạc tự 38 3.4.4.5 Đặc tả Use-case Thách đấu 39 3.4.4.6 Đặc tả Use-case Cài đặt 40 3.4.4.7 Đặc tả Use-case Quản lý bảng xếp hạng 42 3.5 Sequence Diagram 42 3.5.1 Sequence diagram Đăng nhập 42 3.5.2 Sequence diagram Đăng xuất 43 3.5.2 Sequence diagram Xem leader board 44 3.5.3 Sequence diagram Like 44 3.5.4 Squence diagram Share 44 3.5.5 Sequence diagram Download 45 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DỮ LIỆU 46 4.1 Cơ sở liệu 46 4.2 Mô tả chi tiết kiểu liệu 46 4.2.1 Bảng Sound 46 4.2.2 Bảng Song 46 4.2.3 Bảng User 47 4.2.4 Bảng Lesson 47 4.2.5 Bảng LikedSong 47 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ GIAO DIỆN 48 5.1 Danh sách hình 48 5.2 Mô tả chi tiết hình 48 5.2.1 Màn hình Splash screen 48 5.2.2 Màn hình MainMenu 49 5.2.3 Màn hình User 50 5.2.4 Màn hình Login 50 5.2.5 Màn hình List songs 52 5.2.6 Màn hình Lesson 52 5.2.7 Màn hình PlaySong 53 5.2.8 Màn hình Instruction 55 5.2.9 Màn hình Instrument 56 5.2.10 Màn hình Competition 58 5.2.11 Màn hình Setting 60 5.2.12 Màn hình Leaderboard 60 5.2.13 Màn hình ShareFacebook 61 5.3 Danh sách hình phụ 62 5.3.1 Dialog list songs 62 5.3.2 Dialog congratulation 62 5.3.3 Dialog save songs 63 5.3.4 Dialog Win 64 5.3.5 Dialog Game Over 65 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 66 6.1 Thuận lợi 66 6.2 Khó khăn 66 6.3 Kết đạt 67 6.4 Hướng phát triển 67 CHƯƠNG 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu đề tài 1.1.1 Bối cảnh chọn đề tài Khoa học chứng minh việc học nhạc từ bé có lợi cho trí thơng minh người đặc biệt trẻ nhỏ Với lợi ích to lớn ấy, nhu cầu học nhạc xã hội ngày lớn, bên cạnh tiếp cận âm nhạc cách, hiệu khơng phải vấn đề đơn giản chút Để tiếp cận việc học âm nhạc cách khoa học hiệu cần phải có phương pháp khoa học giáo trình phù hợp Song song với việc đầu tư vào thiết bị âm nhạc cách điều thiết yếu tốn Với việc thời gian tới, Việt Nam phổ cập smartphone 500 ngàn đồng tới 100% dân số (được nói đến Hội nghị giao ban Quản lý Nhà nước Quý 1/2020) cho phép học sinh sử dụng điện thoại lớp (theo thơng tư 32/2020) hội để phần lớn dân số nhanh chóng sở hữu làm quen với smartphone dễ dàng (phần lớn chạy hệ điều hàng android) Ứng dụng luyện đàn Android cung cấp cho người dùng tảng học tập âm nhạc điện thoại thơng qua tính hướng dẫn học nhạc với hệ thống giáo trình học theo cấp độ từ đơn giản đến nâng cao Các học chủ yếu xây dựng hình ảnh trực quan từ dễ đến khó kèm theo luyện tập dành cho nhiều đối tượng người dùng đặt biệt trẻ nhỏ sử dụng Khơng thế, ứng dụng cịn cung cấp hệ thống mang tính tương tác thực tế để mang lại hấp dẫn cho người dùng như: tính thi đấu, like, chia sẻ, xếp hạng, … 1.1.2 Tính mới/ khác biệt chức đề tài so với số ứng dụng thương mại điện tử Tìm hiểu số ứng dụng chơi đàn piano phổ biến nay, nhóm nhận thấy: - Một số hạn chế việc hiển thị bàn phím +Piano Tiles 2: phần mềm học đàn piano ưa chuộng với lối chơi cải tiến chất lượng âm tuyệt vời hình đứng chứa hai phím điện thoại bốn phím iPad khơng hiển thị tên nốt nhạc hay hợp âm nhạc chơi nên hỗ trợ việc học đàn cho người dùng +Magic Piano: phần mềm hướng dẫn chơi đàn piano với hình ngang, hướng dẫn người dùng chơi nhạc cách nhấn vào đốm sáng hình Nhưng ứng dụng khơng hiển thị bàn phím hay tên nốt nhạc để hỗ trợ việc học đàn người dùng Ứng dụng HappyMusic với hình ngang phân bố số lượng nốt nhạc hợp lý hỗ trợ trải nghiệm học đàn cho người dùng với bàn phím mơ piano thể tên phím người sử dụng mau chóng làm quen với vị trí nốt nhạc ứng với phím đàn - Một số hạn chế hệ thống hướng dẫn chơi nhạc: +PianoTiles 2, Magic Piano hay Perfect Piano không xây dựng hệ thống giáo trình học nhạc cho người dùng Ứng dụng HappyMusic xây dựng hệ thống giảng giúp người dùng có tảng vị trí nốt nhạc, vị trí tay, hợp âm từ tới nâng cao để phục vụ cho trình học đàn piano - Một số hạn chế chức lưu lại nhạc +PianoTiles 2, Magic Piano: Không có tính lưu lại nhạc chơi cho người dùng +Perfect Piano: có tính lưu chưa tối ưu lưu âm bên ngồi Ứng dụng HappyMusic xây dựng thuật tốn lưu nhạc thông minh, lưu theo nốt nhạc phát lại âm nốt nhạc mà người dùng chơi 1.1.3 Mục đích đề tài Ứng dụng luyện đàn HappyMusic chạy tảng android thực với mục đích chính: - Tạo ứng dụng di động phổ biến, tốn dung lượng, hiệu suất cao giao diện phù hợp với đối tượng người độ tuổi từ 6-12 - Phát triển hệ thống học hướng dẫn cho người dung làm quen với phím luyện tập chơi đàn, tạo người chơi ảo để thi đấu với người dùng, tăng tính trải nghiệm người dùng 1.1.4 Ý nghĩa đề tài Việc xây dựng ứng dụng HappyMusic hướng tới tạo môi trường vừa học vừa chơi bổ ích cho lứa trẻ, tăng hứng thú trẻ với âm nhạc, giúp đỡ người khơng có điều kiện để mua đàn tham gia khóa học đàn tiếp cận với kiến thức kỹ lĩnh vực cách dễ dàng Ngồi ra, ứng dụng cịn hướng tới gia nhập thị trường trị chơi, trị chơi bổ ích để cạnh tranh với trị chơi khơng tốt người trẻ 1.1.5 Nhiệm vụ đề tài Đề tài xây dựng ứng dụng luyện đàn android có nhiệm vụ: - Xây dựng ứng dụng android với tính chơi nhạc, hướng dẫn chơi nhạc, lưu nhạc - Xây dựng hệ thống học từ tới nâng cao - Xây dựng tính mang tính tương tác cao với người dùng like, share, xếp hạng, chấm điểm - Tạo người chơi ảo để tang trải nghiệm người dung - Tạo giao diện dễ sử dụng hình ảnh phù hợp với lứa tuổi 6-12 1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nhạc lý: nhạc lý đến nâng cao để xây dựng hệ thống giảng cho tính hướng dẫn chơi nhạc  Các kiến thức nốt nhạc: vị trí nốt, vị trí bàn tay phím đàn  Các kiến thức hợp âm: hợp âm trưởng, hợp âm thứ, hợp âm  Các nhạc đơn giản đến phức tạp để người dùng luyện tập - Về kỹ thuật:  Các kiến thức quan trọng android để lập trình ứng dụng như: Network, File, service, room, retrofit, …  Các design pattern MVVM, Singleton, … xây dựng ứng dụng theo hướng đối tượng  Cách design UI-UX phù hợp với mục tiêu ứng dụng  Firebase để lưu trữ thông tin user, xếp hạng, lưu trữ nhạc 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Cách thiết kế giảng - Các kỹ thuật lập trình ứng dụng android - Cách thiết kế giao diện - Đối tượng đề tài hướng đến: lứa tuổi 6-12 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: + Nhóm vận dụng phương pháp để tìm kiếm tổng hợp tài liệu cần thiết cho việc thực đồ án này, tài liệu kiến thức nhạc lý, công nghệ liên quan để thực chức dự kiến - Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm: +Nhóm dụng phương pháp để tham khảo, nhận xét ứng dụng chơi đàn piano có thị trường từ tổng hợp ưu điểm hạn chế ứng dụng phục vụ cho đồ án +Phương pháp nhóm áp dụng vào version trước đồ án để xem xét lại rút kinh nghiệm phát triển tiếp ứng dụng luyện đàn android 1.5 Kết dự kiến Sau xác định đề tài nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, nhóm xây dựng ý tưởng thiết kế ứng dụng luyện đàn cần đạt mục tiêu sau: - Người dùng học đàn ứng dụng luyện đàn tính hướng dẫn chơi nhạc với hệ thống giảng từ đến nâng cao - Người dùng chơi tự sáng tác nhạc lưu, phát lại nhạc ứng dụng - Người dùng tự chơi nhạc danh sách nhạc có sẵn hệ thống download nhạc sau đăng nhập - Người dùng sử dụng tính like, chia sẻ lên facebook nhạc điểm đạt - Tính chấm điểm xếp hạng xây dựng để gợi hứng thú cho người dùng 1.6 Cấu trúc đồ án Báo cáo trình bày với cấu trúc sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan đề tài, nghiên cứu dự án có trường, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu – Chương 2: Giới thiệu công nghệ, kỹ thuật ứng dụng đề tài xây dựng ứng dụng luyện đàn android – Chương 3: Đưa đặc tả yêu cầu phân tích hệ thống, thiết kế kiến trúc mơ hình cần thiết cho tồn hệ thống – Chương 4: Trình bày tổng quan ứng dụng luyện đàn android, giới thiệu giao diện ứng dụng cách cài đặt sử dụng ứng dụng – Chương 5: Tổng kết đồ án, nêu việc đạt qua trình xây dựng phát triển đề tài Bên cạnh nêu thiếu sót nhóm Từ đưa giải hướng phát triển cho ứng dụng luyện đàn android  Mô tả cách sử dụng xử lý hình STT Tên Ý nghĩa Kiểu Điều kiện button Giá trị mặc định Không button_back imageC imageD imageE imageF imageG imageA imageB imageC1 10 imageD1 11 imageE1 12 imageF1 13 14 btnC1 btnD1 Trở hình main menu Hiển thị nốt nhạc phát Hiển thị nốt nhạc phát Hiển thị nốt nhạc phát Hiển thị nốt nhạc phát Hiển thị nốt nhạc phát Hiển thị nốt nhạc phát Hiển thị nốt nhạc phát Hiển thị nốt nhạc phát Hiển thị nốt nhạc phát Hiển thị nốt nhạc phát Hiển thị nốt nhạc phát Phím đàn Phím đàn ImageView Khơng Khơng ImageView Khơng Khơng ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không button button Không Không Không Không Không 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 btnE1 btnF1 btnG1 btnA1 btnB1 btnC2 btnD2 btnE2 btnF2 txt_note Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Hiển thị số nốt nhạc button button button button button button button button button button TextView Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng 5.2.8 Màn hình Instruction  Màn hình  Mơ tả cách sử dụng xử lý hình STT Tên Ý nghĩa Kiểu Điều kiện button Giá trị mặc định Không button_back imageC imageD Trở hình main menu Hướng dẫn nốt nhạc Hướng dẫn nốt nhạc ImageView Không Không ImageView Không Không Không imageE imageF imageG imageA imageB imageC1 10 imageD1 11 imageE1 12 imageF1 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 btnC1 btnD1 btnE1 btnF1 btnG1 btnA1 btnB1 btnC2 btnD2 btnE2 btnF2 txt_note Hướng dẫn nốt nhạc Hướng dẫn nốt nhạc Hướng dẫn nốt nhạc Hướng dẫn nốt nhạc Hướng dẫn nốt nhạc Hướng dẫn nốt nhạc Hướng dẫn nốt nhạc Hướng dẫn nốt nhạc Hướng dẫn nốt nhạc Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Hiển thị số nốt nhạc cần chơi 5.2.9 Màn hình Instrument ImageView Khơng Khơng ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không button button button button button button button button button button button button TextView Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Khơng  Màn hình  Mơ tả cách sử dụng xử lý hình STT Tên Ý nghĩa Kiểu Điều kiện button Giá trị mặc định Không button_back button_record imageC1 imageD1 imageE1 imageF1 imageG1 Trở hình main menu Lưu nhạc vừa chơi Hiển thị nốt nhạc chơi Hiển thị nốt nhạc chơi Hiển thị nốt nhạc chơi Hiển thị nốt nhạc chơi Hiển thị nốt nhạc chơi button Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không Không imageA1 imageB1 10 imageC2 11 imageD2 12 imageE2 13 imageF2 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 31 btnC1 btnD1 btnE1 btnF1 btnG1 btnA1 btnB1 btnC2 btnD2 btnE2 btnF2 txt_note Hiển thị nốt nhạc chơi Hiển thị nốt nhạc chơi Hiển thị nốt nhạc chơi Hiển thị nốt nhạc chơi Hiển thị nốt nhạc chơi Hiển thị nốt nhạc chơi Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Hiển thị số nốt nhạc chơi 5.2.10 Màn hình Competition ImageView Khơng Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không ImageView Không Không button button button button button button button button button button button textview Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Khơng Khơng  Màn hình  Mơ tả cách sử dụng xử lý hình Ý nghĩa Kiểu STT Tên text_view_system_score Hiển thị TextView số nốt lại giả lập text_view_your_score Hiển thị ImageView số nốt cịn lại người chơi btnC1 Phím đàn Button 10 btnD1 btnE1 btnF1 btnG1 btnA1 btnB1 Btn_back Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Phím đàn Trở Button Button Button Button Button Button Button Giá trị mặc định Không Điều kiện Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Khơng Khơng hình menu 5.2.11 Màn hình Setting  Màn hình  Mơ tả cách sử dụng xử lý hình STT Tên Ý nghĩa Kiểu card_view_language CardView button_music Thay đổi ngôn ngữ ứng dụng Bật/Tắt nhạc Giá trị Điều kiện mặc định English Khơng imagebutton On 5.2.12 Màn hình Leaderboard Khơng  Màn hình  Mơ tả cách sử dụng xử lý hình STT Tên Ý nghĩa Kiểu recycleView Hiển thị danh sách gồm tên điểm người dùng bảng xếp hạng điểm RecycleView 5.2.13 Màn hình ShareFacebook  Màn hình Giá trị mặc định Khơng Điều kiện Không  Mô tả cách sử dụng xử lý hình STT Tên Ý nghĩa Kiểu Dialog_share Hiển thị Dialog hình chia sẻ thơng tin lên facebook Giá trị mặc định Không Điều kiện Không 5.3 Danh sách hình phụ 5.3.1 Dialog list songs  Màn hình  Mơ tả cách sử dụng xử lí hình STT Tên Ý nghĩa Kiểu button_cancel Trở ImageButton Giá trị Điều kiện mặc định Khơng Khơng button_listentomusic Đến hình nghe nhạc button_playsong Đến hình chơi nhạc có hướng dẫn Button Không Không Button Không Không 5.3.2 Dialog congratulation  Màn hình  Mơ tả cách sử dụng xử lí hình STT Tên Ý nghĩa Kiểu Button_cancel Trở Button_replay Image_button_share Chơi lại nhạc Chia sẻ điểm lên facebook 5.3.3 Dialog save songs  Màn hình Điều kiện ImageButton Giá trị mặc định Không Button Không Không ImageButton Không Không Không  Mơ tả cách sử dụng xử lí hình STT Tên Ý nghĩa Kiểu Điều kiện ImageButton Giá trị mặc định Không Button_cancel Hủy lưu Button_save Lưu lại nhạc vừa chơi Button Không Tên nhạc không để trống Điều kiện Không 5.3.4 Dialog Win  Màn hình  Mơ tả cách sử dụng xử lý hình STT Tên Ý nghĩa Kiểu Button_cancel Trở ImageButton Giá trị mặc định Không Button_replay Image_button_share Button ImageButton Không Không Không Không text_view_score Chơi lại Chia sẻ điểm lên facebook Hiển thị điểm người chơi TextView Không Không Không 5.3.5 Dialog Game Over  Màn hình  Mơ tả cách sử dụng xử lý hình STT Tên Ý nghĩa Kiểu Điều kiện ImageButton Giá trị mặc định Không Button_cancel Trở Button_replay Image_button_share text_view_score Chơi lại Chia sẻ điểm lên facebook Hiển thị điểm người chơi Button ImageButton Không Không Không Không TextView Không Không Không CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Thuận lợi Các thành viên nhóm có sẵn kiến thức tảng cách tạo ứng dụng từ môn học trước nên việc phân tích u cầu tốn để làm ứng dụng thực cách nhanh chóng, hiệu Đồ án kế thừa phát triển từ mơn đồ án trước xây dựng số tính nên nhóm có nhiều thời gian để phát triển thêm tính Adroid Studio mã nguồn mở với cộng đồng lập trình viên lớn Nhóm có hiểu biết âm nhạc, nhạc lý Những hướng dẫn tính Android Studio có khác nhiều nên giúp đỡ nhiều cho nhóm q trình thực tính 6.2 Khó khăn Tuy có tảng kiến thức từ mơn học trước Android Studio ngơn ngữ lập trình java nhóm biết đến giới hạn môn học tính tài liệu hướng dẫn nhiều gây khó khăn khơng nhỏ q trình sàn lọc tìm hiểu Được biết, Android Studio vừa update lên phiên nên có số thay đổi thư viện tài liệu tìm trước update nên tạo nên vài khó khăn q trình học tập Ứng dụng hướng tới đối tượng người chơi nhạc chủ yếu đứa trẻ muốn làm quen với piano nên đòi hỏi phải xây dựng giao diện thân thiện, dễ sử dụng Dù người dùng chưa sử dụng lần nhanh chóng làm quen với tính ứng dụng Lúc tìm hiểu việc lưu âm thiết bị android khơng hỗ trợ, từ android X trở lên có hỗ trợ chất lượng âm khơng tốt, phần mềm hỗ trợ từ bên thứ ba phức tạp khâu cài đặt sử dụng Sau q trình suy nghĩ phân tích nhóm nghĩ cách tối ưu cho vấn đề Bản nhạc lưu trữ tên nốt khoảng thời gian phát việc bị ảnh hưởng chất lượng thiết bị sử dụng ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng 6.3 Kết đạt Kết đạt sau trình làm việc thành viên suốt học kì, chúng em trau dồi thêm kiến thức ngôn ngữ lập trình Java cách chuyên sâu Chưa dừng lại đó, sau q trình làm việc nhóm mà chúng em thành thạo việc phân tích nghiệp vụ, u cầu tốn qua trang bị đầy đủ kiến thức tảng để dễ dàng việc tiếp cận môn học sau Do giới hạn mặt thời gian nhiều lí chủ quan khác mà kết ứng dụng chưa đạt hết mong đợi nhóm Tuy ứng dụng hoạt động ổn định tính ứng dụng hồn thành Nhóm có dự định phát triển ứng dụng lên phiên hoàn thiện (được đề cập hướng mở rộng) đầu tư kĩ lưỡng mặt thời gian công sức 6.4 Hướng phát triển Mong muốn cải thiện UI người dùng phát triển thêm nhiều hiệu ứng nhiều thể loại nhạc cụ để tăng thêm tính hấp dẫn kích thích tính học hỏi sáng tạo trẻ em ứng dụng Ngoài tính nâng cao thi đấu tương tác hai thiết bị cách tích hợp cơng nghệ bluetooth, tính comment ứng dụng, xây dựng trò chơi nhỏ kiến thức nhạc lý CHƯƠNG 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web: [1] https://developer.android.com/courses/fundamentals-training/overview-v2 [2] https://developer.android.com/courses/advanced-training/overview [3] https://www.youtube.com/results?search_query=lap+trinh+android+khoa+pham [4] https://www.youtube.com/watch?v=3r6ns_V2rgk [5] https://www.youtube.com/watch?v=_YF6ocdPaBg [6] https://khoapham.vn/KhoaPhamTraining/android/snipet/ [7]https://classroom.udacity.com/courses/ud0352?fbclid=IwAR1LgNDSG7rc41Ow 2q1FGx2G9LZhV-dzOleTL_dpPOdFkXt1n3Np2Lv_C5s [8]https://classroom.udacity.com/courses/ud354?fbclid=IwAR2N0v_78kBY_oM2i6 waXQfHJNj41lN5vHRU3hcH9Y37ITpdyvpW2DHrT5E [9]https://classroom.udacity.com/courses/ud9012?fbclid=IwAR0awhVy0sI4kHnKN 0oyQHS5QtcP8lMP-eU64lKVbtqEnbbGxjXADHR71BA [10]https://www.vogella.com/tutorials/android.html?fbclid=IwAR0spc66hafax7eqm FX7ze0K5_DV87IM5P_TvsyfFJIOETE6Gsqh9GOuX1Q ... tài Đề tài xây dựng ứng dụng luyện đàn android có nhiệm vụ: - Xây dựng ứng dụng android với tính chơi nhạc, hướng dẫn chơi nhạc, lưu nhạc - Xây dựng hệ thống học từ tới nâng cao - Xây dựng tính... ứng dụng luyện đàn android 1.5 Kết dự kiến Sau xác định đề tài nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, nhóm xây dựng ý tưởng thiết kế ứng dụng luyện đàn cần đạt mục tiêu sau: - Người dùng học đàn ứng dụng. .. 4: Trình bày tổng quan ứng dụng luyện đàn android, giới thiệu giao diện ứng dụng cách cài đặt sử dụng ứng dụng – Chương 5: Tổng kết đồ án, nêu việc đạt qua trình xây dựng phát triển đề tài Bên

Ngày đăng: 05/09/2021, 20:49

Hình ảnh liên quan

piano. Nếu toàn bộ 88key được vẽ hết lên màn hình điện thoại thì về mặt giao diện sẽ rất khó sử dụng do kích thước các phím sẽ rất nhỏ - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

piano..

Nếu toàn bộ 88key được vẽ hết lên màn hình điện thoại thì về mặt giao diện sẽ rất khó sử dụng do kích thước các phím sẽ rất nhỏ Xem tại trang 17 của tài liệu.
3.4 Mô hình usecase - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

3.4.

Mô hình usecase Xem tại trang 31 của tài liệu.
1. Người dùng chọn button ListSong trên màn hình menu 2. Thiết bị sử dụng phải đang kết nối Internet  - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

1..

Người dùng chọn button ListSong trên màn hình menu 2. Thiết bị sử dụng phải đang kết nối Internet Xem tại trang 34 của tài liệu.
1. Người dùng chọn button ListSong trên màn hình menu 2. Người dùng chọn 1 bản nhạc trong danh sách  - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

1..

Người dùng chọn button ListSong trên màn hình menu 2. Người dùng chọn 1 bản nhạc trong danh sách Xem tại trang 35 của tài liệu.
1. Người dùng chọn button ListSong trên màn hình menu 2. Hê thống đã hiển thị được danh sách bản nhạc  - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

1..

Người dùng chọn button ListSong trên màn hình menu 2. Hê thống đã hiển thị được danh sách bản nhạc Xem tại trang 35 của tài liệu.
1. Người dùng chọn button ListSong trên màn hình menu 2. Người dùng chọn 1 bản nhạc trong danh sách  - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

1..

Người dùng chọn button ListSong trên màn hình menu 2. Người dùng chọn 1 bản nhạc trong danh sách Xem tại trang 36 của tài liệu.
1. Người dùng chọn buttonLesson trên màn hình menu 2. Người dùng chọn 1 bản nhạc trong danh sách  - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

1..

Người dùng chọn buttonLesson trên màn hình menu 2. Người dùng chọn 1 bản nhạc trong danh sách Xem tại trang 37 của tài liệu.
Sau xử lý Hiển thị màn hình hướng dẫn chơi nhạc. - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

au.

xử lý Hiển thị màn hình hướng dẫn chơi nhạc Xem tại trang 37 của tài liệu.
Các bước thực hiện 1. Người dùng chọn buttonCompetition trên màn hình menu 2. Hệ thống hiển thị màn hình thi đấu   - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

c.

bước thực hiện 1. Người dùng chọn buttonCompetition trên màn hình menu 2. Hệ thống hiển thị màn hình thi đấu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Người dùng chọn buttonCompetition trên màn hình menu - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

g.

ười dùng chọn buttonCompetition trên màn hình menu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Người dùng chọn button Setting trên màn hình menu - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

g.

ười dùng chọn button Setting trên màn hình menu Xem tại trang 41 của tài liệu.
4.2.1 Bảng Sound - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

4.2.1.

Bảng Sound Xem tại trang 46 của tài liệu.
4.2.4 Bảng Lesson - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

4.2.4.

Bảng Lesson Xem tại trang 47 của tài liệu.
5.2.3 Màn hình User - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

5.2.3.

Màn hình User Xem tại trang 50 của tài liệu.
5.2.5 Màn hình List songs - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

5.2.5.

Màn hình List songs Xem tại trang 52 của tài liệu.
 Màn hình - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

n.

hình Xem tại trang 53 của tài liệu.
 Mô tả cách sử dụng và xử lý trên màn hình - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

t.

ả cách sử dụng và xử lý trên màn hình Xem tại trang 54 của tài liệu.
5.2.8 Màn hình Instruction - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

5.2.8.

Màn hình Instruction Xem tại trang 55 của tài liệu.
5.2.9 Màn hình Instrument - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

5.2.9.

Màn hình Instrument Xem tại trang 56 của tài liệu.
 Màn hình - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

n.

hình Xem tại trang 57 của tài liệu.
5.2.10 Màn hình Competition - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

5.2.10.

Màn hình Competition Xem tại trang 58 của tài liệu.
 Màn hình - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

n.

hình Xem tại trang 59 của tài liệu.
5.2.11 Màn hình Setting - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

5.2.11.

Màn hình Setting Xem tại trang 60 của tài liệu.
 Mô tả cách sử dụng và xử lý trên màn hình - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

t.

ả cách sử dụng và xử lý trên màn hình Xem tại trang 61 của tài liệu.
 Màn hình - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

n.

hình Xem tại trang 61 của tài liệu.
 Mô tả cách sử dụng và xử lý trên màn hình - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

t.

ả cách sử dụng và xử lý trên màn hình Xem tại trang 62 của tài liệu.
5.3 Danh sách các màn hình phụ 5.3.1 Dialog list songs  - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

5.3.

Danh sách các màn hình phụ 5.3.1 Dialog list songs Xem tại trang 62 của tài liệu.
 Mô tả cách sử dụng và xử lí trên màn hình - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

t.

ả cách sử dụng và xử lí trên màn hình Xem tại trang 64 của tài liệu.
 Màn hình - Xây dựng ứng dụng luyện đàn trên android

n.

hình Xem tại trang 65 của tài liệu.

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

  • KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    • 1.1 Mục tiêu của đề tài

      • 1.1.1 Bối cảnh chọn đề tài

      • 1.1.2 Tính mới/ khác biệt về chức năng của đề tài so với một số ứng dụng thương mại điện tử hiện nay

      • 1.1.3 Mục đích của đề tài

      • 1.1.4 Ý nghĩa của đề tài

      • 1.1.5 Nhiệm vụ của đề tài

      • 1.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 1.3 Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5 Kết quả dự kiến

      • 1.6 Cấu trúc đồ án

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 2.1 Android Studio

          • 2.1.1 Giới thiệu hệ điều hành Android

          • 2.1.2 Giới thiệu Android studio

          • 2.1.3. Cài đặt môi trường lập trình Android

          • 2.2 FireBase

            • 2.2.1 Giới thiệu

            • 2.2.2. Tổng quan các dịch vụ mà Firebase cung cấp:

            • 2.2.3. Nhóm công cụ Develop & test your app

            • 2.3 SQLite

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan