Những nhân tố tác động đến sự điều chỉnh chính sách của nhật bản dưới thời thủ tướng yukio hatoyama doc

35 29 0
Những nhân tố tác động đến sự điều chỉnh chính sách của nhật bản dưới thời thủ tướng yukio hatoyama doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài B- PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những nhân tố tác động đến điều chỉnh sách Nhật Bản thời thủ tướng Yukio Hatoyama 1.1 Tình hình giới Nhật Bản 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình Nhật Bản 1.2 Về việc đảng dân chủ thắng cử ông Yukio Hatoyama lên làm thủ tướng 1.2.2 Đảng Dân chủ (JDP) 1.2.3 Thủ tướng Yukio Hatoyama 1.2.4 Chiến thắng đảng dân chủ thách thức phía trước Chương 2: Đường lối đối nội, đối ngoại phủ Yukio Hatoyama 2.1 Chính sách đối nội 2.2 Chính sách đối ngoại 2.2.1 Khác biệt LDP DPJ quan hệ đồng minh với Mỹ 2.2.2 Hướng Châu Á 2.2.3 Đối với Việt Nam Chương3 : Một số đánh giá nhận xét sách Nhật Bản thời Đảng Dân chủ 3.1 Một số kết ban đầu hạn chế 3.1.1 Kết 3.1.2 Hạn chế 3.2 Dư luận giới Nhật Bản 3.2.1 Dư luận Thế giới 3.2.2 Dư luận Nhật Bản C- PHẦN KẾT LUẬN D- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- MỞ ĐẦU Ly chọn đề tài Nhật Bản quốc gia hải đảo có diện tích tổng cộng 377.834 số vng Đất đai Nhật Bản dãy đảo trải theo hình vịng cung bên cạnh phía đơng đại lục châu Á Dài 3.800 số từ 20 độ vĩ bắc với đảo cực nam Okinawa tới 45 độ vĩ bắc với phần đảo Hokkaido Dân số Nhật Bản ước tính khoảng 127.4 triệu người, phần lớn đồng ngơn ngữ văn hóa, ngoại trừ thiểu số cơng nhân nước ngồi Là cường quốc kinh tế lớn thứ ba giới tiến sát tới tiến to lớn văn minh nhân loại “sự thần kì kinh tế” với thành tựu to lớn lĩnh vực văn hóa, xã hội Nhật Bản đại thu hút y quan tâm nhà nghiên cứu mà Nhât Bản trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả giới… Cuộc bầu cử hạ viện mang tính lịch sử Nhật Bản vào ngày 30/08/2009 kết thúc việc đảng đối lập chiếm số ghế áp đảo hạ viện để lại cho liên minh cầm quyền 140 ghế tổng số 480 ghế mở đề tài nghiên cứu vô mẻ rộng lớn cho công tác nghiên cứu lịch sử giới Việt Nam Nhật Bản hai nước có nhiều nét tương đồng mặt văn hóa Từ quan hệ ngoại giao giữu hai nước thiết lập (21/09/1973) đến nay, 30 năm gặp khơng khó khăn trở ngại song quan hệ giữu hai nước có bước phát triển vững tất lĩnh vực Việt Nam Nhật Bản đẩy quan hệ hợp tác lên đối tác chiến lược Trong số nước giới, Nhật Bản nước có nhiều thành cơng lớn sách đối nội , đối ngoại, sách phát triển kinh tế…lại có quan hệ lâu đời với Việt Nam việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu sách Nhật Bản kinh nghiệm qúy bấu cho Việt Nam tiến trình hội nhập khu vực giới, mặt khác Việt Nam thời kì điều chỉnh cải cách sách Vì kinh nghiệm Nhật Bản học tham khảo có y nghĩa cho cơng đổi Từ ý nghĩa khoa học thực tiến đồng thời sở tiếp thu viết học giả nước đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS- TS: Nguyễn Công Khanh nên chọn “ Tìm hiểu sách Nhật Bản thời đảng Dân Chủ” làm đề tài tiểu luận Do lực có hạn lại bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học nên đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong quy thầy bạn bè góp y Lịch sử vấn đề Xoay quanh vấn đề tìm hiểu sách Nhật Bản có nhiều viết nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu nước đăng tạp chí, trang thơng tin xã hội, báo điện tử…như: Bài viết giới thiệu đất nước Nhật Bản đăng Google.com Bài viết “Cơn động đất trị Nhật Bản” tác giả Mạnh Khuê đăng trang Vietnam.net Bài viết “Nhật Bản: Đảng Dân chủ giành thắng lợi” VOV News Bài viết “Đảng Dân chủ Nhật Bản trước thách thức khổng lồ” tác giả Tú Anh đăng Google.com Bài viết “Thủ tướng Yukio Hatoyama Đảng Dân chủ” đăng Google.com Và số viết đăng tạp chí cộng sản….tuy nhiên viết chưa đề cập đến cách đầy đủ sách Nhật Bản thời Đảng Dân chủ mà đề cập đến khía cạnh Phạm vi nghiên cứu Đây đề tài tiểu luận khoa học nghiên cứu sách nhật thời thủ tướng Yukio Hatoyama, khó khăn thách thức mà phủ gặp phải nhận định, đánh giá dư luân giới, dư luận Nhật Bản… Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đây đề tài tương đối mẻ, tác giả lại khơng có điều kiện tiếp xúc với tài liệu tiếng nước nên thực đề tài tác giả tham khảo viết tập chi, trang thông tin xã hội, trang thông tin thời sự, báo điện tử… Để thực đề tài tuân thủ phương pháp khoa học phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp logic phương pháp vận dungjtrong trình nghiên cứu đề tài Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp chuyên ngành như: phương pháp mô tả, phương pháp liên hệ, phương pháp so sánh, điều tra để sử lí tư liệu sác, đảm bảo tính khoa học q trình phân tích, đánh giá kiện lịch sử Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, bố cục đề tài chia làm ba chương Chương 1: Những nhân tố tác động đến điều chỉnh sách Nhật Bản thời thủ tướng Yukio Hatoyama Chương 2: Đường lối đối nội, đối ngoại phủ Yukio Hatoyama Chương3 : Một số đánh giá nhận xét sách Nhật Bản thời thủ tướng Yukio Hatoyama kết ban đầu hạn chế B- NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỂU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG YUKIO HATOYAMA 1.1 Tình hình giới Nhật Bản 1.1.2 Tình hình giới Nếu gọi năm 2008 “năm khủng hoảng” – an ninh, kinh tế, lương thực, mơi trường…, năm 2009 gọi “năm nỗ lực ngoại giao” – nỗ lực để giải khủng hoảng Đề cập đến kỳ vọng 2009, người ta thường nhắc đến kết thúc phần xung đột Trung Đông (không Israel với Palestine mà Israel với Syria việc Lebanon); cục diện trị bất ổn Thái Lan gỡ rối; Ấn Độ Pakistan bắt tay chống khủng bố “đụng trán” côm cốp; vấn đề hạt nhân tháo ngòi; bang giao Nga - phương Tây trở nên nồng ấm Mặc dù kinh tế giới tháng cuối năm 2009 có dấu hiệu phục hồi, chưa thể nói khủng hoảng kết thúc tình trạng thất nghiệp, nợ cơng rủi ro lĩnh vực tài tồn Năm 2009, khủng hoảng tài ảnh hưởng đến mặt xã hội, có nơi, lúc dẫn đến hậu khó lường trị, an ninh ổn định xã hội Từ khủng hoảng kinh tế đến khủng hoảng việc làm, khủng hoảng an ninh xã hội, khủng hoảng lịng tin khơng bao xa Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) ngày 7/12 cho biết, kể từ tháng 10/2008 đến nay, có thêm 20 triệu lao động giới bị việc làm Mặc dù có dấu hiệu phục hồi kinh tế giới, nhiên, khủng hoảng việc làm chưa kết thúc Trước thực trạng này, ILO kêu gọi quốc gia giới tiếp tục biện pháp hỗ trợ việc làm Để vực dậy kinh tế quốc gia, phủ áp dụng loạt biện pháp kích thích kinh tế, gói cứu trợ hàng nghìn tỉ USD tung ra, phục hồi khả vay cách cắt giảm lãi suất, cứu ngân hàng, quỹ thị trường tiền tệ thể chế tài khoản tiền cho vay khẩn cấp Những phiếu đáng ý năm 2009 Ngoài bầu cử Ấn Độ, khu vực châu Á, phiếu quan tâm nhiều năm 2009 bầu cử Nhật Ichiro Ozawa – vốn chánh thư ký đảng (đương quyền) Dân chủ Tự (LDP) sau “đào tẩu” sang đảng đối lập Dân chủ Nhật Bản (DPJ) – tuyên bố hạ gục LDP dù việc thời gian Và thời điểm chín mùi đến bầu cử năm 2009, bối cảnh LDP Thủ tướng đương nhiệm Taro Aso rối tơ vò Cần nhắc lại, LDP đảng trị lớn Nhật, lãnh đạo Nhật gần suốt từ thành lập năm 1955 đến Tuy nhiên, bầu cử 2007, LDP bị đánh bại đa số ghế Thượng viện lần lịch sử khiến Thủ tướng Shinzo Abe phải từ chức thay Yasuo Fukuda tiếp tục thay Taro Aso… Tại khu vực Mỹ Latin, phiếu đáng ý bầu cử Chile với khả liên minh trung tả Concertación quyền Một số nước khác khu vực bầu tổng thống năm 2009 Tại Uruguay, đảng đương quyền Mặt trận mở rộng chiến thắng nhiệm kỳ hai; tương tự đảng Cách mạng Dân chủ đương quyền Panama 1.1.2 Tình hình Nhật Bản Nhật Bản có diện tích tổng cộng 377.834 km² Đất đai Nhật Bản dãy hải đảo trải theo hình vịng cung bên cạnh phía Đơng lục địa Châu Á, dài 3.800 km Địa hình chủ yếu đồi núi (71%) Có nhiều núi nguồn gốc núi lửa, số hoạt động, tiêu biểu núi Phú Sĩ (Fujisan) (3.776 m)  Chính trị Nhật Bản Nhật Bản nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, Thủ tướng người nắm quyền cao phương diện quản lý quốc gia chịu giám sát hai viện quốc hội tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn định vi hiến phủ Được xây dựng dựa hình mẫu Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland số nước phương Tây khác sau Theo hệ thống pháp luật giới hành, Nhật Bản xếp vào nước có dân chủ đầy đủ (ưu việt nhất)  Kinh tế Nhật Bản nước nghèo nàn tài nguyên ngoại trừ gỗ hải sản, dân số q đơng, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh, với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ (1955-1973)khiến cho giới kinh ngạc Người ta gọi "Thần kì Nhật Bản" Từ 1974 đến tốc độ phát triển chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục nước có kinh tế lớn đứng thứ hai giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ), GDP đầu người 36.217 USD (1989) Cán cân thương mại dư thừa dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu giới, nên nguồn vốn đầu tư nước nhiều, nước cho vay, viện trợ tái thiết phát triển lớn giới Nhật Bản có nhiều tập đồn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu giới Đơn vị tiền tệ là: đồng yên Nhật Sau bong bóng kinh tế tan từ cuối năm 1990, Nhật Bản trải qua thời kỳ tồi tệ sau chiến tranh giới lần thứ hai Trong thời gian dài LDP lên cầm quyền chưa thay đổi tình cảnh u ám kinh tế, nhẫn nại người Nhật dường cạn Trong bối cảnh này, đảng lên cầm quyền, trọng điểm sách phải đặt kinh tế dân sinh lên hàng đầu Vì mà LDP nhấn mạnh “bảo vệ sống nhân dân, người bảo vệ Nhật Bản LDP” Cịn DPJ lại nhấn mạnh rằng, phải thúc đẩy trị với “cuộc sống nhân dân số 1” Nhu cầu thiết kinh tế ấp ủ nhu cầu thay đổi trị Trong cương lĩnh tranh cử LDP hứa đưa kinh tế Nhật phục hồi tăng trưởng 2% trước tháng 3/2011, tạo triệu việc làm năm tăng thu nhập sau thuế hộ gia đình lên triệu yên (10.505 USD) 10 năm Kinh tế mối quan tâm lớn cử tri Nhật Tỷ lệ thất nghiệp mức cao năm qua tình trạng giảm phát lại ám ảnh kinh tế Nhật Đó lý hai đảng lớn Nhật tập trung hứa hẹn thúc đẩy thu nhập hộ gia đình Tuy nhiên, trước sức ép khoản trợ cấp thực sách xã hội ngày tăng, dân số Nhật ngày già đi, LDP cho biết tăng mức thuế tiêu dùng 5% kinh tế phục hồi, điều gây phản ứng tiêu cực với địa vị cầm quyền LDP Về đối ngoại an ninh, dư luận cho rằng, so sánh với LDP, đảng đối lập có lẽ xử lý tốt có mối quan hệ tốt với nước lân bang Mỹ Do phải chịu đựng hai mối đe dọa từ vấn đề hạt nhân Triều Tiên khủng hoảng tài quốc tế, gần LDP đưa sách đối ngoại thiết thực, tuyên bố không chạy theo Mỹ cam kết phát triển quan hệ với nước châu Á Nhưng Nhật, phụ thuộc vào Mỹ nội dung hạt nhân ngoại giao toàn cầu Cho dù đảng Dân chủ có lên nắm quyền, cám dỗ từ ô bảo hộ hạt nhân khiến cho sách ngoại giao thân Mỹ thay đổi sớm chiều Một thăm dị cơng bố cuối tháng 7, 36,2 % số người hỏi cho biết bầu cho DPJ, nhiều gấp hai lần so với số cử tri ủng hộ LDP (15,6 %) Đối với cá nhân hai lãnh đạo LDP DPJ, 45% số người hỏi cho Chủ tịch DPJ Yukio Hatoyama người thích hợp để điều hành đất nước, số ủng hộ dành cho Thủ tướng Taro Aso 25% Nếu DPJ chiến thắng đặt dấu chấm hết cho quyền lực trị mà LDP nắm giữ suốt từ năm 1955 đến Nhưng dù đảng lên cầm quyền, việc đưa Nhật Bản khỏi khủng hoảng kép thực sớm chiều 1.2 Về việc Đảng Dân chủ thắng cử ông Yukio Hatoyama lên làm thủ tướng 1.2.1 Đảng Dân chủ (JDP) Thành lập ngày 28 tháng năm 1996, thành phần chủ yếu gồm nghị sĩ tách từ Đảng Xã hội Đảng Sakigake Tháng năm 1998, Đảng Dân chủ sát nhập thêm Tân đảng hữu liên hiệp cải cách dân chủ, thành lập Đảng Dân chủ mới, trở thành đảng đối lập lớn Hiện nay, đảng có 113/480 ghế Hạ viện 82 ghế Thượng viện Ngày tháng 10 năm 2003, Đảng Dân chủ sáp nhập với Đảng Tự thành Đảng Dân chủ với 204 nghị sĩ có 136 Hạ Nghị sĩ Chủ tịch Đảng Dân chủ ông Okada Kazuya Sau bầu cử thượng viện ngày 29 tháng năm 2007, Đảng Dân chủ trở thành đảng lớn thượng viện 1.2.2 Thủ tướng Yukio Hatoyama Hatoyama Yukio (Nhật: Hatoyama Yukio, Cưu Sơn Do Kỉ Phu) (sinh ngày 11 tháng năm 1947) Chủ tịch Đảng Dân chủ (Nhật Bản) đại biểu khu bầu cử số Hokkaido Hạ viện Nhật Bản Sau đảng ông giành thắng lợi áp đảo bầu cử Hạ viện vào cuối tháng năm 2009, ông Hatoyama trở thành Thủ tướng Nhật Bản từ ngày 16 tháng  Xuất thân 10 người dân Nhật, "Ngoại giao cơng cộng" Trung Quốc định hình từ nhiều năm qua, phần áp đảo diễn đàn mạng Á châu Trong tư tưởng Đông Á mặt học thuật đại học Waseda Nhật Bản bật hơn, qua sách gây nhiều ảnh hưởng "A New East Asia - Toward A Regional Community", tổng kết trình năm nghiên cứu xây dựng hệ thống lý thuyết cho khu vực từ góc nhìn Bắc Đơng Á, Đại học quốc gia Singapore ủng hộ xuất năm 2007 " Cộng đồng Đông Á trở thành nhân vật quan trọng trường quốc tế quyền lực quốc tế đáng tin cậy, nhờ vào lãnh đạo Nhật Bản tác động tích cực Trung Quốc vào vụ vùng ," sách lược nêu rõ 2.2.3 Đối với Việt Nam Về bản, DPJ khơng thay đổi sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam Việt Nam có vị trí địa trị mang tính chiến lược khu vực Đơng Nam Á nói chung Đơng Á nói riêng Tuy nhiên, việc DPJ dự kiến rà soát lại tổng thể khoản chi ngân sách ảnh hưởng tới việc Nhật Bản cấp ODA cho Việt Nam, đảng lúng túng việc tìm nguồn tài trợ cho việc thực cam kết tranh cử Suốt nhiều năm qua DPJ liên tục có gặp với giới lãnh đạo Việt Nam, trưởng Bộ kế hoạch đầu tư Võ Hồng Phúc tổng bí thư Nơng Đức Mạnh, mà phía đại diện DPJ nhân vật chuẩn bị lên làm thủ tướng Nhật Bản, Yukio Hatoyama Hệ thống lý thuyết xã hội - nhân văn Việt Nam ảnh hưởng nhiều từ ngành Khu vực học Nhật Bản qua mối quan hệ chuyên gia, mà số nghiên cứu lại trình ảnh hưởng tư tưởng Đại Á Nhật vào 21 Việt Nam nửa đầu kỷ 20, thực dự án phát triển vùng Quan hệ ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam  Ngày lập quan hệ ngoại giao: 21/9/1973  Năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực bước sang giai đoạn chất vào chiều sâu Các mối quan hệ kinh tế trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng mở rộng; hình thành khn khổ quan hệ tầm vĩ mô; hiểu biết hai nước khơng ngừng tăng lên  Về trị Hàng năm có gặp cấp cao Thủ tướng Nhật Bản thăm Việt Nam lần (Tomiichi Murayama 8/1994, Ryutaro Hashimoto 1/1997, Keizo Obuchi 12/1998, Junichiro Koizumi 4/02.) Ngoại trưởng Nhật thăm thức lần (1996 2004) Thủ tướng Việt Nam thăm Nhật lần (1993, 1999, 2001, 2003 - lần - 6/2004) Từ 1993 đến nay, Tổng Bí thư (2 lần vào 1995 2002), Chủ tịch Quốc hội Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam thăm Nhật Bản Năm 2002, Lãnh đạo cấp cao hai nước thống xây dựng quan hệ Việt Nam-Nhật Bản theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài" Trong chuyến thăm Việt Nam 7/2004 Ngoại trưởng Nhật Bản, hai bên ký Tuyên bố chung "Vươn tới tầm cao đối tác bền vững" Hai bên tạo dựng chế đối thoại nhiều cấp Ngoài đối thoại trị định kỳ cấp Thứ trưởng Ngoại giao (từ năm 1993), hai bên xây dựng chế đối thoại kinh tế, an ninh quốc phòng Hai bên trao đổi tùy viên quân sự, mở Tổng lãnh quán Thành phố Hồ Chí 22 Minh Việt Nam Osaka Nhật Bản Nhật Bản ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa Việt Nam; hỗ trợ Việt Nam hội nhập vào khu vực giới (vào APEC, WTO, ASEM, ARF, vận động OECD giúp Việt Nam kỹ thuật ); coi trọng quan hệ với Việt Nam, lấy lợi ích mục tiêu lâu dài làm trọng Việt Nam ủng hộ Nhật làm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc mở rộng, vận động Nhật ủng hộ Việt Nam ứng cử làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009  Quan hệ kinh tế Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam  Về mậu dịch Nhật Bản bạn hàng số Việt Kim ngạch chiều năm 2003 đạt 5,9 tỷ USD Hai nước dành cho thuế suất tối huệ quốc từ 1999  Đầu tư trực tiếp Đến tháng 11/2003 có 354 dự án với số vốn đăng ký 4,47 tỷ $ Trong số 62 nước vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, Nhật đứng thứ sau Singapore Đài Loan số vốn đăng ký đứng đầu kim ngạch đầu tư vào thực (3,7 tỷ $) 11 tháng đầu năm 2003, Nhật đứng thứ số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với số vốn 78 triệu USD, giảm 35% so với kỳ năm 2002 Hai nước ký kết Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư tháng 11/2003 Tháng 12/03 hai bên thoả thuận Sáng kiến chung nhằm cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam 23  Về ODA Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam, từ 1992-2003 đạt khoảng 8,7 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng khối lượng ODA cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam, viện trợ khơng hồn lại khoảng 1,2 tỷ USD Từ năm 2001, Nhật Bản cắt giảm 10% ngân sách ODA giữ tăng kim ngạch ODA cho Việt Nam Năm 2003, cắt giảm 5,8% ODA cho nước nói chung, ODA cho Việt Nam 91,7 tỷ yên, giảm khoảng 1.2% so với năm 2002 Hai bên thoả thuận chương trình viện trợ lâu dài Nhật Bản cho Việt Nam nhằm vào lĩnh vực là: phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế; xây dựng cải tạo công trình giao thơng điện lực; phát triển nơng nghiệp xây dựng sở hạ tầng nông thôn; phát triển giáo dục đào tạo y tế; bảo vệ mơi trường Ngày 2/6/04, Nhật Bản cơng bố sách viện trợ ODA cho Việt Nam với mục tiêu chính: Thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện đời sống - xã hội, hoàn thiện cấu  Về hợp tác lao động Từ năm 1992 đến nay, Việt Nam cử 16 ngàn tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật Nhật thị trường tiềm cho lao động Việt nam 5-10 năm tới Tuy nhiên năm gần lên vấn đề lao động Việt Nam bỏ trốn Nhật (tỷ lệ bỏ trốn năm 2002 24,7%, cao nước cử lao động sang Nhật) gây khó khăn cho việc hợp tác lao động 24  Về văn hóa giáo dục Hai nước triển khai chương trình đào tạo người, chương trình niên ASEAN (100 người/năm) trao đổi đồn văn hóa, người người tình nguyện, chuyên gia Hàng năm Chính phủ Nhật viện trợ cho Việt Nam từ đến dự án viện trợ văn hố khơng hồn lại thiết bị học ngoại ngữ, thiết bị bảo quản tư liệu Viện Hán-Nôm, Bảo tàng Lịch sử, xưởng phim hoạt hình Về giáo dục, Chính phủ Nhật Bản nhận khoảng 100 học sinh sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản đào tạo hàng năm Ngồi cịn có nhiều học sinh du học tự túc Tổng số lưu học sinh Việt Nam Nhật khoảng 1000 người Trong năm (1994-1999), Chính phủ Nhật viện trợ 9,5 tỉ yên để xây dựng 195 trường tiểu học tỉnh miền núi vùng ven biển hay bị thiên tai  Về du lịch Nhật Bản thị trường trọng để phát triển du lịch Việt Nam Năm 2002 có 280 ngàn Do ảnh hưởng SARS, du lịch Nhật Bản vào Việt nam năm 2003 giảm sút Tuy nhiên, hội tiềm thúc đẩy hợp tác du lịch hai nước lớn Từ tháng 1/2004, Việt Nam thức đơn phương miễn thị thực cho người Nhật Bản du lịch kinh doanh vào Việt Nam vòng 15 ngày gần từ 1/7/2004, Việt Nam định miễn thị thực nhập cảnh ngắn hạn cho công dân Nhật Đây thuận lợi lớn để thúc đẩy du lịch Nhật Bản vào Việt Nam Từ ngày 1/5/2005, Việt Nam Nhật Bản song phương miễn thị thực hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ 25 CHƯƠNG : MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN DƯỚI THỜI ĐẢNG DÂN CHỦ 3.1 Một số kết ban đầu hạn chế 3.1.1 Kết Tân thủ tướng Nhật Bản tạo gió trường cường quốc kinh tế lớn thứ hai giới Cũng khách dân chúng Nhật mong đợi thay đổi tích cực cho đất nước, Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama triển khai ý tưởng ông Đảng Dân chủ cầm quyền bình diện đối ngoại Theo kết điều tra dư luận phương tiện truyền thông Nhật Bản, sau gần 3tháng kể từ lên nắm quyền thành lập Chính phủ vào tháng 9/2009, Thủ tướng Yukio Hatoyama Chính phủ ông với tâm thực thi hiệu cam kết thay đổi trị nước đánh giá đạt thành định Tỷ lệ ủng hộ Nội Thủ tướng Hatoyama mức cao, 60% tỷ lệ không ủng hộ 30%; tỷ lệ ủng hộ đảng cầm quyền DPJ mức 46% tỷ lệ ủng hộ đảng đối lập LDP 14% Về kinh tế, đầu năm 2009 kinh tế lớn thứ giới đất nước mặt trời mọc rơi vào tình trạng suy thối trầm trọng kể từ sau chiến tranh giới thứ Tuy nhiên, vào tháng cuối năm, kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu phục hồi trở lại Kinh tế Nhật Bản năm 2009 từ tháng 7-9/2009 tăng 4,8% so với kỳ năm 2008 mức tăng trưởng nhanh kể từ năm 2007 Tiêu dùng cá nhân vốn chiếm 50% GDP tăng 0,7% quý so với quý trước quý thứ hai liên tiếp tăng Xuất tăng 6,4% so với giai đoạn tháng trước, đánh dấu quý thứ hai liên tiếp tăng, chủ yếu tăng sản phẩm xe 26 xuất sang Mỹ sản phẩm điện tử dân dụng sang Trung Quốc nước châu Á Đầu tư doanh nghiệp cho nhà máy thiết bị tăng 1,6% so với quý trước lần tăng kể từ quý tháng – 3/2008 Tình hình việc làm cải thiện đáng kể, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 5,7% tháng xuống 5,1% vào tháng 11 Về đối ngoại, vòng gần tháng kể từ lên nắm quyền ngày 16/9, Thủ tướng Hatoyama Chính phủ ông tổ chức nhiều hoạt động ngoại giao động, thể rõ sách ngoại giao tăng cường liên minh bình đẳng với Mỹ coi trọng quan hệ với châu Á trụ cột sách ngoại giao Chính phủ Thủ tướng Hatoyama quan chức cấp cao Nhật Bản liên tục tham dự diễn đàn cấp cao quốc tế khu vực Hội nghị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc cuối tháng 9/2009 Mỹ, Hội nghị quốc tế hạt nhân, thay đổi khí hậu, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Singapore, Hội nghị cấp cao bên Nhật - Trung - Hàn Bắc Kinh, Hội nghị cấp cao Nhật Bản Mekong Tokyo đồng thời tổ chức nhiều hội đàm cấp cao song phương với nước Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Liên minh châu Âu Tại tất hội nghị, Nhật Bản thể vai trị đầu giải vấn đề tồn cầu khu vực, vấn đề thay đổi khí hậu, đối phó với khủng hoảng kinh tế, hỗ trợ tài nhân lực khắc phục thiên tai, dịch bệnh cam kết cung cấp tỷ USD viện trợ tái thiết Afghanistan, 5,5 tỷ USD cho nước tiểu vùng Mekong Ảnh hưởng Nhật Bản so với thời điểm quyền tiền nhiệm nâng cao trường quốc tế, quan hệ với Mỹ giữ bình đẳng quan hệ với nước châu Á cải thiện thực Theo chuyên gia phân tích dự báo, tình hình Nhật Bản bước sang năm 2010 tiếp tục nhận định ổn định trị, phục hồi nhẹ kinh tế, linh hoạt động hoạt động đối ngoại Hiện tại, sách 27 phủ thực thi mạnh mẽ liệt, ban đầu đạt số hiệu định Hơn nữa, phe đối lập, đứng đầu đảng Tự Dân chủ (LDP) chưa củng cố lực lượng đủ mạnh để lật đổ DPJ tỷ lệ ủng hộ cử tri đảng mức thấp, 14% Vì vậy, thời gian tới chưa thể có đảng phái đối lập lên để thay liên minh cầm quyền DPJ đứng đầu, đến bầu cử Thượng viện diễn vào năm cuối 2010 3.1.2 Hạn chế phủ nhận thành tích Thủ tướng Hatoyama nhiên thời gian gần uy tín thủ tướng Hatoyama bị sụt giảm "Thủ tướng Yukio Hatoyama gây cho nợ cơng - vốn tương đương gấp đôi tổng sản lượng quốc gia Nhật Bản- nặng thêm với gần 300 tỷ Euro xây dựng kế họach kích cầu Sau 100 ngày cầm quyền, hình ảnh thủ tướng Hatoyama bị hoen ố tai tiếng tài trợ họat động trị, lại cịn chuyện thâm thủng ngân sách Ơng Hatoyama thực số điều hứa hẹn tranh cử số thu nhập nhà nước khơng đủ đáp ứng Ơng khơng thể bỏ thuế phụ thu đánh xăng dầu khơng thể giảm thuế cho gia đình có nhỏ Món nợ cơng tăng thêm gây lo âu cho thị trường chứng khóan Nhật Bản thị trường nằm tay 84% dân Nhật Chính phủ trung tả chưa có kế họach tái cấu trúc kinh tế tạo thêm nhiều công ăn việc làm, phương cách để giảm nhẹ nguồn nợ công" 3.2 Dư luận giới Nhật Bản 3.2.1 Dư luận Thế giới Sự kiện Đảng Dân chủ (DPJ) lên nắm quyền Nhật Bản vào cuối tháng 8/2009 chiếm vị trí đặc biệt diễn tiến trị tồn cầu năm 28 Lần suốt 54 năm cầm quyền kể từ thời Thế chiến thứ 2, Đảng Tự dân chủ (LDP) phải rời vị trí ưa thích độc tơn để nhường chỗ cho Đảng phái khác lên nắm quyền Sự áp đảo số phiếu DPJ Hạ viện lẫn Thượng viện cho thấy đông đảo người dân nước Nhật cảm thấy lòng tin trước cải cách thiếu hiệu Chính phủ tiền nhiệm Thủ tướng Taro Aso Cái người dân Nhật Bản cần máy cũ kỹ, lạc hậu vận hành suốt 54 năm mà phải những nhân tố mẻ, thứ đem lại thay đổi lớn lao toàn diện để sớm đưa nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng tồi tệ lịch sử Vẫn sớm để nói đánh giá thành tựu Thủ tướng Yukio Hatoyama mà Chính phủ hoạt động chưa đầy tháng Tuy nhiên, tin thay đổi cần thiết thể xã hội phát triển, hi vọng lựa chọn người dân Nhật Bản đắn 3.2.2 Dư luận Nhật Bản "Tôi ủng hộ LDP từ lâu lần bỏ phiếu cho đảng Dân chủ, tơi muốn xem có thay đổi đảng lên nắm quyền", cử tri tên Takeshi Yagi, 39 tuổi, làm nghề cắt uốn tóc Tokyo, nói với Reuters "Tơi khơng nghĩ LDP thay đổi gì", cử tri khác tên Ryoji Kawakita 63 tuổi, làm việc cho DPJ, nhận xét "Tơi nghĩ cho dù có khó khăn, DPJ làm điều thay đổi họ có tâm" khơng thể phủ nhận thành tích Thủ tướng Hatoyama thời gian cầm quyền vùa qua Ơng ngăn chặn tiến trình tư hữu hoá dịch vụ bưu điện, cam kết lúc tranh cử Ông hủy bỏ nhiều dự án tốn nhà nước, để dùng số tiền tiết kiệm chi tiêu cho chương trình cải thiện dân sinh Các dự án phủ muốn cắt giảm gói chi tiêu để giảm học phí, chăm sóc trẻ em, xây thêm nhà , nhà kinh tế Noriko Hama thuộc Doshisha Business School 29 Kyoto đánh giá chương trình hành động tốt đẹp, cho dù bước khởi đầu gặp nhiều trắc trở thiếu đồng Việc cải tổ guồng máy hành quan lại quyền tiền nhiệm người Dân chủ Tự xây dựng nhiều thập niên qua không đơn giản Hơn nữa, bối cảnh kinh tế lâm vào suy thoái, liên minh cầm quyền thành lập chưa có gắn kết, bầu cử Thượng viện tháng tới tạo bước đột phá cho Thủ tướng Hatoyama, đảng Dân chủ ông thành công chiếm đa số dựa vào hai đảng khác Tuy nhiên, phải khẳng định là, 100 ngày cầm quyền Thủ tướng Hatoyama, kết gặt hái khơng nhiều chặng đường phía trước cịn chông gai 30 C- KẾT LUẬN Rõ ràng thấy rắng giai đoạn lich sử xuất hội thách thức dân tộc, có dân tộc mạnh lên đồng thời có dân tộc khác yếu phát huy lợi thế, thời Bản sắc dân tộc bộc lộ đầy đủ trước bước ngoặt lịch sử Trong bầu cử Hạ viện Nhật Bản nhiệm kỳ thứ 45 vào ngày 30-8, Đảng Dân chủ đối lập (DPJ) chiến thắng vang dội trước Đảng Dân chủ tự cầm quyền (LDP), giành 308 ghế tổng số 480 ghế Hạ viện Với kết này, trường Nhật Bản bước vào giai đoạn chuyển giao quyền lực lịch sử từ Đảng LDP sang Đảng DPJ, mang “luồng gió mới” đất nước Mặt trời mọc Về kinh tế, đầu năm 2009 kinh tế lớn thứ giới đất nước mặt trời mọc rơi vào tình trạng suy thối trầm trọng kể từ sau chiến tranh giới thứ Tuy nhiên, vào tháng cuối năm, kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu phục hồi trở lại Kinh tế Nhật Bản năm 2009 từ tháng 7-9/2009 tăng 4,8% so với kỳ năm 2008 mức tăng trưởng nhanh kể từ năm 2007 Tiêu dùng cá nhân vốn chiếm 50% GDP tăng 0,7% quý so với quý trước quý thứ hai liên tiếp tăng Xuất tăng 6,4% so với giai đoạn tháng trước, đánh dấu quý thứ hai liên tiếp tăng, chủ yếu tăng sản phẩm xe xuất sang Mỹ sản phẩm điện tử dân dụng sang Trung Quốc nước châu Á Đầu tư doanh nghiệp cho nhà máy thiết bị tăng 1,6% so với quý trước lần tăng kể từ quý tháng – 3/2008 Tình hình việc làm cải thiện đáng kể, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 5,7% tháng xuống 5,1% vào tháng 11 Như Đảng DPJ, mang “luồng gió mới” đất nước Mặt trời mọc 31 D- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Ninh (Chủ biên) (2003), Lịch sử giới Cổ trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lấy từ wesd: http://www Google.com Lấy từ wesd: http:// www Vietnamnet.vn Lấy từ wesd: http:// www Dantri.com Lấy từ wesd: http:// www Xaluan.com 32 PHỤ LỤC Núi Fuji biểu tượng đất nước Nhật Bản 33 Ông Yukio Hatoyama phu nhân Thủ tướng Yukio Hatoyama (giữa, hàng đầu) Nội mắt sau buổi lễ nhậm chức tân Thủ tướng Nhật Bản Cung điện Hoàng gia 34 Tân Thủ tướng Nhật Bản hai nhà lãnh đạo SDP (trái) PNP (phải) Văn phòng Thủ tướng Tokyo Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama 35 ... tướng Yukio Hatoyama kết ban đầu hạn chế B- NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỂU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG YUKIO HATOYAMA 1.1 Tình hình giới Nhật Bản 1.1.2... nhân tố tác động đến điều chỉnh sách Nhật Bản thời thủ tướng Yukio Hatoyama Chương 2: Đường lối đối nội, đối ngoại phủ Yukio Hatoyama Chương3 : Một số đánh giá nhận xét sách Nhật Bản thời thủ tướng. .. đất nước Nhật Bản 33 Ông Yukio Hatoyama phu nhân Thủ tướng Yukio Hatoyama (giữa, hàng đầu) Nội mắt sau buổi lễ nhậm chức tân Thủ tướng Nhật Bản Cung điện Hoàng gia 34 Tân Thủ tướng Nhật Bản hai

Ngày đăng: 02/09/2021, 20:46

Mục lục

    Quan hệ ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan