THỰC TRẠNG THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM

41 492 5
THỰC TRẠNG THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM. CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1. Khái niệm thuê ngoài logistics Thuê ngoài logistic là việc sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ logistic bên ngoài thay mặt doanh nghiệp để tổ chức và triển khai hoạt động logistic. Ví dụ: Công ty May 10 sử dụng dịch vụ logistics để sản xuất và phân phối quần áo đi khắp nơi trong và ngoài nước, giao hàng đến tận nơi, đến tận shop bán hàng của các đại lý bán buôn, bán lẻ, thu hồi sản phẩm hư hỏng, lỗi, bán thanh lý hàng hết mốt, sale, promotion,... 1.2. Các loại hình thuê ngoài logistics Dịch vụ kho bãi: Dịch vụ kho bãi là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình giao nhận vận tải nội địa và quốc tế, đây là vấn đề quan trọng trong logistics. Hoạt động kho bãi có thể ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề lưu trữ và quản lý hàng hóa của các đơn vị kinh doanh hàng hóa. Vì vậy, trong logistics việc quản trị kho bãi tốt chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: + Giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối hàng hóa, đơn vị có lợi nhuận hơn nhờ cắt giảm những khoản phí không cần thiết. + Dịch vụ kho bãi giúp doanh nghiệp chủ động trong việc sắp xếp, vận chuyển, phân phối những lô hàng có cùng kích thước, cùng lộ trình. Điều này góp phần không nhỏ giúp giảm giá thành trên mỗi đơn vị sản phẩm. + Duy trì nguồn cung cấp hàng hóa ổn định. Nhờ có dịch vụ kho bãi, hàng hóa sẽ luôn có sẵn trong kho. + Dịch vụ khách hàng tốt hơn vì sản phẩm, hàng hóa đúng yêu cầu về số lượng, chất lượng. + Công ty sẵn sàng giao bất kỳ lúc nào khách hàng cần một cách nhanh chóng nhất. Góp phần giúp doanh nghiệp tạo uy tín khi giao hàng đúng thời gian, địa điểm. + Dịch vụ kho bãi hoàn hảo tạo nên sự khác biệt và tăng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Dịch vụ khách hàng: Dịch vụ khách hàng trong logistics là các hoạt động, hành động phục vụ được cung cấp thêm, đóng vai trò là giá trị gia tăng. Với mục đích là đem đến giá trị nhiều hơn so với dịch vụ cốt lõi mà khách hàng cần thiết và đem lại sự hài lòng nhiều nhất cho khách hàng. Đối với các doanh nghiệp hay các tổ chức kinh doanh hiện nay đều cung cấp thêm các dịch vụ cho khách hàng bên cạnh sản phẩm chính của họ. Các yếu tố quan trọng đối với dịch vụ khách hàng trong logistic: + Thời gian: Đối với cuộc sống hiện nay, thời gian luôn là yếu tố được xem trọng hàng đầu. Do đó trong dịch vụ khách hàng của logistics, thời gian là một yếu tố cực kỳ quan trọng để tạo nên sự hài lòng cho khách hàng. Không chỉ đối với ngành logistics, mà bất cứ ngành nghề nào thì thời gian mà khách hàng nhận được sản phẩm càng ngắn thì khách hàng sẽ càng hài lòng. + Độ tin cậy: Đây chính là một yếu tố không thể nào thiếu đối với dịch vụ khách hàng trong logistics. Đối với độ tin cậy thì thương hiệu sẽ luôn là yếu tố được khách hàng quan tâm nhất. Nếu thương hiệu của dịch vụ mà công ty bạn cung cấp có độ tin cậy càng cao. Thì dịch vụ khách hàng càng có cơ hội để làm thỏa mãn khách hàng lớn hơn. Điển hình thực tế là khi chúng ta mua hàng, nếu mua ở những thương hiệu uy tín thì sẽ luôn cảm thấy an toàn hơn. Chúng ta sẽ không cần phải lo lắng hay áp lực về việc lừa đảo hay những gì tương tự khi sử dụng sản phẩm đó. + Giá tiền: Sự cạnh tranh về giá là chưa bao giờ hạ nhiệt trong thị trường hiện nay. Đặc biệt là khi mà khách hàng luôn luôn thích những sản phẩm có giá rẻ hơn hay nói đúng hơn là có giá cả phù hợp với nhu cầu của họ. Nếu dịch vụ logistics của bạn có thể cung cấp cùng các mặt hàng, cùng chất lượng (hoặc là chất lượng cao hơn). Nhưng lại có giá thành rẻ hơn thì hiển nhiên bạn sẽ có một lợi thế rất lớn. + Độ linh hoạt: Độ linh hoạt chính là khả năng linh động về sản phẩm cung cấp theo nhu cầu của khách hàng. Hiện nay, khách hàng luôn luôn mong muốn được sử dụng những sản phẩm có thể giải quyết được vấn đề của họ. Vì vậy, nếu có thể hãy luôn tùy biến sản phẩm để nó có thể phù hợp nhất với nhu cầu khách hàng. Dịch vụ quản lý thông tin logistics: là một cấu trúc tương tác giữa con người, thiết bị, các phương pháp và quy trình nhằm cung cấp các thông tin thích hợp cho các nhà quản trị logistics với mục tiêu lập kế hoạch, thực thi và kiểm soát logistics hiệu quả. Nếu không quản lý tốt thông tin, các nhà quản trị logistics không thể biết được khách hàng muốn gì, cần dự trữ bao nhiêu, khi nào cần sản xuất và vận chuyển…Thông tin giúp doanh nghiệp thấy được các hoạt động logistics một cách rõ nét, nhờ đó nhà quản trị có thể cải tiến tốt hơn trong quá trình thực hiện. Mối quan hệ trong hệ thống thông tin logistics bao gồm các yếu tố về môi trường logistic, quá trình ra quyết định logistic, 4 hệ thống con chủ yếu cấu tạo nên hệ thống thông tin logistics (LIS) là hệ thống hoạch định, hệ thống thực thi, hệ thống nghiên cứu và thu thập tin tức, hệ thống báo cáo kết quả. Các hệ thống đó sẽ phối hợp cung cấp cho nhà quản lý logistics những thông tin chính xác và kịp thời để lên kế hoạch, thực thi và điều chỉnh các hoạt động logistics của doanh nghiệp. Dịch vụ vận tải: Vận tải là hoạt động di chuyển một đối tượng như hàng hóa, hành khách từ một địa điểm này đến một địa điểm khác. Nó là một ngành sản xuất đặc biệt, luôn đồng hành cùng sự tiến triển của nền văn minh nhân loại, giải quyết những vấn đề sản xuất kinh doanh và lưu thông phân phối cho mỗi nước và toàn cầu bằng khoa học công nghệ hiện đại. Logistics luôn gắn kết với giao thông vận tải trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nguyên vật liệu sản xuất chở từ vùng nguyên liệu đến nơi sản xuất bằng ô tô, tàu hỏa, tàu biển,…Hàng hóa tiêu dùng tại các chợ, siêu thị được vận chuyển bằng đường biển, đường bộ. Tất cả các quá trình trong chuỗi logistics được kết nối với nhau bằng hoạt động vận tải. Người vận chuyển (nhà vận tải) là đối tác của logistics bởi lẽ người cung ứng dịch vụ logistics phải lựa chọn phương án vận tải cho từng lô hàng sao cho đáp ứng các yêu cầu của khách hàng với giá cả hợp lý. Trong thực tế, dòng lưu chuyển của vật chất phục vụ quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rất phức tạp vì nguồn cung ứng vật liệu cho quá trình sản xuất có thể từ nhiều nơi, các địa điểm sản xuất, hệ thống kho, các điểm buôn bán lẻ cũng được đặt rải rác tại nhiều địa điểm khác nhau. Đó là lý do làm chi phí vận tải chiếm phần chính trong chi phí logistics, việc cắt giảm chi phí vận tải có tầm quan trọng trong việc cắt giảm chi phí logistics. Dịch vụ giao nhận: Theo quy tắc của FIATA về dịch vụ mậu dịch thì dịch vụ giao nhận được định nghĩa là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn. Nói ngắn gọn, giao nhận hàng hóa là tập hợp những nghiệp vụ thủ tục có liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hóa nhằm mục đích di chuyển hàng hóa từ nơi gửi đến nơi nhận. Giao nhận hàng hóa là một quá trình thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING � � � BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Học phần: Quản trị logistics kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực : 12 Lớp HP : 2055BLOG1511 HÀ NỘI 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Khái niệm thuê logistics 1.2 Các loại hình th ngồi logistics 1.3 Lợi ích rủi ro việc thuê logistics 1.3.1 Lợi ích việc th ngồi logistics 1.3.2 Rủi ro việc thuê logistics 1.4 Các mức độ thuê dịch vụ logistic 1.5 Căn thuê dịch vụ logistic 1.5.1 Căn thuê logistic theo ảnh hưởng yếu tố môi trường vĩ mô môi trường kinh doanh doanh nghiệp 1.5.2 Căn thuê Logistics theo nhà cung cấp dịch vụ 10 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTIC TẠI VIỆT NAM 12 2.1 Thực trạng thị trường logistics Việt Nam .12 2.2 Xu hướng thuê dịch vụ logistics 19 2.2.1 Kho bãi 20 2.2.2 Vận tải quốc tế 23 2.2.3 Vận tải nội địa 24 2.2.4 Giao nhận nội địa .28 2.3 Một số dịch vụ logistics khác 29 2.3.1 Hệ thống công nghệ thông tin logistics 29 2.3.2 Hoạt động giá trị gia tăng 29 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 29 3.1 Đánh giá chất lượng nhà cung ứng dịch vụ logistics Việt Nam 29 3.1.1 Ưu điểm 30 3.1.2 Hạn chế 31 3.2 Đề xuất nâng cao chất lượng thuê dịch vụ logistics 32 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình Biểu đồ loại khổ đường hạ tầng giao thông đường sắt 15 Hình Phân bố doanh nghiệp kinh doanh kho theo ba miền VN năm 2018 20 Hình 3: Thị phần kho lạnh cho thuê Việt Nam năm 2018 22 Hình Tỷ lệ th ngồi dịch vụ logistics năm 2018 23 Hình Biểu đồ sản lượng vận tải hàng hóa theo ngành Việt Nam tháng 8/2019 26 Hình Thị phần vận tải lạnh Việt Nam năm 2018 27 Bảng Tỷ trọng thuê dịch vụ logistics năm 2019 24 Bảng Tỷ lệ thuê vận tải nội địa qua năm .24 Bảng LPI số đánh giá thành phần hoạt động logistics Việt Nam từ 2007-2018 30 LỜI MỞ ĐẦU Tổ chức triển khai logistics khâu quan trọng q trình quản trị logistics, có mục đích cung cấp đầy đủ số lượng chất lượng nhân lực, phối hợp nỗ lực logistics thông qua cấu chức hợp lý với mối quan hệ quyền lực Có hai hình thức để triển khai hoạt động logistics tự thực thuê Thuê logistics xu hướng tất yếu, xong doanh nghiệp sử dụng thuê dịch vụ logistics Bản chất thuê dịch vụ logistics loại bỏ lực cạnh tranh cốt lõi doanh nghiệp, đặc biệt thị trường cạnh tranh gay gắt ngày nay, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược tập trung phát triển điểm mạnh để nâng cao hiệu kinh doanh, vị thị trường Vì nhóm 12 lựa chọn đề tài “Thực trạng thuê dịch vụ logistics Việt Nam nay” để phân tích đánh giá tranh toàn cảnh thị trường thuê dịch vụ logistics doanh nghiệp CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Khái niệm thuê logistics Thuê logistic việc sử dụng nhà cung cấp dịch vụ logistic bên thay mặt doanh nghiệp để tổ chức triển khai hoạt động logistic Ví dụ: Cơng ty May 10 sử dụng dịch vụ logistics để sản xuất phân phối quần áo khắp nơi nước, giao hàng đến tận nơi, đến tận shop bán hàng đại lý bán buôn, bán lẻ, thu hồi sản phẩm hư hỏng, lỗi, bán lý hàng hết mốt, sale, promotion, 1.2 Các loại hình th ngồi logistics - Dịch vụ kho bãi: Dịch vụ kho bãi yếu tố vô quan trọng trình giao nhận vận tải nội địa quốc tế, vấn đề quan trọng logistics Hoạt động kho bãi ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề lưu trữ quản lý hàng hóa đơn vị kinh doanh hàng hóa Vì vậy, logistics việc quản trị kho bãi tốt chắn mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: + Giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối hàng hóa, đơn vị có lợi nhuận nhờ cắt giảm khoản phí khơng cần thiết + Dịch vụ kho bãi giúp doanh nghiệp chủ động việc xếp, vận chuyển, phân phối lơ hàng có kích thước, lộ trình Điều góp phần không nhỏ giúp giảm giá thành đơn vị sản phẩm + Duy trì nguồn cung cấp hàng hóa ổn định Nhờ có dịch vụ kho bãi, hàng hóa ln có sẵn kho + Dịch vụ khách hàng tốt sản phẩm, hàng hóa u cầu số lượng, chất lượng + Công ty sẵn sàng giao lúc khách hàng cần cách nhanh chóng Góp phần giúp doanh nghiệp tạo uy tín giao hàng thời gian, địa điểm + Dịch vụ kho bãi hoàn hảo tạo nên khác biệt tăng vị cạnh tranh doanh nghiệp thị trường - Dịch vụ khách hàng: Dịch vụ khách hàng logistics hoạt động, hành động phục vụ cung cấp thêm, đóng vai trị giá trị gia tăng Với mục đích đem đến giá trị nhiều so với dịch vụ cốt lõi mà khách hàng cần thiết đem lại hài lòng nhiều cho khách hàng Đối với doanh nghiệp hay tổ chức kinh doanh cung cấp thêm dịch vụ cho khách hàng bên cạnh sản phẩm họ Các yếu tố quan trọng dịch vụ khách hàng logistic: + Thời gian: Đối với sống nay, thời gian yếu tố xem trọng hàng đầu Do dịch vụ khách hàng logistics, thời gian yếu tố quan trọng để tạo nên hài lịng cho khách hàng Khơng ngành logistics, mà ngành nghề thời gian mà khách hàng nhận sản phẩm ngắn khách hàng hài lịng + Độ tin cậy: Đây yếu tố thiếu dịch vụ khách hàng logistics Đối với độ tin cậy thương hiệu yếu tố khách hàng quan tâm Nếu thương hiệu dịch vụ mà công ty bạn cung cấp có độ tin cậy cao Thì dịch vụ khách hàng có hội để làm thỏa mãn khách hàng lớn Điển hình thực tế mua hàng, mua thương hiệu uy tín ln cảm thấy an tồn Chúng ta khơng cần phải lo lắng hay áp lực việc lừa đảo hay tương tự sử dụng sản phẩm + Giá tiền: Sự cạnh tranh giá chưa hạ nhiệt thị trường Đặc biệt mà khách hàng ln ln thích sản phẩm có giá rẻ hay nói có giá phù hợp với nhu cầu họ Nếu dịch vụ logistics bạn cung cấp mặt hàng, chất lượng (hoặc chất lượng cao hơn) Nhưng lại có giá thành rẻ hiển nhiên bạn có lợi lớn + Độ linh hoạt: Độ linh hoạt khả linh động sản phẩm cung cấp theo nhu cầu khách hàng Hiện nay, khách hàng luôn mong muốn sử dụng sản phẩm giải vấn đề họ Vì vậy, ln tùy biến sản phẩm để phù hợp với nhu cầu khách hàng - Dịch vụ quản lý thông tin logistics: cấu trúc tương tác người, thiết bị, phương pháp quy trình nhằm cung cấp thơng tin thích hợp cho nhà quản trị logistics với mục tiêu lập kế hoạch, thực thi kiểm soát logistics hiệu Nếu không quản lý tốt thông tin, nhà quản trị logistics biết khách hàng muốn gì, cần dự trữ bao nhiêu, cần sản xuất vận chuyển… Thông tin giúp doanh nghiệp thấy hoạt động logistics cách rõ nét, nhờ nhà quản trị cải tiến tốt trình thực Mối quan hệ hệ thống thông tin logistics bao gồm yếu tố mơi trường logistic, q trình định logistic, hệ thống chủ yếu cấu tạo nên hệ thống thông tin logistics (LIS) hệ thống hoạch định, hệ thống thực thi, hệ thống nghiên cứu thu thập tin tức, hệ thống báo cáo kết Các hệ thống phối hợp cung cấp cho nhà quản lý logistics thơng tin xác kịp thời để lên kế hoạch, thực thi điều chỉnh hoạt động logistics doanh nghiệp - Dịch vụ vận tải: Vận tải hoạt động di chuyển đối tượng hàng hóa, hành khách từ địa điểm đến địa điểm khác Nó ngành sản xuất đặc biệt, đồng hành tiến triển văn minh nhân loại, giải vấn đề sản xuất kinh doanh lưu thơng phân phối cho nước tồn cầu khoa học công nghệ đại Logistics gắn kết với giao thông vận tải sản xuất lưu thơng hàng hóa Ngun vật liệu sản xuất chở từ vùng nguyên liệu đến nơi sản xuất ô tơ, tàu hỏa, tàu biển,…Hàng hóa tiêu dùng chợ, siêu thị vận chuyển đường biển, đường Tất trình chuỗi logistics kết nối với hoạt động vận tải Người vận chuyển (nhà vận tải) đối tác logistics lẽ người cung ứng dịch vụ logistics phải lựa chọn phương án vận tải cho lô hàng cho đáp ứng yêu cầu khách hàng với giá hợp lý Trong thực tế, dòng lưu chuyển vật chất phục vụ trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm phức tạp nguồn cung ứng vật liệu cho q trình sản xuất từ nhiều nơi, địa điểm sản xuất, hệ thống kho, điểm buôn bán lẻ đặt rải rác nhiều địa điểm khác Đó lý làm chi phí vận tải chiếm phần chi phí logistics, việc cắt giảm chi phí vận tải có tầm quan trọng việc cắt giảm chi phí logistics - Dịch vụ giao nhận: Theo quy tắc FIATA dịch vụ mậu dịch dịch vụ giao nhận định nghĩa loại dịch vụ liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa dịch vụ tư vấn Nói ngắn gọn, giao nhận hàng hóa tập hợp nghiệp vụ thủ tục có liên quan đến q trình vận chuyển hàng hóa nhằm mục đích di chuyển hàng hóa từ nơi gửi đến nơi nhận Giao nhận hàng hóa q trình thương mại, theo người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo ủy thác chủ hàng Người giao nhận làm dịch vụ cách trực tiếp hay thông qua đại lý thuê dịch vụ bên thứ ba 1.3 Lợi ích rủi ro việc th ngồi logistics 1.3.1 Lợi ích việc th ngồi logistics Th ngồi logistics mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp:  Trước tiên giúp giảm vốn đầu tư giảm chi phí, nhà kinh doanh dịch vụ logistics có sở vật chất kĩ thuật cơng nghệ tốt, khả đáp ứng nhu cầu khách hàng đa dạng với quy mô lớn nên đạt lợi nhờ qui mơ, nhờ cung cấp dịch vụ với chi phí thấp so với doanh nghiệp tự làm  Giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng tăng nhanh tốc độ vận động hàng hóa, nhà cung cấp dịch vụ logistics tổ chức kinh doanh logistics chuyên nghiệp nên có khả chun mơn cao, đáp ứng tốt nhu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng cho doanh nghiệp  Phát triển mối quan hệ kinh doanh tăng cường kĩ quản lí, th ngồi địi hỏi phải phát triển kỹ giao tiếp trình hợp tác với nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ logistics doanh nghiệp khác tham gia kinh doanh  Tăng khả tiếp cận thông tin với môi trường ln biến động, th ngồi logistics khơng địi hỏi phải chia sẻ thông tin với nhà cung cấp mà cịn phải nắm bắt phân tích tốt thơng tin mơi trường bên ngồi, giúp thúc đẩy doanh nghiệp thích nghi tốt Trong lợi ích kể trên, khả giảm chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ lợi ích doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Có số lý hấp dẫn khác để thuê hoạt động logistics Lấy ví dụ việc vận hành kho cách hiệu Việc nhiều thời gian nguồn lực, chưa kể đến công nghệ đặc biệt đầu tư vào thiết bị di động, hệ thống kệ nhiều thiết bị tốn khác Sự phức tạp gây khó khăn cho cơng ty muốn thực chun mơn hố lực cốt lõi để cạnh tranh Ví dụ: cơng ty chun bán hàng sản xuất, không thiết muốn việc quản lý lưu kho vận chuyển Ngày nay, có lẽ lý phổ biến cho tất doanh nghiệp (đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ) định thuê khả khai thác công nghệ logistics tiên tiến mà nhiều công ty 3PL cung cấp để cải thiện khả hiển thị hiệu trình trợ giúp đáp ứng nhu cầu khách hàng thông tin thời gian thực 1.3.2 Rủi ro việc th ngồi logistics Tuy nhiên, th ngồi có rủi ro khả kiểm soát hoạt động logistics do:  Quy trình nghiệp vụ bị gián đoạn, trường hợp chất lượng dịch vụ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dự trữ cao mức cần thiết thời gian đáp ứng đơn hàng kéo dài  Chi phí hợp tác cao lỗi thường gặp doanh nghiệp đánh giá thấp nỗ lực chi phí cần thiết để phối hợp hoạt động bên chi phí tích hợp hệ thống thơng tin, chi phí giao tiếp chi phí thiết kế qui trình Việc phát sinh chi phí khơng đáng có chi phí sửa chữa cố làm tăng đáng kể tổng chi phí logistics  Rị rỉ liệu thơng tin nhạy cảm doanh nghiệp phải chia sẻ thông tin nhu cầu khách hàng với nguồn cung ứng Các nhà cung cấp phục vụ nhiều khách hàng nên nguy rị rỉ thơng tin xảy Việc sử dụng tường lửa (firewalls) doanh nghiệp với 3PL giúp giảm bớt nguy lại giảm khả thích ứng hai bên  Bên cạnh cịn nhiều điều doanh nghiệp khơng hài lịng với kết th ngồi logistics, chất lượng dịch vụ không cam kết chưa có cải tiến liên tục, chi phí khơng giảm mong đợi, hệ thống IT cịn kém, vấn đề nhân yếu thiếu kinh nghiệm logistics, dẫn tới việc xử lí tình phát sinh cịn lúng túng 1.4 Các mức độ th ngồi dịch vụ logistic - 1PL (First Party Logistics hay Logistics tự cấp) Là người sở hữu hàng hóa tự tổ chức thực hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu thân Các công ty sở hữu phương tiện hệ thống camera 24/7, hệ thống PCCC đạt tiêu chuẩn, phần mềm quản lý đại Hệ thống kho đạt chuẩn ISO, HACCP, CT-PAT tiêu chuẩn khác theo quy định; phân phối, lưu trữ hàng hóa tiêu dùng nhanh (FMCG), hàng thực phẩm tươi sống, hàng hóa nguyên vật liệu… Các hệ thống nhà kho, trung tâm phân phối cải tiến, tiêu biểu Lazada Express với trung tâm phân loại hàng hóa tự động, hệ thống sử dụng robot để tự động chia, chọn hàng hóa đến hub Lazada Express, chia chọn cho bên thứ (3PL) đối tác Lazada Ngày 7/8/2019, Công ty CP dịch vụ Giao Hàng Nhanh (GHN) vừa thức đưa vào vận hành hệ thống phân loại hàng hóa hoàn toàn tự động kho GHN Long Biên, Hà Nội - Kho lạnh Trước nhu cầu lớn chuỗi cung ứng lạnh, doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ mảng tăng cường mở rộng thêm kho ứng dụng tự động hóa vào hoạt động trung tâm phân phối (DC), nhằm giảm phụ thuộc vào nhân lực, ngăn chặn tác động dịch bệnh đón đầu hội phát triển thị trường Do nhu cầu kho lạnh phục vụ ngành hành thủy sản, rau quả, thịt hàng bán lẻ tiếp tục tăng, tăng trưởng xuất thủy sản hàng bán lẻ dự kiến động lực cho tăng trưởng kho lạnh Thị trường kho lạnh Việt Nam phân mảnh, nhà cung cấp dịch vụ kho lạnh có thị phần tương đối Emergent Cold, Minh Phú Gemadept, ABA, Hoàng Phi Quân, Lotte, An Việt Cold Storage, Phan Duy, Satra, Meto, Alpha, Transimex đáp ứng phần nhỏ thị trường chưa tích hợp nhiều dịch vụ kho lạnh Hình 3: Thị phần kho lạnh cho thuê Việt Nam năm 2018 (Theo Báo cáo logistic 2018 - Bộ Công Thương) - Kho ngoại quan Tại Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp logistics lớn cung cấp kho ngoại quan lớn Transimex, Sotrans, Vietrans, U&I Logistics 22 + U&I Logistic doanh nghiệp doanh nghiệp có kho Ngoại Quan tập trung, đại lớn hàng đầu Việt Nam Với tổng diện tích gần 180.000 m2, tổng diện tích đạt gần 1,1 triệu m2 Kho ngoại quan sử dụng nhiều phần mềm quản lý đại Barcoding (mã vạch), TMS (quản lý vận tải), + Tân Cảng Sài Gòn: Kho ngoại quan rải rác công ty thành viên, kho chủ đạo kho ngoại quan ICD Tân Cảng - Long Bình Đồng Nai với gần 30 nhà kho, tổng diện tích đạt 396.600 m2 Ngồi cịn nhiều doanh nghiệp logistic khác kinh doanh kho ngoại quan với diện tích 5000-6000 m2 2.2.2 Vận tải quốc tế 23 Hình Tỷ lệ th ngồi dịch vụ logistics năm 2018 (Theo Báo cáo logistic 2018 Bộ Công Thương) Theo Báo cáo logistic 2018 - Bộ Công Thương, vận tải quốc tế dịch vụ có tỉ lệ th ngồi cao với 70,3% Bảng Tỷ trọng thuê dịch vụ logistics năm 2019 (Theo Báo cáo logistic 2019 - Bộ Cơng Thương) Có thể nhận thấy xu hướng chung, kết tương tự đánh giá Báo cáo Logistics Việt Nam 2018: doanh nghiệp chủ yếu thuê ngồi vận tải quốc tế (gần ½ số doanh nghiệp điều tra thuê phần lớn 76 - 100%) Hiện nay, dịch vụ vận tải quốc tế chủ yếu cung cấp doanh nghiệp logistics nước như: DHL, FedEx, Maersk Logistics, APL Logistics, CJ Logistics, KMTC Logistics… Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) kỳ vọng mở hội cho doanh nghiệp logistics tiếp cận, mở rộng mạng lưới hoạt động châu Âu Tuy nhiên doanh nghiệp logistics Việt chủ yếu làm thương mại, bán gói dịch vụ cho hãng tồn cầu Đây điều giải thích cho doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu phải thuê ngồi dịch vụ vận tải quốc tế doanh nghiệp khơng có khả tự thực hiện, doanh nghiệp logistics nước chưa đủ lực để đáp ứng nhu cầu 24 2.2.3 Vận tải nội địa Bảng Tỷ lệ thuê vận tải nội địa qua năm Năm 0% 1-25% 26-50% 51-75% 76-100% 2017 6% 36% 19% 13% 26% 2018 11,1% 2019 2,6% 13,6% 18,6% 23,1% 14,3% - Năm 2017, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng kinh doanh theo loại hình Tự cấp - First Party Logistics (1PL) chiếm 6% Tỉ lệ doanh nghiệp thuê hoàn toàn vận tải nội địa từ 76-100% 26% - Năm 2018, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng kinh doanh theo loại hình Tự cấp - First Party Logistics (1PL) chiếm 11,1% Song số lượng doanh nghiệp cung cấp theo phương thức 3PL chiếm khoảng 16% chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Năm 2019, tỷ lệ doanh nghiệp tự vận chuyển nội địa chiếm 2,6% Tỉ lệ doanh nghiệp thuê phần lớn từ 76-100% 14,3% => Nhu cầu vận tải nội địa nước ta cao, số lượng doanh nghiệp đông đảo chủ yếu doanh nghiệp hoạt động với phương thức nhỏ lẻ, chủ yếu hoạt động kinh doanh theo phương thức logistics tự cấp - First Party Logistics (1PL) bên cung cấp dịch vụ logistics thứ - Second Party Logistics (2PL) Hiện nay, phương thức cung cấp dịch vụ logistics bên thứ - Third Party Logistics (3PL) phương thức cung cấp phổ biến có tầm ảnh hưởng quan trọng đến chuỗi cung ứng hàng hóa chưa phổ biến, tập trung vào doanh nghiệp nước Theo Báo cáo dịch vụ vận chuyển quốc tế qua năm xu hướng th ngồi vận tải nội địa nằm top dịch vụ logistics th ngồi nhiều Quy mơ nhà cung ứng ngành dịch vụ dựa lớn vào sở hạ tầng logistics Cơ sở hạ tầng logistics bao gồm đường Bộ, đường thủy nội bộ, đường sắt, đường hàng không nội địa Nhận diện chung tiến độ phát triển sở hạ tầng năm qua sau: 25 Theo Báo cáo Logistic Việt Nam năm 2019: Sản lượng (triệu tấn) Tăng (%: so với kỳ năm ngoái) Vận tải nước 1085,5 triệu 8,9% Vận tải nước 22,5 triệu 3,2% 1102,7 triệu 8,8% TOTAL Hình Biểu đồ sản lượng vận tải hàng hóa theo ngành Việt Nam tháng 8/2019 Vận tải hàng hóa tháng năm 2019 đạt 1.102,7 triệu tấn, tăng 8,8% so với kỳ năm trước Trong đó: - Vận tải nước đạt 1.080,5 triệu tấn, tăng 8,9% - Vận tải nước đạt 22,2 triệu tấn, tăng 3,2% 26 Xét theo ngành vận tải: + Đường đạt 847,1 triệu tấn, tăng 10% so với kỳ năm trước + Đường thủy nội địa đạt 198,4 triệu tấn, tăng 5,3% + Đường hàng khơng đạt 285,7 nghìn tấn, tăng 12,2% + Đường sắt đạt 3,3 triệu tấn, giảm 11,3% Sự phát triển mạnh mẽ bước tiến quan trọng dịch vụ “ Vận chuyển nội địa” Việt Nam Về cấu trúc, chuỗi cung ứng lạnh (Cold chain) bao gồm hai hệ thống logistics bản: (1) Mạng lưới nhà kho lạnh (2) Hệ thống vận tải lạnh bao gồm loại phương tiện chuyên chở xe tải, container lạnh, thiết bị chuyên dụng cho hoạt động vận chuyển giao nhận kiểm tra, trì nhiệt độ lạnh cần thiết Do tính chất phức tạp xây dựng kiểm soát chuỗi cung ứng lạnh nên nhu cầu thuê dịch vụ vận tải lạnh cao, nhà cung cấp dịch vụ 3LPs tập trung đầu tư phát triển chuỗi cung ứng lạnh, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Hình Thị phần vận tải lạnh Việt Nam năm 2018 (Theo Báo cáo Logistics năm 2019 - Bộ Công Thương) ABA Cooltrans (chiếm thị phần vận tải lạnh 12% năm 2018), nhà cung cấp vận chuyển kiểm soát nhiệt độ cho nhà bán lẻ lớn đại, phát triển đội xe gồm 200 đầu xe tải kiểm soát nhiệt độ kho lạnh với 22.000 pallet để đáp ứng nhu cầu ngày tăng cho thực phẩm lạnh mát Công ty có kế hoạch bổ sung thêm 27 200 xe tải hai sở lưu trữ lạnh vào năm 2020 Ông Lương Quang Thi - CEO ABA Cooltrans - cho hay: Bên cạnh DC, cơng ty cịn phát triển mạnh đội xe lạnh theo báo cáo Bộ Cơng Thương, xe tải đơng lạnh đại, có cách nhiệt chuẩn Việt Nam chiếm 0,3% tỷ lệ hàng hóa vận chuyển xe Trong đó, nước phát triển Hoa Kỳ, tỷ lệ 1% 2,6% Anh, Đức 3% Trong đó, SCS Vietnam, sau mua lại Coldent Cold từ John Swire & Sons, vận hành mạng lưới kiểm soát nhiệt độ hệ thống nhà kho trải dài khắp Việt Nam, với lực khoảng 275.000 pallet không gian lưu trữ lạnh, sử dụng cơng nghệ kho vận chuyển tích hợp tiên tiến Và “Logistics chuỗi cung ứng lạnh bị đứt quãng vấn đề phổ biến thị trường bán lẻ thực phẩm Việt Nam, đặc biệt kênh General Trade”, việc theo dõi kiểm soát việc vận chuyển, số lượng phương tiện phù hợp phục vụ vận chuyển hàng đơng lạnh cịn gây nhiều trở ngại cho ngành công nghiệp chuỗi lạnh nước 2.2.4 Giao nhận nội địa Thị trường giao nhận nội địa Việt Nam sôi động nhu cầu mua sắm người tiêu dùng ngày tăng Một số công ty Thế giới di động, Điện máy xanh, Nguyễn Kim, FPT shop tự giao hàng nhờ tận dụng triệt để mạng lưới cửa hàng lớn cơng ty Ngồi ra, hầu hết doanh nghiệp bán lẻ online khác khơng thể tự vận hành đội logistics in-house phải phụ thuộc vào công ty giao vận (3PL) để tiết kiệm chi phí Ví dụ với Lazada chọn phát triển phận logistics riêng để xử lý khoảng 55-60% đơn hàng, song song với việc sử dụng dịch vụ 3PL để đảm bảo dịch vụ khách hàng, tối ưu hóa chi phí vận chuyển Trong Ecommerce khác Shopee, Sendo thực khâu giao vận chủ yếu thông qua đối tác giao hàng 3PL Theo báo cáo năm 2017 Bộ Cơng Thương, Việt Nam có khoảng 50 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ E-logistics Trong đó, nhà cung cấp dịch vụ bưu truyền thống VNPost, EMS, Viettel Post nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thị trường với lợi mạng lưới bưu điện rộng lớn toàn quốc, sức chứa lớn sẵn 28 kinh nghiệm vận hành, công ty chiếm ưu giao hàng tới vùng nơng thơn Trong năm qua, có nhiều công ty khởi nghiệp mảng E-logistics tham gia vào thị trường, bật Giao hàng nhanh (GHN), Giao hàng tiết kiệm (GHTK), Ninja Van, J&T Express… khiến thị trường giao nhận nội địa trở nên sôi động hết DHL eCommerce - bên cung cấp dịch vụ logistics quốc tế gần áp dụng dịch vụ “DHL Parcel Metro Same Day” - cung cấp dịch vụ giao hàng với tính theo dõi đơn hàng theo thời gian thực, đặt lịch giao hàng thơng qua digital platform DHL Ngồi ra, dịch vụ giao hàng theo yêu cầu (on-demand delivery) phát triển bùng cháy với nhu cầu đáp ứng nhu cầu giao hàng khách hàng, đặc biệt phân khúc giao hàng thực phẩm, với góp mặt Now, Grab, GoJek, Beamin, Ahamove, 2.3 Một số dịch vụ logistics khác 2.3.1 Hệ thống công nghệ thông tin logistics Công nghệ thông tin lĩnh vực thuê nay, đa phần thuê dịch vụ logistics nằm khâu gia công sản xuất linh kiện Điển hình như, Microsoft khơng thiết phải "động tay" vào tất giai đoạn tạo phần mềm Họ chuyển phần việc gia cơng cần chất xám sang nước khác Việt Nam, Ấn Độ với mức lương chưa tới nửa mức phải trả cho lập trình viên Redmond Cùng lúc, để sản xuất máy tính xách tay, Dell có tập hợp 40 nhà cung cấp công ty, xưởng, nhà máy nhiều nước chuyên sản xuất linh kiện 2.3.2 Hoạt động giá trị gia tăng Giá trị gia tăng logistics giá trị cộng thêm cho khách hàng sử dụng dịch vụ logistics doanh nghiệp nhằm gia tăng dịch vụ khách hàng Bên cạnh dịch vụ logistics cho thuê kho bãi, dự án vận tải,… số dịch vụ tăng thêm để hoàn thiện đáp ứng nhu cầu khách hàng thời gian, độ tin cậy, độ linh hoạt,… 29 Các công ty logistics phải đặc biệt coi trọng độ linh hoạt thời gian, xem hai yếu tố định để làm hài lòng khách hàng: ● Làm thủ tục hải quan ● Thêm thủ tục bảo hiểm cho hàng hóa ● Tư vấn hướng dẫn khách hàng quy trình vận chuyển CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 3.1 Đánh giá chất lượng nhà cung ứng dịch vụ logistics Việt Nam Bảng LPI số đánh giá thành phần hoạt động logistics Việt Nam từ 2007-2018 30 3.1.1 Ưu điểm Trong nhiều năm qua, nhà cung ứng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ logistics mà họ cung cấp, điều kiện tiên bảo đảm cho việc phát triển bền vững nhà cung ứng logistics Trên sở đó, chất lượng dịch vụ logistics không ngừng cải thiện nâng cao Giá cước dịch vụ có xu hướng giảm qua năm chất lượng dịch vụ cung cấp khơng thay đổi có xu hướng tốt lên qua năm, thời gian cung cấp dịch vụ ngày rút ngắn đảm bảo tối đa lợi ích cho khách hàng, cung cách phục vụ ngày chuyên nghiệp, thân thiện 31 Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật nên nhìn chung nhà cung ứng logistics tận dụng cách tối đa để nâng cao lực vận chuyển, đồng thời linh hoạt nhạy bén việc xử lý tình phát sinh Hệ thống kho bãi trang thiết bị vận chuyển, bốc xếp ln đầu tư mới, đại Chính điều góp phần cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ doanh nghiệp logistics Việt Nam 3.1.2 Hạn chế Mặc dù chất lượng dịch vụ nhà cung ứng logistics Việt Nam có cải tiến qua nhiều năm, tồn hạn chế sau: Cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải cịn yếu kém, khơng đồng bộ, chưa tạo hành lang vận tải đa phương thức nhu cầu trung chuyển chất lượng cao cho hàng hóa phương thức ngày lớn Việt Nam thiếu khu kho vận tập trung có vị trí chiến lược, đồng với hệ thống cảng, sân bay, đường quốc lộ, sở sản xuất; Mất cân đối cung cầu cảng biển miền Nam Thực tế cho thấy, việc kết nối phương thức vận tải chưa hiệu quả; chưa phát huy tốt nguồn lực hạ tầng, người, thị trường nội địa khu vực; trung tâm logistics đóng vai trị kết nối Việt Nam với quốc tế chưa đầu tư, xây dựng… dẫn đến chi phí logistics cịn cao, chiếm 25% GDP (so với nước phát triển từ đến 15%) đó, chi phí vận tải chiếm 30 đến 40% giá thành sản phẩm (tỷ lệ 15% quốc gia khác) Điều làm giảm khả cạnh tranh dịch vụ, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam Hoạt động doanh nghiệp logistics cịn nhiều hạn chế quy mơ hoạt động, vốn, nguồn nhân lực… Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa, hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics manh mún, thiếu kinh nghiệm chuyên nghiệp, cung cấp dịch vụ bản, cung cấp dịch vụ đơn lẻ, cạnh tranh giá chủ yếu, giá trị gia tăng, thường đóng vai trò nhà thầu phụ hay đại lý cho cơng ty nước ngồi gồm: Dịch vụ logistics chủ yếu mà doanh nghiệp kinh doanh logistics Việt Nam cung ứng cho khách hàng dịch vụ kho bãi, vận tải hàng hóa, giao nhận hàng hóa, bốc xếp, dịch vụ phân loại, đóng gói bao bì, lưu kho dịch vụ khác chuỗi dịch vụ 32 logistics có số doanh nghiệp cung ứng số lượng không nhiều chưa quan tâm phát triển Nguồn nhân lực phục vụ cho dịch vụ logistics chưa qua đào tạo thiếu yếu, chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt thiếu chuyên viên logistics giỏi có lực ứng dụng triển khai doanh nghiệp Trong số doanh nghiệp nội địa nay, có tới 93 – 95% người lao động không đào tạo bản, chủ yếu làm dịch vụ chuỗi cung ứng nhỏ như: giao nhận, kho bãi, xử lý vận đơn… 3.2 Đề xuất nâng cao chất lượng thuê dịch vụ logistics Hồn thiện cơng tác xây dựng sở hạ tầng (đường biển, đường hàng không, đường bộ, đường sắt…) Sắp xếp lại cảng sở dài hạn Lập trung tâm logistics (phân phối) vùng trọng điểm kinh tế để tập trung hàng xuất phân phổi hàng nhập hay thành phẩm Xây dựng mạng lưới phân phối chủ hàng, công ty giao nhận hệ thống chi nhánh, nơi phân phối cuối cùng, đồng thời với trung tâm phân phối hệ thống kho gom hàng Về giao nhận vận tải hàng khơng, Chính phủ nên cho phép Hiệp hội thu xếp đứng tổ chức nghiên cứu, đầu tư, xây dựng khu vực dành cho đại lý gom hàng, khai quan khu vực sân bay quốc tế TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng Xây dựng nhà ga hàng hóa chuyên dụng với khu vực giao hàng, tiếp nhận, chuyển tải… theo quy trình nghiệp vụ nước khu vực làm Thái Lan, Singapore Malaysia Hiện đại hóa kho chứa hàng phân phối Khuyến khích việc sử dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động logistics Thực phương pháp công nghệ logistics tiên tiến quản trị chuỗi cung ứng (supply Chain management-SCM) hay giao hàng thời điểm (JIT), thiết kế luồng vận tải nhiều chặng xếp công đoạn dây chuyền cung ứng dịch vụ logistics Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành logistics non trẻ Việt Nam Đào tạo tái đào tạo, chương trình đào tạo phải cập nhật, đổi Hiệp hội cần hỗ trợ ngân sách tranh thủ nguồn tài trợ phủ, Bộ Công Thương, Bộ GTVT công tác đào tạo nghề logistics Việt Nam 33 Chính phủ cần có sách biện pháp hướng dẫn, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp giao nhận kho vận với để có doanh nghiệp có đủ quy mơ, đủ điều kiện cạnh tranh với doanh nghiệp loại khu vực giới Muốn kinh tế hội nhập, muốn tạo khu vực tự dịch vụ thân doanh nghiệp Việt Nam phải có đủ lực để cung ứng dịch vụ nước trước doanh nghiệp nước giành thị phần họ 34 KẾT LUẬN Thuê dịch vụ logistics xu Việt Nam nay, giúp doanh nghiệp tập trung vào lực cạnh tranh cốt lõi Để đạt tỷ lệ thuê mong muốn, doanh nghiệp logistics cần chuẩn hóa dịch vụ logistics việc cung cấp dịch vụ logistics chất lượng cao, qua bước xây dựng niềm tin với doanh nghiệp thương mại, xuất nhập Các doanh nghiệp logistics cần mạnh dạn đầu tư vào công nghệ thông tin để cung cấp dịch vụ tốt Cần phối hợp doanh nghiệp logistics với để sử dụng lực sẵn có, dư thừa nhau, tạo sàn công nghệ vận tải, dịch vụ logistics nói chung tạo chi phí cạnh tranh 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Quản trị logistics kinh doanh (2018), An Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thông Thái, Trường ĐH Thương mại, NXB Hà Nội [2] Báo cáo logistics năm 2017, 2018, 2019 – Bộ Công Thương [3] www.vlr.vn 36 ... khách hàng thông qua dịch vụ công ty 11 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TH NGỒI DỊCH VỤ LOGISTIC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thị trường logistics Việt Nam Tại Việt Nam ngành logistics có quy mơ... chọn đề tài ? ?Thực trạng thuê dịch vụ logistics Việt Nam nay” để phân tích đánh giá tranh toàn cảnh thị trường thuê dịch vụ logistics doanh nghiệp CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS. .. 1.5.2 Căn thuê Logistics theo nhà cung cấp dịch vụ 10 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TH NGỒI DỊCH VỤ LOGISTIC TẠI VIỆT NAM 12 2.1 Thực trạng thị trường logistics Việt Nam .12

Ngày đăng: 02/09/2021, 18:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS

    • 1.1. Khái niệm thuê ngoài logistics

    • 1.2. Các loại hình thuê ngoài logistics

    • 1.3. Lợi ích và rủi ro của việc thuê ngoài logistics

      • 1.3.1 Lợi ích của việc thuê ngoài logistics

      • 1.3.2 Rủi ro của việc thuê ngoài logistics

      • 1.4. Các mức độ thuê ngoài dịch vụ logistic

      • 1.5 Căn cứ thuê ngoài dịch vụ logistic

        • 1.5.1 Căn cứ thuê ngoài logistic theo sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

        • 1.5.2 Căn cứ thuê ngoài Logistics theo nhà cung cấp dịch vụ

        • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTIC TẠI VIỆT NAM

          • 2.1. Thực trạng thị trường logistics tại Việt Nam

          • 2.2. Xu hướng thuê ngoài dịch vụ logistics

            • 2.2.1 Kho bãi

            • 2.2.2 Vận tải quốc tế

            • 2.2.3 Vận tải nội địa

            • 2.2.4 Giao nhận nội địa

            • 2.3. Một số dịch vụ logistics khác

              • 2.3.1 Hệ thống công nghệ thông tin logistics

              • 2.3.2 Hoạt động giá trị gia tăng

              • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM

                • 3.1. Đánh giá chất lượng nhà cung ứng dịch vụ logistics Việt Nam

                  • 3.1.1 Ưu điểm

                  • 3.1.2 Hạn chế

                  • 3.2. Đề xuất nâng cao chất lượng thuê ngoài dịch vụ logistics

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan