Giải bài tập môn tài chính công

15 17K 154
Giải bài tập môn tài chính công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Giải bài tập môn tài chính công Aug. 17 11 BÀI TẬP TÀI CHÍNH CÔNG CHƢƠNG 1: NHỮNG NGUYÊN LÝ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG Bài 8 trang 34: a. Phương trình đường giới hạn ngân sách: I = P LT x Q LT + P QA x Q QA  100 = 5Q LT + 10Q QA - Biểu diễn đường giới hạn ngân sách: b. Giả sử Chính Phủ trợ cấp quần áo: Cứ mỗi đơn vị quần áo là ½ giá cho đến 5 đơn vị đầu tiên của quần áo. Phương trình đường giới hạn ngân sách: - Với Q QA =<5: Ta có I = P LT x Q LT + P QA x Q QA = 5Q LT + 5Q QA  100 = 5Q LT + 5Q QA - Với Q QA > 5: Ta có I=P LT x Q LT + P QA x Q QA = 5Q LT +5*5+10*(Q QA –5)125 = 5Q LT +10Q QA - Biểu diễn đường giới hạn ngân sách: B Giải bài tập môn tài chính công Aug. 17 11 Bài 9 trang 35: - Mục đích của người tiêu dùng là đạt được sự thỏa dụng tối đa bằng nguồn thu nhập hạn chế của mình. Như vậy, lựa chọn của người tiêu dùng bị ràng buộc bởi nhân tố chủ quan là sở thích của họ và nhân tố khách quan là sự giới hạn trong ngân sách tiêu dùng. Bài 10 trang 35: - Hàm phúc lợi theo thuyết vị lợi: Mục tiêu của xã hội là tối đa hóa tổng số mức thỏa dụng của các cá nhân trong xã hội. - Hàm phúc lợi theo thuyết Raw: Mục tiêu xã hội là tối đa hóa tình trạng của các thành viên nghèo trong xã hội. Nhấn mạnh tái phân phối, chi phí lớn. Hàm phúc lợi xã hội theo thuyết Raw tái phân phối thu nhập của người giàu cho người nghèo nhưng tạo ra sự tổn thất cho xã hội, không giải quyết được mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng xã hội. Bài 12 trang 35: a. Mức thu nhập tối đa một năm = 2.000 x 8 = 16.000 đô la/năm  Mức đảm bảo thu nhập: 6.000 đô la, tỷ lệ giảm trừ thu nhập là 50%  Mức thu nhập mà ở đó không được đảm bảo thu nhập = 6.000/50% = 12.000 đô la.  Đường ngân sách là đường ABDE b. Mức thu nhập mà ở đó không còn được nhận giảm trừ thu nhập = 9.000/75% = 12.000 đô la. B Giải bài tập môn tài chính công Aug. 17 11  Đường ngân sách là đường ABCE c. Lựa chọn chính sách khuyến khích cá nhân làm việc:  Đối với chính sách 1: Tăng 1 giờ làm thì thu nhập tăng 8 đô la nhưng bị giảm trừ 50% còn lại 4 đô la.  Đối với chính sách 2: Tăng 1 giờ làm thì thu nhập tăng 8 đô la nhưng bị giảm trừ 75% còn lại 2 đô la. Kết luận: Chính sách 1 khuyến khích đi làm nhiều hơn chính sách 2. Bài 13 trang 35:  Đường cầu về hàng hóa: Q D = 1.200 – 10P  Đường cung về hàng hóa: Q S = 20P  Đồ thị: B Giải bài tập môn tài chính công Aug. 17 11 a. Thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản xuất:  Thặng dư của người tiêu dùng: = 800 x (120 – 40)/2 = 32.000 đô la.  Thặng dư của nhà sản xuất: = 800 x 40 / 2 = 16.000 đô la. b. Khi Chính Phủ áp đặt giá 30 đô la/ đơn vị sản phẩm, thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của người sản xuất:  Tổn thất xã hội: = (60 – 30) x (800 – 600)/2 = 3.000 đô la.  Thặng dư tiêu dùng giảm: = (60 – 40) x (800 – 600)/2 = 2.000 đô la.  Thặng dư tiêu dùng còn lại = 600 x (60 – 30) + (120 – 60) x 600/2 = 36.000 đô la.  Thặng dư sản xuất giảm: = (40 – 30) x (800 – 600)/2 = 1.000 đô la.  Thặng dư sản xuất còn lại: = 600 x 30 / 2 = 9.000 đô la. CHƢƠNG 2: NGOẠI TÁC Bài 5 trang 82: - Lợi ích biên liên quan đến thu dọn ô nhiễm của từng khu vực: + Khu vực nội thành: SMB 1 = MB 1 = 300 – 10Q + Khu vực ngoại thành: SMB 2 = MB 2 = 200 – 4Q B Giải bài tập môn tài chính công Aug. 17 11 - Chi phí biên thu dọn ô nhiễm: MD = SMC = 12 đôla/ đơn vị - Mức tối ưu của thu dọn ô nhiễm từng khu vực: + Khu vực nội thành: SMB 1 = SMC  300 – 10Q = 12  Q = 28,8 đơn vị. + Khu vực ngoại thành: SMB 2 = SMC  200 – 4Q = 12  Q = 44 đơn vị. Bài 7 trang 82: - Do sản xuất tạo ra ngoại tác nên PMB = SMB - Nhu cầu về sản phẩm: Q D = 1.200 – 4P  P = -1/4Q D + 300 - Cung sản phẩm: Q S = -200 + 2P  P = 1/2Q S + 100 - Cân bằng thị trường: PMC = PMB  1.200 – 4P = -200 +2P  P = 266,67 đơn vị giá - Khi có ngoại tác: SMB = SMC = PMC + MD = 1/2Q + 100 + 8 = 1/2Q + 108 = P  Q = 2P – 216 - Cân bằng hiệu quả xã hội: SMC = SMB = PMB  2P – 216 = 1.200 – 4P  P = 236 và Q = 256 - Tổn thất xã hội: B Giải bài tập môn tài chính công Aug. 17 11 DWL = ½ x 8 x (266,67 – 256) = 42 Bài 8 trang 82: - Tổn thất biên tạo ra từ xử lý ô nhiểm: SMB = MD = 200 – 5Q (Điều này được lý giải là do ngoại tác sau khi xử lý sẽ tạo ra lợi ích biên) - Chi phí liên quan đến việc thu dọn ô nhiễm: MC = SMC = 10 + Q a. Mức tối ưu của việc giảm ô nhiễm chỉ đạt được khi: SMB = SMC  200 – 5Q = 10 + Q  Q = 31,67 đơn vị b. Mức đánh thuế tối ưu bằng chi phí biên liên quan đến việc thu dọn ô nhiễm: Tồng thuế (T)= MD = 200 – 5Q = 200 – 5 x 31,67 = 41,65 Mức thuế trên 1 đơn vị sản phẩm: t = T/Q = 41,65/31,67 = 1,315 đơn vị giá/sản phẩm. Bài 9 trang 82: - Lợi ích biên của cá nhâ đối với mặt hàng X: PMB = 10 – X - Chi phí biên sản xuất hàng hóa X: PMC = 5 - Chi phí ngoại tác tạo ra tính cho mỗi thành viên xã hội: MD = 2 - Vì tiêu dùng không tạo ra ngoại tác nên: PMB = SMB = 10 – X - Cân bằng thị trường khi chính phủ chưa can thiệp: B Giải bài tập môn tài chính công Aug. 17 11 PMB = PMC  10 – X = 5  X = 5 đơn vị sản phẩm - Cân bằng hiệu quả xã hội: PMB = PMC + MD  10 – X = 5 + 2  X = 3 đơn vị sản phẩm - Hiệu quả xã hội: DWL = ½ x MD x X = ½ x 2 x (5 – 3) = 2 đơn vị sản phẩm. - Thuế (t) = MD = 2 đơn vị giá/sản phẩm. - Số thuế Chính Phủ thu được = t x X = 2 x 3 = 6 đơn vị giá CHƢƠNG 3: HÀNG HÓA CÔNG Bài 8 trang 104: - Nhu cầu của các cá nhân về Hamburger: + Nhu cầu của ông A về Hamburger: Q A = 20 – 2P A  P A = -1/2Q A + 10 + Nhu cầu của ông B về Hamburger: Q A = 10 – P B  P B = -Q B + 10 a. Trong trường hợp Hamburger là hàng hóa tư: Phương trình lợi ích biên xã hội về tiêu dùng hàng hóa Hamburger: SMB = PMB A + PMB B = Q A + Q B = 20 – 2P A + 10 – P B (Do Hamburger là hàng hóa tư nên P = P A = P B )  SMB = 20 – 2P A + 10 – P B = 30 – 3P b. Trong trường hợp Hamburger là hàng hóa công: Phương trình lợi ích biên xã hội về tiêu dùng hàng hóa Hamburger: SMB = PMB A + PMB B = P A + P B = -1/2Q A + 10 - Q B + 10 (Do Hamburger là hàng hóa công nên Q = Q A = Q B )  SMB = -1/2Q A + 10 - Q B + 10 = -3/2Q + 20 Bài 10 trang 105: B Giải bài tập môn tài chính công Aug. 17 11 - Đài phát thanh là hàng hóa công thuần túy nên không có tính cạnh tranh và không có khả năng loại trừ qua giá. - Đường cao tốc là hàng hóa công có thể loại trừ qua giá, không có tính cạnh tranh. Bài 11 trang 105: - Nhu cầu về đèn đường của từng nhóm người: + Cầu về đèn đường của mỗi cá nhân trong nhóm 1: Q 1 = 20 – 4P 1  P 1 = -1/4Q 1 + 5 + Cầu về đèn đường của mỡi cá nhân trong nhóm 2: Q 2 = 8 – P 2  P 2 = -Q 2 + 8 - Do đèn đường là hàng hóa công nên tổng nhu cầu xã hội về đền đường là: SMB = SMB 1 + SMB 2 = 10 x P 1 + 10 x P 2 = -2/5Q 1 + 50 – 10Q 2 + 80 - Tại mức tối ưu xã hội về cung ứng và tiêu dùng hàng hóa công thì: SMB = SMC và Q = Q 1 = Q 2  – 2/5Q 1 + 50 – 10Q 2 + 80 = 6  Q = 9,92 Bài 12 trang 105: - Mức hữu dụng của cá nhân trong từng nhóm về tượng đài: + Mức hữu dụng của nhóm 01: B I = 100 + Mức hữu dụng của nhóm 02: B II = 200 + 30M - 1,2M 2 + Mức hữu dụng của nhóm 03: B III = 150 + 90M - 4,5M 2 - Tổng mức hữu dụng của xã hội về tượng đài (gồm 03 nhóm, mỗi nhóm có 50 người): B Giải bài tập môn tài chính công Aug. 17 11 B = 50 (B I + B II + B III ) = 50 (100 + 200 + 30M - 1,2M 2 + 150 + 90M - 4,5M 2 ) B = 50 (450 + 120M - 6M 2 ) - Mức hữu dụng biên của toàn xã hội: SMB = B ’ = 50 (120 - 12M) = 6.000 – 600M - Tại mức tối ưu về xây dựng tượng đài thì SMB = SMC  6.000 – 600M = 3.600  M = 4 Bài 13 trang 105: - Lợi ích biên của từng cá nhân về tiêu dùng xe dọn tuyết: + Lợi ích biên của Thelma: MB T = 12 – Z + Lợi ích biên của Louise: MB L = 8 – 2Z - Đồ thị đường lợi ích biên của Thelma và Louise: - Dựa vào đồ thị ta thấy: B Giải bài tập môn tài chính công Aug. 17 11 + Trường hợp 1: Khi 0 < Z =< 4  Tổng lợi ích biên của xã hội (tổng lợi ích biên của Thelma và Louise): SMB = MB T + MB L = 12 – Z + 8 – 2Z = 20 – 3Z  Chi phí biên: SMC = 16  Mức cung cấp hiệu quả dịch vụ quét tuyết: SMB =SMC  20 – 3Z = 36  Z = 1,33 lần quét dọn (thỏa mãn điều kiện 0 < Z =< 4) + Trường hợp 2: Khi Z > 4  Tổng lợi ích biên của xã hội (cũng chính bằng tổng lợi ích biên của Thelma): SMB = MB T = 12 – Z  Chi phí biên: SMC = 16  Mức cung cấp hiệu quả dịch vụ quét tuyết: SMB =SMC  12 - Z = 16  Z = -4 lần quét dọn (không thỏa mãn điều kiện Z > 4) - Kết luận: Mức cung ứng dịch vụ quét dọn tuyết tối ưu là Z = 1,33 lần quét dọn. CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ Bài 6 trang 140 – 141: a. Nếu hồ bơi được xây dựng theo kế hoạch: - Doanh thu một ngày của hồ bơi: = 800 x 6 = 4.800 đô la/ ngày. - Chi phí dự toán của hồ bơi: = 800 x 4 = 3.200 đô la/ ngày. - Lợi ích thuần của hồ bơi: = 4.800 – 3.200 = 1.600 đô la/ ngày. b. Xác định quy mô tối ưu của hồ bơi: - Bảng tính doanh thu và chi phí của hồ bơi (theo ngày): Số ngƣời bơi Phí hồ bơi (theo ngày) Tổng doanh thu hồ bơi Tổng chi phí bơi Lợi ích thuần (theo ngày)

Ngày đăng: 22/12/2013, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan