Tài liệu Luận văn Lý Luận chung về Đầu tư và Công bằng xã hội pptx

45 428 0
Tài liệu Luận văn Lý Luận chung về Đầu tư và Công bằng xã hội pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Đầu Công bằng hội MỤC LỤC Lời giới thiệu 1 Chương1. Luận chung về Đầu Công bằng hội .2 I. Một số ván đề chung về đầu .2 1. Khái niệm 2 2. Vai trò của đầu 2 II. luận chung về đầu Công bằng hội 4 1. Một số vấn đề về Công bằng hội .4 2. Các thước đo về Công bằng hội 6 3. Sự cần thiết của hoạt động đầu trong việc giảI quyết vấn đề Công bằng hội. 7 III. Một số nhân tố ảnh hưởng tới đầu vấn đề Công bằng hội 8 1. Tác động của tình hình kinh tế trong nước .8 2. Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế .10 3. Tác động của Nhà nước 12 4. Một số nhân tố khác. .13 Chương II. Thực trạng hoạt động đầu cho Công bằng hội .14 I. Thực trạng hoạt động đầu nhằm giảm phân hoá giàu nghèo. .14 1. Đầu cho các ngành kém phát triển, các vùng khó khăn 14 2. Đầu cho xoá đói giảm nghèo .17 II. Thực trạng hoạt động đầu cho phúc lợi hội .21 1. Đầu cho giáo dục 21 2. Đầu cho y tế tăng cường năng lực y tế cho người nghèo .22 Chương III. Các giải pháp phát huy vai trò của đầu trong việc thực hiện Công bằng hội. .24 I. Một số mục tiêu của Đảng Nhà nước ta trong việc thực hiện Công bằng hội .24 II. Một số giải pháp khắc phục những khó khăn tồn tại trong hoạt động đầu cho Công bằng hội 24 1. Tăng cường đa dạng hoá nguồn vốn đầu cho Công bằng hội 24 2. Nâng cao hiệu quả đầu cho Công bằng hội .24 3. Hoàn thiện chính sách đầu của Nhà nước cho Công bằng hội 24 4. Tăng cường hệ thống giáo dục đưa giáo dục về tay người nghèo .25 III. Một số giải pháp phát huy vai trò của đầu trong việc thực hiện Công bằng hội .30 1. Phát huy vai trò của đầu trong việc chuyển dịch cơ cấu knh tế gắn với xoá đói giảm nghèo thực hiện Công bằng hội 30 2. Nâng cao hiệu quả hội trong từng dự án đầu tư, phát huy vai trò của đầu trong giải quyết việc làm xoá đói giảm nghèo .34 3. Giải pháp đầu cho phúc lợi hội một cách công bằng hợp 35 4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan quản Nhà nước về Đầu trong việc thực hiện CBXH 37 Kết Luận 39 Tài liệu tham khảo 39 LỜI GIỚI THIỆU Kể từ khi bắt đầu quá trình đổi mới hiện nay, đất nước ta đã có những thành quả rất đáng khích lệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Chúng ta cũng bắt đầu chuyển biến từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, không phải tất cả cái gì đều tồn tại tích cực của nó mà đều ẩn chứa trong nó những mặt tiêu cực chỉ chờ cơ hội bùng phát ra. Kinh tế thị trường cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó. Bờn cạnh mặt tớch cực nú cũn cú mặt trỏi, cú khuyết tật từ trong bản chất của nú do chế độ sở hữu nhân bản chủ nghĩa chi phối. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa bản càng bộc lộ sâu sắc, không giải quyết được các vấn đề xó hội, làm tăng thêm tính bất công bất ổn của xó hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu người nghèo. Do vậy việc cấp thiết hiện nay của Đảng Nhà nước ta ngoài việc phát triển kinh tế là cần đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, thực hiện Công bằng hội. Đây là một vấn đề lớn đã có rất nhiều các nhà nghiên cứu đã xem xét vấn đề này dưới các góc độ khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi của đề tài chúng tôi sẽ nghiên cứu vấn đề Công bằng hội dưới khía cạnh đầu tư, một lĩnh vực cũng rất quan trọng hiện nay của đất nước ta. Vì Công bằng hội là một vấn đề hết sức quan trọng nên trong thời gian qua Đảng Nhà nước ta đã ra sức đầu cho Công bằng hội. Do vậy, trong phạm vi của dề tài, chúng tôi sẽ nghiên cứu các vấn đề đầu cho Công bằng hội qua đó đánh giá tác động của nó đến Công bằng hội. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Trần Mai Hương Bộ môn Kinh tế Đầu - đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Sinh viên Trương Thu Hương Đầu 44A CHƯƠNG I LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU CÔNG BẰNG HỘI I Một số vấn đề chung về Đầu 1. Khái niệm Đầu Tư. Đầu là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra. Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động trí tuệ thu được các kết quả là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất hội. 2. Vai Trò của Đầu trong nền kinh tế. 2.1. Đầu tăng trưởng kinh tế. Đầu có vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng trưởng phát triển kinh tế. luận thực tiễn đều chỉ cho chúng ta thấy rõ điều này. Cho đến những năm của thế kỷ 20, nhà kinh tế học Haros Domar của trường phái Keynes đã chỉ ra mối quan hệ giữa đầu tăng trưởng thông qua hệ số ICOR. I G = ------------ ICOR * Y Trong đó G: tốc độ tăng trưởng kinh tế. I: Vốn đầu Như vậy giữa I G có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau thông qua hệ số ICOR. Điều này thể hiện càng tăng nguồn lực đầu thì kinh tế sẽ tăng trưởng cao. 2.2. Đầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chúng ta có thể nhận rõ vai trò của đầu đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia các chính sách thu hút đầu vào ngành mũi nhọn được ưu tiên. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cường đầu nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp dịch vụ. Các nhà kinh tế đều chỉ ra được sự hạn chế tăng trưởng trong nông nghiệp. Sự tăng trưởng này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố tự nhiên, bất định có tính rủi ro cao đồng thời nó cũng giảm dần do những hạn chế về đất đai các khả năng sinh học. Chính vì vậy, đầu nhằm phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn thông qua các chính sách khuyến khích hỗ trợ đầu của Nhà nước sẽ thúc đẩy chuyển dần nền kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu sang công nghiệp dịch vụ. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị… của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn làm bàn đạp thúc đẩy các vùng khác phát triển. Ở Việt Nam, chúng ta đã bắt đầu đầu mạnh một số vùng trọng điểm như trọng điểm phía Bắc: Hà Nội- HảI Phòng- Quảng Ninh,… đồng thời có chính sách ưu đãi đầu vào những địa bàn khó khăn. Đầu cũng có vai trò rất lớn trong việc chuyển dịch thành phần kinh tế. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu cũng góp phần làm đa dạng các thành phần kinh tế. 2.3. Đầu Công Bằng Hội. Một trong những vai trò hết sức quan trọng của Đầu chính là việc thúc đẩy tiến bộ Công bằng hội (CBXH). a) Đứng ở góc độ vĩ mô, hoạt động đầu sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vai trò của đầu đối với việc phát triển kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế là rất rõ ràng. Thông qua đầu tăng trưởng kinh tế, nền kinh tế sẽ phát triển đa dạng hơn. Tính cạnh tranh của nền kinh tế tăng cao, đây cũng là một trong những điều kiện thực hiện Công bằng kinh tế. Bởi muốn thực hiện Công bằng về hội thì trước hết chúng ta cần thực hiện về Công bằng về kinh tế. Kinh tế phát triển cũng góp phần giải quyết việc làm cho người dân. Có thể nói một nền kinh tế phát triển sẽ thúc đẩy hoạt động đầu mở rộng sản xuất, qua đó cũng cần tương ứng một nguồn lao động phù hợp. Tuy nhiên đây lại là một điểm yếu của lao động chúng ta khi chất lượng lao động chưa cao. Thông qua tăng trưởng kinh tế, Ngân Sách Nhà Nước (NSNN) sẽ được đóng góp cao hơn. Qua đó, Nhà nước sẽ có đủ nguồn lực để chi dùng NSNN trong việc tái đầu trong đó có các hoạt động đầu cho CBXH. Đầu cũng có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Từ đó sẽ thúc đẩy các khu vực nông thôn lạc hậu chuyển dần sang các ngành công nghiệp có lợi thế của vùng. Qua đó, sẽ giúp phát triển các ngành, các vùng khó khăn kém phát triển, góp phần làm giảm sự phân hóa hội thực hiện CBXH. Nhắc đến đầu tư, chúng ta không thể không nhắc dến các hoạt động đầu của Nhà nước tác động trực tiếp tới CBXH. Đó là các hoạt động đầu cho Xóa đói giảm nghèo, đầu nâng cao hệ thống phúc lợi hội,…Tất cả các hoạt động trên góp phần giảm đi số lượng người ngèo, nâng cao mặt bằng chung của hội, đẩy mạnh tiến bộ CBXH b) Nếu chúng ta xét góc độ doanh nghiệp, hoạt động đầu sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện những mục tiêu chiến lược của mình nhằm thu được lợi nhuận tối đa. Thông qua hoạt động đầu tư, doanh nghiệp sẽ nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình. Điều này được thể hiện rõ nét khi chất lượng nguồn lao động được cải thiện hơn thông qua việc đầu đào tạo trong doanh nghiệp. Hoạt động đầu cũng tăng cường khả năng đổi mới công nghệ của doamh nghiệp. Từ việc đổi mới Công nghệ đến nâng cao chất lượng lao động sẽ kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, năng suất lao động tăng cao hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn. 2.4. Đầu tăng cường khả năng Khoa Học Công Nghệ Công nghệ luôn là yếu tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế đặc biệt là ở những nước đang phát triển trong quá trinh CNH- HĐH. Đầu là điều kiện tiên quyết của sự phát triển tăng cường khả năng công nghệ của đất nước. Như vậy, ở đây đã có sự chuyển giao Công nghệ thông qua Đầu tư. Điều này thúc đẩy các nước đang phát triển đổi mới Công nghệ. II. Đầu cho Công Bằng Hội. 1. Một vài vấn đề về Công Bằng Hội. *) CBXH vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển. Công bằng không thể dựa vào thị trường nên Nhà nước cần phải can thiệp. Bảo đảm CBXH là việc Nhà nước can thiệp vào thị trường nhằm, một mặt tăng thu nhập của những người nghèo làm cho khoảng cách giàu nghèo không tăng hơn mà giảm đi; mặt khác, nhằm làm cho giá cả phản ánh đúng chi phí mà hội bỏ ra. Bởi vậy, thực chất của vấn đề công bằngvấn đề phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân cư giữa các chủ thể kinh tế hội mà đại diện là Nhà nước. Đã rất có nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu về CBXH trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế. *) Tuy nhiên ở đây Công Bằng không có nghĩa là đem chia đều các thành quả của tăng trưởng của kinh tế hội cho mọi người. Vì nếu vậy không có ai đem hết sức lực, trí tuệ, vốn vật chất ra đầu tư, không ai dám chịu rủi ro để đầu phát triển sản xuất. Công bằng cần được hiểu là sự bình đẳng trước các cơ hội về việc làm, đầu tư, bình đẳng trước các cơ hội để nâng cao nguồn vốn nhân lực có mức sống cao hơn. Nhà nước khuyến khích mọi người ra sức làm giàu bằng cách chính đáng. Phấn đấu để cho người nghèo tiến tới đủ ăn, người đủ ăn có cuộc sống khá giả người khá giả trở nên giàu có. Trong chính sách phát triển phảI chấp nhận một bộ phận dân cư vươn lên giàu trước, có một số vùng giàu trước, từ đó hỗ trợ cho quá trình phát triển chung của đất nước. Mặt khác, phải có chính sách hỗ trợ cho người nghèo vươn lên. Việt Nam là nước nghèo lại trải qua chiến tranh kéo dài để lại hậu quả nghiêm trọng, cho nên số người thuộc đối tượng chính sách nhiều trong khi khả năng kinh tế của đất nước có hạn. Hơn nữa, khi chuyển sang kinh tế thị trường, mặt trái của cơ chế này đã làm nảy sinh một số vấn đề như phân hoá giàu nghèo tăng lên, tình trạng thất nghiệp đặc biệt là sự suy thoái về đạo đức hội. Do nguồn lực kinh tế có hạn nên chúng ta tạm chấp nhận có sự phân hoá giàu nghèo nhưng không thể đồng nhất sự phân hoá giàu nghèo với sự bất bình đẳng bất công. *) Trong chiến lực ổn định phát triển kinh tế hội tại nghị quyết Đại hội VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã chỉ ra rằng CBXH là một mục tiêu quan trọng của đất nước. Quan điểm của Việt Nam là tăng trưởng kinh tế phảI gắn liền với CBXH trong từng thời kỳ phát triển CBXH phải thể hiện ở khâu phân phối kết quả sản xuất, tạo quyền bình đẳng trước các cơ hội của mọi tầng lớp dân cư vì mục tiêu phát triển. Như vậy mới có thể huy động được mọi nguồn lực trong hội. Nói tóm lại CBXH luôn là mục tiêu phấn đấu của Đảng Nhà nước ta trong con đường đi lên Chủ Nghĩa Hội. 2. Một số thước đo về Công Bằng Hội. 2.1. Thước đo đánh giá mức độ bất bình đẳng trong thu nhập. Đây là một trong những thước đo quan trọng trong việc đánh giá CBXH. Thực tế cho thấy, ở nhiều quốc gia, sau một thời gian mặc dù có tốc độ tăng trưởng kinh tế rõ rệt nhưng đời sống của nhiều người dân vẫn ở mức nghèo khổ, thất nghiệp gia tăng ở một số nước số đông người dân không được hưởng thành quả do tăng trưởng đem lại trong khi nhóm người giàu có vẫn tiếp tục giàu lên. Một trong những chỉ số đo mức độ bình dẳng trong phân phối thu nhập là hệ số Gini. Trong thực tế hệ số Gini thay đổi trong phạm vi hẹp từ 0,2 đến 0,65. Theo Ngân hàng Thế giới, hệ số Gini tốt nhất thường xoay quanh mức 0,3. Đây là mức thể hiện sự bình đẳng cao trong phân phối thu nhập. 2.2. Thứơc đo đánh giá mức dộ nghèo khổ. Việc phân chia các nhóm dân cư giàu nghèo theo hệ số Gini được coi là đánh giá sự giàu nghèo một cách tương đối theo tương quan hội. Tổ chức ESCAP đã cho rằng: “ nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này được hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế hội phong tục tập quán của địa phương”. Như vậy, tiêu chuẩn đánh giá sự giàu nghèo giữa các vùng có sự khác nhau. 2.3. Chỉ số đánh giá mức độ thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người. Đối với một đất nước để đo nhu cầu hội của con người có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu nhưng chỉ tiêu cơ bản là + Các chỉ tiêu phản ánh mức độ chăm sóc sức khoẻ: tuổi thọ bình quân, số người dân trên một bác sĩ, số trạm bệnh viện, tỷ lệ đầu công cộng cho sức khoẻ trong tổng đầu công cộng của Chính phủ. Chúng ta đặc biệt quan tâm các chỉ tiêu trên ở các khu vực khó khăn, vùng sau, vùng xa. + Các chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hoá giáo dục: tỷ lệ số người biết chữ, tỷ lệ phổ cập giáo dục, số trường học, đầu cho giáo dục của Nhà nước. Chúng ta cũng đặc biệt quan tâm đến mức độ bình đẳng trong giáo dục thể hiện qua việc tỷ lệ đầu cho giáo dục ở các vùng khó khân các cơ hội tiếp cận giáo dục của người nghèo. 2.4. Chỉ số phát triển con người. Đây là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện mức độ phát triển con người do Liên Hợp Quốc đưa ra. Chỉ số phát triển con người (HDI) cũng là một thức đo quan trọng trong việc đánh giá CBXH, nó thể hiện mức độ đầu của Nhà nước cho việc phát triển con người hội phát triển bình đẳng của mọi tầng lớp trong hội. Chỉ tiêu này được kết hợp từ ba yếu tố: chỉ tiêu tuổi thọ bình quân, chỉ tiêu trình độ giáo dục chỉ tiêu GNP/ người (tính theo phương pháp PPP). 3. Sự cần thiết của hoạt động Đầu trong việc giảI quyết vấn đề CBXH ở Việt Nam. 3.1. Giải quyết vấn đề CBXH là việc làm cấp thiết quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Trong xu thế hội nhập phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay thì mặt trái của cơ chế thị trường cũng bộc lộ một cách rõ ràng hơn. Tình trạng bất bình đẳng hội, phân hoá giàu nghèo đang tăng lên. Điều này đòi hỏi việc giải quyết vấn đề CBXH là một vấn đề cấp thiết quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Hơn nữa, CBXH luôn là mục tiêu quan trọng mà Đảng Nhà nước ta hướng tới nhằm đưa Việt Nam xác định đúng con đường hội chủ nghĩa. CBXH cũng thể hiện tính ưu việt của chế độ ta, chế độ hội chủ nghĩa, so với các chế độ bản trên thế giới. Trong chiến lược phát triển kinh tế hội của Việt Nam đến 2010 coi việc thực hiện CBXH là mục tiêu quan trọng thông qua các kế hoạch phát triển giáo dục, y tế, các kế hoạch hỗ trợ cho đồng bào khó khăn cũng như các chính sách biện pháp trong việc Xoá đói giảm nghèo. Trong giai đoạn hiện nay, tình hình CBXH mặc dù đã có nhiều tiến bộ những cũng gặp phải nhiều thách thức lớn do tác động của mặt trái cơ chế thị trường. Sự phân hoá giàu nghèo, phân hoá giữa khu vực thành thị như Hà Nội, [...]... là 12,7% 8,1% vốn đầu toàn hội Cũng trong giai đoạn 2001- 2003, tỷ lệ đầu cho khoa học cụng nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao từ nguồn NSNN chiếm 21,1% Năm2003, tỷ lệ đầu cho giáo dục đào tạo là chiếm 3,2% tổng vốn đầu toàn hội Đầu cho giáo dục đã bước đầu tập trung xây dựng các cơ sở giáo dục trọng điểm, đã hình thành cơ sở vật chất ban đầu cho... khích hội hoá của vấn đề phúc lợi hội Bởi nó khai thác được nguồn lực to lớn của hội đồng thời khơi dậy lòng nhân ái, đùm bọc chia sẻ khó khăn của người khác Tiếp tục khuyến khích tập thể nhân tham gia các hoạt động từ thiện hoạt động hội khác 2 Nâng cao hiệu quả đầu cho xoá đói giảm nghèo và Công bằng hội Hiệu quả đầu cho CBXH trong thời gian qua chưa cao, chưa ng... Một số giải pháp phát huy vai trò của Đầu trong việc thực hiện Công bằng hội 1 Phát huy vai trò của Đầu trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp gắn với xoá đói giảm nghèo và Công bằng hội 1.1 Phát huy vai trò của đầu hợp trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành, gắn với xoá đói giảm nghèo CBXH a) Đầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp... nghèo Đây cũng chính là ưu điểm của đầu trong việc giải quyết vấn đề CBXH Tóm lại, Đầu là yếu tố cần thiết quan trọng trong việc giải quyết vấn đề CBXH III Các nhân tố ảnh hưởng đến Đầu Công Bằng Hội 1 Tình hình kinh tế của đất nước 1.1 Kinh tế phát triển tốt, bền vững góp phần thu hút đầu thực hiện CBXH Ảnh hưởng của tăng ng kinh tế đến đầu CBXH Từ việc kinh tế phát triển... 2001- 2003, đầu cho lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, tăng 15,2%/năm, nên tỷ trọng vốn đầu cho các lĩnh vực này đó đạt ng ứng là 12,7% 8,1% vốn đầu toàn hội Theo Bộ Kế Hoạch Đầu tư, trong giai đoạn 2003- 2005, ngành y tế cần đầu khoảng 1,5 nghìn tỷ đồng Tuy nhiên, con số trên vẫn còn quá nhỏ bé so với nhu cầu về y tế của người dân Hầu hết các có cơ... tộc Kinh các dân tộc thiểu số khác đang tăng nhanh đa số các dân tộc thiểu số có tỷ lệ số hộ nghèo đói cao CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU CHO CÔNG BẰNG HỘI TẠI VIỆT NAM I Hoạt động Đầu nhằm làm giảm phân hoá giàu nghèo 1 Đầu cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn các vùng kinh tế khó khăn 1.1 Tình hình đầu cho nông nghiệp phát triển nông thôn a) Nguồn lực đầu cho... Hoạch Đầu Tư> Hơn 10 năm 1991-2000, Nhà nước đã đầu vào các vùng này khoảng 22,1% vốn đầu cả nước trong đó, vốn NSNN chiếm khoản 28% Vốn đầu từ nguồn NSNN tập trung cho các công trình cơ sở hạ tầng, trong đó hạ tầng kỹ thuật chiếm 63,5%, hạ tầng hội chiếm 34,7%, các ngành khác chiếm 1,8% b) Hoạt động đầu được đa dạng hiệu quả hơn góp phần phát triển các vùng đẩy mạnh công cuộc... của công của một số cán bộ biến chất Tình trạng tham nhũng đó sẽ thể hiện bất công ngay ở trong bộ máy cao nhất của Nhà nước thì khó có thể thực hiện được mục tiêu Công bằng trong hội 4 Một số nhân tố khác ảnh hưởng tới Đầu Công Bằng Hội Ngoài các nhân tố trên, chúng ta còn thấy một số nhân tố khác cũng tác động đến CBXH như các yếu tố về điều kiện tự nhiên các yếu tố về điều kiện hội. .. bớt mối đầu tư, khắc phục tình trạng đầu qua nhiều khâu, nhiều cấp để chống đầu trùng lặp cắt xén vốn đầu Phải quy định rõ trách nhiệm của cơ quan cấp vốn là phải cấp đúng tiến độ, quy mô bảo đảm nguồn vốn đó đến được tận tay người dân c) Vốn đầu phát huy tác dụng hiệu quả đến đâu phụ thuộc vào cán bộ lãnh đạo, các ngành mà trực tiếp là những cán bộ làm công tác quản đầu từ TW... kỹ về đầu Chúng ta đã có những bài học đau xót về sự ấu trĩ trong đầu tư, không mang lại hiệu quả kinh tế Từng bộ, ngành phải soát xét lại cách đầu tư, bảo đảm đầu tập trung, đúng hướng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, tạo việc làm cho người lao động.” 3 Tiếp tục hoàn thiện các chính sách đầu cho Công bằng hội Để hoàn thiện các chính sách đầu . thành đề tài nghiên cứu này. Sinh viên Trương Thu Hương Đầu tư 44A CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI I Một số vấn đề chung về Đầu Tư 1 thiệu 1 Chương1. Lý Luận chung về Đầu tư và Công bằng xã hội. 2 I. Một số ván đề chung về đầu tư. 2

Ngày đăng: 22/12/2013, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan