Vai trò của tôn trung sơn với cách mạng trung quốc trong những năm 1894 1925

77 5.7K 11
Vai trò của tôn trung sơn với cách mạng trung quốc trong những năm 1894   1925

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo- TS. Phạm Ngọc Tân đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong quá trình lựa chọn và thực hiện đề tài này. Để hoàn thành đợc luận văn tốt nghiệp này, em còn nhận dợc sự động viên, cổ vũ, khích lệ của các thầy, cô giáo trong khoa lich sử Trờng đại học Vinh. Các cán bộ quản lý Th viện quốc gia Hà Nội, Th viện trờng Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Th viện tỉnh Nghệ An, Th viện tỉnh Hà Tĩnh cùng gia đình, bạn bè và ngời thân. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất! Tác giả Nguyễn thị ánh Linh Phần Mở dầu 1.Lý do chọn đề tài. Trải qua những thời kỳ đấu tranh cách mạng quyết liệt để chống các thế lực thù trong giặc ngoài, đến 1/10/1949, nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa đã ra đời, đánh dấu sự toàn thắng của Cách mạng Trung Quốc, từ đây Trung Quốc bớc sang một thời kỳ mới- thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng một số cơ sở vật chất bớc đầu cho chủ nghĩa xã hội. Để có đợc những thành tựu to lớn nh ngày nay, đó là kết quả của một quá trình đấu tranh gian khổ, đầy hi sinh của nhân dân Trung Quốc. Những thành tựu đó gắn liền với công lao, tên tuổi của những ngời anh hùng, những bậc vĩ nhân qua các thời đại. Trong đó, ngời đặt nền tảng cơ sở đầu tiên là Tôn Trung Sơn. Với tinh thần yêu nớc sâu sắc, cùng với quá trình hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ của mình, Tôn trung Sơn đã lãnh đạo, chèo lái con thuyền cách mang Trung Quốc vợt qua muôn vàn khó khăn và thử thách trong thời điểm lịch sử có ý nghĩa trọng đại- cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Cùng với những hoạt động cách mạng của Tôn trung Sơn, cách mạng Trung Quốc đã giành đợc nhiều thắng lợi vẻ vang, to lớn. Cá nhân Tôn Trung Sơn đóng vai trò hết sức to lớn, có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của cách mạng Trung Quốc. Nhng đến nay ,theo sự hiểu biết của chúng tôi, những chuyên khảo của Việt Nam nghiên cứu về sự biến chuyển của cách mạng Trung Quốc, đặc biệt là sự chuyển biến của cách mạng Trung Quốc dới ảnh hởng của Tôn Trung Sơn hầu nh cha có. Vấn đề này chủ yếu mới chỉ đợc trình bày một cách khái quát và sơ lợc trong các tác phẩm thông sử. Vì thế, việc nghiên cứu nhằm góp phần dựng ra một bức tranh cụ thể hơn và khách quan hơn về quá trình chuyển biến của cách mạng Trung Quốc dới ảnh hởng của Tôn Trung Sơn là việc làm cần thiết về mặt nhận thức khoa học. Nghiên cứu vấn đề này sẽ cung cấp thêm những tài liệu cụ thể, nhất là những tài liệu về vai trò cuả Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Trung Quốc cho những ngời quan tâm đến giai đoạn lịch sử quan trọng và phức tạp (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) của Trung Quốc. Với những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề Vai trò của Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Trung Quốc trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp 2. Lịch sử vấn đề. Bên cạnh các ấn phẩm thông sử, trình bày khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc nh: Lịch sử Trung Quốc do Nguyễn Anh Thái chủ biên, Lịch sử Trung Quốc do Nguyễn Gia Phu chủ biên, Sử Trung Quốc của Nguyễn Hiến Lệ, Sơ lợc sử Trung Quốc của Đổng Tập Minh, Sử Trung Quốc tập 3( Trần Văn Giáp dịch) . còn có một số ấn phẩm mạng tính chất chuyên khảo liên quan nhiều đến đề tài nh: -Cuốn Chủ nghĩa Tam dân của tôn Trung Sơn của Dịch giả Trần Quốc Trình nêu lên chủ nghĩa dân tộc, dân quyền, dân sinh của Tôn Trung Sơn. -Cuốn Chủ nghĩa Tam dân do Viện thông tin Khoa học xã hội xuất bản viết về các bài phát biểu, các bài giảng của Tôn Trung Sơn. -Cuốn Cách mạng Tân Hợi- 90 năm nhìn lại phân tích vai trò của Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Tân Hợi và cách nhìn nhân về vai trò của Tôn Trung Sơn trên các phơng diện:văn hoá truyền thống, văn học, tín ngỡng . -Một vài nhận xét về u, nhơc điểm của Tôn Trung Sơn cũng đã đợc Thi Hữu Tùng, tác giả cuốn Ba vĩ nhân Trung Quốc của thế kỷ XX điểm đến ở trớc, hoặc xen kẽ trong các sự kiện quan trọng. -Tác phẩm Tôn Trung Sơn cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của tác giả Tôn Huệ Phơng (nhà xuất bản Công an nhân dân) đã viết về những chặng đ- ờng hoạt động của Tôn Trung Sơn. Bên cạnh đó các bài viết của C.Mác-Angghen trong Tuyển tập(tập 2) và các bài viết của Hồ Chí Minh đợc tập hợp trong Toàn tập (tập 1, 2 ) đã đa ra một số t liệu và nhân xét hết sức khách quan và khoa học, là cơ sở cho luận văn về phơng pháp luận. Ngoài ra, còn có một số đề tài khoa học, bài viết gần đây trong các tạp chí Nghiên cứu lịch sử gần đây của Việt NamTrung Quốc, cũng nh Khoá luận tốt nghiệp của các sinh viên đề cập đến một vài khía cạnh của đề tài mà chúng tôi quan tâm. Tóm lại, với những t liệu đã tiếp cận đợc, trên cơ sở hệ thống các kết quả nghiên cứu về Trung Quốc giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chúng tôi nhận thấy: Thứ nhất, hầu hết các công trình nghiên cứu mới chỉ đề cập đến sự phát triển của cách mạng Trung Quốc một cách chung chung. Thứ hai, một số công trình nghiên cứu chú trọng đến vai trò của Tôn Trung Sơn, có đánh giá nhận xét nhng quá thiên về u điểm, cha nhận xét về những thiếu sót ,hạn chế. Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của ngời đi trớc, chúng tôi sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống và khách quan hơn về Vai trò của Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Trung Quốctrong những năm 1894-1925. 3. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 3.1 Nguồn tài liệu: Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở nguồn t liệu gốc đã đợc các nhà nghiên cứu Trung Quốc, Liên Xô (trong đó phần chủ yếu đã đợc dịch ra tiếng Việt) và công bố. Bên cạnh đó, chúng tôi tham khảo các tác phẩm kinh điển của C.Mác- Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh. Ngoài ra còn có một số Khoá luận tốt nghiệp của sinh viên khoa sử các trờng Đại học S phạm Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn . 3.2 Phơng pháp nghiên cứu. Luận văn dựa vào chủ nghĩa duy vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đờng lối của Đảng ta làm cơ sở phơng pháp luận cho việc nghiên cứu. Trình bày sự kiện trung thực, xem xét sự vận động của lịch sử trong mối liên quan chặt chẽ với nhau, từ đó đa ra những nhận xét đánh giá. Đây là đề tài lịch sử, nên nội dung đợc thể hiện theo trình tự thời gian và không gian cụ thể, sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgích cùng phơng pháp hệ thống, so sánh, đối chiếu, kết hợp tham khảo ý kiến rồi phân tích tổng hợp. 4.Giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp của luận văn: 4.1 Giới hạn nghiên cú: Nh tên đề tài đã chỉ rõ, đối tợng nghiên cứu chủ yếu của luận văn là: Vai trò của Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Trung Quốc trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên để có thể hiểu rõ hơn về thời kỳ lịch sử đó, khoá luận không thể không đề cập đến một vài nét về nền quân chủ nhà Thanh, cũng nh các phong trào đấu tranh của nhân dân ở giai đoạn trớc đó. Trong luận văn, chúng tôi cha có điều kiện để trình bày cụ thể mọi hoạt động của Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Trung Quốc, mà chỉ mới đi vào những chuyển biến rõ rệt nhất của Cách mạng Trung Quốc dới ảnh hởng của Tôn Trung Sơn Giới hạn thời gian của luận văn từ năm 1894 đến năm 1925. Và nh trên đã đề cập, để có cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn, luận văn có điểm đến thời kỳ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Từ đối tợng và giới hạn trên, nhiệm vụ khoa học của đề tài là: -Khái quát về tình hình Trung Quốc nửa sau thế kỷ XIX, trong đó lu ý đến nguyên nhân thất bại của các phong trào đấu tranh và bài học kinh nghiệm. -Trình bày quá trình hoạt động cách mạng của Tôn Trung Sơn -Nhiệm vụ chủ yếu của đề tài là tập trung làm nổi bật lên vai trò của Tôn Trung Sơn đối với cách mang Trung Quốc từ 1900-1925. Bớc đầu tổng hợp để đa ra những nhận xét khách quan và khoa học về quá trình hoạt động cách mạng của Tôn Trung Sơn. 4.3. Đóng góp của luận văn Luận văn bớc đầu dựng lại đợc tình hình Trung Quốc giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Giúp ngời đọc có cái nhìn cụ thể hơn về phong trào cách mạngTrung Quốc, và đặc biệt là vai trò to lớn của Tôn Trung Sơn đối với Cách mạng Trung Quốc. Nội dung và t liệu của luận văn sẽ đóng góp vào tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác học tập lịch sử Trung Quốc nói riêng và lịch sử Châu á nói chung. 5. Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận , tài liệu tham khảo, và phần phụ lục, nội dung luận văn gồm hai chơng: Chơng 1. Những con đờng cứu nớc ở Trung Quốc trong nửa sau thế kỷ XIX. Chơng 2. Tôn Trung Sơn với phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm 1894-1925. Thực hiện luận văn này, chúng tôi gặp không ít khó khăn vì xuất bản phẩm có liên quan đến đề tài còn ít ỏi và tản mạn, nhiều số liệu trong các t liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc không hoàn toàn trùng khớp nhau. Để khắc phục, trong quá trình xử lý t liệu, chúng tôi đã dùng biện pháp đối chiếu để chọn lọc ra những t liệu chính xác nhất, từ đó cố gắng hoàn thành đề tài theo yêu cầu đặt ra. Mặt hạn chế của chúng tôi là các nguồn tài liêu đợc khai thác sử dụng trong khoá luận chủ yếu là những tài liệu bằng tiếng Việt, cha tiếp xúc đ- ợc với nhiều tài liệu bằng tiếng Trung Quốc và tiếng nớc ngoài. Cuối cùng, do hạn chế về t liệu,thời gian và nhất là trình độ của tác giả mà khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà nghiên cứu, thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. MụcLục Trang Phần mở đầu Chơng 1: Những con đờng cứu nớc của Trung Quốc trong nửa đầu thế kỷ XIX 1.1 : Tình hình Trung Quốc từ nửa sau thế kỷ XIX 1.2 : Các con đờng cứu nớc của Trung Quốc trong nửa sau thế kỷ XIX 1.2.1 : Con đờng Thái Bình Thiên Quốc 1.2.2 : Con đờng của phái Dơng Vụ 1.2.3 : Con đờng cứu nớc của phái Duy Tân 1.3 : Một số nhận xét về con đờng cứu nớc ở Trung Quốc nửa sau thế kỷ XIX 1.3.1 : Nguyên nhân thất bại 1.3.2 : ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm Chơng 2: Tôn Trung Sơn với phong trào cách mạng Trung Quốc từ những năm 1894 đến 1925. 2.1 : Những hoạt động cách mạng bớc đầu của Tôn Trung Sơn 2.2 : Về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn 2.2.1 : Chủ nghĩa Tam dân cũ 2.2.1.1 : Về chủ nghĩa dân tộc 2.2.1.2 : Về chủ nghĩa dân quyền 2.2.1.3 :Về chủ nghĩa dân sinh 2.2.2 :Chủ nghĩa Tam dân mới 2.3 : Những hoạt động cách mạng thực tiễn của Tôn Trung Sơn 2.3.1 : Tôn Trung Sơn với việc thành lập các tổ chức cách mạng của giai cấp t sản Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 2.3.1.1: Sự thành lập Hng Trung Hội. 2.3.1.2: Sự thành lập chính đảng đầu tiên của giai cấp t sản Trung Quốc- Đồng Minh hội. 2.3.2 : Vai trò của Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Tân Hợi. 2.3.3 : Vai trò vủa Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Trung Quốc từ sau khi cách mạng Tân Hợi thất bại. 2.3.3.1 : Trung Quốc sau cách mạng Tân Hợi. 2.3.3.2 : Cuộc đấu tranh của Tôn Trung Sơn để bảo vệ Ước pháp. 2.3.3.2 : Cuộc đấu tranh t tởng và phong trào văn hoá mới. 2.4 : Một số nhận xét về quá trình hoạt động cách mạng của Tôn Trung Sơn Kêt luận Tài liệu tham khảo Phần phụ lục Phần Nội Dung chơng 1: Những con đờng cứu nớc của Trung Quốc trong nửa sau thế kỷ XIX. 1.1. Tình hình Trung Quốc từ nửa sau Thế kỷ XIX. Năm 1840, cuộc chiến tranh Thuốc Phiện lần thứ nhất do thực dân Anh tiến hành đã mở toang cách cửa "khép kín" của nớc Trung Quốc phong kiến. Tháng 6 năm 1842, quân Anh tấn công vào sông Ngô Tùng và sau đó tiến vào Lỡng Giang một cách dễ dàng. Chính quyền nhà Thanh run sợ vội vàng ký điều ớc Nam Kinh ngày 29 tháng 8 năm 1842. Điều ớc Nam Kinh là một văn bản đầu hàng nhục nhã, là xiềng xích đầu tiên mà bọn đế quốc Anh tròng vào cổ Trung Quốc. Nó đánh dấu bớc đầu mở rộng thị trờng Trung Quốc của các nớc phơng Tây, biến Trung Quốc từ một nớc phong kiến tự chủ thành một nớc nửa phong phong kiến, nửa thuộc địa. Theo gót đế quốc Anh các đế quốc khác cũng nhân cơ hội đục nớc béo cò, tìm mọi cách xâu xé Trung Quốc. Sau khi ký với Mỹ điều ớc Vong Hạ (tháng 7/ 1844), với Pháp điều ớc Hoàng Phố (tháng 10/ 1844) Nhà Thanh còn kí nhiều điều ớc với các nớc phơng Tây khác nh: Bỉ, Bồ Đào Nha, Thuỵ Điển, Na UyCác điều ớc đó đã đáp ứng một phần yêu cầu buôn bán có lợi cho bọn đế quốc và đẩy Trung Quốc vào tình trạng bị nô dịch. Thất bại nhanh chóng của Trung Quốc qua cuộc chiến tranh này đã bộc lộ rõ sự suy yếu, bạc nhợc của triều đình phong kiến Mãn Thanh và điều đó càng thúc đẩy dã tâm xâm lợc của các nớc T bản phơng tây. Từ chiến tranh Thuốc Phiện năm 1840 đến chiến tranh Trung - Nhật năm 1894, các nớc t bản (Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Đức, Nga) đã nhiều lần phát động chiến tranh xâm lợc Trung Quốc, vì bại trận, triều đình Mãn Thanh buộc phải ký kết nhiều điều ớc bất bình đẳng, cắt đất đai, bồi thờng chiến phí, mở cửa thơng cảng, thừa nhận quyền u đãi về thuế quan ,quyền lãnh sự tài phán, tự do truyền giáo của nớc ngoài Chiến tranh Trung - Nhật năm 1894 và hiệp ớc Mã Quan đợc ký kết vào ngày 17 tháng 5 năm 1895, rồi liên quân 8 nớc đánh Trung Quốc năm 1900 "đánh dấu sự xâm lợc của chủ nghĩa t bản đã chuyển sang hình thức xâm lợc của chủ nghĩa đế quốc" [17, 102] Trớc sự tăng cờng xâu xé của bọn đế quốc, Trung Quốc ngày càng rơi vào vũng bùn của chế độ nô dịch làm cho mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với bè lũ đế quốc ngày một càng sâu sắc. Thái độ ơn hèn, đầu óc ích kỷ vì quyền lợi giai cấp của phong kiến Mãn Thanh là nguyên nhân chủ yếu đa Trung Quốc vào tình trạng bi đát đó. Vì quyền lợi giai cấp, họ nhanh chóng cấu kết rồi biến thành tay sai của chủ nghĩa đế quốc và dựa vào chủ nghĩa đế quốc để chống lại phong trào cách mạng của nhân dân Trung Quốc. Thực tế cuộc đấu tranh chống sự xâm lợc của thực dân phơng Tây ở Trung Quốc chứng minh rằng, giai cấp phong kiến Trung Quốc, đại diện là triều đình Mãn Thanh không có khả năng tập hợp, tổ chức, lãnh đạo nhân dân bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn độc lập chủ quyền. Không thể có con đờng cứu nớc phong kiến lúc bấy giờ, nếu có cũng không thể thành công. Lịch sử tiếp tục phát triển và một con đờng cứu nớc sẽ xuất hiện với các lực lợng xã hội mới. Cuối thế kỷ XIX , chủ nghĩa t bản phát triển ở Trung Quốc khá mạnh dới hình thức ngoại nhập và ngoại biên, T bản nớc ngoài đẩy mạnh việc kinh doanh công thơng nghiệp và làm cho bộ mặt kinh tế của Trung Quốc biến đổi. T bản nớc ngoài và t sản mại bản ra sức chèn ép t sản dân tộc: Các nớc đế quốc phân chia Trung Quốc thành những phạm vi thế lực nên tìm cách giữ độc quyền u tiên về buôn bán, dùng hàng hoá để lũng loạn thị trờng, cạnh tranh với t bản Trung Quốc trong việc xây dựng nhà máy, khai mỏ, làm đờng xe lửa Triều đình Mãn Thanh đã nhợng cho các nớc đế quốc nhiều đặc quyền đặc lợi nên tất nhiên là bênh vực đế quốc và chèn ép t sản dân tộc. Vì vậy, giai cấp t sản dân tộc cảm thấy sâu sắc sự đàn áp kinh tế và chính trị của chủ nghĩa đế quốc cũng nh sự thối nát hủ bại cực độ của chính quyền Mãn Thanh. Giai cấp t sản Trung Quốc trong sự phát triển của mình đã trở thành một lực lợng tích cực đấu tranh đòi quyền lợi chính trị và đòi độc lập dân tộc. Muốn đảm bảo quyền lợi của mình, giai cấp t sản Trung Quốc phải xác định một con đờng đấu tranh con đờng này không thể là việc bám chặt vào chế độ phong kiến suy tàn, mà cũng không phải là dựa vào thực dân T bản nớc ngoài. Con đờng này là lật đổ chế độ phong kiến thoát khoải sự thống trị của thực dân nớc ngoài. Song, việc thực hiện đợc đến mức độ nào còn tuỳ thuộc nhiều ở bản chất, quyền lợi, vị trí, mối liên hệ của giai cấp T sản Trung Quốc. Nh vậy, từ năm 1840 chủ nghĩa thực dân tiến hành xâm nhập vào Trung Quốc thông qua hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lợc, điều ớc bất bình đẳng Từ đây, Trung Quốc một mặt chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân dới dạng tô giới, phạm vi ảnh hởng, mặt khác vẫn phải chịu sự thống trị của phong kiến thối nát. Chế độ phong kiến không còn nguyên vẹn mà đã xuất hiện những nhân tố mới của chủ nghĩa t bản. Đó là tình trạng mà sau này ngời ta phân tích là tình trạng " nửa thuộc địa nửa phong kiến" Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Trung Quốc lúc này, ngoài mâu thuẫn vốn có giữa quảng đại quần chúng nhân dân với chế độ phong kiến còn có mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Trung Hoa với các nớc đế quốc. Từ đó, ở Trung Quốc đã dấy lên phong trào yêu nớc với hai nhiệm vụ: chống sự xâm lợc của ngoại quốc và ách thống trị của phong kiến trong nớc. . giảng của Tôn Trung Sơn. -Cuốn Cách mạng Tân Hợi- 90 năm nhìn lại phân tích vai trò của Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Tân Hợi và cách nhìn nhân về vai trò. động cách mạng của Tôn Trung Sơn -Nhiệm vụ chủ yếu của đề tài là tập trung làm nổi bật lên vai trò của Tôn Trung Sơn đối với cách mang Trung Quốc từ 1900 -1925.

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan