Vai trò của người hoa đối với lịch sử phong kiến ayuthay xiêm thái lan

63 524 2
Vai trò của người hoa đối với lịch sử phong kiến ayuthay   xiêm   thái lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Hoàng Đăng Long ngời thầy đã gợi ý đề tài và tận tâm h- ớng dãn tôi suốt quá trình làm khoá luận. Tôi cũng đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa lịch sử, nhất là các thầy cô trong tổ lịch sử thế giới. Một lần nữa, tôi xin cảm ơn thầy hớng dẫn, các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành khoá luận này. Vì thời gian và khả năng có hạn nên không thể tránh khỏi những hạn chế của đề tài. Tác giả rất mong muốn sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn sinh viên. Vinh, tháng 5 năm 2007 Tác giả Đỗ Thị Luận 1 Mục lục A Phần dẫn luận .3 1. Lí do chọn đề tài .3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu: 5 4. Đóng góp của đề tài 6 5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu .6 6. Bố cục khoá luận .6 B. Phần nội dung 8 Chơng 1. Lợc sử phong kiến cổ trung đại Thái Lan .8 1.1. Điều kiện tự nhiên .8 1.2. Thành phần dân c tộc ngời 10 Chơng 2. Quá trình di c của ngời Hoa sang Thái Lan .16 2.1. Bối cảnh lịch sử 16 2.2. Lịch sử sự di c 21 2.2.1. Đợt thứ nhất 21 2.2.2. Đợt thứ hai 24 2.3. Sự nhập c và cuộc sống của ngời HoaThái Lan .28 Chơng 3: Vai trò của ngời Hoa đối với lịch sử phong kiên Ayuthay Xiêm - Thái Lan 35 3.1. Vai trò của ngời Hoa trong nền kinh tế Thái Lan 35 3.1.1. Nền kinh tế Thái Lan trớc khi có sự xuất hiện của ngời Hoa .35 3.1.2. Quá trình thiết lập vị trí của ngời Hoa trong nền kinh tế Thái Lan. 37 3.2. Vai trò của ngời Hoa trong xã hội Thái .49 3.2.1. Về chính trị .50 3.2.2. Về văn hoá - xã hội .51 3.2.3. Chính sách của chính phủ Thái đối với Hoa kiều .55 Kết luận .59 Tài liệu tham khảo .61 2 A Phần dẫn luận 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Từ xa, sự di c của các cộng đồng ngời ra nớc ngoài luôn là một hiện tợng tự nhiên trong lịch sử loài ngời. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tợng đó nh sự biến động về chính trị, khủng hoảng về kinh tế, những cuộc chiến tranh tôn giáo Vào khoảng thế kỷ thứ XVIII, lịch sử đã chứng kiến sự di c của ngời Anh đến vùng Bắc Mỹ giàu có, sự di c hàng loạt của ngời do Thái nhằm tránh sự diệt chủng và cũng trong thời gian này lịch sử chứng kiến sự di c của ngời Hoa đến hàng loạt các nớc trên thế giới đặc biệt là sự di c của ngời Hoa đến Thái Lan đã gợi trong tôi tính tò mò muốn quan tâm tìm hiểu. Trải qua những đợt di c lâu dài, cho đến nay số lợng ngời Hoa ở Đông Nam á có khoảng hơn hai mơi triệu ngời, chiếm 5% dân số khu vực. Và trong số các cộng đồng ngời Hoa sinh sống ở hải ngoại thì số lợng ngời Hoa và ngời Thái Lan đông hơn cả, họ có lịch sử tơng đối dài và có vai trò rất quan trọng trong xã hội Thái. 1.2. Sinh ra và lớn lên trong lòng Đông Nam á có chung một cội nguồn văn hoá dân tộc ngời, có một quá trình lịch sử tơng đối giống nhau và hiện nay đang cùng nhau xây dựng một khu vực hoà bình, hữu nghị và hợp tác phát triển trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá. Thế nhng thật không mấy khó khăn ai cũng dễ nhận ra rằng trong vốn kiến thức của mình thiếu hẳn sự hiểu biết về khu vực, những ngời láng giềng của mình. Vì những lí do đó, chúng tôi thiết nghĩ việc nghiên cứu về Đông Nam á là hết sức cần thiết. 1.3. Thái Lan là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam á có lịch sử tuy còn trẻ nhng trong suốt quá trình tìm hiểu lịch sử vơng quốc này có nhiều nét rất độc đáo thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều bạn đọc. Từ xa, Việt Nam và Thái Lan đã có sự gần gũi với nhau về mặt địa lí và có lịch sử lâu đời với nhiều trang huy hoàng oanh liệt. Quan hệ giao bang giữa 3 hai nớc này nảy nở từ rất lâu, nhiều khi nồng thắm,lại có khi lạnh nhạt đối đầu [14,2]. Với mối quan hệ đó chúng tôi thiết nghĩ việc tìm hiểu về lịch sử nớc bạn là hết sức quan trọng nhằm góp phần trang bị thêm cho mình nguồn tri thức mới, những t liệu mới, để rồi trên cơ sở đó hiểu biết thêm về hiện tại và hoạch định tơng lai cho quan hệ giao bang giữa hai nớc. Nói đến Thái Lan, chúng ta biết đến một đất nớc Phật giáo, với lịch sử hàng ngàn ngôi chùa cổ kính và tráng lệ. Cũng nh đất nớc chúng ta, họ đi lên từ cây lúa, trải qua những chặng đờng gian nan, vất vả, để đầu thập niên 90 của thế kỉ này họ đợc xếp vào hàng ứng cử viên của câu lạc bộ các con rồng Châu á. Cái đích mà Thái Lan muốn vơn tới còn đang ở phía trớc. Những hiểu biết của chúng ta về lịch sử vơng quốc này còn rất hạn chế. Chúng ta có biết đợc rằng cùng với sự ra đời và phát triển của vơng quốc này, ngời Hoa đóng vai trò hết sức to lớn. Và để hiểu biết thêm về vai trò của ngời Hoa trong suốt tiến trình lịch sử của nó đặc biệt là triều đại phong kiến Ayuthay Xiêm Thái Lan; chúng tôi quyết định chọn đề tài này làm đối tợng nghiên cứu của mình. 1.4. Hơn nữa vấn đề ngời Hoa ở Đông Nam á đã và đang là một vấn đề đợc sự quan tâm sâu sắc của các dân tộc và các chính phủ ở trong khu vực. Đặc biệt giới các nhà nghiên cứu cũng thực sự mặm mà, quan tâm đến mảng đề tài khoa học này. Vì những lí do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài Vai trò của ngời Hoa đối với lịch sử phong kiến Ayuthay Xiêm Thái Lan nhằm đóng góp một phần hiểu biết của mình vào kho tàng lịch sử nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bàn về vấn đề ngời Hoa, cho đến nay đã có khá nhiều những công trình nghiên cứu, thế nhng việc tìm hiểu về vai trò của ngời Hoa đối với lịch sử phong kiến Thái Lan thì còn rất hạn chế. Cho nên đây thực sự là vấn đề còn hết sức mới mẻ. Đa phần các tài liệu mới dừng lại ở việc tìm hiểu chung và khái quát về 4 vai trò của họ, cha có sự nghiên cứu, tìm hiểu nào mang tính hệ thống, trọn vẹn nhất. Vấn đề ngời HoaThái Lan cũng đã thu hút sự quan tâm chú ý của các học giả nớc ngoài nh: Những ngời Hoa Kiều ở Đông Nam á của Eliprontee tác giả khái quát về tình hình những Hoa Kiều ở Đông Nam á, ảnh hởng của họ đối với khu vực này và chính sách của chính phủ Bắc Kinh đối với họ. Những ngời Hoa Kiều ở Đông Nam á, Cộng đồng ngời HoaThái Lan của G.William Skinner. Trong đó tác giả đã trình bày một cách có hệ thống quá trình di c của ngời Hoa đến Thái Lan, cuộc sống của họ ở vơng quốc này và chính sách của chính phủ Thái Lan với những Hoa kiều. Xét trên phạm vi cả nớc, việc tìm hiểu về vai trò của ngời Hoa đối với lịch sử vơng quốc Thái Lan cũng có một số công trình đã đề cập đến nh: Vai trò của ngời Hoa trong nền kinh tế các nớc Đông Nam á của Trần Khánh NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1992, Tìm hiểu lịch sử văn hóa Thái Lan NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1994, Lịch sử Thái Lan của Phạm Nguyên Long, Nguyễn T- ơng Lai NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1998, Lịch sử vơng quốc Thái Lan của Vũ Dơng Ninh NXB Giáo dục 1994, Thái Lan Một số nét về chính trị, kinh tế xã hội, lịch sử, văn hoá của Nguyễn Khắc Viện NXB Thông tin lý luận Hà Nội 1998 . cùng với một số công trình nghiên cứu khoa học của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên trong các trờng Đại học và Cao đẳng trong cả nớc. Trên cơ sở những tài liệu đã tiếp cận đợc, chúng tôi nhận thấy hầu hết các tài liệu này mới chỉ đề cập đến quá trình hình thành cộng đồng ngời HoaThái Lan mà còn cha làm rõ những nguyên nhân dẫn đến quá trình di c đó, và vai trò của họ đối với lịch sử vơng quốc này. Một số tài liệu đề cập đến nhng còn chung chung, sơ lợc và thiếu tính hệ thống. Song, đây chính là những tài liệu hết sức quý giá để chúng tôi thực hiện đề tài này. 3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tợng 5 Đề tài nghiên cứu: Vai trò của ngời Hoa đối với lịch sử phong kiến Ayuthay Xiêm Thái Lan. 3.2. Nhiệm vụ Làm rõ quá trình di c của ngời Hoa sang đất Thái Lanvai trò của họ trong lịch sử vơng quốc này trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính trị . 3.3. Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Giai đoạn phong kiến. Không gian: ngời Hoa ở vơng quốc Ayuthay Xiêm Thái Lan. 4. Đóng góp của đề tài Làm sáng tỏ hơn một vấn đề quan trọng trong giai đoạn lịch sử phong kiến Thái Lan. Qua công trình nghiên cứu khoa học này, nhằm đóng góp thêm một phần t liệu tham khảo mới cho những đề tài nghiên cứu lần sau có liên quan. 5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn t liệu Tài liệu sách báo, tranh ảnh, bản đồ, tạp chí nghiên cứu lịch sử 5.2. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết vấn đề này ngoài phơng pháp truyền thống, phơng pháp lịch sử và lôgic, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp su tầm, tích luỹ, sao chép t liệu có liên quan đến đề tài tại th viện các trờng đại học, các trung tâm nghiên cứu quốc gia, các viện nghiên cứu sử học. Trong xử lí tài liệu, chúng tôi dùng phơng pháp tổng hợp, thống kê, đánh giá sự kiện lịch sử một cách chân thực, khách quan, so sánh, thẩm định, đối chiếu giữa các nguồn tài liệu với nhau. 6. Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, và phần phụ lục, nội dung chính của khoá luận đợc trình bày gồm 3 chơng: 6 Ch¬ng 1. Lîc sö phong kiÕn cæ trung ®¹i Th¸i Lan. Ch¬ng 2. Qu¸ tr×nh di c cña ngêi Hoa sang Th¸i Lan. Ch¬ng 3. Vai trß cña ngêi Hoa ®èi víi lÞch sö phong kiÕn Ayuthay – Xiªm – Th¸i Lan. 7 B. Phần nội dung Chơng 1. Lợc sử phong kiến cổ trung đại Thái Lan. 1.1. Điều kiện tự nhiên Nằm trong khu vực Đông Nam á, đợc coi là khu vực năng động nhất thế giới, Thái Lan nổi lên nh một nớc có nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao, và đ- ợc xem nh là một trong những điều kì diệu mới của các nớc đang phát triển, Nguyễn Khắc Viện trong tác phẩm của mình đã đánh giá rằng: Thái Lan là chìa khoá của Asean và Asean là chìa khoá của Đông Nam á [6,1], nghĩa là Thái Lan có một vị trí rất quan trọng trong khu vực. Với diện tích bề mặt lãnh thổ là 513,520 2 Km , lớn thứ 2 trong khu vực, sau Inđônêxia. Nằm giữa bán đảo Trung ấn, phía Đông và Đông Bắc giáp Lào, Tây giáp Mianma, Nam giáp Malaixia, Đông Nam giáp Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan. ở vĩ độ: từ '0 305 vĩ độ Bắc đến 0 21 vĩ độ Bắc, từ 3097 0 đến 30105 0 kinh độ Đông. Hình dạng đất nớc tạo nên hình khối liên tục, đợc ví nh cái đầu voi với cái vòi vơn ra, tạo nên bán đảo ở phía Tây Nam, tai voi h- ớng về phía Bắc . Vùng cao nhất của Thái Lan là ở những khu vực rặng núi cực Tây, Trải dài theo biên giới Miến Điện. Hệ thống núi non chạy dài từ Bắc xuống Nam qua vùng trung tâm trớc khi mở rộng về phía Đông. Giữa các dãy núi phía Tây và vùng trung tâm là vùng đồng bằng đất bồi có sông Chao Phraya là sông chính của Thái Lan chảy qua. Đây là vùng đông dân nhất cả nớc. Sông MêKông hình thành nên một phần biên giới Thái Lan và Lào. Thái Lan giáp biển tại vịnh Thái Lan và biển Andaman với tổng chiều dài bờ biển là 3219 km. Lãnh thổ Thái Lan đợc chia thành 73 tỉnh. Các thành phố, thủ phủ của mỗi tỉnh đều lấy trùng tên với các tỉnh đó. Việc đi lại ở đây khá dễ dàng thuận lợi. Thái Lansự phân cách thành 4 vùng rõ rệt, phía bắc là vùng đồi núi. Vùng đồng bằng ở trung tâm là một vựa lúa với sông Chao Phraya và những 8 nhánh phụ của nó. Hệ thống sông Chao phraya này toả rộng đến 1/3 lãnh thổ Thái Lan. Phía Đông Bắc là cao nguyên Khorat, với ngọn đồi nhấp nhô có sông Mêkông ở hớng Đông. Phía Nam là bán đảo Malay với những bờ biển tuyệt vời và những hòn đảo đầy sức hấp dẫn. Sông Mun và những dòng suối khác ở phía Đông Bắc đổ vào sông MêKông và cuối cùng chảy ra biển Đông. Cả sông Chao Phraya và sông Mun ngoài chức năng tạo ra phù sa màu mỡ cho nông nghiệp, còn là con đờng giao thông thuận tiện cho việc chở ngời và hàng hoá. Tuy nhiên đặc điểm nỗi bật về địa hình của Thái Lan lại là những bờ biển trải dài, những hòn đảo ngoài khơi và những đầm lầy nơi sinh trởng của những cây đớc. Bốn vùng địa hình này có sự khác nhau rõ rệt vầ dân số, tài nguyên và trình độ phát triển về kinh tế xã hội. Thái Lan nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, với 3 mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng Ba đến tháng Năm, mùa ma từ tháng Sáu đến tháng Mời và mùa mát từ mời một đến tháng hai. Nhiệt độ độ ở đây dao động từ C 0 20 vào tháng Mời Hai, đến C 0 35 vào tháng T. Các vùng khác nhau ở Thái Lansự chênh lệch nhau về thời tiết, ở vùng Đông Bắc vào thời điểm lạnh nhất có nơi nhiệt độ xuống đến C 0 0 . Gió mùa Tây Nam thổi từ tháng Năm đến tháng Bảy, báo hiệu cho mùa ma. Đến tháng Mời Một và Mời Hai gió mùa thổi từ hớng Đông Bắc mang theo không khí khô ráo. Mùa khô ở phía Nam ngắn nhất, vì vị trí gần biển của tất cả tất cả các miền trong bán đảo Malay. Tất cả các vùng ở Thái Lan đều có đủ ma nhng lợng ma phân bố không đều, phụ thuộc vào địa phơng và độ cao. Vùng Đông Bắc trải qua mùa khô dài nhất so với các vùng khác, và ở nơi đây loại đất đỏ tổ ong không giữ đợc nớc đã làm cho khu vực này thêm hạn chế về tiềm năng nông nghiệp. Lợng ma ở các vùng chênh lệch nhau khá nhiều, trung bình hằng năm từ 1000 đến 2000mm, ở các vùng núi lên tới 5000mm hoặc nhiều hơn. 9 Với vị trí thuận lợi Thái Lan có cảnh quan rất phong phú, đa dạng trong một vị trí chỉ nhỏ hơn một bang Texas. Mở ra theo hình nan quạt, chung quanh khu đồng bằng trung tâm sông Chao Phraya, bốn vùng địa lí khác biệt rõ rệt của Thái Lan bao gồm vùng cao nguyên cao và khô. ở Đông Bắc dãy núi chạy dọc theo hớng Bắc Nam của khu vực phía Bắc và cả phía Tây và eo đất hẹp ở phía Nam, nơi đây có vô số những khu rừng nhiệt đới với nhiều loại động vật hoang dã. Chiếm vị trí trung tâm của bán đảo Trung á, nhô sâu ra biển và các đại dơng nên Thái Lan có vị trí tự nhiên thuận lợi hơn các nớc khác trong khu vực Châu á. Nằm trên các trục giao thông đờng hàng hải quốc tế và đờng hàng không quan trọng đối với các đại dơng và các châu lục, giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng, đối với Đại Tây Dơng giữa Nam á và Viễn Đông, giữa Châu Âu, Châu úc và Đông Nam á. Bởi vậy Thái Lan có vị trí thuận lợi cho sự phát triển của các ngành dịch vụ vận tải hàng hoá và khách quốc tế. Có thể nói, vị trí địa lí tự nhiên của Thái Lan đã tạo thuận lợi cho vị trí địa chính trị của nó. Thái Lan vừa có thể giữ đợc nền hoà bình, ổn định của mình trong một thời gian dài, trong khi hầu hết các nớc khác phải nằm dới ách thống trị của thực dân. Cũng với những điều kiện tự nhiên thuận lợi đó, Thái Lan từ xa xa đã là điểm đến của nhiều luồng dân di c từ các nơi khác đến, nhằm giao lu buôn bán và mở rộng thị trờng. Thái Lan cho đến nay vẫn đợc xem là một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Nền ngoại thơng nơi đây rất phát triển, chính vì thế từ rất sớm đã có các thơng nhân nớc ngoài đặt chân đến đây, đặc biệt là thơng nhân ngời Hoa. 1.2. Thành phần dân c tộc ngời Thái Lan là một quốc gia bao gồm nhiều thành phần dân tộc các tộc ngời ở Thái Lan có một quá trình phát triển lịch sử lâu dài, với những đặc trng văn 10 . tài Vai trò của ngời Hoa đối với lịch sử phong kiến Ayuthay Xiêm Thái Lan nhằm đóng góp một phần hiểu biết của mình vào kho tàng lịch sử nói chung. 2. Lịch. cuộc sống của ngời Hoa ở Thái Lan. 28 Chơng 3: Vai trò của ngời Hoa đối với lịch sử phong kiên Ayuthay Xiêm - Thái Lan. .35

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan