Tài liệu NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO docx

5 1.1K 5
Tài liệu NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ Bộ môn: KHMT & CNPM NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO (2 TÍN CHỈ) DÙNG CHO ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHO CÁC NGÀNH TRONG TOÀN TRƯỜNG THÁI NGUYÊN – 9/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Khoa Điện tử Bộ môn: KHMT&CNPM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2008 NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO Sử dụng cho hệ đại học theo các chuyên ngành: Các ngành trong toàn trường. 1. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Thi kết thúc học phần là thi viết với thời lượng 90 phút, chấm điểm theo thang điểm 10. 3. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP ĐỀ THI - Mỗi đề thi có 4 câu hỏi. - Mỗi đề thi được tổ hợp từ 2 câu hỏi lý thuyết (phần 4.1; 4.2) và 2 câu hỏi bài tập (phần, 4.3, 4.4). 4. NGÂN HÀNG CÂU HỎI 4.1. CÂU HỎI LOẠI 1 (2 ĐIỂM) 1. Nêu các quy tắc cơ bản để đặt một tên mới (tên hàm, tên biến…) trong C++? Trong C++, hai tên bien_dem và Bien_dem có được hiểu là cùng một tên hay không? 2. Nêu cú pháp của việc chuyển đổi kiểu dữ liệu tường minh (ép kiểu)? Giá trị của biểu thức (5/2) là bao nhiêu? Vì sao? 3. Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thứccâu lệnh cout và cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau: #include <iostream.h> void main(){ cout<<(2+3*5/2-3<<1&5|7);} 4. Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thứccâu lệnh cout và cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau: #include <iostream.h> void main(){ cout<<(6^3||4+3-6&&7/3);} 2 5. Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thứccâu lệnh cout và cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau: #include <iostream.h> void main(){ int a=2,b=2; cout<<(--a-5+b++*4>>2&7); } 6. Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thứccâu lệnh cout và cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau: #include <iostream.h> void main(){ int a=2,b=2; cout<<(1+a>b?1:2); } 7. Nêu tác dụng của từng câu lệnh trong hàm main và cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau: #include <iostream.h> void main(){ char *s="abcdefgh",*st=s; st+=3; *st=0; cout<<s; } 8. Nêu tác dụng của từng câu lệnh trong hàm main và cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau: #include <iostream.h> void main(){ unsigned char c=200; c+=100; cout<<c/3; } 9. Nêu tác dụng của từng câu lệnh trong hàm main và cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau: #include <iostream.h> void main(){ char *s="abcdefgh",*st=s; st+=4; *st+=4; s+=1; *s+=1; cout<<s; 3 } 4.2. CÂU HỎI LOẠI 2 (2 ĐIỂM) 4.3. CÂU HỎI LOẠI 3 (3 ĐIỂM) 1. Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau: #include <iostream.h> int f1(int x,int &y){return ++x+y++;} int f2(int &x,int y){return --x-y--;} void main(){ int x=3,y=4; cout<<"f1="<<f1(x,y); cout<<" x="<<x<<" y="<<y<<endl; cout<<"f2="<<f2(x,y); cout<<" x="<<x<<" y="<<y<<endl; } 2. Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau: #include <iostream.h> int f1(int x,int &y){x++; y++; return x+y;} int f2(int &x,int &y){return --x+y--;} void main(){ int a=5,b=6; cout<<"f1="<<f1(a,b); cout<<" a="<<a<<" b="<<b<<endl; cout<<"f2="<<f2(b,a); cout<<" a="<<a<<" b="<<b<<endl; } 3. Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau: #include <iostream.h> void f(int n,char a,char b,char c){ if (n){ f(n-1,b,c,a); cout<<"n="<<n<<" a="<<a; cout<<" b="<<b<<" c="<<c<<endl; } } void main(){ f(2,'A','B','C');} 4. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với hai tham số x kiểu số thực và n kiểu số nguyên để tính theo công thức dưới đây, nêu rõ việc sử dụng thư viện (tệp header) nào (nếu có): 4    n xxxxxS +++++= . 5. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính theo công thức dưới đây, nêu rõ việc sử dụng thư viện (tệp header) nào (nếu có): n S n 2 1 )1( . 8 1 6 1 4 1 2 1 1 + −++−+−= 6. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính theo công thức dưới đây, nêu rõ việc sử dụng thư viện (tệp header) nào (nếu có): 222222222 .321 1 . 321 1 21 1 1 n S +++ ++ ++ + + += 7. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính theo công thức dưới đây, nêu rõ việc sử dụng thư viện (tệp header) nào (nếu có): n S n ++++ − +− ++ + + −= + .321 )1( . 321 1 21 1 1 1 8. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính theo công thức dưới đây, nêu rõ việc sử dụng thư viện (tệp header) nào (nếu có): 12 1 )1( . 7 1 5 1 3 1 1 1 − −++−+−= + n S n 9. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính theo công thức dưới đây, nêu rõ việc sử dụng thư viện (tệp header) nào (nếu có): ! 2 . !3 2 !2 2 !1 2 1 32 n S n +++++= 10. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính, nêu rõ việc sử dụng thư viện (tệp header) nào (nếu có): ! 1 )1( . !4 1 !3 1 !2 1 !1 1 1 n S n + −++−+−= 4.4.CÂU HỎI LOẠI 4 (3 ĐIỂM) THÔNG QUA BỘ MÔN TRƯỞNG BỘ MÔN THÔNG QUA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC KHOA ĐIỆN TỬ CHỦ TỊCH ThS. Nguyễn Thị Hương TS. Nguyễn Hữu Công 5 . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ Bộ môn: KHMT & CNPM NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO (2 TÍN. VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2008 NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO Sử dụng cho hệ đại học theo các

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan