Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

101 806 4
Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh -------------- thị lan anh Từ x Từ x ng qua lời thoại nhân vật ng qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết trong tiểu thuyết Ăn mày vãng Ăn mày vãng của Chu của Chu Lai Lai Thời xa vắng Thời xa vắng của Lựu của Lựu Chuyên ngành: ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: gs.ts. đỗ thị kim liên Vinh - 2009 2 LờI NóI ĐầU Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của GS-TS Đỗ Thị Kim Liên cũng nh những ý kiến đóng góp thiết thực của các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ, khoa Sau đại học, trờng Đại học Vinh. Nhân dịp này cho phép chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn, các thầy, cô giáo chúng tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, ngời thân - những ngời đã luôn tạo điều kiện động viên hỗ trợ cho chúng tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài này. Tác giả Thị Lan Anh 3 Mở ĐầU 1. Lí DO CHọN Đề TàI 1.1. Trong giao tiếp hằng ngày, cũng nh trong văn học nghệ thuật, từ xng đợc sử dụng thờng xuyên phổ biến. Từ xng phản ánh mối quan hệ gia đình, hội giữa vai trao vai đáp, đồng thời cũng cho thấy thái độ của ngòi nói với ngời nghe. Từ xng không chỉ mang trong mình nó nét văn hoá Việt mà còn góp phần khắc hoạ cá tính nhân vật, vì thế việc tìm hiểu từ xng giúp ta cái nhìn đầy đủ hơn về một tác phẩm văn học, vai trò quan trọng của nó với ngôn ngữ học. 1.2. Chu Lai Lựu là hai nhà văn thành công khi sử dụng từ xng trong tác phẩm của mình. Ăn mày vãng Thời xa vắng là những tác phẩm tiêu biểu của hai ông. Hai tiểu thuyết này ra đời vào cùng thời gian, giai đoạn đất nớc chuyển mình bớc vào thời kì đổi mới, vì thế nghiên cứu hai tác phẩm này sẽ cho ta cái nhìn đồng đại trên phơng diện lịch sử ngôn ngữ. Trong thực tế việc tìm hiểu từ xng trong văn xuôi về nguyên tắc có thể thực hiện với bất kì nhà văn nào, nhng do một số giới hạn nhất định chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu: Từ xng qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Ăn mày vãng của Chu Lai Thời xa vắng của Lựu nhằm góp thêm một tiếng nói khẳng định những cống hiến của Chu Lai Lựu về mặt ngôn ngữ với nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Vì những lí do trên, chúng tôi đi vào nghiên cứu tìm hiểu đề tài Từ xng qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Ăn mày vãng của Chu Lai Thời xa vắng của Lựu. 2. ĐốI TƯợNG, PHạM VI NGHIÊN CứU 2.1. Đối tợng Thực hiện đề tài này, chúng tôi đi sâu nghiên cứu hai tác phẩm Ăn mày vãng Thời xa vắng, chỉ chọn từ xng qua lời thoại nhân vật để phân tích miêu tả. 2.2. Phạm vi 4 Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung khảo sát những đoạn hội thoại giao tiếp giữa các nhân vật trong hai tiểu thuyết Ăn mày vãng Thời xa vắng. 3. MụC ĐíCH NHIệM Vụ Tiến hành nghiên cứu đề tài này, luận văn nhằm: Góp phần nghiên cứu từ xng trong giao tiếp tiếng Việt, chỉ ra đợc nét đặc sắc trong cách sử dụng từ xng của nhà văn Chu Lai Lựu, thông qua đó góp phần giúp cho việc giảng dạy về từ xng nói chung, trong tác phẩm nghệ thuật nói riêng. Từ mục đích trên luận văn đề ra những nhiệm vụ sau: Thông qua tìm hiểu ngôn ngữ hội thoại giữa vai trao vai đáp, chúng tôi đi sâu tìm hiểu đề tài: Từ xng qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Ăn mày vãng của Chu Lai Thời xa vắng của Lựu. Với đề tài này, chúng tôi giải quyết ba nhiệm vụ sau: a. Giới thuyết những khái niệm có tính chất lí thuyết làm tiền đề để đi vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể của đề tài. b. Thống kê, phân loại, miêu tả định lợng định tính từ xng trong hai tiểu thuyết Ăn mày vãng Thời xa vắng. c. So sánh cách sử dụng từ xng ở hai tác phẩm, qua đó rút ra những nhận xét về vai trò của từ xng trong hai tiểu thuyết Ăn mày vãng Thời xa vắng, nét văn hoá Việt qua cách sử dụng từ xng hô. 4. LịCH Sử VấN Đề Việc nghiên cứu từ xng nói chung từ xng trong văn bản nghệ thuật nói riêng trên thế giới cả ở Việt Nam đã thu đợc một số thành tựu đáng kể. Xét trên tiến trình lịch sử của vấn đề, ta có thể chia thành hai giai đoạn: giai đoạn trớc 1954 giai đoạn sau 1954. Giai đoạn trớc 1954 5 Bắt đầu từ 1651 Alexandre de Rhodes đã miêu tả từ xng trong cuốn Từ điển Việt- Bồ- La Tinh. Trong cuốn này ông có đề cập đến đại từ nhân xng các danh từ thân tộc có chức năng xng hô. Tuy nhiên trong phạm vi của cuốn từ điển những gì đợc ông nhắc đến cha thực sự sâu sắc sát thực với thực tế xng trong giao tiếp. Các tác giả Trơng Vĩnh Kí trong cuốn Grammare de langue annamite (1864) , Trần Trọng Kim trong Việt Nam văn phạm (1940), cũng đã dày công nghiên cứu từ xng gọi lớp này là đại danh từ. Trong công trình nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt (1951), M.B Emeneau đã phân chia hai lớp đại từ đại từ xng từ xng lâm thời có nguồn gốc danh từ. Theo ông, đại từ nhân xng có một bộ phận nghĩa là chỉ rõ ngời nói ngời nghe, hạn chế của nó là sắc thái tu từ biểu cảm không phong phú, để khắc phục điều này đã có sự xuất hiện của từ xng lâm thời mà ông gọi là đại từ cơng vị. Đại từ cơng vị bao gồm các từ ông, bà, cô, chú, bác, anh, chị .đó là những từ chỉ ngời bà con cùng huyết thống. Tiêu chí để phân biệt hai nhóm trên là: Đại từ cơng vị có khả năng kết hợp với từ các; đại từ nhân xng kết hợp với từ chúng để biểu thị ý nghĩa số nhiều. Cũng trong công trình này, tác giả đa ra nhiều ví dụ minh hoạ các nhân tố quyết định cách sử dụng từ xng nh tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, địa vị hội .Những kết quả trên là nguồn t liệu có ý nghĩa cho các nhà ngôn ngữ Việt khi nghiên cứu về từ xng hô. Giai đoạn sau 1954 Đây là giai đoạn miền Bắc độc lập, các nhà nghiên cứu có điều kiện để nghiên cứu khoa học, từ đây, từ xng bắt đầu đợc nghiên cứu một cách có hệ thống. Tác giả L.C. Thompson (1963) cũng đề cập đến đại từ trong cuốn Vietnamese grammar. Ông quan niệm một số đại từ nhân xng: hắn, ngời ta, thiếp, là đại từ tuyệt đối. Đặc điểm của đại từ tuyệt đối là khả năng kết hợp của nó với từ chứng. Ông rất chú ý đến giá trị biểu cảm của từ xng hô. Theo ông có 3 6 nhân tố tác động đến việc sử dụng từ xng là: tình huống xng hô, thái độ của ng- ời nói, cơng vị của những nhân vật hội thoại. Một số sách về Ngữ pháp tiếng Việt của các tác giả UBKH hội (1983), Hữu Quỳnh (1996), Diệp Quang Ban (1999) . đều có đề cập đến đại từ trong đó có từ xng hô. Đỗ Hữu Châu trong cuốn Đại cơng ngôn ngữ học (phần Ngữ dụng học) (2003), đã đề cập đến những vấn đề nh chiếu vật chỉ xuất hành vi ngôn ngữ, lí thuyết lập luận, lí thuyết hội thoại . đã khẳng định yếu tố lời nói, hành động nhân tố giao tiếp đều liên quan đến xng hô. Trong công trình Dụng học Việt ngữ (2004), Nguyễn Thiện Giáp khi nghiên cứu về quy chiếu chỉ xuất đã đề cập đến từ xng nh là những biểu thức quy chiếu. Ngoài ra, phải kể đến một số chuyên khảo, luận văn, luận án tiến sĩ nghiên cứu về từ xng của các tác giả: Bùi Minh Yến (1998), Xng trong gia đình ng- ời Việt, ứng xử ngôn ngữ trong gia đình ngời Việt, Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Trơng Thị Diễm (2000), Từ xng có nguồn gốc thân tộc trong giao tiếp tiếng Việt, luận văn thạc sĩ của Ngô Trí Cơng (2004), Ngôn ngữ hội thoại cuả nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, Mai Thị Hơng (2007), Từ xng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao .Đó là nguồn t liệu quý báu giúp chúng tôi có cơ sở lí thuyết để nghiên cứu đề tài: Từ xng qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Ăn mày vãng của Chu Lai Thời xa vắng của Lựu 5. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Để tìm hiểu đề tài: Từ xng qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Ăn mày vãng của Chu Lai Thời xa vắng của Lựu, luận văn sử dụng những phơng pháp sau: 5.1. Phơng pháp thống kê, phân loại: Để đa ra những nhận xét phù hợp, chúng tôi đã thống kê số lợng từ xng trong lời thoại nhân vật của hai tiểu thuyết 7 Ăn mày vãng của Chu Lai Thời xa vắng của Lựu, trên cơ sở đó phân loại các từ xng thành từng nhóm tiểu nhóm. 5.2. Phơng pháp phân tích, miêu tả: Trên cơ sở số liệu, chúng tôi phân tích đặc điểm cấu tạo của từ xng hô, miêu tả đặc điểm cách thức vận dụng từ xng trong hai tiểu thuyết 5.3. Phơng pháp so sánh, đối chiếu: Đồng thời chúng tôi tiến hành so sánh cách sử dụng từ xng qua lời thoại nhân vật trong hai tiểu thuyết Ăn mày vãng của Chu Lai Thời xa vắng của Lựu. 5.4. Phơng pháp tổng hợp: Trên cơ sở phân tích, miêu tả, so sánh, chúng tôi đa ra những nhận định về từ xng trong hai tiểu thuyết giá trị ngữ nghĩa của chúng. 6. CáI MớI CủA Đề TàI Đây là đề tài đầu tiên đi sâu tìm hiểu cách sử dụng từ xng trong hai tác phẩm Thời xa vắng Ăn mày vãng, so sánh những nét tơng đồng, khác biệt giữa chúng, qua đó rút ra nét văn hoá đặc trng của ngời Việt trong sử dụng từ xng hô. 7. CấU TRúC CủA LUậN VĂN Ngoài Mở đầu Kết luận, cấu trúc luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1. Một số giới thuyết xung quanh đề tài Chơng 2. Cách sử dụng từ xng trong Ăn mày vãng Thời xa vắng Chơng 3. Điểm tơng đồng khác biệt trong cách sử dụng từ xng trong hai tiểu thuyết 8 Chơng 1. NHữNG GIớI THUYếT XUNG QUANH Đề TàI 1.1. Lí thuyết hội thoại 1.1.1. Khái niệm hội thoại Trong giao tiếp hằng ngày cũng nh trong văn chơng, hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản, phổ biến của hoạt động ngôn ngữ. Từ điển tiếng Việt định nghĩa hội thoại là sử dụng một ngôn ngữ để nói chuyện với nhau [33,tr. 461] Theo Đỗ Hữu Châu: Hội thoại là hình thức giao tiếp thờng xuyên, phổ biến của ngôn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác. [6, tr. 201] Nguyễn Thiện Giáp trong Dụng học Việt ngữ đa ra khái niệm hội thoại nh sau: Hội thoại (conversation) là hành động giao tiếp phổ biến nhất, căn bản nhất của con ngời. Đó là giao tiếp hai chiều, có sự tơng tác qua lại giữa ngời nói ng- ời nghe với sự luân phiên lợt lời [15, tr. 64] Nguyễn Đức Dân định nghĩa: Trong giao tiếp hai chiều bên này nói, bên kia nghe phản hồi trở lại. Lúc đó, vai của hai bên thay đổi. Bên nghe trở thành bên nói bên nói trở thành bên nghe. Đó là hội thoại [11,tr. 76] Hội thoại là một trong những dạng hoạt động ngôn ngữ giữa 2 hay nhiều nhân vật trực tiếp trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định. [25, tr. 18] Nhìn chung các tác giả trên đều có điểm chung khi định nghĩa hội thoại, đó là: nhân vật giao tiếp, hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ sự tơng tác giữa các nhân vật, nội dung giao tiếp, đích giao tiếp. 1.1.2. Các nhân tố chi phối hội thoại Thông qua các định nghĩa trên chúng tôi thấy để có hội thoại cần có các nhân tố sau: a, Nhân vật 9 Để có hội thoại cần có ít nhất là 2 nhân vật trở lên, nhân vật đóng vai trò quan trọng không thể thiếu đợc trong hội thoại. Bởi vì nhân vật hội thoại tham gia với 2 t cách: chủ thể đánh giá chủ quan hành vi giao tiếp cụ thể, từ đó lựa chọn những phơng tiện ngôn ngữ tơng ứng chủ thể chủ động gây nên hoặc tiếp nhận hành vi giao tiếp với những thái độ khác nhau. Ví dụ: - Thầy giết chó nhỉ? - ừ, thầy giết chó để làm thịt chén. - Thích nhỉ, cu con nhỉ? - Thầy cho cả chúng ta ăn thịt chó nhỉ? (Nam Cao toàn tập, Trẻ con không đợc ăn thịt chó, tr. 251) Đoạn thoại trên gồm hai nhân vật: thằng cu con chị gái của nó. Đoạn thoại tuân thủ đúng nguyên tắc luân phiên lợt lời, cả hai nhân vật đều bàn về một nội dung là bố của chúng làm thịt chó chúng sẽ đợc ăn thịt chó. Các câu thoại đợc đa ra xoay quanh vấn đề này với thái độ háo hức chờ đợi của hai nhân vật. b, Nội dung của lời Nhân vật đa ra nội dung của lời dới dạng các phát ngôn tạo thành diễn ngôn theo một ngôn ngữ nhất định. Cuộc thoại giữa các nhân vật bao giờ cũng phải có một nội dung nhất định, nh: chuyện mất áo, chuyện đánh nhau, chuyện mua vé, chuyện về hè, chuyện học tập, chuyện bóng đá . cũng có khi chỉ là chuyện phiếm. Ví dụ: - Bà ơi, bà ốm à? - Bà hơi váng vất thôi. - Xuýt nữa bố cháu quên đón cháu bà ạ. Bà ơi, hôm nay cháu ăn cơm với cá. - Thế cô có gỡ xơng cho không? - Có ạ, cháu ăn hết cả bát cơm to. (Truyện ngắn hay 1997, Phép lạ ngày thờng, tr. 174) 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Đại từ nhân xng đợc sử dụng trong tiểu thuyết - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

Bảng 2.1.

Đại từ nhân xng đợc sử dụng trong tiểu thuyết Xem tại trang 27 của tài liệu.
b. Sau đây là bảng thống kê định lợng các đại từ nhân xng xuất hiện trong hai tiểu thuyết  Ăn mày dĩ vãng và Thời xa vắng - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

b..

Sau đây là bảng thống kê định lợng các đại từ nhân xng xuất hiện trong hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng và Thời xa vắng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy trong hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng và Thời xa vắng - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

ua.

bảng trên ta thấy trong hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng và Thời xa vắng Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Qua bảng trên ta thấy trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng  có tới 43 danh từ thân tộc đợc sử dụng trong tổng số 233 từ xng hô chiếm  18,5 % với 2366 lợt dùng - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

ua.

bảng trên ta thấy trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng có tới 43 danh từ thân tộc đợc sử dụng trong tổng số 233 từ xng hô chiếm 18,5 % với 2366 lợt dùng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3: Danh từ chỉ tên riêng trong tiểu thuyết - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

Bảng 2.3.

Danh từ chỉ tên riêng trong tiểu thuyết Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tổ hợp từ chỉ ngôi thứ nhất dùng để xng hô trong hai tiểu thuyết - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

Bảng 2.4.

Tổ hợp từ chỉ ngôi thứ nhất dùng để xng hô trong hai tiểu thuyết Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tổ hợp từ chỉ ngôi thứ hai dùng để xng hô trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

Bảng 2.5.

Tổ hợp từ chỉ ngôi thứ hai dùng để xng hô trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng - Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu

ua.

bảng trên ta thấy trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan