Tự sự và trữ tình trong thuợng kinh kí sự của lê hữu trác

90 2.6K 9
Tự sự và trữ tình trong thuợng kinh kí sự của lê hữu trác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn ThS.Thạch Thị Kim Hương, góp ý chân thành thầy cô tổ văn học Trung đại Việt Nam thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh ủng hộ nhiệt tình gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn, thầy - cô giáo bạn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Vinh , tháng 5/2010 SV thực : Đoàn Thị Hằng MỤC LỤC Mở đầu: 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………4 Cấu trúc khóa luận ………………………………………………….4 Nội dung: .5 Chương 1: Những vấn đề chung……………………………………… 1.1 Tự trữ tình…………………………………………5 1.2 Kí kí ………………………………………………6 1.3 Lê Hữu Trác tác phẩm Thượng kinh kí sự…………….9 Chương 2: Tự Thượng kinh kí 18 2.1 Nội dung tự sự………………………………………… 18 2.1.1 Bối cảnh xã hội thời kì Lê – Trịnh……………………….18 2.1.2 Hiện thực Thượng kinh kí ………………………24 2.2 Nghệ thuật tự …………………………………………38 Chương3 : Trữ tình Thượng kinh kí ……………………… 44 3.1 Nội dung trữ tình ……………………………………….44 3.1.1 Thái độ, suy nghĩ Lê Hữu Trác triều đình Lê – Trịnh………………………………………………………… 44 3.1.2 Tình cảm Lê Hữu Trác vấn đề đời tư 60 3.2 Nghệ thuật trữ tình…………………………………… 71 Kết luận……………………………………………………………………77 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Bên cạnh tác gia lớn mà chương trình phổ thơng q trình học tập trường đại học, chúng tơi nghiên cứu sâu sắc, có tác giả sáng tác họ chưa nghiên cứu nghiên cứu vài khía cạnh Một tác giả Lê Hữu Trác với tác phẩm Thượng kinh kí Tác phẩm tiếp xúc chương trình Ngữ văn – tập ( chưa cải cách ) hay chương trình Ngữ văn 11 – tập ( cải cách ) qua đoạn trích “Vào Trịnh phủ” Có thể nói tác phẩm du kí xuất sắc cuối kỷ VXIII Cũng nhiều nguyên nhân mà q trình học tập chúng tơi chưa có điều kiện để tìm hiểu sâu sắc tác phẩm Hơn tác giả Lê Hữu Trác bậc danh y tiếng, mệnh danh ông tổ ngành y Việt Nam mà không thân tơi, cịn nhiều người kính phục, u mến Do tìm hiểu, nghiên cứu vị danh y đại tài tác phẩm Thượng kinh kí ông điều vô hứng thú tơi 1.2 Đây vấn đề có ý nghĩa khoa học cao chưa tìm hiểu cách tồn diện Mặc dù có hạn chế thiếu sót ngun nhân chủ quan khách quan, đề tài góp phần thiết thực vào việc khai thác tác phẩm theo xu hướng riêng, góp thêm tiếng nói vào cơng trình nghiên cứu người trước 1.3 Đoạn trích “ Vào Trịnh phủ ” đưa vào chương trình Ngữ văn 11 – tập giúp học sinh tiếp xúc, tìm hiều phần có kiến thức giá trị tác phẩm Có thể nói đoạn trích thể linh hồn tác phẩm, tác giả gửi gắm sâu sắc tư tưởng, tình cảm Bởi cơng trình nghiên cứu chúng tơi phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy phổ thông, giúp người nghiên cứu sâu vấn đề bật tác phẩm, giúp giáo viên học sinh giảng dạy học tập tốt Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm, đề tài tập trung giải vấn đề sau : - Trình bày cách trực tiếp, tồn diện, có hệ thống tính thực phản ánh qua tác phẩm mà tác giả ghi nhận được, đồng thời thái độ, tình cảm Lê Hữu Trác trước điều mắt thấy tai nghe chuyến lên kinh thành để chữa bệnh cho tử Trịnh Cán - Thấy ý nghĩa học rút từ đời, nhân cách nghiệp vị danh y tiếng Lịch sử vấn đề Có thể nói Thượng kinh kí tác phẩm khơng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, khơng phải tác phẩm khơng có giá trị; trái lại tác phẩm du kí đạt thành tựu xuất sắc cuối kỷ XVIII Nó khơng có giá trị văn học mà cịn có giá trị lịch sử sâu sắc, ghi chép thật, việc thật lịch sử Việt Nam năm cuối kỷ XVIII Tác phẩm thực quan tâm, ý từ kỷ XX trở lại Đặc biệt yếu tố tự trữ tình hai phương thức phản ánh chủ đạo tác phẩm chưa nghiên cứu, tìm hiểu cách tồn diện, có hệ thống 3.1 Cơng trình nghiên cứu Mấy suy nghĩ thơ văn Lê Hữu Trác tạp chí văn học số 9/1964, GS Nguyễn Huệ Chi đề cập đến “Nỗi lòng băn khoăn Lê Hữu Trác Thượng kinh kí ” Đây cơng trình trực tiếp đề cập đến yếu tố tự trữ tình tác phẩm khai thác vài khía cạnh, phạm vi nhỏ hẹp, chưa bao quát toàn tác phẩm; tính hệ thống chưa cao Trong nghiên cứu Lê Hữu Trác đường trí thức phong ba nửa cuối kỷ XVIII tạp chí văn học số 6/1970 GS Nguyễn Huệ Chi đề cập đến yếu tố thực thời kỳ vua Lê – chúa Trịnh với biến động dội, gay gắt, đồng thời thể chi tiết đến thân nghiệp Lê Hữu Trác Việc định vị tác Lê Hữu Trác nhiều tác gia khác thể nhân cách lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn, vừa bộc lộ lĩnh sáng tạo riêng nhà văn vừa phản ánh đặc điểm chung đời sống xã hội đương thời Bên cạnh cơng trình nêu trên, cịn nhắc tới viết nhiều đề cập đến giá trị nghệ thuật làm bật rõ chất tự trữ tình tác phẩm nghiên cứu thể truyện kí dài với tác phẩm Thượng kinh kí Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Nhà xuất Đồng Tháp,1996) …Có thể nói, vấn đề trọng yếu việc nghiên cứu yếu tố tự trữ tình tác phẩm số nhà nghiên cứu đề cập tới Chính vậy, phần nghiên cứu trở thành tài liệu quan trọng với Tuy nhiên viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến yếu tố tự trữ tình tác phẩm vài nét sơ lược, bàn tới cách rải rác, lướt qua chưa có nhìn tổng qt, sâu rộng 3.2 Như nói, tất cơng trình nghiên cứu hay viết nêu dù trực tiếp hay gián tiếp, cụ thể hay khái quát khía cạnh khác cảm thức Thượng kinh kí Lê Hữu Trác gợi cho chúng tơi suy nghĩ q báu, chìa khóa để chúng tơi thực khóa luận tốt 3.3 Tự trữ tình tác phẩm Thượng kinh kí Lê Hữu Trác nhìn chung cịn vấn đề mẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống khoa học Nhiều biểu yếu tố tự trữ tình Thượng kinh kí Lê Hữu Trác chưa đề cập tới chưa giải thỏa đáng Khóa luận chúng tơi tập trung tìm hiểu, nghiên cứu yếu tố tự trữ tình tác phẩm vấn đề chuyên biệt để đưa cách đánh giá, kiến giải, hệ thống chất tự trữ tình tác phẩm với biểu cụ thể, sâu sắc, khoa học phương diện nội dung, thể loại, giọng điệu nghệ thuật sử dụng ngôn từ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng : Tập truyện kí Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Phan Võ dịch, Bùi Kỷ duyệt lại, Nhà xuất Thông tin, 1989 4.2 Phạm vi : Trong luận văn tập trung nghiên cứu, tìm hiểu yếu tố tự trữ tình tác phẩm Phương pháp nghiên cứu : Trong đề tài kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp so sánh, đối chiếu, tích hợp với tác phẩm thể loại hay thời kỳ, phương pháp phân tích, đánh giá, hệ thống để tìm chất vấn đề cần nghiên cứu Cấu trúc khóa luận : Đề tài chúng tơi bao gồm ba phần : mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung trình bày chương : Chương : Những vấn đề chung Chương : Tự Thượng kinh kí Chương : Trữ tình Thượng kinh kí Ngồi ra, luận văn cịn có phần tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tự trữ tình 1.1.1 Khái niệm tự Khi bàn tự sự, từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa: - Theo Từ điển thuật ngữ Văn học, (Lê Bá Hán ( chủ biên ), nhà xuất Giáo dục , 2004), tự phương thức tái đời sống, bên cạnh hai phương thức khác “trữ tình” “kịch” dùng làm sở để phân loại tác phẩm văn học ( tr.385 ) - Theo Giáo trình Lí luận văn học, (Lê Tiến Dũng, nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003); khái niệm tự hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, tự ba phương thức miêu tả văn học; thứ hai, tự loại văn học bên cạnh loại trữ tình kịch Với nghĩa thứ nhất, khái niệm tự dùng để phương thức miêu tả văn học, mà thiên miêu tả kiện, kể chuyện Phương thức chủ yếu dùng tác phẩm tự tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, truyện thơ, kí sự, phóng Trong nhiều tác phẩm trữ tình có yếu tố tự xen vào Với nghĩa thứ hai, khái niệm tự loại tác phẩm văn học mà loại tác phẩm văn học chủ yếu dùng phương thức tự để miêu tả Các tác phẩm loại gọi tác phẩm tự Như theo hai cách hiểu tự phương thức tái đời sống, phương thức phản ánh thực quan trọng tác phẩm tự Các thể loại văn học truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự, phóng sự, truyện thơ dùng phương thức để miêu tả sống 1.1.2 Khái niệm trữ tình Theo Giáo trình lí luận văn học , Lê Tiến Dũng định nghĩa : “Khái niệm trữ tình hiểu theo hai nghĩa : thứ nhất, trữ tình ba phương thức miêu tả văn học; thứ hai, trữ tình loại văn học bên cạnh loại tự kịch” Ở nghĩa thứ nhất, khái niệm trữ tình để phương thức miêu tả văn học, phương thức thiên diễn tả, bộc lộ cảm xúc Nguyên nghĩa từ Hán Việt “trữ tình” có ý nghĩa : “trữ” thổ lộ , “tình” tình cảm , cảm xúc Phương thức chủ yếu dùng tác phẩm trữ tình thơ trữ tình, kí trữ tình … Một số đoạn tác phẩm tự hay kịch sử dụng phương thức Do đơi người ta dùng cách nói “chất trữ tình” , “tính trữ tình” để diễn tả đặc điểm Tùy bút, bút kí thể loại kí thể rõ tính chất Kí thể loại tác phẩm tự yếu tố trữ tình đậm nét Đặc biệt Thượng kinh kí Lê Hữu Trác, yếu tố trữ tình kết hợp chặt chẽ với yếu tố tự làm thành sức hấp dẫn tác phẩm Trong Giáo trình Lí luận văn học Lê Tiến Dũng nhận xét : “Ở Thượng kinh kí sự, Lê Hữu Trác kể lại cách tường tận chuyến lên kinh chữa bệnh cho triều đình tham gia chứng kiến Ở tác giả miêu tả xác việc thật , người thật sinh hoạt cung đình tạo nên trang kí đặc sắc hấp dẫn” ( Tính chất chúng tơi tìm hiểu rõ thể kí phần sau luận văn ) 1.2 Kí kí 1.2.1 Khái niệm đặc điểm thể kí - Theo Từ điển thuật ngữ văn học, kí “một loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu văn xi tự bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tùy bút …” - Theo Giáo trình lí luận văn học – phần tác phẩm văn học Lê Tiến Dũng có định nghĩa : “kí thể loại văn học dùng để ghi lại việc, cảm xúc ý nghĩ, thái độ người viết” Theo định nghĩa thấy đặc điểm bật kí ghi chép việc thể cảm xúc, ý nghĩ, thái độ người viết Như “tính xác thực đặc trưng quan trọng có tính nguyên tắc kí” Kí tái người thật, việc thật đời sống Nói B.Polevoi : “kí có địa xác nó” Sự hấp dẫn kí việc thơng tin cách nghệ thuật kiện có thật Tìm đọc kí, người đọc khơng tìm đến thật chất mà thật tượng Về mặt kí có giá trị tư liệu lịch sử quý nhà văn chứng kiến nghe kể lại, ghi chép lại đưa đến cho người đọc kiện, tượng có thật Do tính hư cấu thể kí hạn chế Đây điểm khác so với truyện tiểu thuyết Nhưng đặc điểm làm cho tác phẩm kí trở nên khơ khan, có giá trị nghệ thuật Cũng vậy, thể kí, tác giả thường gửi gắm tình cảm, thái độ thực Chính tình cảm, cảm xúc tác giả làm nên linh hồn cho tác phẩm Phần cảm xúc, ý nghĩ tác giả có vai trò quan trọng So với nhiều thể loại văn học khác, kí thể loại nhanh nhạy, linh hoạt, kịp thời, mang tính chiến đấu tính thời cao Kí khơng nhằm vào việc miêu tả q trình hình thành tính cách cá nhân tương quan với hoàn cảnh Đối tượng nhận thức thẩm mĩ ... bút kí, tùy bút Do kí sự, yếu tố tự trữ tình có ý nghĩa quan trọng 1.3 Lê Hữu Trác tác phẩm Thượng kinh kí 1.3.1 Tác giả Lê Hữu Trác Đại danh y Lê Hữu Trác (1720-1791) cịn có tên khác Lê Hữu. .. chia kí thành thể loại chủ yếu kí tự sự, kí trữ tình, kí luận Kí tự nghiêng miêu tả kiện người đời sống cách khách quan phóng sự, kí sự, truyện kí, biến cố đời sống, xã hội, người Kí trữ tình. .. chung……………………………………… 1.1 Tự trữ tình? ??………………………………………5 1.2 Kí kí ………………………………………………6 1.3 Lê Hữu Trác tác phẩm Thượng kinh kí sự? ??………….9 Chương 2: Tự Thượng kinh kí 18 2.1 Nội dung tự sự? ??………………………………………

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan