Truyền thuyết về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn trên địa bàn xứ thanh và xư nghệ qua cái nhìn đối sánh

64 1.7K 2
Truyền thuyết về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn trên địa bàn xứ thanh và xư nghệ qua cái nhìn đối sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của ThS. Hoàng Minh Đạo cũng nh những ý kiến đóng góp thiết thực của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn văn học Việt Nam trung đại khoa Ngữ Văn tr- ờng Đại học Vinh. Nhân đây, cho phép chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hớng dẫn cùng tập thể thầy cô trong tổ văn học Việt Nam trung đại khoa Ngữ văn đã đóng góp những ý kiến quý báu cho việc hoàn thành khóa luận. Do những điều kiện khách quan chủ quan, những thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Chúng tôi mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô những ai quan tâm đến đề tài. Tác giả Nguyễn Thị Hảo (B) 1 Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Trong số các thể loại thuộc loại hình tự sự dân gian Việt Nam nh: thần thoại, truyện cổ tích, truyện cời . thì truyền thuyết có số phận khá nghiệt ngã. Bởi vì nếu nh các thể loại khác ngay từ khi ra đời đã nghiễm nhiên trở thành những thể loại mang tính độc lập thì cho tới nay vấn đề truyền thuyết có phải là một thể loại độc lập của loại hình tự sự văn học dân gian hay không vẫn còn là vấn đề gây nhiều tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu văn học ở nớc ta. Xu hớng chính hiện nay, ngời ta công nhận truyền thuyết là thể loại độc lập. Với đề tài này chúng tôi cũng tán đồng với xu hớng trên. Để góp phần khẳng định truyền thuyết là một thể loại độc lập trong loại hình tự sự văn học dân gian Việt Nam, chúng tôi đi sâu tìm hiểu Truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh xứ Nghệ qua cái nhìn đối sánh. 1.2. Chùm truyện dân gian về Lợi hình thành phát triển từ sự kiện lịch sử gắn với khởi nghĩa Lam Sơn của dân tộc ta ở thế kỉ XV. Chùm truyện này đã đ- ợc su tầm chỉnh lí, giới thiệu trong hai cuốn sách đều do Nxb Thanh Hoá ấn hành vào năm 1985 2005 với số lợng truyện khá phong phú, đa dạng đợc lu truyền phổ biến rộng rãi trong đó có hai vùng tồn tại với số lợng các mẫu truyện kể lớn nhất đó là xứ Thanh xứ Nghệ. Sở dĩ nh vậy bởi vì Thanh Hoá là đất dấy nghiệp còn Nghệ Tĩnh là đất đứng chân. Tuy nhiên trên thực tế thì chùm truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn ở hai vùng này ngoài những điểm tơng đồng còn có những điểm khác biệt. Mặc dù chùm truyện này là một hiện tợng văn học khá độc đáo đã đang đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm: Hoàng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Hoàng Anh Nhân, Kiều Thu Hoạch, . nhng vấn đề trên thì cha đợc đặt ra. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài Truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh xứ Nghệ qua cái nhìn đối sánh để tìm hiểu với hi vọng làm rõ đợc vấn đề trên. 1.3. Nếu giải quyết đợc những vấn đề mà đề tài đặt ra thì không những có giá trị về mặt lý thuyết của một thể loại thuộc loại hình tự sự văn học dân gian mà còn có giá trị thực tiễn vợt ra ngoài phạm vi nghiên cứu của văn học. 1 Trớc hết, khi làm rõ đợc vấn đề này sẽ giúp cho việc dạy học một số tác phẩm thuộc chùm truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn đợc dạy trong chơng trình Ngữ văn THCS THPT nh: Sự tích Hồ Gơm, . có hiệu quả, có những sự phân tích đánh giá chính xác, thoả đáng đối với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. Tránh tình trạng dạy học tác phẩm văn học dân gian không gắn với đặc trng thể loại. Ngoài ra, khi giải quyết đợc những vấn đề đặt ra trong đề tài còn tạo điều kiện cho việc giải quyết những vấn đề ngoài lĩnh vực văn học đó là văn hoá. Chính là việc phân vùng văn hoá - một vấn đề đã đang đợc nhiều nhà nghiên cứu về văn hoá vùng miền trong nớc quan tâm tìm hiểu. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Trên thực tế, chùm truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn tồn tại ở địa bàn xứ Thanh xứ Nghệ với số lợng lớn vô cùng phong phú. Nó tồn tại trên hai địa bàn với những điểm tơng đồng khác biệt nh thế nào về số lợng, về nội dung biện pháp nghệ thuật? Đó là những câu hỏi chính đòi hỏi chúng tôi phải trả lời thấu đáo bằng việc khảo sát, thống kê, phân loại phân tích một số truyện tiêu biểu ở hai vùng để chứng minh. Không chỉ dừng lại ở việc làm rõ sự tơng đồng khác biệt mà chúng tôi còn tìm ra nguyên nhân dẫn đến điều đó. Đồng thời, chúng tôi cũng chỉ ra đâu là nguyên nhân chủ yếu. Cũng qua đề tài này, chúng tôi cũng làm rõ những đặc trng của truyền thuyết góp phần khẳng định sự tồn tại độc lập của thể loại này trong loại hình tự sự của văn học dân gian Việt Nam, vì đây là một trong hai tiêu chí để khẳng định sự tồn tại độc lập của một thể loại. 3. Phạm vi nghiên cứu. Để làm rõ đợc sự tơng đồng khác biệt đồng thời chỉ ra nguyên nhân dẫn đến điều đó ở chùm truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh xứ Nghệ, chúng tôi đã sử dụng những nguồn tài liệu sau: Tập Sáng tác dân gian về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, trong đó chúng tôi tập trung khảo sát phần truyền thuyết - cổ tích, phần giai thoại một số truyện thuộc phần thần tích, thần phả. 2 Ngoài ra chúng tôi còn dựa vào một số truyện kể về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn đợc đa vào Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam. Chúng tôi còn dựa vào một số truyện đợc sinh viên trờng đại học s phạm Vinh (nay là trờng đại học Vinh) su tầm ghi chép trong những lần điền dã về hai huyện Quỳ Hợp Thanh Chơng trong hai năm 1984 1989 (nguồn truyện này đã đợc thầy Hoàng Minh Đạo công bố trong bài Truyền thuyết về Lợi trên địa bàn xứ Nghệ. Gần đây có thêm cuốn truyền thuyết Lam Sơn của Nguyễn Sơn Anh. Vềbản những truyện có trong cuốn sách này đã có ở Sáng tác dân gian về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, chỉ có thêm một số truyện mới một số dị bản của cuốn sách mà Nxb Thanh Hoá ấn hành năm 1985. Vì thế t liệu chính mà chúng tôi dùng vẫn là cuốn Sáng tác dân gian về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn. Bởi nh đã nói ở trên, tài liệu này đã bao hàm nhiều tài liệu khác. Tuy thế, trong quá trình triển khai đề tài chúng tôi có sử dụng các truyện mới đợc đa vào cuốn Truyền thuyết Lam Sơn cũng nh có sự đối chiếu các dị bản. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Để triển khai đề tài này chúng tôi đã áp dụng các phơng pháp: thống kê, phân loại, khảo sát, phân tích so sánh. Phơng pháp thống kê, khảo sát đợc chúng tôi dùng để tập hợp các truyện kể về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh xứ Nghệ đã đợc công bố. Sau đó, dùng phơng pháp phân loại để phân các truyện thành các nhóm dựa vào nội dung phản ánh. Tiếp đó, dùng phơng pháp so sánh để tìm ra những điểm t- ơng đồng khác biệt trong chùm truyện này ở hai địa bàn trên. Đồng thời chúng tôi cũng phân tích một số truyện tiêu biểu ở hai địa bàn để làm rõ điều đó. Trong các phơng pháp trên, phơng pháp so sánh đợc chúng tôi áp dụng nhiều nhất trong quá trình triển khai đề tài này. 5. Lịch sử vấn đề. 5.1. Việc nghiên cứu truyền thuyết ở Việt Nam nói chung. 3 Trong một thời gian dài trớc đây thì việc nghiên cứu về truyền thuyết cha thật sự đợc chú ý. Điều này có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân chủ yếu là vấn đề có hay không có thể loại truyền thuyết trong loại hình tự sự văn học dân gian Việt Nam đang có nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, xu hớng hiện nay thì phần lớn ngời ta đã công nhận sự tồn tại độc lập của thể loại này. Do đó , cũng đã có nhiều công trình đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về thể loại truyền thuyết: Trần Thị An có bài Nghiên cứu truyền thuyết những vấn đền đặt ra bài Yếu tố thời gian trong truyền thuyết dân gian. Kiều Thu Hoạch có Truyền thuyết anh hùng thời kì phong kiến Bùi Quang Thanh có bài Tìm hiểu kết cấu của dạng truyền thuyết anh hùng. Đến năm 2000, Trờng Phát trong cuốn bài giảng chuyên đề Thi pháp văn học dân gian có một số bài tơng đối khái quát về thi pháp truyền thuyết Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề của truyền thuyết nói chung truyền thuyết anh hùng nói riêng: không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, nhân vật, nhân vật ngời kể chuyện, kết cấu chuỗi chùm . 5.2. Việc nghiên cứu truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn. Truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn với số lợng các mẫu truyện khá phong phú, đa dạng đợc lu truyền phổ biến trên địa bàn tơng đối rộng. Chùm truyện là một hiện tợng văn học độc đáo, do đó đã thu hút các nhà nghiên cứu tham gia tìm hiểu ở những mức độ khác nhau. Có một số công trình chỉ điểm qua những truyện này nh là những dẫn chứng khoa học. Đó là cuốn Tục ngữ với truyền thuyết anh hùng của Trần Đức Các, cuốn Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam của Cao Huy Đỉnh. Ngoài ra còn có Lòng yêu nớc trong văn học dân gian Việt Nam của Nguyễn Nghĩa Dân, bài viết Tìm hiểu kết cấu của dạng truyền thuyết anh hùng của Bùi Quang Thanh, bài viết Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian của Chu Xuân Diên. Đặc biệt cuốn giáo trình Thi pháp văn học dân gian của ông Trờng Phát có bài Thi pháp truyền thuyết lịch sử đã lấy một số truyện thuộc chùm truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn làm ví dụ minh hoạ. 4 Bên cạnh đó, đã có một số công trình lấy truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn làm đối tợng trung tâm của việc nghiên cứu nh: Truyền thuyết cổ tích Lam Sơn của Phơng Anh, Hình tợng Lợi nghĩa quân Lam Sơn trong truyền thuyết của Hoàng Khôi. Đặc biêt, năm 1985 sở văn hoá thông tin Thanh Hoá cho xuất bản cuốn Sáng tác dân gian về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, phần hai của cuốn sách có đăng hai bài viết của ông Hoàng Tiến Tựu ông Hoàng Anh Nhân rất đáng chú ý. Trong bài viết Bớc đầu tìm hiểu sáng tác dân gian về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, ông Hoàng Tiến Tựu đã chỉ ra những đặc điểm của chùm truyền thuyết này nh Tính chất kết hợp vừa là văn nghệ vừa là lịch sử, hiện thực gắn chặt với lí tởng "cái có " hoà lẫn với "cái không" - một đặc điểm lớn của sáng tác dân gian về đề tài lịch sử đã đợc thể hiện hết sức nổi bật độc đáo ở bộ phận sáng tác dân gian này [36,199]. Ông đã chứng minh điều đó qua thời gian, không gian, nhân vật mục đích sáng tác, lu truyền. Đặc điểm thứ hai là Số lợng nhiều, quy mô mỗi tác phẩm không lớn [36,202]. Từ đặc điểm ông cũng chỉ ra phơng pháp nhận thức, thởng thức bộ phận truyện này. Đồng thời, ở bài viết này ông cũng đã làm nổi bật đợc những hình tợng tiêu biểu trong chùm truyện này đó là: Lợi, nghĩa quân nhân dân anh hùng, hình tợng kẻ thù của Lợi nghĩa quân Lam Sơn chỉ ra các thủ pháp, phơng pháp xây dựng các hình tợng nhân vật đó, Hai khuynh hớng thần thánh hoá bình thờng hoá đã diễn ra song song chi phối lẫn nhau trong suốt cả quá trình sáng tác, xây dựng hình tợng Lợi của tác giả dân gian. [36,210]. Còn hình tợng kẻ thù của Lợi nghĩa quân thì đợc nhân dân khắc hoạ bằng cách Khi kể chuyện, mỗi lần nhắc đến chúng nhân dân ta thờng dùng những từ ngữ thể hiện đợc thật rõ sự khinh bỉ căm ghét cao độ của mình [ 36,213]. Ông Hoàng Anh Nhân trong bài Hình tợng Lợi trong truyện kể dân gian đã chỉ ra Lợi sống trong sáng tác dân gian có những nét độc đáo, khác với truyện kể dân gian về các anh hùng khác trong lịch sử dân tộc [36,220] ông đã nêu lên những điểm khác đó nh: Lợi là trung tâm của mọi truyện kể dân 5 gian ( trong chùm truyền thuyết này), hình tợng Lợi có nét độc đáo qua xây dựng mô típ riêng về nhân vật anh hùng. Những năm gần đây trong các khoá luận tốt nghiệp, nhiều sinh viên cũng đã lấy chùm truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơnđối tợng nghiên cứu nh: Một số đặc điểm thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn của Nguyễn Việt Hùng; Quan niệm nghệ thuật về con ng- ời trong truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn của Trần Thị Mỹ. 5.3. Việc nghiên cứu truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh xứ Nghệ. Nh chúng tôi đã nói ở trên, nếu Thanh Hoá là nơi dấy nghiệp thì Nghệ Tĩnh là đất đứng chân của Lợi khởi nghĩa Lam Sơn. Cho nên ở hai địa bàn này tồn tại một số lợng mẫu truyện tơng đối lớn về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chùm truyền thuyết về nhân vật sự kiện lịch sử này ở địa bàn xứ Thanh xứ Nghệ còn rất ít ỏi. ở Nghệ Tĩnh có cuốn Nghệ Tĩnh trong tổ quốc Việt Nam của Trần Thanh Tâm Ninh Viết Giao. Nh tên gọi của nó, tác giả đã đặt Nghệ Tĩnh trong chỉnh thể tổ quốc Việt Nam để đánh giá. Trong công trình này cũng đã in một số mẫu truyện kể về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn nh: Thành Nam ở Tơng Dơng; Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật; Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay; Bắt Chu Kiệt giết Hoàng Thành Thầy Hoàng Minh Đạo cũng có bài viết Truyền thuyết về Lợi trên địa bàn xứ Nghệ cũng đã nêu ra một số đặc điểm của các mẫu truyện kể về nhân vật sự kiện lịch sử ở vùng văn hoá này. ở Thanh Hoá cũng đã có công trình Truyền thuyết Lam Sơn của Nguyễn Sơn Anh. Đặc biệt ở hai bài viết của ông Hoàng Tiến Tựu Hoàng Anh Nhân trong cuốn Sáng tác dân gian về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn thì các tác giả cũng chỉ mới bàn về truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn nói chung. Tuy nhiên, điều ta thấy ở đây là các tác giả đã đi vào tìm hiểu chùm truyền thuyết này ở hai địa bàn độc lập mà cha có sự so sánh về nó ở hai địa bàn với nhau. Do đó tìm hiểu Truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn trên địa 6 bàn xứ Thanh xứ Nghệ qua cái nhìn đối sánh là vấn đề còn mới mẻ cha đợc tìm hiểu, nghiên cứu. Tất cả những bài viết, công trình nghiên cứu trên là những gợi ý đáng quý để chúng tôi triển khai đề tài này. 6. Cấu trúc khoá luận. Gồm 3 phần: Phần mở đầu. Phần nội dung chính gồm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung Chơng 2: Những điểm tơng đồng trong truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh xứ Nghệ. Chơng 3: Những điểm khác biệt trong truyền thuyết về Lợi khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh xứ Nghệ. Phần kết luận. Ngoài phần mở đầu, phần nội dung chính phần kết luận, khoá luận còn có mục tài liệu tham khảo phụ lục. 7 Phần nội dung chính Chơng 1: Những vấn đề chung 1.1. Về khái niệm truyền thuyết những đặc điểm tiêu biểu của nó. 1.1.1.Về khái niệm truyền thuyết. Nh đã trình bày ở trên, nếu nh các thể loại tự sự dân gian khác: thần thoại, cổ tích, truyện cời . ngay từ đầu đã đợc công nhận là một thể loại tồn tại độc lập trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam thì cho tới nay, truyền thuyết vẫn phải chịu một số phận khá nghiệt ngã. Bởi cho đến lúc này, vấn đề có nên phân hay không nên phân truyền thuyết thành một thể loại độc lập vẫn đang tồn tại nhiều ý kiến tranh luận. Có thể thấy việc xác lập khái niệm cho một thể loại đang có nhiều tranh cãi không phải là một điều dễ dàng. Khái niệm truyền thuyết cũng nằm trong tình hình đó. Có thể nói có bao nhiêu ngời nghiên cứu về truyền thuyết thì có bấy nhiêu định nghĩa về thể loại đó. Sau đây là một số định nghĩa mà chúng tôi thống kê đợc. Theo Nguyễn Đổng Chi: Truyền thuyết chỉ là những câu chuyện cũ, những sự việc lịch sử đợc quần chúng truyền lại song không đảm bảo chính xác. Truyền thuyết phần nhiều cha đợc xây dựng thành truyện. Nó mới chỉ là các mẫu truyện . Hiện nay, truyền thuyết Việt Nam su tầm đợc rất ít, đợm vị cổ tích nhiều hơn thần thoại. Vì thế khi su tầm có thể xếp vào cổ tích, xem nh cổ tích [7, 12]. ở đây tác giả đã nhắc đến khái niệm truyền thuyết, tuy nhiên lại coi nh truyện cổ tích, xếp vào truyện cổ tích. Nguyễn Đổng Chi cha công nhận sự tồn tại độc lập của truyền thuyết cũng nh đặc trng thi pháp riêng của nó. Cao Huy Đỉnh lại có quan điểm nh sau: Sau thần thoại lại là sử ca dân gian tiếp tục phản ánh những sự kiện lớn, những vấn đề lớn liên quan tới vân mệnh chung của toàn dân tộc. Sử ca dân gian gồm hệ thống truyền kể lời ca, trò diễn, nh thần thoại ., nhng trong chừng mực nào đó đã theo sát lịch sử cụ thể của dân tộc, đất nớc trong từng thời kỳ [12, 22]. Ta thấy ở đây cách gọi tên của tác giả có khác, không gọi là truyền thuyết mà gọi là sử ca dân gian. Tuy nhiên, về 8 bản ông đã ghi nhận sự tồn tại độc lập của truyền thuyết trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam cũng chỉ ra đặc trng thi pháp của nó . Thủ tớng Phạm Văn Đồng trong bài báo Nhân ngày giổ tổ Hùng Vơng năm 1969 có viết: Những truyền thuyết dân gian có cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều thế hệ đã gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình cùng với thơ mộng, chắp đôi cách của sự tởng tợng nghệ thuật dân gian làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con ngời a thích. Tác giả không phải là nhà nghiên cứu truyền thuyết chuyên nghiệp, song nhận định ấy đã nêu bật đợc đặc điểm của truyền thuyết. Đó là tính lịch sử, tính nghệ thuật cũng nh giá trị t tởng thẩm mĩ của truyền thuyết. Bài báo của Thủ tớng đã xác lập vị trí xứng đáng của truyền thuyết trong nền văn học dân tộc. Quan điểm của thủ tớng cũng đã định hớng cho hàng loạt các công trình nghiên cứu truyền thuyết về sau . Trên cơ sở tiếp thu tinh thần bài báo của Thủ tớng Phạm Văn Đồng, nhiều nhà nghiên cứu đã đa ra khái niệm truyền thuyết. Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, đa ra khái niệm truyền thuyết nh sau: Truyền thuyết là một thể loại truyện dân gian mà chức năng chủ yếu là phản ánh lí giải các nhân vật sự kiện lịch sử có ảnh hởng quan trọng đối với một thời kỳ, một bộ tộc, một dân tộc, một quốc gia hay một địa phơng [ 29, 37]. Có thể thấy, các tác giả đã nêu đợc vị trí, chức năng của thể loại truyền thuyết. Ông Đỗ Bình Trị, khi bàn về đề tài của truyền thuyết có nêu: Truyền thuyết là những truyện dân gian về lịch sử [ 33, 83]. ý kiến này đã nhấn mạnh nội dung phản ánh lịch sử của truyền thuyết. Hoàng Tiến Tựu thì cho rằng: Truyền thuyết là loại truyện dân gian ra đời sau thần thoại, có nhiều quan hệ với thần thoại, nhng khác với thần thoại về nhiều phơng diện. Về nội dung, truyền thuyết vừa phản ánh hiện thực cốt lõi của lịch sử, vừa phản ánh khát vọng, mơ ớc của nhân dân. Về phơng pháp phản ánh, mặc dù còn chịu nhiều ảnh hởng của phơng pháp sáng tác thần thoại ( tức là sự tởng tợng li kì theo quan niệm thần linh) nhng nhờ bám sát vào phần cốt lõi của các sự kiện 9 . hiểu Truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh và xứ Nghệ qua cái nhìn đối sánh. 1.2. Chùm truyện dân gian về Lê Lợi hình thành và. trong truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh và xứ Nghệ. Chơng 3: Những điểm khác biệt trong truyền thuyết về Lê Lợi và khởi nghĩa

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan