Tài liệu Chương 6: Nhóm Oxi BÀI TẬP CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH pptx

2 4.4K 138
Tài liệu Chương 6: Nhóm Oxi BÀI TẬP CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Sương Nguyệt Anh Chương 6: Nhóm Oxi BÀI TẬP CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH Câu 1: Cho 7.8g hỗn hợp Mg và MgCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 4.48 lit hốn hợp khí ở đktc. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là: A. 15.38 % B. 30.76 % C. 61.54 % D. 46.15 % Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8.96 lit khí H 2 S ở đktc rồi cho sản phẩm khí sinh ra vào 80 ml dung dịch NaOH 25% (d=1.28 g/ml. Số mol muối tạo thành là: A. Na 2 SO 3 (0.24) và NaHSO 3 (0.16) B. Na 2 SO 3 (0.4) C. Na 2 SO 3 (0.16) và NaHSO 3 (0.24) D. NaHSO 3 (0.08) Câu 3: Hòa tan 10g hỗn hợp muối khan FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1.58g KMnO 4 trong môi trường axit H 2 SO 4 . Thành phần % theo khối lượng của Fe 2 (SO 4 ) 3 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 76% B. 24% C. 38% D. 62% Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 19.2g SO 2 vào 350ml dd NaOH 1M.Tính khối lượng muối thu được? Câu 5: Dẫn 2.24 lít khí SO 2 (đktc) vào 4g NaOH. Tính khối lượng muối thu được ? Câu 6: Dẫn 6.72 khí SO 2 (đktc) vào 60g dd NaOH 10%. Tính khối lượng muối thu được? Câu 7: Dẫn 672ml khí SO 2 (đktc) qua 630 ml dung dịch NaOH 0.1M. Tính khối lượng muối thu được? Câu 8: Dẫn 3.36 lít khí H 2 S (đktc) vào 8g NaOH. Tính khối lượng muối thu được? Câu 9: Dẫn 1.12 lít khí H 2 S (đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 0.1M. Tính khối lượng muối thu được? Câu 10: Dẫn 7.168lít khí H 2 S (đktc) vào 8g dung dịch NaOH 20%. Tính khối lượng Câu 11: Cho 3.36 lít khí oxi (đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại có hoá trị III ta thu được 10.2g oxit. Xác định tên kim loại. Câu 12: Cho lưu huỳnh phản ứng hết với 16.8g kim loại A có hoá trị II. Cho H 2 SO 4 loãng vào sản phẩm thì thu được 6.72 lít khí ở đktc. a)Xác định tên kim loại A b) Tính thể tích khí clo cần dùng để phản ứng hết với 16.8g kim loại A. Câu 13: Bổ túc các phản ứng sau: H 2 S + O 2 → rắn (A) + lỏng (B) (A) + O 2 to ( C) HCl + MnO 2 → khí (D) + (E) + (B) (B) + (C) + (D) → (F) + (G) (G) + Ba → ( H) + (I) ↑ (D) + (I) → (G) (F) + Cu → (K) + (B) + (C) (K) + (H) → (L)↓ + (M) Câu 14: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau được chứa riêng biệt: 1) SO 2(k) , H 2 S (k) , O 2(k) , O 3(k) 2) Na 2 S, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaCl, HCl 3) BaCl 2 , NaOH, H 2 SO 4 , NaCl, HCl 4) CO 2(k) , O 2(k) , O 3(k) , H 2 S (k) Giáo viên: Giảng Thị Như Thùy 1 Trường THPT Sương Nguyệt Anh Chương 6: Nhóm Oxi Câu 15: Hòa tan 13.7g hỗn hợp Mg , Zn bằng dd H 2 SO 4 đặc, nóng tạo khí SO 2 . Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 52.1g hỗn hợp muối khan. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Giáo viên: Giảng Thị Như Thùy 2 . Trường THPT Sương Nguyệt Anh Chương 6: Nhóm Oxi BÀI TẬP CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH Câu 1: Cho 7.8g hỗn hợp Mg và MgCO 3 tác dụng hoàn. Cho 3.36 lít khí oxi (đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại có hoá trị III ta thu được 10.2g oxit. Xác định tên kim loại. Câu 12: Cho lưu huỳnh phản ứng

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan