NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR (L.) PILAT) TRÊN MÔI TRƯỜNG TỔNG HỢP

46 80 0
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR (L.) PILAT) TRÊN MÔI TRƯỜNG TỔNG HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ NẤM VÂN CHI, QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM VÂN CHI TỔNG QUẢN, PHƯƠNG PHÁP. CÁC BIỆN LUẬN, CÓ TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẦY ĐỦ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR (L.) PILAT) TRÊN MÔI TRƯỜNG TỔNG HỢP

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG VÀ NI TRỒNG NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR (L.) PILAT) TRÊN MÔI TRƯỜNG TỔNG HỢP MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Giới thiệu chung nấm vân chi 1.1.1 Nguồn gốc, vị trí, phân loại 1.1.2 Chu trình sống nấm vân chi 1.1.3 Đặc điểm hình thái nấm vân chi 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm vân chi 1.2 Giá trị dược học nấm vân chi .7 1.2.1 Tính chất dược học 1.2.2 Thành phần dược tính trích từ nấm vân chi 1.3 Các giá trị khác vân chi .7 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất nấm 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu .11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.2.1 Nghiên cứu nhân giống nấm vân chi 11 2.2.2 Nghiên cứu nuôi trồng thể nấm vân chi 11 2.2.3 Khảo sát hoạt tính sinh học nấm vân chi .11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Quan sát hình thái giải phẫu thể nấm vân chi .11 2.3.2 Nghiên cứu nhân giống nấm vân chi 11 2.3.3 Nghiên cứu nuôi trồng thể nấm vân chi 12 2.3.4 Khảo sát hoạt tính sinh học nấm vân chi 14 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 Quan sát hình thái thể 18 3.1.1 Hình thái cấu tạo thể 18 3.1.2 Hình thái hệ sợi nấm vân chi .18 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường đến trình nhân giống nấm vân chi 19 3.2.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng giống gốc 19 3.2.2 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng phát triển giống cấp .20 3.2.3 Nghiên cứu nhân giống cấp môi trường xốp .22 3.2.4 Nghiên cứu nhân giống cấp môi trường lỏng 23 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng chất nguồn giống q trình ni trồng nấm vân chi 24 3.3.1 Kết nuôi trồng nấm vân chi chất khác .24 3.3.2 Ảnh hưởng nguồn giống q trình ni trồng nấm vân chi 27 3.4 Quy trình nhân giống nuôi trồng nấm vân chi .28 3.4.1 Sơ đồ quy trình 28 3.4.2 Thuyết minh quy trình 29 3.5 Đánh giá chất lượng thể nấm vân chi 30 3.5.1 Định tính alkaloid 30 3.5.2 Định tính saponin 31 3.5.3 Định tính axit hữu 32 3.5.4 Đánh giá khả kháng oxy hóa nấm vân chi 32 3.5.5 Khảo sát khả kháng khuẩn dịch chiết nấm vân chi .33 3.6 Khảo sát thành phần hóa học thể nấm vân chi 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Kết luận .35 Kiến nghị .35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 PHỤ LỤC 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Ngành sản xuất nấm ăn nấm dược liệu hình thành phát triển giới cách hàng trăm năm [3] Hiện nay, nghề trồng nấm phát triển sản xuất lẫn tiêu thụ nấm sản phẩm có giá trị dinh dưỡng giá trị dược liệu cao Nấm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều protein, nhiều loại vitamin, axit amin thiết yếu, chất béo ngun tố khống Bên cạnh đó, nấm cịn có nhiều giá trị dược liệu phong phú như: tăng cường khả miễn dịch thể, kháng ung thư, kháng virus, ngăn ngừa trị liệu bệnh tim mạch, hạ đường huyết, chống phóng xạ, chống oxy hóa, giải độc bảo vệ tế bào gan, an thần, có lợi cho việc điều chỉnh hoạt động hệ thần kinh trung ương [18] Vì vậy, nấm ăn – nấm dược liệu có ý nghĩa quan trọng khoa học đời sống Trên giới có khoảng 2.000 lồi nấm ăn được, có 80 loại nấm nuôi trồng nhân tạo [32] Ở Việt Nam, nghề trồng nấm đầu tư phát triển Các loại nấm trồng phổ biến như: mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm bào ngư nấm linh chi loại,… Hiện nay, ô nhiễm môi trường thực phẩm bẩn nguyên nhân khiến tỉ lệ mắc ung thư ngày trẻ hóa [7] Việc tìm phương pháp phịng ngừa điều trị bệnh hiểm nghèo trọng Các loại thuốc, hóa chất trị liệu mang lại hiệu cho số trường hợp chi phí cao thường để lại nhiều biến chứng Trong đó, nấm dược liệu khơng có tác dụng điều trị mà cịn giúp thể phòng số bệnh như: ung thư, tim mạch, nâng cao sức đề kháng,… Nấm vân chi (Trametes versicolor (L.) Pilat) loại nấm dược liệu có giá trị cao, thường mọc vùng ôn đới như: Bắc Mĩ, châu Á, châu Âu phát triển khắp vùng Bắc Bán cầu Trong nấm vân chi có chứa hợp chất polysaccharides liên kết với protein, gồm hai loại chính: PSP (polysaccharide peptide) PSK (polysaccharide krestin) PSK tách chiết lần Nhật Bản vào cuối thập kỷ 60, PSP phân lập Trung Quốc vào năm 1983 Tác dụng chung PSP PSK hoạt hóa, tăng cường sản sinh bảo vệ tế bào hệ miễn dịch Trong Y học cổ truyền Trung Quốc, nấm vân chi sử dụng giảm đờm, chữa bệnh rối loạn phổi, tăng cường thể lực, tăng lượng, có ích với bệnh mãn tính Các bác sĩ Trung Quốc xem loại thuốc hữu hiệu điều trị nhiễm trùng, viêm đường hô hấp, tiết niệu đường ruột Ở Nhật Bản, PSP chiết xuất từ nấm vân chi chứng minh có khả kéo dài thời gian sống thêm năm năm cho bệnh nhân ung thư thuộc nhiều loại: ung thư dày, ung thư đại tràng, ung thư vòm họng, ung thư phổi ung thư vú [28] Còn Anh, điều trị cho 30 bệnh nhân ung thư thuộc nhiều dạng khác bột nghiền từ sinh khối nấm vân chi nhận thấy rằng: hoạt tính enzyme telomerase bị giảm mạnh mẽ, đồng thời tăng cường đáng kể phản ứng miễn dịch chống lại khối u Tại Việt Nam, gần xuất số tín hiệu tốt Chính phủ định đưa nấm vào danh mục sản phẩm quốc gia, góp phần nâng cao sản lượng nấm hàng năm Việt Nam hồn tồn trở thành cường quốc nấm nước ta có nhiều tiềm thuận lợi cho sản xuất nấm như: nguồn phụ phẩm nông nghiệp lớn: lượng rơm, rạ từ 30 – 40 triệu tấn, lượng bơng phế thải, bã mía, vỏ cà phê,… dồi dào; khí hậu, thời tiết thuận lợi, trồng nấm ưa nhiệt độ cao nấm ưa nhiệt độ thấp; nguồn lao động lớn, giá lao động rẻ; nhu cầu tiêu thụ nấm ngồi nước cao [16] Do việc tìm phương pháp mơi trường ni trồng thích hợp loại nấm để đạt hoạt tính nhiều thực cần thiết Mặt khác hoàn tồn sử dụng giống nấm vân chi dạng dịch thể để nuôi trồng thể Nuôi cấy lấy hệ sợi nấm rút ngắn thời gian, độ cao, chất lượng tốt, giảm tỷ lệ nhiễm nên thích hợp cho sản xuất nuôi trồng giống nấm theo qui mô công nghiệp Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nấm vân chi 1.1.1 Nguồn gốc, vị trí, phân loại Nấm vân chi có nhiều tên gọi khác Vân chi có tên tiếng Anh Turkey tail (đuôi gà tây) Ở Trung Quốc, người ta gọi “Yunzhi” có nghĩa loại nấm có hình dạng mây Cịn Nhật gọi “Karawatake” người ta hay tìm thấy chúng nơi gần bờ sơng [16] Vân chi có tên khoa học phổ biến Trametes versicolor sau thời gian dài nghiên cứu đặt tên khác Trametes versicolor (L.:Fr) Pilát, tức loài Coriolus versicolori (L.:fr) Quesl, Carl von Linnaeus tìm đặt tên đầu tiên: Boletus versicoler L (1753) Sau Christiaan Hendrik Persoon (1805) lại xác định với tên Boletus vulutinus Pers., Elias Magnus Fries (1821) đưa vào chi Polyporus (với hai loài: P versicoler Fr P Vulutinus Fr) Lucien Quesslet (1886) lại đưa vào Coriolus Sau 50 năm, Abert Pilát (1936) đề nghị đa số nhà nấm học thống xếp vào chi Trametes, họ polyporacea Các hệ thống phân loại sau phù hợp với quan điểm trên, nên hầu hết tác giả gần sử dụng danh phát chỉnh lý: Trametes versiclor [11] Vân chi loài nấm lớn thuộc phân lớp Basidiomycetes gồm 22 000 loài biết Nấm vân chi gây hoại sinh bệnh, cư trú gỗ chết, thuộc loại nấm gây mục trắng mạnh nhất, phá hủy đồng thời tất cấu tử gỗ (hemicellulose, cellulose, lignin), giúp phá vỡ gốc già, chết, chất dinh dưỡng trở đất để tái sử dụng [15] Vị trí phân loại nấm vân chi [3], [8], [12], [13] Giới nấm : Fungi Ngành nấm thật : Eumycota Ngành phụ nấm đảm : Basidiomycotina Lớp nấm đảm : Basisiomycetes Phân lớp nấm đảm đơn bào : Holobasidiomycetidae Nhóm : Hymenomycetes Bộ nấm lỗ : Aphyllophorales Họ nấm nhiều lỗ : Polyporaceae Chi : Trametes Loài : Tramestes versicolor 1.1.2 Chu trình sống nấm vân chi Chu trình sống nấm vân chi trải qua giai đoạn hình sau: Đảm Tầng đảm Kết hợp nhân đảm Quả thể Hình thành bảo tử đảm Sợi nấm song hạch Bào tử đảm nảy mầm Sự kết hợp sơ cấp Hình 1.1 Chu trình sống nấm vân chi Đảm bào tử nảy mầm cho hệ sợi sơ cấp Hai sợi sơ cấp khác phối hợp cho hệ sợi thứ cấp Hệ sợi thứ cấp phát triển thành mạng hệ sợi Trong điều kiện thuận lợi mạng hệ sợi kết hạch tạo tiền thể (nụ nấm) Nụ nấm tiếp tục lớn dần cho tai nấm trưởng thành, phiến mũ mang đảm vào sinh bào tử Đảm bào tử phóng thích chu trình lại tiếp tục [3], [7], [8] 1.1.3 Đặc điểm hình thái nấm vân chi Vân chi loại nấm hàng năm, trưởng thành dạng giá, chất da, hóa gỗ, không cuống Mặt tán phủ lông dày, mịn, dễ biến đổi mặt màu sắc Đảm non dạng u lồi trịn, sau phân hóa thành dạng bán cầu, già đảm có dạng thận, dạng quạt, thót dần lại phần gốc hay có trải sát giá thể hay trải cuộn lại thành dạng vành với mép tán màu trắng – trắng kem [10] Nấm thường mọc thành tán dạng ngói lợp Mặt tán dễ thay đổi màu sắc, đặc trưng vòng đồng tâm với màu sắc khác nhau, màu sắc từ trắng đến vàng nhạt, nâu nhạt, nâu rỉ có sắc thái xanh đến đen Kích thước thay đổi với đường kính tán trung bình cỡ – cm, dày cỡ 2,5 – mm Thịt nấm mỏng, màu kem – vàng, dày 0,6 – 2,5 mm, lát cắt hiển vi thấy rõ lớp sắc tố đen xanh đặc trưng bên lớp lông [14] Tiếp xuống lớp bào tầng gồm ống nấm dày cỡ 0,6 – 1,8 mm, miệng ống trịn, xẻ cưa, đơi có dạng nhiều gốc, có gờ gân, có – ống/mm, bề mặt phủ lông tơ mịn với đảm bào tử dày đặc, màu trắng vàng [29] Hệ sợi trimitic, sợi dinh dưỡng suốt, vách mỏng có khóa rõ ràng, đường kính cỡ 2,5 – 3,5 µm; sợi cứng vùng thịt nấm có vách dày, khơng thấy có vách ngăn tế bào, đường kính tới – 12 µm, thấy phân nhánh, sợi bện có vách dày, phân nhánh rõ rệt, khơng thấy có vách ngăn ngang, đường kính nhỏ 5,5 – 5,5 µm, khơng thấy có liệt bào, song thấy có cystidioles dạng fusoid, kích thước 20 x µm, có khóa phần gốc Đảm bào hình chùy, có tiểu bính (nơi đính bào tử), có khóa phần gốc Bào tử đảm hình trụ, cong hình dưa gang, suốt, nhẵn, kích thước 5,5 x 2,5 µm [2] 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm vân chi Nấm vân chi sử dụng trực tiếp nguồn cacbon chủ yếu loại đường glucose, saccharose, maltose, tinh bột, pectin,… để tổng hợp lượng hình thành hợp chất quan trọng cịn cần bổ sung thêm nitơ Đạm thích hợp cho nấm chủ yếu dạng hữu như: peptone, protein, acid amin, ngồi hấp thụ ure, muối amon, sulphate amon Nitơ không nhiều làm cho sợi nấm mọc nhiều khó hình thành thể Trong giai đoạn sinh trưởng sợi nấm, tỉ lệ C/N 25/1 Giai đoạn hình thành thể quả, tỉ lệ 30/1 40/1 Nhu cầu dinh dưỡng khoáng nấm gồm nguyên tố vi lượng: Ca, P, Mg, K Nguồn vi lượng thêm q tình ni cấy giống mẹ Để sợi nấm phát triển tốt cần bổ sung thêm vitamin B với lượng 100µg/l Giá trị pH thích hợp cho sợi nấm phát triển mơi trường lỏng 6-7 Ở pH = 8, nấm mọc chậm 1.2 Giá trị dược học nấm vân chi 1.2.1 Tính chất dược học Đã có 400 nghiên cứu thành phần hoá học, dược lý lâm sàng nấm vân chi công bố khắp giới Vân chi dùng dạng trà có tác dụng hạ thấp lượng cholesterol máu, áp suất máu, chống chứng rối loạn nhịp tim, điều khiển nồng độ đường máu [2] 27 Kết cho thấy với hai nguồn giống khác giống dạng dịch thể có tốc độ lan tơ nhanh hơn, sợi tơ lan đồng quanh bịch, tỉ lệ nhiễm thấp so với giống dạng hạt Thời gian lan tơ giống dịch thể rút ngắn từ -14 ngày so với giống dạng hạt Việc sử dụng giống nấm dạng dịch thể để nuôi trồng để rút ngắn thời gian Kawai cộng nghiên cứu nấm hương Q trình ni trồng nấm hương từ ươm bịch đến hình thành thể rút ngắn từ 120 ngày xuống 90 ngày [27] 28 3.4 Quy trình nhân giống ni trồng nấm vân chi 3.4.1 Sơ đồ quy trình Quy trình nhân giống ni trồng nấm vân chi trình bày sơ đồ hình 3.7 Quả thể Phân lập Mơi trường PGA Môi trường PGA+ Giống gốc Nhân giống cấp I Cấy chuyền Nuôi sợi Giống cấp I Bảo quản Môi trường xốp Nhân giống cấp II Cấy chuyền Nuôi sợi Môi trường lỏng Giống cấp II Bảo quản Cấy chuyền Môi trường cấp III Nuôi sợi Giống cấp III Nhân giống cấp III Bảo quản Ni trồng Hình 3.7 Sơ đồ quy trình nhân giống ni trồng nấm vân chi 29 3.4.2 Thuyết minh quy trình a Thuyết minh quy trình nhân giống Giống nấm gốc phân lập từ mô thể nấm môi trường thạch nghiêng PGA Giống gốc phải ổn định đắc tính di truyền, đảm bảo suất hiệu kinh tế Thực cấy chuyền giống gốc sang môi trường thạch PGA, hệ sợi nấm sinh trưởng tạo thành ống giống cấp Giống gốc giống cấp bảo quản nito lỏng nhiệt độ 40C cần cấy chuyển tháng lần Mơi trường nhân giống cấp môi trường xốp (99% lúa + 1% CaCO 3) hay môi trường lỏng (PG cải tiến) Cấy chuyền giống cấp lựa chọn sang môi trường cấp Đối với môi trường xốp, hệ sợi sinh trưởng mọc lan hạt đến ăn kín đáy chai, hình thành chai giống cấp Đối với môi trường lỏng, cần lắc tốc độ 120 vòng/phút để thu lượng sinh khối lớn Tiến hành lựa chọn chai giống đạt tiêu chuẩn để sử dụng nhân giống cấp đưa chai giống môi trường xốp vào bảo quản, tạo nguồn giống Mơi trường cấp có thành phần hồn tồn giống mơi trường cấp đóng vào túi nilong, mơi trường lỏng sử dụng hệ thống lên men Cấy chuyền giống cấp lựa chọn sang môi trường cấp Trên môi trường xốp, hệ sợi sinh trưởng mọc lan hạt đến ăn kín đáy túi, hình thành túi giống cấp Đối với nuôi cấy lỏng hệ lên men, cần theo dõi pH, nhiệt độ, tốc độ khuấy, tạo bọt để sinh khối nấm phát triển tốt Mục đích việc nhân giống cấp làm tăng số lượng giống nấm b Thuyết minh quy trình ni trồng Ngun liệu sử dụng nuôi trồng nấm vân chi mùn cưa cao su Nguyên liệu làm ẩm với nước vôi 1%, sau ủ thành đống, che đậy bạt nilong khoảng 5-7 ngày Trong trình ủ, khoảng ngày đảo đống ủ lần kiểm tra độ ẩm nguyên liệu đạt 65-70% Mùn cưa xử lí tiến hành phối trộn với phụ gia khác theo tỉ lệ: 83% mùn cưa + 15% cám gạo + 1% saccharose + 1% CaCO đóng vào bịch nilong kg để làm chất trồng nấm Các bịch khử trùng nội hấp áp lực 24 Sau hấp để bịch nguội ngày cấy giống với lượng vào bịch Với giống lỏng cấy vào bịch 20 ml dịch nấm Bịch nấm cấy giống xong ni điều kiện phịng tối, nhiệt độ 20 ± 10C, độ ẩm từ 55-60% 30 Khi hệ sợi nấm lan kín đáy bịch chuyển bịch nấm sang nhà trồng, tháo nút rạch bịch phơi (mỗi bịch vị trí) Sau tơ nấm lan lại vị trí rạch tiến hành tưới phun sương để trì độ ẩm từ 80-90% Nhiệt độ thích hợp để nấm thể từ 17-200C, ánh sáng tán xạ từ phía Sau thể trưởng thành tiến hành thu hái cách nắm chặt tai nấm nhổ từ từ Qua thể nấm sau thu hoạch sấy khơ 50-600C để thuận lợi cho trình bảo quản Trong suốt q trình ni tơ thể, cần theo dõi bịch phôi thường xuyên để phát loại bỏ bịch bị nhiễm, đồng thời ngăn chặn các tác nhân gây hại côn trùng, sâu bọ,… 3.5 Đánh giá chất lượng thể nấm vân chi Nấm vân chi có chứa nhiều hợp chất thứ cấp có giá trị Để kiểm nghiệm có mặt hợp chất thể chúng tơi tiến hành phản ứng định tính hóa sinh 3.5.1 Định tính alkaloid Nấm sau ngâm axit tạo kết tủa màu vàng với thuốc thử Mayer hình 3.8 Alkaloid hợp chất có tính bazo yếu có mặt nito Trong môi trường axit, alkaloid tác dụng với axit tạo thành muối Khi thêm thuốc thử Mayer vào, muối bắt màu vàng nhạt Do dịch chiết nấm axit tạo kết tủa màu vàng nhạt với Mayer nên thể nấm vân chi có chứa alkaloid Hình 3.8 Định tính alkaloid thuốc thử Mayer 3.5.2 Định tính saponin a Thử nghiệm tính tạo bọt 31 Khi lắc ống nghiệm chứa dịch chiết nấm xuất lớp bọt bề mặt dịch chiết Sau 60 phút, lớp bọt tồn hình 3.9 Saponin dịch chiết lắc mạnh làm giảm sức căng bề mặt dung dịch tạo bọt Vì vậy, qua thí nghiệm kết luận thể nấm vân chi có diện saponin Hình 3.9 Phản ứng tạo bọt saponin b Thử nghiệm Fontan – Kaudel Khi cho axit bazo vào ống nghiệm chứa dịch nấm sau lắc bọt xuất Sau 60 phút độ dày lớp bọt cịn lại hình 3.10 Hình 3.10 Phản ứng tạo bọt saponin với axit bazo A Dịch chiết nấm cho axit vào B Dịch chiết nấm cho bazo vào Ta thấy cột bọt ống chứa bazo cao so với ống chứa axit nên sơ xác định saponin steroid 3.5.3 Định tính axit hữu Sau cho NaCO3 vào dịch chiết hơ nóng lửa đèn cồn từ phân tử NaCO3 có bọt khí sủi lên hình 3.11 32 Hình 3.11 Phản ứng định tính axit hữu Phân tử CO32- muối tác dụng với H + có dịch chiết tạo thành bọt khí CO2 Qua khẳng định axit hữu có tồn thể nấm vân chi 3.5.4 Đánh giá khả kháng oxy hóa nấm vân chi Các chất kháng oxy hóa tự nhiên thường hỗn hợp nhiều cấu tử có cấu trúc hóa học nhóm chức khác Vì chúng thường kháng oxy hóa theo nhiều chức phương thức khác Do đó, phương pháp đánh giá mơ tả khía cạnh khả kháng oxy hóa Ở đây, chúng tơi áp dụng phương pháp Reducing power Mật độ quang mẫu thí nghiệm cao mật độ quang mẫu kiểm chứng chứng tỏ dịch vân chi có khả chống oxy hóa Mật độ quang lượng dịch chiết thể cụ thể bảng đây: Bảng 3.6 Khả kháng oxy hóa dịch chiết thể nấm vân chi Dịch chiết (ml) 0,5 1,5 2,5 Mật độ quang 0.641 0.845 1.130 1.423 1.865 2.081 AAI 1.318 1.763 2.220 2.910 3.246 Mật độ quang thí nghiệm tăng dần theo lượng dịch chiết Mật độ quang mẫu thí nghiệm cao mật độ quang mẫu đối chứng chứng tỏ dịch chiết nấm vân chi có khả khử Fe 3+ thành Fe2+ Từ số AAI cho thấy hệ sợi nấm vân chi có khả chống oxy hóa Kamiyama M cộng (2013) kết luận 33 dung môi cồn, nấm vân chi có khả chống oxy hóa cao nhiều (50,9%) so với dung mơi cịn lại chloroform (15,2%) 3.5.5 Khảo sát khả kháng khuẩn dịch chiết nấm vân chi Khả kháng khuẩn thể nấm vân chi xác định dựa khả ức chế phát triển vi khuẩn thể qua đường kính vịng vơ khuẩn tạo đĩa peptri Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Khả kháng khuẩn dịch chiết thể nấm vân chi Vi khuẩn Đường kính vịng Đường kính lỗ Đường kính vô vô khuẩn – D (mm) khoan - d (mm) khuẩn D-d (mm) E coli 28 10 18 Kết bảng 3.7 cho thấy dịch chiết nấm vân chi có khả ức chế sinh trưởng chủng E.Coli Kết phù hợp với số nghiên cứu nấm vân chi có hoạt tính kháng khuẩn mạnh với vi khuẩn Gram (+) Saccharomyces cerevisae, Bacillus pumilus,… loài vi khuẩn Gram (-) khác [28] Hình 3.12 Khả kháng khuẩn dịch chiết thể nấm vân chi 34 Qua hình ảnh cho thấy dịch chiết hệ sợi nấm vân chi có vịng vơ khuẩn xuất (18mm), cịn mẫu nước cất đối chứng khơng xuất vịng vơ khuẩn Vậy nấm vân chi có khả kháng vi khuẩn E.Coli 3.6 Khảo sát thành phần hóa học thể nấm vân chi Sau thực phản ứng định lượng, ta xác định hàm lượng số thành phần hóa học thể nấm vân chi trình bày cụ thể bảng 3.8: Bảng 3.8 Thành phần hóa học thể nấm vân chi Thành phần Hàm lượng Polysaccharides (%) 6.59 PSP (%) 4,43 Protein (%) 9.56 Lipid (%) Khoáng tổng số (%) 4.12 Vitamin B1 (mg/kg) 1.3 Qua kết bảng 3.8, ta thấy thể nấm vân chi có chứa 9.56% protein thấp so với loài nấm ăn nấm rơm (21.1%), nấm bào ngư (27.4%),… Tuy nhiên, nấm vân chi chứa lượng polysaccharides (6.59%) cao nhiều so với nấm linh chi (1 – 1.2%) Nấm vân chi cịn có vitamin B nhiều chất khoáng thiết yếu như: sắt, đồng, natri, selen, photpho,… Do đó, nấm vân chi ứng dụng để làm thuốc thực phẩm chức 35 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Chính (2011), Hồn thiện cơng nghệ sản xuất nấm dược liệu theo hướng công nghiệp để tạo thực phẩm chức hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan, tiểu đường, khối u ung thư, nâng cao sức khỏe, Báo cáo tổng kết dự án khoa học công nghệ, Quỹ phát triển khoa học công nghệ [2] Nguyễn Lân Dũng (2002), Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 2, tái lần thứ nhất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zan Fderico (2000), Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Nông nghiệp [4] Trần Hùng (2004), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y dược TP.HCM [5] Trịnh Tam Kiệt, Võ Văn Chi, Trần Đình Nghĩa, Đặng Thị Sy (1982), Thực tập phân loại học thực vật – thực vật bật thấp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [6] Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ [7] Lê Thị Lệ Quyên (2016), “Môi trường ô nhiễm, thực phẩm bẩn: Thủ phạm hàng đầu khiến số ca ung thư trẻ hóa”, Báo Hà Nội Điện tử, 31/3/2016 [8] Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điểm hấp thu khoáng nấm linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr) Karst phân tích hạt nhân, đánh dấu đồng vị kỹ thuật liên hợp, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam [9] Lê Xuân Thám, Trần Hữu Độ, Tamikazu Kume (1999), “Bổ sung vào nhóm nấm chống ung thư Việt Nam: Nấm vân chi Trametes versicolor (L.:Fr) Pilát”, Tạp chí dược học, số 2: 13-15 37 [10] Lê Xuân Thám, Nguyễn Giang, Nguyễn Thị Diệu Hạnh (2009), “Nghiên cứu tích tụ Selenium nấm vân chi Trametes versicolor phân tích kích hoạt neutron”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, tập 47, số 1: 73 – 79 [11] Nguyễn Thị Bích Thùy (2014), Nghiên cứu đặc điểm sinh học công nghệ nhân giống, ni trồng nấm sị vua (Pleurotus eryngii) nấm vân chi (Trametes versicolor) Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [12] Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978), Phân loại học thực vật – Thực vật bậc thấp, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [13] Hồ Sĩ Tráng (2004), Cơ sở hóa học gỗ cellulose, tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [14] Cổ Đức Trọng (2002), “Nấm vân chi vị thuốc quý cần ý”, Tạp chí thuốc Sức khoẻ, Nhà xuất Khoa học TP Hồ Chí Minh, số 214: 14-15 [15] Trương Quốc Tùng (2009), Kĩ thuật trồng nấm hộ gia đình, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ [16] Bùi Thị Kim Tuyền (2010), Nghiên cứu so sánh phát triển sinh khối hàm lượng β-glucan số chủng nấm hương ni cấy mơi trường lỏng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh [17] Adebayo-Tayo B.C, Ugwu E.E (2011), “Influence of Different Nutrient Sources on Exopolysaccharide Production and Biomass Yield by Submerged Culture of Trametes versicolor and Coprinussp”, Australian Journal of Biotechnology, 15(2): 63-69 [18] Bilal Ahmad Wani, R H Bodha A H Wani (2010), “Nutritional and medicinal importance of mushrooms”, Journal of Medicinal Plants Research, Vol 4(24), pp 2598-2604, 18 December, 2010 [19] Bolla K., Gopinath B.V., Shaheen S.Z and Charya M.A.S (2010), “Optimization of carbon and nitrogen sources ofsubmerged culture process for the production ofmycelial biomass and exopolysaccharides by Trametes 38 versicolor”, International Journal for Biotechnology and Molecular Biology Research, 1(2), pp.15-21 [20] Diamantopoulou P., Papanikolaou S., Katsarou E., Komaitis M., Aggelis G and Philippoussis A (2012), “Mushroom Polysaccharides and Lipids Synthesized in Liquid agitated and static cultures”, Appl Biochem Biotechnol, 167(7): 890-906 [21] Fang Q H., Tang Y J., Zhong J J (2002), “Significance of inoculation density control in production of polusaccharides and ganoderic acid by submerged culture of Gamoderma lucidum”, Process Biochem, (37): 1375-1379 [22] Friel M.T and McLoughlin A J (2000), “Production of a liquid inoculum spawn of Agaricus bisporus”, Biotechnology Letters, (22): 351 -354 [23] Guerrero D.G., Martínez V.E and Almaráz R.D.L.T (2011), “Cultivation of Trametes versicolor in Mexico”, Micological Aplication International, 23(2), pp 55-58 [24] Hamedi A., Vahid H and Ghanati F (2007), “Optimization of themedium composition for production of mycelial biomass and exopolysaccaride by Agaricus blazeiMurillDPPh 131 using response surface methodology”, Biotechnology, 6(4): 456-464 [25] Jonathan S.G., Bawo D.D.S., Adejoye D.O and Briyai O.F (2009), “Studies on Biomass Production in Auricularia polytricha Collected from Wilberforce Island, Bayelsa State, Nigeria”, American Journal of Applied Sciences, 6(1): 182-186 [26] Jozsef S., Karoly P., Andras G and Julia G (2011), “Comparative studies on the cultivation and phylogeneti of King Oyster Mushroom (Pleurotus eryngii DC.: Fr.) Quél) strains”, Acta Universitatis Sapientiae Agriculture and Environment, (3), pp.18-34 [27] Kawai G., Kobayashi H., Fukushima Y., Ohsaki K (1995), “Liquid culture induces early fruiting in Shiitake (Lentinula edodes)”, Mushroom Science, 14(2): 787-793 39 [28] Kidd P.M (2000), “The Use of Mushroom Glucans and Proteoglycans in Cancer Treatment”, Alternative Medicine Review, 5(1), pp 4-27 [29] Liu P., Li G and Wen S (2010), “Study for the liquid culture conditions of laccase production in Flammulina velutipes LP03”, Food Science: 31 -36 [30] Oba K., Teramukai S., Kobayashi M., Matsui T., Kodera Y (2007), Efficacy of adjuvant immunochemotherapy with polysaccharide K for patients with curative resections of gastric cancer, Cancer Immunology, Immunotherapy 56(6): 905-1111 [31] Sandrina A Heleno et al (2013), “Antimicrobial and demelanizing activity of Ganoderma lucidum extract, p-hydroxybenzoic and cinnamic acids and their synthetic acetylated glucuronide methyl esters”, International Journal of Recent Scientific Research, (4): 501 – 505 [32] Shu-Ting Chang, John A Buswell, Philip S Miles (1993), Genetics and Breeding of Edible Mushroom, Gordon and Breach Science Pushlishers [33] Shin K.S., Yu K.W., Lee H.K., Lee H., Cho W.D (2007), “Production of anticomplementary exopolysaccharides from submergedculture of Flammulina velutipes”, Food Technol Biotechnol., 45(3): 319-326 [34] Torng P.J., Ming L.C and Fung T.Y (2000), “Effect of rice bran on the production of different king oyster mushroom strains during bottle cultivation”, Journal of Agricultural Research of China, 49(3), pp 60-67 [35] Yao Zhi Ana Maria Rebelo Barreto Xavier (2007), “Trametes versicolor growth and laccase induction with by-products of pulp and paper industry”, 10( July 15), tr 445-451 [36] Yihuai Gao, Guoliang Chen, Jin Lan, He Gao and Shufeng Gou (2001), Extraction of Ganoderma polysaccharides at relatively low temperature, Froc Int Symposium Ganoderma Sci, Auckland [37] Yihuai Gao, Jin Lan and Zhifang Liu (2001), “Extraction and determination of Ganoderma polysaccharides”, Int Med Complement Med, Vol 40 41 ... 28 3.4 Quy trình nhân giống nuôi trồng nấm vân chi 3.4.1 Sơ đồ quy trình Quy trình nhân giống ni trồng nấm vân chi trình bày sơ đồ hình 3.7 Quả thể Phân lập Môi trường PGA Môi trường PGA+ Giống. .. Giống cấp III Nhân giống cấp III Bảo quản Ni trồng Hình 3.7 Sơ đồ quy trình nhân giống nuôi trồng nấm vân chi 29 3.4.2 Thuyết minh quy trình a Thuyết minh quy trình nhân giống Giống nấm gốc phân... học nấm vân chi .11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Quan sát hình thái giải phẫu thể nấm vân chi .11 2.3.2 Nghiên cứu nhân giống nấm vân chi 11 2.3.3 Nghiên cứu nuôi trồng

Ngày đăng: 26/08/2021, 03:04

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Giới thiệu chung về nấm vân chi

        • 1.1.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại

        • 1.1.2. Chu trình sống của nấm vân chi

        • 1.1.3. Đặc điểm hình thái của nấm vân chi

        • 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của nấm vân chi

        • 1.2. Giá trị dược học của nấm vân chi

          • 1.2.1. Tính chất dược học

          • 1.2.2. Thành phần dược tính chính trích từ nấm vân chi

          • 1.3. Các giá trị khác của vân chi

          • 1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu và sản xuất nấm

            • 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

            • 1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

            • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.1. Quan sát hình thái giải phẫu quả thể nấm vân chi

                • 2.3.2. Nghiên cứu nhân giống nấm vân chi

                • 2.3.3. Nghiên cứu nuôi trồng quả thể nấm vân chi

                • 2.3.4. Khảo sát hoạt tính sinh học của nấm vân chi

                • 2.4. Phương pháp xử lý số liệu

                • Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

                  • 3.1. Quan sát hình thái quả thể

                    • 3.1.1. Hình thái cấu tạo quả thể

                    • 3.1.2. Hình thái hệ sợi nấm vân chi

                    • 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến quá trình nhân giống nấm vân chi

                      • 3.2.1. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự sinh trưởng của giống gốc

                      • 3.2.2. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của giống cấp 1

                      • 3.2.3. Nghiên cứu nhân giống cấp 2 trên môi trường xốp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan