Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học

104 709 3
Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Sen Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh Khoa Giáo dục tiểu học ====== Lê Thị Sen luận văn tốt nghiệp đại học Khóa: 1998 - 2002 Bộ môn: PPDH mỹ thuật Hệ: S phạm chính quy Vinh, tháng 05/2002 = = 1 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Sen Lời cảm ơn Đề tài "Trang trí vấn đề dạy học vẽ trang trí tiểu học" đợc thực hiện trong một thời gian ngắn, điều kiện không ít khó khăn. Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, từ tháng 10/2001 chúng tôi đã khẩn tr - ơng thu thập tài liệu, xử lý chọn lọc để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra. Ngoài sự cố gắng của bản thân, còn đ ợc sự tận tình giúp đỡ của thầy, cô giáo sự động viên khích lệ của bạn bè. Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Hữu Dị - ng ời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo trong khoa Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo khoa S phạm Họa trờng Văn hoá nghệ thuật tỉnh Nghệ An đã cho tôi những đóng góp quý báu. Cảm ơn các thầy cô giáo các em học sinh các tr ờng tiểu học Hng Dũng I, Hà Huy Tập II đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Vì đây là công trình nghiên cứu đầu tiên trong lĩnh vực khoa học giáo dục nên chắc chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đ ợc những lời chỉ bảo, nhận xét của thầy cô giáo các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 05 năm 2002. Tác giả 2 LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc Lª ThÞ Sen Lª ThÞ Sen 3 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Sen Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài. 1. Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi ngành Giáo dục phải đào tạo những con ngời phát triển toàn diện để đáp ứng mọi yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Thực tiễn đó, đòi hỏi nhà trờng các cấp phải thay đổi mục tiêu đào tạo - đào tạo những con ngời phát triển hài hoà nhiều mặt: đức dục, trí dục, mĩ dục lao động. Thực hiện nhiệm vụ mỹ dục phải thông qua nhiều hoạt động, nhiều môn học, trong đó Mỹ thuật có vị trí quan trọng - là môn cơ sở của giáo dục thẩm mỹ. Vì thế, đã từ lâu, môn Mỹ thuật đ- ợc xem là một trong những môn học đợc quy định trong kế hoạch đào tạo bậc tiểu học, góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. 2. Trong chơng trình môn Mỹ thuật, phân môn Vẽ trang trí không đợc đặt thành một phần riêng mà nó đợc sắp xếp xen kẽ với các phân môn khác: Vẽ theo mẫu, Nặn tạo dáng, Vẽ tranh đề tài, Thờng thức mỹ thuật góp phần làm phong phú nội dung môn Mỹ thuật tiểu học. - Trang trí xuất phát từ thực tiễn, phản ánh cuộc sống đời thờng, nhng không rập khuôn mà đòi hỏi phải luôn tạo ra cái mới, cái lạ, cái đẹp, nhiều hình nhiều vẻ từ bố cục, hình mảng, hoạ tiết đến màu sắc. Trang trí có một đặc điểm nổi bật là yêu cầu ngời học phải luôn suy nghĩ, sáng tạo không ngừng để có những bài tập phong phú, đẹp về hình dáng, đẹp về màu sắc. Vì thế, học trang trí giúp cho học sinh năng lực làm việc: dám nghĩ, dám làm, dám thay đổi ph- ơng pháp làm việc khoa học, t duy khoa học, t duy sáng tạo. Vẽ trang trí mang tính giáo dục rất lớn - bồi dỡng phát triển học sinh phẩm chất của con ngời lao động - lao động sáng tạo. - Trang trí gần gũi, gắn bó với cuộc sống nó tạo ra những sản phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho tất cả mọi ngời trong xã hội. - Trang trí mang sắc thái mang màu sắc dân tộc rõ nét nhất bởi nó xuất phát từ nhu cầu cuộc sống của cộng đồng, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia nh vậy nó mang tính giáo dục sâu sắc. Có thể nói, học trang trí - tạo cho ngời học vẽ có một kiến thức thẩm mỹ cơ bản toàn diện nhất. Vì những đặc điểm trên mà học sinh tiểu học rất thích học 4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Sen vẽ trang trí, hơn cả các phân môn khác trong chơng trình, nhất là đối với các em nữ, vì học trang trí các em hoàn toàn đợc tự do vận dụng những gì đã học vào bài vẽ theo cách nghĩ, cách cảm thụ, sự thích thú của mình. 3. Thực tiễn dạy học phân môn Vẽ trang trí cho thấy, giáo viên hiểu biết rất ít về nghệ thuật trang trí phơng pháp dạy học phân môn Vẽ trang trí. Do đó, trong quá trình giảng dạy, thờng giáo viên thông báo kiến thức một cách chung chung, cha chú ý đúng mức đến việc phát huy khả năng sáng tạo của học sinh, hớng dẫn cha chú ý đến trọng tâm . Do vậy, kết quả học tập của học sinh thấp, bài vẽ của học sinh thiếu tính sáng tạo về bố cục, hoạ tiết màu sắc. Làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy học phân môn Vẽ trang trí ? Đó là vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên dạy học Mỹ thuật tiểu học. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là "Trang trí vấn đề dạy học vẽ trang trí tiểu học". Nhằm vào việc cung cấp cho giáo viên dạy Mỹ thuật một số kiến thức cơ bản về nghệ thuật trang trí- vẽ trang trí, phơng pháp dạy học vẽ trang trí theo h- ớng phát huy khả năng tìm tòi, sáng tạo của học sinh tiểu học trong cách làm bài vẽ của các em quy trình lên lớp một tiết dạy học vẽ trang trí. II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Đề tài của chúng tôi ngoài việc tìm hiểu một số vấn đề về trang trí, ph- ơng pháp dạy học phân môn Vẽ trang trí, còn tìm hiểu quy trình lên lớp một tiết dạy học Vẽ trang trí tiến hành thực nghiệm. Do vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài tơng đối rộng. Các thế hệ đi trớc đã có nhiều công trình nghiên cứu xung quanh vấn đề này. Tuy nhiên, để có một cách nhìn toàn diện, sâu sắc về vấn đề trang trí phơng pháp dạy học vẽ phân môn Trang trí tiểu học thì thực sự cha có công trình nào. Vì vậy, tất cả những công trình có liên quan là những tài liệu bổ ích cho chúng tôi khi thực hiện đề tài. - Đầu tiên, phải nói đến là cuốn "Mỹ thuật phơng pháp dạy học" của Trịnh Thiệp - Ưng Thị Châu (tính đến năm 2001 xuất bản lần thứ 9) của NXB Giáo dục. Nội dung của cuốn sách có đề cập đến vấn đề trang trí: Bố cục, hoạ tiết, màu sắc phơng pháp vẽ trang trí một số hình hình học nh: hình vuông, hình tròn, trang trí đờng diềm, trang trí trờng lớp, kẻ chữ in hoa. Tác giả còn đề cập đến phơng pháp vẽ trang trí tiểu học theo hớng phát huy khả năng sáng tạo giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, nhng dạy học nh thế nào để đạt đợc điều đó thì tác giả cha đề ra phơng pháp giải quyết một cách cụ thể. 5 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Sen - Cuốn "Phơng pháp giảng dạy mỹ thuật tiểu học" của Nguyễn Quốc Toản - NXB Giáo dục (tập 1, 2) có viết về vấn đề "Vẽ trang trí phơng pháp vẽ trang trí tiểu học" nhng cũng chỉ dừng lại cung cấp cho ngời học một số kiến thức cơ bản cần thiết cho vẽ trang trí nh bố cục, hoạ tiết, màu sắc trong trang trí phơng pháp dạy vẽ trang trí theo hai bớc: chuẩn bị đồ dùng dạy học khai thác nội dung bài dạy. Đến cuốn "Mỹ thuật phơng pháp dạy học" của nhóm tác giả Nguyễn Quốc Toản - Phạm Thị Chỉnh - Nguyễn Lăng Bình, NXB Giáo dục - 2000 đề cập đầy đủ hơn về phơng pháp dạy vẽ trang trí từ bớc nghiên cứu nội dung, chuẩn bị t liệu, chuẩn bị bài dạy đến hoạt động trên lớp. Thế nhng, các tác giả cha đề cập đến việc dạy học nh thế nào để làm nổi bật đặc điểm của phân môn Vẽ trang trí phù hợp với đặc điểm tâm lý cuả học sinh tiểu học, cha chú ý đến việc giáo dục thẩm mỹ cho các em. - "Tự học vẽ" của Nguyễn Văn Tỵ, NXB Văn hoá thông tin - 1999 "Tự học vẽ" của Phạm Viết Song, NXB Giáo dục - 2001 đề cập đến phơng pháp vẽ trang trí theo quy trình: nghiên cứu chủ đề, chia khoảng bề mặt, vẽ hình cách điệu, tìm đậm nhạt cho bố cục phác thảo, phác thảo màu thể hiện. Đây là phơng pháp vẽ trang trí của nghệ sĩ ! Đối với học sinh tiểu học thì phơng pháp này quá công phu khó thực hiện đợc. - Cuốn "Tạo hình phơng pháp hớng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em" của Lê Đình Bình, NXB ĐHQG Hà Nội - 2001 có đề cập đến vấn đề màu sắc - cách pha màu nhng cha chú ý đến cách sử dụng màu trong trang trí. Cũng nh cuốn "Tự học vẽ" của Phạm Viết Song cuốn "Tự học vẽ" của Nguyễn Văn Tỵ, Lê Đình Bình chỉ ra phơng pháp vẽ trang trí một cách chung chung. Đồng thời tác giả còn chỉ ra phơng pháp trang trí một số thể loại tiêu biểu: đ- ờng diềm, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật. - Đề tài "Màu sắc trong sáng tác mỹ thuật" của Nguyễn Đình Trung - đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, trờng Văn hoá nghệ thuật Nghệ An - 2001 có đề cập khá đầy đủ về vấn đề màu sắc, cách sử dụng màu sắc. Tuy nhiên, tác giả cha đi vào nghiên cứu cách sử dụng màu sắc trong trang trí. Còn Robert Duplos với cuốn "Thực hành màu sắc hội hoạ", NXB Mỹ thuật - 1999 chỉ ra cách sử dụng các dạng màu nh màu bột, màu nớc, sáp . 6 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Sen tiến hành thực hành trên các loại tranh vẽ về ngời, về cảnh thiên nhiên . Đây cũng chỉ là một khía cạnh của mỹ thuật. - "Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của ngời Việt" của Trần Lâm Biền, NXB Văn hoá dân tộc - Tạp chí VHNT - Hà Nội 2001 dề cập một cách đầy đủ, chi tiết về hoa văn trang trí của ngời Việt. Đấy là kiến thức cần thiết dành cho ngời giáo viên mỹ thuật tiểu học, có những hiểu biết đó sẽ giúp giáo viên dạy tốt giáo dục thẩm mỹ truyền thống cho học sinh tiểu học tốt hơn. - Tiếp thu tinh thần đổi mới nội dung phơng pháp giảng dạy tiểu học "Tài liệu bồi dỡng giáo viên s phạm cán bộ chỉ đạo Sở GD-ĐT về chơng trình SGK tiểu học năm 2001 môn Mỹ thuật" đặt ra yêu cầu về phơng pháp dạy học Mỹ thuật phải nhằm phát huy tính độc lập, tính tích cực suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của học sinh chỉ ra phơng pháp dạy học để phát huy đợc tính độc lập, tính tích cực suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo của học sinh với học mỹ thuật, nhng cũng chỉ dừng lại mức độ chung chung mà cha chỉ ra phơng pháp dạy học cụ thể cho từng phân môn của môn Mỹ thuật. Xung quanh vấn đề trang trí phơng pháp dạy học phân môn Vẽ trang trí tiểu học còn có nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới nh "Chuyên đề môn Mỹ thuật bậc tiểu học - Bộ GD-ĐT Vụ Tiểu học 1999", "Trang trí của Nguyễn Thế Hùng - Nguyễn Thị Nhung - Phạm Ngọc Tới, NXB Giáo dục 1998" một số bài báo in trên Tạp chí tiểu học của Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ . nhng mỗi công trình chỉ đề cập đến một khía cạnh nào đó của vấn đề trang trí phơng pháp dạy học vẽ trang trí tiểu học. Tìm hiểu thực trạng của việc dạy học phân môn vẽ trang trí trờng tiểu học chúng tôi thấy, để nâng cao chất lợng dạy - học phân môn này tiểu học, việc cần thiết là cung cấp cho giáo viên mỹ thuật một kiến thức sâu, rộng về trang trí các vấn đề về phơng pháp dạy học vẽ trang trí tiểu học. Vì vậy, tham khảo nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả, chúng tôi thực hiện đề tài của mình là "Trang trí vấn đề dạy học trang trí tiểu học". III. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Mục đích nghiên cứu. Mục đích của đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn Mỹ thuật tiểu học nói chung phân môn Vẽ trang trí nói riêng. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. 7 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Sen - Tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn Vẽ trang trí tiểu học. - Xây dựng hệ thống kiến thức về trang trí - vẽ trang trí. - Xác lập hệ thống phơng pháp dạy học phân môn Vẽ trang trí quy trình lên lớp một tiết học vẽ trang trí. IV. Khách thể nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu. 1. Khách thể nghiên cứu. Quá trình dạy học môn Mỹ thuật tiểu học. 2. Đối tợng nghiên cứu. Trang trí vấn đề dạy học phân môn Vẽ trang trí tiểu học. V. Phơng pháp nghiên cứu. Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng 4 phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận. Để có cơ sở lý luận về đề tài này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu chắt lọc từ các tài liệu liên quan nh Giáo dục học, Tâm lý học, Phơng pháp dạy học mỹ thuật tiểu học - dạy học phân môn vẽ trang trí tiểu học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, báo Giáo dục thời đại, Tạp chí tiểu học, khai thác nội dung chơng trình SGK từ lớp 1 - 5 . 2. Phơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm. Đề ra đợc những phơng pháp dạy học phân môn Vẽ trang trí quy trình lên lớp một tiết dạy học vẽ trang trí tiểu học một cách thiết thực hiệu quả, chúng tôi đã học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên một số trờng tiểu học tham khảo một số ý kiến của họ. 3. Phơng pháp quan sát. Chúng tôi tiến hành quan sát, thu thập những t liệu, thao tác, biểu hiện trong các giờ dạy - học của giáo viên học sinh trong quá trình dạy học phân môn Vẽ trang trí. 4. Phơng pháp tiến hành thực nghiệm. 8 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Sen Để tiến hành kiểm nghiệm đánh giá hiệu quả của việc vận dụng các phơng pháp dạy học quy trình lên lớp một tiết dạy học vẽ trang trí đợc đề xuất, chúng tôi trong thời gian thực tế tại trờng tiểu học Hng Dũng I, thực tập tại trờng tiểu học Hà Huy Tập II (tỉnh Nghệ An) đã biên soạn một số giáo án tổ chức dạy thực nghiệm một số bài cụ thể theo phơng pháp dạy học quy trình lên lớp một tiết dạy học vẽ trang trí đợc đề xuất. VI. Giả thuyết khoa học. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn Vẽ trang trí tiểu học ý nghĩa của phân môn Trang trí trong việc giáo dục cái đẹp (mỹ dục) cho học sinh, chúng tôi cho rằng: Nếu tổ chức tốt các hoạt động học mỹ thuật cho học sinh tiểu học, xây dựng đợc một hệ thống phơng pháp dạy học phân môn Vẽ trang trí phù hợp với học sinh cũng nh vận dụng hợp lý các phơng pháp đó vào dạy học, đồng thời xác định rõ quy trình lên lớp một tiết dạy học vẽ trang trí thì sẽ đem lại chất lợng dạy học cao: hình thành cho học sinh nếp nghĩ, ph- ơng pháp làm việc khoa học, t duy sáng tạo, t duy khoa học, năng lực làm việc, dám nghĩ, dám làm, dám thay đổi, mong muốn có hiệu quả - làm nên cái đẹp. 9 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Sen Nội dung nghiên cứu Ch ơng I một số vấn đề chung I. Việc dạy học mỹ thuật tiểu học. 1. Mục đích, nhiệm vụ của môn Mỹ thuật tiểu học. - Từ lâu, môn Mỹ thuật đã trở thành môn học chính thức trong chơng trình giảng dạy trờng phổ thông. Nó gắn bó chặt chẽ với các môn học khác để tạo ra chất lợng đào tạo - đào tạo những con ngời phát triển toàn diện. - Môn Mỹ thuật trờng tiểu học không nhằm mục đích đào tạo học sinh chuyên làm công tác mỹ thuật, mà chủ yếu là làm cho đông đảo học sinh đợc tiếp xúc với hoạt động mỹ thuật để các em có những hiểu biết về những yếu tố làm ra cái đẹp những tiêu chuẩn của cái đẹp. Trên cơ sở đó bồi dỡng thị hiếu, tình cảm thẩm mỹ, giúp các em có thể cảm thụ vẻ đẹp của các tác phẩm hội hoạ, vẻ đẹp của thiên nhiên, của quê hơng . Biết lựa chọn biểu lộ cái đẹp trong cuộc sống, biết bảo vệ cái đẹp. Bên cạnh đó, môn Mỹ thuật còn có mục đích bồi dờng năng khiếu khả năng sáng tạo nghệ thuật cho học sinh (ở mức độ bớc đầu), do vậy môn Mỹ thuật tiểu học có nhiệm vụ: + Giáo dục thẩm mỹ: học sinh nhận ra vẻ đẹp của mọi vật thông qua đ- ờng nét, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc, bố cục; giáo dục học sinh yêu mến thiên nhiên, quý trọng sản phẩm lao động. + Phát triển học sinh khả năng quan sát, nhận xét, năng lực t duy hình tợng, sáng tạo . Đây là lợi thế nổi rõ nhất của môn Mỹ thuật, bởi mỹ thuật là tạo ra cái đẹp. Cái đẹp đợc thể hiện dới nhiều dạng, muôn vẻ, muôn màu, muốn có cái đẹp phải suy nghĩ, sáng tạo. Suy nghĩ, sáng tạo là một trong những phẩm chất của ngời lao động trong thời đại mới - suy nghĩ tìm tòi để có sản phẩm lao động mới, đẹp. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

2. Tình hình thực hiện chơng trình. - Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học

2..

Tình hình thực hiện chơng trình Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Cân đối: Cách sắp xếp cân đối thể hiệ nở chỗ: các hoạ tiết hay hình mảng trang trí không bằng nhau về diện tích, không giống nhau về hình dáng, kích thớc, đậm nhạt nh cách sắp xếp đối xứng mà tơng xứng với nhau qua trục (tởng tợng) để tạo cho hình thể t - Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học

n.

đối: Cách sắp xếp cân đối thể hiệ nở chỗ: các hoạ tiết hay hình mảng trang trí không bằng nhau về diện tích, không giống nhau về hình dáng, kích thớc, đậm nhạt nh cách sắp xếp đối xứng mà tơng xứng với nhau qua trục (tởng tợng) để tạo cho hình thể t Xem tại trang 37 của tài liệu.
Dựa vào bảng màu, đầu tiên ta pha hai màu gốc cạnh nhau, ta sẽ đợc các màu khác. - Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học

a.

vào bảng màu, đầu tiên ta pha hai màu gốc cạnh nhau, ta sẽ đợc các màu khác Xem tại trang 46 của tài liệu.
II. Phân tích kết quả thực nghiệm. 1. Kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh. - Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học

h.

ân tích kết quả thực nghiệm. 1. Kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả học tập của học sin hở lớp thực nghiệm và đối chứng. - Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học

Bảng 1.

Kết quả học tập của học sin hở lớp thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 78 của tài liệu.
Tra bảng phân phối t-student với mức α= 0,05 - Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học

ra.

bảng phân phối t-student với mức α= 0,05 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Qua bảng 2 chúng ta thấy, kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng - Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học

ua.

bảng 2 chúng ta thấy, kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả học tập của học sin hở lớp thực nghiệm và đối chứng. - Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học

Bảng 3.

Kết quả học tập của học sin hở lớp thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4: Mức độ học tập của học sin hở lớp đối chứng và thực nghiệm. - Trang trí và vấn đề dạy học vẽ trang trí ở tiểu học

Bảng 4.

Mức độ học tập của học sin hở lớp đối chứng và thực nghiệm Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan