Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

82 464 0
Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯƠNG VIẾT MẠNH TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO NHÓM CHO HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA WEBSITE DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH, 2009 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯƠNG VIẾT MẠNH TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO NHÓM CHO HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA WEBSITE DẠY HỌC (Thể hiện qua phần Quang hình) Chuyên ngành: Lý luận và PPDH môn Vật lý Mã số: 60. 14. 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI VĂN TRINH VINH, 2009 2 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lý Trường Đại học Vinh; Ban giám hiệu, Ban KHTN, Tổ bộ môn Vật lý Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Mai Văn Trinh đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô giáo, gia đình, đồng nghiệp và bè bạn đã động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và triển khai thực hiện đề tài. Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Lương Viết Mạnh 3 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT Công nghệ thông tin DBĐH Dự bị Đại học DTTS Dân tộc thiểu số GV Giáo viên HS Học sinh MVT Máy vi tính PMDH Phần mềm dạy học PTDH Phương tiện dạy học PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm phạm WWW World Wide Web MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu .3 4 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học .3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu .4 7. Đóng góp của luận văn 4 8. Cấu trúc của luận văn 4 NỘI DUNG 6 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh DBĐH Dân tộc với sự trợ giúp của Website 6 1.1. Quan niệm về dạyhọc .6 1.1.1. Nhiệm vụ và bản chất của quá trình dạy học .6 1.1.2. Một số hình thức tổ chức dạy học hiện nay .6 1.1.3. Lợi thế của ứng dụng CNTT trong dạy học vật lý .11 1.2. Tổ chức học tập theo nhóm .12 1.2.1. Nhóm học tập là gì? .12 1.2.2. Các nguyên tắc trong việc triển khai nhóm học tập .15 1.2.3. Nhóm học tập với dạy học vật lý .15 1.3. Website dạy học 24 1.3.1. Một số khái niệm liên quan đến Website dạy học 24 1.3.2. Đặc trưng của Website dạy học .25 1.3.3. Cấu trúc và nguyên tắc xây dựng của Website dạy học 26 1.3.4. Ý tưởng phạm của việc sử dụng Website .27 1.4. Websitedạy học vật lý ở trường DBĐH Dân tộc 31 1.4.1. Đặc điểm dạy học ở trường Dự bị đại học dân tộc 31 1.4.2. Đặc điểm tâm lý học sinh dự bị đại học dân tộc trong học tập 32 1.4.3. Về phương pháp học tập 33 1.4.4. Sử dụng Website trong tổ chức học tập theo nhóm 34 1.5. Kết luận chương 1. 5 Chương 2: Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh DBĐH Dân tộc với sự trợ giúp của website (Thể hiện qua phần Quang hình) .36 2.1. Tổng quan dạy học phần Quang hình ở trường DBĐH dân tộc 36 2.1.1. Cấu trúc phần Quang hình .36 2.1.2. Grap nội dung phần Quang hình ở trường DBĐH Dân tộc 39 2.1.3. Thực trạng việc dạy học phần Quang hình 40 2.2. Xây dựng Website hỗ trợ việc tổ chức học tập theo nhóm, phần Quang hình ở trường DBĐH dân tộc .42 2.2.1. Ý tưởng phạm của việc thiết kế Website 42 2.2.2. Giới thiệu tổng quan Website dạy học Quang hình .44 2.2.3. Nội dung cơ bản của Website Quang hình 45 2.3. Điều kiện tổ chức hoạt động dạy học .53 2.3.1. Các kỹ năng cần lưu ý khi sử dụng Website dạy học vật lý 53 2.3.2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị cần thiết 54 2.3.3. Điều kiện về nhận thức 55 2.4. Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh DBĐH Dân tộc phần Quang hình với sự trợ giúp của Website dạy học .56 2.4.1. Ý tưởng phạm 56 2.4.2. Mục tiêu cuả bài học 57 2.4.3. Chuẩn bị cho bài học .58 2.4.4. Phân chia nhóm 59 2.4.5. Tổ chức hoạt động dạy học bài Thấu kính .60 2.5. Kết luận chương 2. Chương 3: Thực nghiệm phạm 70 3.1. Mục đích của thực nghiệm phạm .70 3.2. Đối tượng và nhiệm vụ thực nghiệm phạm .70 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm phạm 70 3.2.2. Nhiệm vụ thực nghiệm phạm .71 6 3.3. Phương pháp thực nghiệm phạm 71 3.4. Kết quả thực nghiệm phạm 72 3.4.1. Nhận xét về tiến trình dạy học .72 3.4.2. Nhận định về kết quả học tập của học sinh .73 3.4.3. Xử lý kết quả bằng thống kê toán học 74 3.5. Kết luận chương 3. KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Elbert Einstein, người đã tạo ra bước đột phá về khoa học thế giới với thuyết tương đối cũng không làm việc một mình. Chính ông cũng khẳng định điều đó: “ Cuộc sống của tôi và những thành tựu mà tôi đạt được ngày hôm nay là nhờ sự đóng góp của rất nhiều người. Do đó, tôi phải sống và làm việc sao cho xứng đáng với những gì họ đã làm cho tôi”. [18] R.Johnson và D.Johnson đã phân tích 122 công trình nghiên cứu 57 năm về các PPDH cho trẻ em ở các độ tuổi khác nhau về các thao tác tư duy như: hình thành khái niệm, giải quyết vấn đề bằng lời, phân loại ghi nhớ và học thuộc lòng, các hoạt động thực hành, phỏng đoán, dự đoán đã chỉ ra rằng học hợp tác theo nhóm có hiệu quả hơn hẳn so với các phương pháp khác như tranh đua và cá nhân vì: Quá trình trao đổi trong học hợp tác theo nhóm đã làm tăng khả năng khám phá và phát triển các thao tác tư duy trong quá trình nhận thức ở mức độ cao hơn nhiều so với thao tác tìm nguyên nhân trong phương pháp tranh đua. Trong phương pháp này luôn nảy sinh những mâu thuẫn giữa các tư tưởng, quan điểm, đưa ra kết luận, cơ sở lý luận và những thông tin tiếp nhận được của các thành viên trong nhóm. Giải quyết được những mâu thuẫn trên sẽ tạo điều kiện để phát triển động cơ học tập như một tiền đề để nâng cao kiến thức, thấu hiểu các khái niệm và việc lưu giữ các kiến thức cũng sẽ bền hơn. Sự trao đổi giữa các thành viên trong học tập theo nhóm sẽ tạo điều kiện cho các thông tin được xuật hiện nhiều lần, được nói ra, được giải thích, được tích hợp và được cung cấp hợp tác. Những thông tin được nhắc đi nhắc lại nhiều lần sẽ được lưu giữ lâu hơn trong trí nhớ dài hạn, điều đó làm tăng khả năng thành đạt. Sự chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức giữa HS có những năng lực khác nhau sẽ làm phong phú thêm kinh nghiệm học tập.[46] Trong những năm gần đây Bộ giáo dục và Đào tạo đã đẩy mạnh việc áp dụng CNTT và PTDH hiện đại vào dạy học. Bên cạnh đó website đã và đang trở thành một phương tiện tìm kiếm, trình diễn và trao đổi thông tin có tính phổ cập và thống nhất cao, khá quen thuộc đối với nhiều người. Cùng với mạng Internet, Website đã từng bước xâm nhập vào các hoạt động giáo dục và mang lại những 1 hiệu quả đáng quan tâm. Trường DBĐH Dân tộc thuộc hệ thống các trường Đại học, có nhiệm vụ bổ túc nâng cao trình độ văn hoá cho HS người DTTS đã tốt nghiệp THPT thi trượt Đại học vào học. Trường DBĐH Dân tộc là tài sản quý giá của đồng bào các DTTS cũng như của đồng bào cả nước. Con em các dân tộc được vào học là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình; là tương lai của mỗi dân tộc; là tài sản quý của quốc gia. Vì vậy, việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học là tất yếu và thiết thực. Có nhiều nguyên nhân và lý do khác nhau nên kết quả học tập của đại bộ phận HS còn yếu, HS không tích cực học tập, ỷ vào chính sách dân tộc, không phát huy hết khả năng bản thân. Trong quá trình học tập, nhiều em không biết “cách học”, học cái gì, học như thế nào để đạt kết quả tốt nhất? Việc đào tạo cán bộ cho đồng bào các DTTS miền núi là một chủ trương mang tính chiến lược của Đảng và Nhà nước, chăm lo việc học tập cho HS con em các DTTS là trách nhiệm của toàn ngành nói chung, trường DBĐH Dân tộc nói riêng. Hiện nay cả nước có 4 trường DBĐH Dân tộc, nhìn chung ở đối tượng HS dân tộc ý thức học tập chưa thực sự cao, chưa phát huy hết khả năng bản thân và chưa có phương pháp học tập khoa học. HS của trường DBĐH Dân tộc thì có một đặc thù riêng là các em đã được học kiến thức cơ bản ở THPT, đồng thời sinh hoạt tập trung ở khu nội trú, mỗi lớp HS được ở chung một số phòng, nên có điều kiện tập hợp nhóm học tập để trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập.[19] Phần ''Quang hình" trong chương trình Vật lý ở trường DBĐH Dân tộcphần nghiên cứu về ánh sáng, từ sự truyền của ánh sáng đến sự tạo ảnh qua các quang cụ, đòi hỏi HS phải có sự tập trung cao độ, đào sâu suy nghĩ, sự phối hợp trong học tập, truy tìm tài liệu ở thư viện, sách vở ., đó là một khó khăn không nhỏ đối với HS nhất là HS DBĐH Dân tộc. Bản thân là một GV đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Vật lý tại Trường DBĐH Dân tộc chúng tôi nhận thấy rằng việc tiếp tục nghiên cứu ứng dụng CNTT vào QTDH theo nhóm sẽ khắc phục được những khó khăn trên và góp phần đổi mới hoạt động dạy học trong nhà trường, do đó sẽ nâng cao được chất lượng dạy học. Xuất phát từ những yếu tố đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO NHÓM CHO HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA WEBSITE DẠY HỌC” thể hiện qua phần Quang hình. 2 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức học tập theo nhóm cho HS DBĐH Dân tộc với sự trợ giúp của Website dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và hợp tác trong học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Quang hình nói riêng, dạy học bộ môn Vật lý nói chung. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Lý luận dạy học Vật lý ở trường DBĐH Dân tộc. - CNTT trong dạy học Vật lý. - Phương pháp học tập theo nhóm cho HS DBĐH Dân tộc với sự trợ giúp của CNTT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phần Quang hình của môn Vật lý ở Trường DBĐH Dân tộc. - Dạy học phần Quang hình với sự hỗ trợ của Website và hoạt động theo nhóm. 4. Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức tốt việc học tập theo nhóm cho HS DBĐH dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học phần Quang hình thì sẽ phát huy tính tích cực, tự lực và hợp tác trong học tập của HS góp phần nâng cao chất lượng học tập phần này nói riêng và dạy học vật lý nói chung. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu chương trình khung, chuẩn kiến thức vật lý của HS ở trường DBĐH Dân tộc 5.2. Nghiên cứu lý luận dạy học về việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lý và đặc điểm tâm lý của HS DBĐH Dân tộc trong học tập 5.3. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về việc thiết kế bài học phần Quang hình theo hướng học tập theo nhóm 3 . tiến hành đề tài: “TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO NHÓM CHO HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA WEBSITE DẠY HỌC” thể hiện qua phần Quang hình. 2 2 ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯƠNG VIẾT MẠNH TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO NHÓM CHO HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA WEBSITE DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:07

Hình ảnh liên quan

(Thể hiện qua phần Quang hình) - Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

h.

ể hiện qua phần Quang hình) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình thành giải pháp - Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

Hình th.

ành giải pháp Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Hình thức này có tính ưu việt thể hiện ở cơ chế chấm điểm dựa trên sự nỗ lực của từng cá nhân chứ không phải sự hơn kém về khả năng - Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

Hình th.

ức này có tính ưu việt thể hiện ở cơ chế chấm điểm dựa trên sự nỗ lực của từng cá nhân chứ không phải sự hơn kém về khả năng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2: Ma trận về nhiệm vụ cùng thời lượng của Nhóm - Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

Bảng 2.

Ma trận về nhiệm vụ cùng thời lượng của Nhóm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Ma trận về nhiệm vụ khác thời lượng của Nhóm e. Cấu trúc Jigsaw (Ghép hình) - Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

Bảng 3.

Ma trận về nhiệm vụ khác thời lượng của Nhóm e. Cấu trúc Jigsaw (Ghép hình) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4: Cách tính điểm tiến bộ cho từng cá nhân - Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

Bảng 4.

Cách tính điểm tiến bộ cho từng cá nhân Xem tại trang 28 của tài liệu.
Chương 8. Các định luật quang hình và các dụng cụ quang 67 13 - Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

h.

ương 8. Các định luật quang hình và các dụng cụ quang 67 13 Xem tại trang 43 của tài liệu.
QUANG HÌNH - Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)
QUANG HÌNH Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Nhóm quan sát hình ản hở bài giảng tại slide. - Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

h.

óm quan sát hình ản hở bài giảng tại slide Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Quan sát một hình ảnh về vật thật, vật ảo; ảnh thật và ảnh ảo. - Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

uan.

sát một hình ảnh về vật thật, vật ảo; ảnh thật và ảnh ảo Xem tại trang 73 của tài liệu.
a. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra - Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

a..

Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra Xem tại trang 82 của tài liệu.
b. Bảng thống kê điểm số hai bài kiểm tra - Tổ chức học tập theo nhóm cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự trợ giúp của website dạy học (thể hiện qua phần quang hình)

b..

Bảng thống kê điểm số hai bài kiểm tra Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan