Tìm hiểu về dòng họ trần ở đức thịnh xã hưng lộc (TP vinh nghệ an)

87 614 0
Tìm hiểu về dòng họ trần ở đức thịnh xã hưng lộc (TP vinh   nghệ an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận tốt nghiệp 2005 Trường đại học vinh Khoa lịch sử nguyễn thị hồng thắm khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu về dòng họ trần đức thịnh hưng lộc (tpvinh - nghệ an) chuyên ngành : lịch sử việt nam vinh, 5-2005 mục lục trang Nguyễn Thị Hồng Thắm 41e5 1 khóa luận tốt nghiệp 2005 A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 3 2. Lịch sử vấn đề. 5 3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài. 5 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu . 6 5. Đóng góp của khóa luận. 7 6. Bố cục khóa luận. 7 B. nội dung Chơng 1: Sự hình thành và phát triển của dòng họ Trần Đức Thịnh,xã Hng Lộc. 1.1. Khái quát về vùng đất Hng Lộc. 9 1.1.1 Về địa lý tự nhiên. 9 1.1.2. Về địa lý hành chính. 9 1.1.3. Về dân c và hoàn cảnh kinh tế - hội. 10 1.1.4. Truyền thống yêu nớc và cách mạng của nhân dân Hng Lộc. 12 1.2. Sự hình thành và phát triển của dòng họ Trần Đức Thịnh, Hng Lộc 1.2.1. Sự hình thành dòng họ Trần Đức Thịnh - Hng Lộc 17 1.2.2. Họ Trần định c và phát triển Đức Thịnh - Hng Lộc. 20 Chơng 2: Những đóng góp của dòng họ Trần Đức Thịnh, Hng Lộc. 2.1 Đóng góp trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc 26 2.1.1 Thời trung đại (thế kỷ XV) 26 2.1.2 Thời cận đại.(1858- 1945) 31 Nguyễn Thị Hồng Thắm 41e5 2 khóa luận tốt nghiệp 2005 2.1.3.Thời hiện đại (1945- nay) 36 2.2 .Những đóng góp về văn hóa giáo dục. 42 2.3. Nghề truyền thống của dòng họ. 46 Chơng 3. Đền thờ và lăng mộ họ Trần Đức Thịnh, Hng Lộc. 3.1. Đền thờ. 51 3.2 Lăng mộ 62 C. kết luận 66 D. Tài liệu tham khảo. 68 E. phụ lục 69 - Sắc phong. 69 - Thơ. 72 - Bút tích của Trùng Quang Đế. 78 - Trần Cảnh Bình - Tấm gơng oanh liệt trớc quân thù. 84 - Đông y : chữa chứng hậu bệnh thận. 85 - ảnh. 86 Nguyễn Thị Hồng Thắm 41e5 3 khóa luận tốt nghiệp 2005 A. mở đầu 1. lý do chọn đề tài - Dòng họ là một cộng đồng gắn bó có vai trò rất quan trọng, đồng thời là sự tập trung những giá trị lịch sử, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Sức mạnh của dòng họ thể hiện tinh thần đùm bọc, thơng yêu nhau trách nhiệm cu mang nhau về mặt vật chất, hỗ trợ nhau về trí tuệ và dìu dắt nhau làm chỗ dựa cho nhau về chính trị. Dòng họ là cái nôi sinh ra những nhân tài, những anh hùng hào kiệt, những nhà văn hoá với những đóng góp to lớn cho quê hơng, đất nớc. Vì vậy, nghiên cứu dòng họ có ý nghĩa to lớn trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá dòng họ, làm rõ hơn về cuộc đời, sự nghiệp của các danh nhân; từ đó rút ra những bài học quý báu về văn hoá, giáo dục để góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nớc hôm nay. - Dòng họ còn là nơi hội tụ và bảo lu những giá trị văn hóa riêng biệt và độc đáo. Không chỉ để lại những dấu ấn trong lịch sử mà còn ảnh hởng mạnh mẽ đến cuộc Nguyễn Thị Hồng Thắm 41e5 4 khóa luận tốt nghiệp 2005 sống hôm nay. Trớc hết giá trị văn hóa đó đợc biểu hiện trên cơ sở tình nghĩa sâu nặng giữa những con ngời cùng huyết thống, gắn bó với nhau theo một quan điểm đơn giản "một giọt máu đào hơn ao nớc lã" "anh em vì tổ vì tiên không ai anh em vì tiền vì gạo" tạo thành một sức mạnh truyền thống và có những hành vi văn hóa thật đẹp đẽ lành mạnh góp phần làm " thuần phong mỹ tục" " trên thuận dới hoà" "trong ấm ngoài êm" để có thể vợt qua bao trở ngại, thử thách để làm đợc việc lớn, những việc bất trắc khi "trái gió trở trời" lúc "tắt lửa tối đèn"v.v . - Vì vậy, nghiên cứu về các dòng họ là một vấn đề khoa học có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc gìn giữ và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc. Qua đó, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vai trò, những đóng góp quý báu của dòng họ đối với lịch sử của địa phơng cũng nh đối với dân tộc, góp phần làm phong phú thêm lịch sử dân tộc. - Trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc hôm nay, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đang phát huy hơn bao giờ hết sức mạnh dân tộc, nội lực dân tộc, tranh thủ thời cơ, vợt qua thách thức. Trong đó, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc luôn đợc xác định là một vấn đề chiến lợc có ý nghĩa quyết định, nhằm thực hiện mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, hội công bằng, dân chủ và văn minh". Vì vậy, việc nghiên cứu dòng họ không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Với lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu "Tìm hiểu về dòng họ Trần Đức Thịnh(xã Hng Lộc, thành phố Vinh) để làm khóa luận tốt nghiệp 2. lịch sử vấn đề Đề tài nghiên cứu dòng họ là một đề tài mới, hấp dẫn, lý thú, nhng gặp không ít khó khăn về t liệu, về công tác thực tế, khảo sát điền dã .Trong xu thế trở về cội nguồn hiện nay đợc sự quan tâm của Đảng và nhà nớc. một số địa phơng nhiều dòng họ đã khôi phục lại đền thờ, lăng mộ gia phả nhằm khôi phục truyền thống của dòng họ, truyền thống dân tộc, thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên mà quan trọng hơn là để giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ. Việc nghiên cứu dòng họ trong những năm gần đây đã đạt đợc nhiều kết quả to lớn: - Năm 1997, hội thảo khoa học về "văn hóa các dòng họ Nghệ An với sự nghiệp thực hiện chiến lợc con ngời Việt Nam đầu thế kỷ XXI"đã đợc tổ chức, với nhiều bài viết đề cập về đề tài dòng họ trên tất cả các lĩnh vực nh đóng góp của dòng họ, về Nguyễn Thị Hồng Thắm 41e5 5 khóa luận tốt nghiệp 2005 mặt văn hóa, hay tìm về nguồn gốc của dòng họ v.v . - Ngoài ra, các địa phơng cũng nh trên cả nớc đã có những công trình nghiên cứu về các dòng họ nổi tiếng nh Họ Hồ Quỳnh Lu, Họ Ngô, Họ Nguyễn Cảnh .Một số đề tài luận văn thạc sỹ sử học trờng Đại học Vinh cũng đã đề cập đến lịch sử văn hoá dòng họ nh đề tài của Nguyễn Thị Xuân Hoa về truyền thống lịch sử văn hoá dòng họ Nguyễn Cảnh Đô Lơng . - Dòng họ Trần cũng là một dòng họ lớn, có lịch sử lâu đời, gắn liền với một thời đại hào hùng với khí phách Đông A của dân tộc thế kỷ XIII. Với những chiến công vang dội trong công cuộc chống quân xâm lợc Mông- Nguyên, những đóng góp to lớn về chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục đối với dân tộc, Nhà Trần đã tạo lập nên vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, các hội thảo khoa học đều đã khẳng định lịch sử lâu dài, vai trò và những đóng góp to lớn cuả Nhà Trần, cũng nh của các vị vua, các vị tớng nổi bật dới thời Trần nh vua Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông, . các vị tớng nh Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật . Với một lịch sử lâu đời, cho đến nay họ Trần đã phát triển rộng khắp cả nớc. Việc nghiên cứu về dòng họ này vẫn đợc tiếp tục những mức độ, phạm vi khác nhau. - Nghiên cứu về dòng họ Trần Đức Thịnh, Hng Lộc vốn là hậu duệ của Trần Quý Khoáng, đã đợc đề cập đến trong một số tác phẩm sau: - Địa chí huyện Đức Thọ - Lịch sử Nghệ Tĩnh tập 1 của Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh - NXB Nghệ Tĩnh - Vinh 1984 - Mời bốn vị hoàng đế thời Trần sở văn hóa thông tin Nam Hà xuất bản. - Khoa bảng Nghệ An (1075-1919) của Đào Tam Tỉnh biên soạn - Lịch sử Hng Lộc - nhà xuất bản Nghệ An 1997. Các tác phẩm đó đều đã đề cập một số nét về vị vua cuối cùng của nhà hậu Trần -Trần Quý Khoáng, là thủy tổ của dòng họ Trần Hng Lộc, giới thiệu đôi nét về dòng họ, cũng nh những ngời đỗ đạt khoa bảng của dòng họ Trần. Tuy nhiên, các tác phẩm đó đều mang tính chất khái quát giới thiệu chứ cha đi sâu nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Thắm 41e5 6 khóa luận tốt nghiệp 2005 một cách toàn diện về quá trình hình thành, phát triển cũng nh những đóng góp của dòng họ Trần Hng Lộc. - Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đã đạt đợc, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu thêm về dòng họ Trần Đức Thịnh, Hng Lộc để góp phần làm rõ hơn về một dòng họ vốn có một lịch sử lâu đời, có mối liên quan mật thiết với dòng họ lớn của dân tộc là Nhà Trần. 3. phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài 3.1 Phạm vi. Trên cở sở tìm hiểu, với những tài liệu hiện có, phạm vi nghiên cứu về quá trình hình thành, phát triển cũng nh những đóng góp của dòng họ Trần Đức Thịnh - Hng Lộc đối với quê hơng, dân tộc. 3.2 Nhiệm vụ. Nhận thức đợc vai trò to lớn của dòng họ dới sự hình thành phát triển của dân tộc và ý nghĩa to lớn của việc nghiên cứu dòng họ trong sự nghiệp đổi mới ngày nay. Đề tài nhằm giải quyết nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu tơng đối toàn diện và có hệ thống về quá trình hình thành phát triển của dòng họ Trần Đức Thịnh - Hng Lộc - Vinh (Nghệ An), những đóng góp và truyền thống của dòng họ, làm rõ hơn những công lao của dòng họ này đối với quê hơng và đất nớc. - Tìm hiểu văn hóa truyền thống, những di sản văn hóa của dòng họ Trần H- ng Lộc, ảnh hởng và đóng góp về văn hóa của dòng họ đối với dòng họ Trần nói riêng và của cả dân tộc Việt Nam nói chung. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1.Nguồn tài liệu. Tiếp cận đề tài này, tôi gặp rất nhiều khó khăn về nguồn tài liệu, bởi vì đây là một dòng họ cha đợc một nhà nghiên cứu lịch sử nghiên cứu đến, chỉ có một số ít tài liệu viết về Trần Quý Khoáng vị vua cuối cùng của Hậu Trần và cũng là vị thủy tổ của dòng họ. - Nguồn tài liệu thành văn: Lịch sử Hng Lộc (TP Vinh), Nhà xuất bản Nghệ An 1997 Gia phả dòng họ Trần Hng Lộc. Nguyễn Thị Hồng Thắm 41e5 7 khóa luận tốt nghiệp 2005 Lịch sử thành phố Vinh (Tập 2) (1945-1975) BCH Đảng bộ - HĐND - UBND Thành phố Vinh Mời bốn vị hoàng đế đời Trần - Sở văn hóa Thông tin Nam Hà - Xuất bản. Việt Nam sử lợc, tác giả Trần Trọng Kim Địa chí huyện Đức Thọ - Nguồn tài liệu dân gian: Để bổ sung cho tính hạn chế của nguồn tài liệu trên, tôi đặc biệt chú ý đến nguồn tài liệu dân gian truyền thống, những câu chuyện của các cụ cao tuổi trong họ địa phơng kể lại 4.2.Phơng pháp nghiên cứu. Để có đợc nguồn t liệu trên tôi đã tiến hành su tầm tích lũy, sao chép t liệu địa phơng, sao chép câu đối, gia phả, chụp ảnh sắc phong .Sử dụng các phơng pháp phỏng vấn điều tra hội học, nghiên cứu tại thực địa đền thờ. Thực hiện đề tài này tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic để trình bày quá trình hình thành phát triển của dòng họ theo thời gian. So sánh đối chiếu gia phả với chính sử để từ đó đánh giá, phát triển tổng hợp rút ra những kết luận cụ thể. 5. đóng góp của khóa luận - Chọn để tài : "Tìm hiểu về dòng họ Trần Đức Thịnh Hng Lộc Thành phố Vinh- Nghệ An" làm đề tài khóa luận một phần do mong muốn tìm hiểu về dòng họ của vị vua cuối cùng nhà hậu Trần địa phơng. Mặt khác giới thiệu cho độc giả biết quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Trần Hng Lộc. Làm rõ thêm về dòng họ cũng nh nét văn hóa truyền thống quý báu của dòng họ góp phần giáo dục đạo đức t tởng, nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Qua tìm hiểu dòng họ Trần nhằm làm phong phú thêm lịch sử của địa phơng và trở thành nguồn tài liệu quý để nghiên cứu lịch sử, hội, dân tộc, văn hóa dân tộc. - Ngày nay khi sự nghiệp đổi mới đất nớc đạt đợc những thành tựu to lớn thì việc hớng về cội nguồn trở thành nhu cầu ngày càng lớn của nhiều địa phơng, khôi phục lại đền thờ, lăng mộ gia phả, khơi dậy truyền thống dòng họ dân tộc. Khóa luận còn góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của dòng họ, khôi Nguyễn Thị Hồng Thắm 41e5 8 khóa luận tốt nghiệp 2005 phục nghề truyền thống, góp phần vào sự nghiệp "công nghiệp hóa, hiện đại hóa" đất nớc, thực hiên mục tiêu "dân giàu nớc mạnh hội công bằng dân chủ văn minh" 6. bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của khóa luận chia thành 3 chơng : Chơng 1 : Sự hình thành và phát triển của dòng họ Trần Đức Thịnh, Hng Lộc Chơng 2: Những đóng góp của dòng họ Trần Đức Thịnh, Hng Lộc Chơng 3: Đền thờ và lăng mộ họ Trần Đức Thịnh Kế thừa thành quả của những ngời đi trớc, kết hợp nghiên cứu thực địa, chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình tìm hiểu, đánh giá vai trò của dòng họ Trần Hng Lộc. Tuy nhiên do hạn chế về kinh nghiệm nghiên cứu, về nguồn tài liệu, về cập nhập thông tin, vì vậy khóa luận này chắc chắn còn nhiều thiết sót, hạn chế. Rất mong đợc sự góp ý chỉ bảo chân thành của thầy cô, bạn bè. Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thị Hồng Thắm 41e5 9 khóa luận tốt nghiệp 2005 ch ơng 1 sự hình thành và phát triển của dòng họ trần đức thịnh, hng lộc 1.1. khái quát về điều kiện tự nhiên, lịch sử của vùng đất Hng Lộc 1.1.1 Về địa lý tự nhiên Hng Lộc vốn là vùng đất cổ trên đất cổ Việt Thờng nằm cuối tả ngạn sông Lam gần Cửa Hội thông ra biển Đông, cùng chung dải đồng bằng châu thổ miền đôngđông nam đất Nghệ. Về thổ nhỡng là vùng cát pha và đất thịt nhẹ, độ phì của đất kém hơn nhiều vùng đồng bằng. Địa hình khá phức tạp, đan xen ruộng đồng là lùm cây bãi cát. Giữa các xứ đồng có sự chênh lệch khá rõ giữa nơi cao và vùng thấp, vùng trên quanh năm khô khát vùng dới thờng ngập úng. Đến nay một số vùng trong còn mang dáng dấp hoang sơ nh những thủa nào. 1.1.2 Về địa lý hành chính Hng Lộc là một vùng đất đã trải qua nhiều biến động đổi thay của các thời kỳ lịch sử. Các tài liệu lịch sử cũ không ghi chép rõ lai lịch vùng đất này. Cuối thời Lê đến giữa thời Nguyễn, Đức Thịnh thuộc Ngô Xá, Lộc Đa thuộc Ngô Tr- ờng tổng Yên Trờng, huyện Chân Lộc (nay là huyện Nghi Lộc). Thời vua Thành Thái (1889) nhà Nguyễn có sự điều chỉnh địa lý hành chính, một bộ phận tổng Yên Trờng cắt sang phủ Hng Nguyên, Đức ThịnhLộc Đa tách ra khỏi 2 Ngô Xã, Ngô Trờng thành những đơn vị hành chính riêng gọi là Đức Thịnh Lộc Đa. Đức Thịnh trớc kia có tên là Biên Thịnh hoặc Bồ Sơn, tên nôm là làng Bồ, từ đó đề ra các tên Bồ, chợ Bồ, Cầu Bồ . Đức Thịnh gồm làng Nguyễn Thị Hồng Thắm 41e5 10 . thành dòng họ Trần ở Đức Thịnh - Hng Lộc 17 1.2.2. Họ Trần định c và phát triển ở Đức Thịnh - Hng Lộc. 20 Chơng 2: Những đóng góp của dòng họ Trần ở Đức Thịnh, . triển của dòng họ Trần ở Đức Thịnh, Hng Lộc Chơng 2: Những đóng góp của dòng họ Trần ở Đức Thịnh, Hng Lộc Chơng 3: Đền thờ và lăng mộ họ Trần ở Đức Thịnh Kế

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan