Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r reagan

61 1.1K 0
Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r reagan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học Vinh khoa Lịch sử ----------***--------- Trịnh thị hơng Khoá Luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r.reagan (1981 - 1988) Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Lớp: 43E2 (Khoá 2002 2007) Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. nguyễn công khanh Vinh, 2007 1 LờI CảM ƠN Để hoàn thành khóa luận này trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình chu đáo của P.G.S-TS Nguyễn Công Khanh, và sự góp ý chân thành, động viên của thầy cô giáo trong khoa lịch sử. Sự động viên khích lệ của bạn bè và ngời thân. Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành khóa luận, song do thời gian và trình độ bản thân,khóa luận này khó có thể tránh khỏi sự sai sót. Vì vậy rất mong đợc sự thông cảm của các thầy cô giáo và bạn bè. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đối với tất cả các thầy cô giáo và bạn bè. Vinh, tháng 4/200 Tác giả 2 Mục lục Trang A. phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu. 2 3. Phơng pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3 4. Bố của đề tài 3 B . Phần nội dung 4 Chơng 1. Những nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của tổng thống mỹ Rigân 4 1.1.Tình hình thế giới: cuộc đấu tranh của hai cực Xô - Mỹ 4 1.2. Tình hình nớc Mỹ trớc khi Rigân lên làm tổng thống 9 1.2.1. Tình hình về kinh tế 9 1.2.2. Tình hình xã hội 10 1.3. Chính sách đối nội của Rigân 12 1.4. Học thuyết kinh tế Ri gân 17 1.5. Chính sách đối ngoại của Mỹ trớc Rigân 19 Chơng 2. Chính sách đối ngoại của Mỹ thời R.Rigân 29 2.1. Đờng lối đối ngoại chiến lợc chung 29 2.2. Chiến tranh giữa các vì sao 32 2.3. Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với các nớc 40 2.3.1. Đối với Liên Xô 40 3 2.3.2. Tình hình mới: Liên Xô Cải tổ 42 2.4. Một số nét trong chính sách đối ngoại của Rigân đối với các nớc khác 47 2.4.1. Chính sách ngoại giao của Mỹ ở khu vực Châu á- Thái Bình Dơng 47 2.4.2. Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Châu Âu- EU 52 C. Kết Luận 55 D.Tài liệu tham khảo 58 A. phần mở đầu 1. lý do chọn đề tài Rigân lên làm tổng thống từ (Ngày 20/1/1981 đến ngày 20/1/1988). Nớc Mỹ đang đứng trớc những thách thức mà hậu quả của cuộc Chiến tranh lạnh đem đến. Không những thế, trong lòng nớc Mỹ cũng đang đất ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Trớc tình thế khó khăn của nớc Mỹ, ngay từ khi lên làm tổng thống, Rigân đã đề ra nhiều sách lợc và chiến lợc hay còn gọi là Học thuyết Rigân mà trong đó đăc biệt là những chính sách ngoại giao để nhằm đa nớc Mỹ lấy lại vị trí trớc đó. Trên thực tế những chính sách ngoại giao này đã có những tác động rất lớn đối với trật tự thế giới trong giai đoạn này. Đây cũng là đề tài đã thu hút đông đảo giới khoa học trongngoài nớc quan tâm nghiên cứu tìm để nhằm lí giải những câu hỏi nh: lý do tại sao nớc Mỹ lại đề ra Chiến tranh giữa các vì sao? Và ai là ngời đa ra vấn đề này? Nó có tác động gì? Hàng loạt các câu hỏi lớn đ ợc đặt ra và hầu hết đợc giải thích dới góc độ này hay góc độ khác nhau. Mặc dù thế, cũng không ít các nhà khoa học cho rằng: nớc Mỹ bị tấn công là do chính sách đối ngoại cờng quyền của nớc Mỹ, cho nên lúc này buộc chính phủ Mỹ phải nhìn lại chính sách ngoại giao của 4 mình đối với thế giới kể từ cuộc chiến tranh lạnh cho đến chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ. Ngay sau khi hai siêu cờng Xô-Mỹ đang quan tâm hàng đầu về vấn đề vũ khí hạt nhân, chính quyền Rigân đã thực hiện việc thay đổi đờng lối ngoại giao của mình. Đây là những nét hết sức mới trong nền ngoại giao kể từ sau cuộc chiến tranh thế giới cho đến nay: Một bên là chủ nghĩa cộng sản do Liên Xô đứng đầu; Một bên là chủ nghĩa đế quốc do Mỹ cầm đầu cùng chung một mục đích là vấn đề vũ khí hạt nhân. Để giải quyết các vấn đề mâu thuẫn này, Goócbachốp và Rigân đã làm những gì? Trong hai nhiệm kỳ làm tổng thống Rigân đã dùng những chính sách ngoại giao nh thế nào? Đó là những câu hỏi rất cần đợc trả lời. Là một sinh viên khoa Lịch sử, học tập và nghiên cứu lịch sử nói chung, chuyên ngành lịch sử thế giới nói riêng, với sự cố gắng của bản thân, lòng nhiệt tình, say mê nghiên cứu lịch sử thế giới hiện đại tôi đã chọn vấn đề này để nghiên cứu với mong muốn đóng góp nhỏ bé của bản thân mình việc tìm hiểu chính sách đối ngoại của Mỹ nói chung mà đặc biệt là thời kì Rigân làm tổng thống trong thời gian 1981-1988. Đồng thông qua việc tìm hiểu chính sách đối ngoại của Mỹ những năm 1981-1988 để tìm hiểu chính sách đối ngoại của Mỹ kể từ khi sự kiện Chiến tranh giữa các vì sao nổ ra, để hiểu sâu hơn nữa tình hình nớc Mỹ trong thời Rigân nắm quyền cũng nh thông qua đó tìm hiểu quan hệ ngoại giao giữa các nớc trên thế giới vào thời gian đầy biến động này. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: Tìm hiểu chính sách đối ngoại của Mỹ thời kỳ của tổng thống Rigân (1981-1988) để làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu lịch sử nớc Mỹ đợc đông đảo giới nghiên cứu chú tâm đặc biệt là những năm Việt Nam bình thờng hóa quan hệ Việt-Mỹ đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam tham gia. Nhng về 5 chính sách đối ngoại của Mỹ giai đoạn gần và sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc thì cha có nhiều tác giả nghiên cứu tham gia. Mặc dù vậy, về thời kỳ Rigân lên nắm quyền cũng có một số tác phẩm nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Mỹ nh cuốn ra đời nh: Hồi Rigân, (Nxb VHTT); Những âm mu sách lợc của chính phủ Rigân làm tan rã liên bang Xô Viết(Nxb Công an nhân dân) Ngoài ra, còn có các bài báo các bài nghiên cứu . đăng ở các tạp chí. Đối với cuốn sách các công trình này đã có một phần đề cập đến chính sách đối ngoại của Mỹ, nhng nhìn chung các công trình này chỉ mang tính chất tập hợp các sự kiện mà cha hoàn chỉnh nh một công trình có hệ thống, cho nên khó tập hợp đợc một cách toàn diện về chính sách đối ngoại của Mỹ từ năm 1981 đến 1988. Vì thế việc tìm hiểu tài liệu để phục vụ cho đề tài của bản thân, còn nhiều hạn chế. Mặt khác, do đây còn là một vấn đề hết sức mới mẻ mang tính thời sự cao, do đó trong quá trình nghiên cứu bản thân ngời nghiên cứu gặp nhiều khó khăn. Mặc dù vậy, các công trình trên cũng là một nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho tôi trong quá trình hoàn thành khoá luận 3. Phơng pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài Phơng pháp nghiên cứu: để thực hiện công trình này, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành là phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic. Ngoài ra còn áp dụng cac phơng pháp khác nh so sánh, phân tích, thống kê Phạm vi nghiên cứu: Có nhiều cách tiếp cận để giải quyết vấn đề này, song trong luận văn chúng tôi tiếp cận từ việc tìm hiểu chính sách của Mỹ sau khi Chiến tranh lạnh bắt đầu cho đến gần kết thúc. Từ đó nhìn thấy đợc những thay đổi cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mỹ. 4. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của khóa luận gồm hai chơng: 6 Chơng 1:Những nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của tổng thống Mỹ Rigân. Chơng 2:Chính sách đối ngoại của Mỹ thời R.Rigân B. Phần nội dung Chơng 1 Những nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại củatổng thống mỹ Rigân 1.1Tình hình thế giới: cuộc đấu tranh của hai cực Xô - Mỹ Ngay sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bớc vào hồi kết thúc, Mỹ đã có âm mu muốn giữ vị trí bá chủ thế giới. Bởi vậy, khi hồi chuông chiến thắng phát xít của nhân loại bắt đầu vang lên, Mỹ vội vã ném hai quả bom nguyên tử xuống Hirôsima và Nagasaki, hành động này đợc nhiều chính khách cho rằng: đây không phải là hành động cuối cùng mà là hành động đầu tiên của Mỹ nhằm chống lại Liên Xô. Có thể xem đây là mốc mở đầu cho cuộc chiến tranh lạnh giữa liên Xô và Mỹ. Từ đây hai cực, đứng đầu là hai siêu cờng Xô- Mỹ ra sức chạy đua vũ trang, thúc đẩy cuộc Chiến tranh lạnh lên đỉnh điểm vào những năm 70 của thế kỷ XX. Khi hai siêu cờng đặt tay lên vũ khí hạt nhân cả thế giới lo sợ, chỉ cần dùng số vũ khí hạt nhân của một trong hai nớc sẽ nhấn chìm cả thế giới trong bể lửa.Thế giới sẽ run sợ trớc thảm họa của sự diệt vong: thế giới sẽ trở thành đống đổ nát hoang vu, trong cuộc chiến này sẽ không 7 còn kẻ thắng ngời thua[13;190]. Mỹ phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa. Chiến tranh lạnh ngay từ khi bắt đầu đã hình thành nên hai mặt trận lớn, hai phe- hai cực Ianta. Chiến tranh thế giới thứ Hai chấm dứt, mục tiêu chung không còn nữa nên hai đồng minh Xô Mỹ chia tay mỗi ngời đi mỗi ngã. Liên Xô đợc thử thách trong chiến tranh đã trở thanh cờng quốc quân sự nằm vắt qua hai lục địa Âu, á đồng thời là trung tâm của phong trào cách mạng quốc tế, trở thành trở ngại chủ yếu của Mỹ trong việc xây dựng bá quyền thế giới. Nhng vết thơng chiến tranh của Liên Xô nặng nề, đang chờ khôi phục. Nên ở trong t thế phòng thủ, lúc ấy Xitalin thực hiện phơng châm chiến lợc tích cực phòng thủ, có mục tiêu là bảo vệ phạm vi thế lực đã đợc phân chia theo hiệp ớc Ianta, phòng ngự trớc sự tấn công của phơng Tây. Nhng kinh tế và lực lợng quân sự của Mỹ bành trớng nhanh chóng sau chiến tranh. Mỹ trở thành cờng quốc quân sự lớn nhất thế giới. Muốn mau chóng ngăn chặn nhằm cuối cùng đánh gục Liên Xô, thực hiện kế hoạch bá quyền toàn cầu,và Chiến tranh lạnh của phơng Tây phát động đối với phơng Đông ra đời. Chuẩn bị d luận về Chiến tranh lạnh, ngày 22 tháng 2 năm 1946, đại diện Mỹ thờng trú tại Matxcơva, Gioócgiơkennan đã gửi bức điện báo dài 8000 chữ cho Quốc hội Mỹ, đề nghị Oasinhtơn ngăn chặn Liên xô mở rộng ảnh hởng. Đồng thời ông ta đã nêu căn c lý luận cho việc Mỹ áp dụng chính sách cứng rắn đối với Liên Xô. Ngày 5-3-1946, Sớcsin đến Fultơn bang Mitsuri đọc bài diễn văn chống cộng với tên gọi Bức màn sắt[1;14]. Tổng thống Huvơ cũng ra mặt cổ vũ: hiện nay chúng ta và chỉ có chúng ta nắm đợc bom nguyên tử, chúng ta có thể áp đặt chính sách của chúng ta trên toàn thế giới. Ngày 12-4-1945, Rurơven mất, Truman lên làm Tổng thống ông ta là đại diện phái chống cộng cứng rắn của Mỹ, ôm ấp phát động chiến tranh lạnh đối với Liên Xô. Định ra ba điệp khúc chính sách chiến tranh lạnh, tức chủ nghĩa Truman, kế hoạch Mác San và xây dựng khối NATO. Chủ nghĩa Truman đánh dấu sự khởi đầu của hành động Chiến tranh lạnh. Tháng 3-1947, trong diễn văn đọc trớc Quốc hội Mĩ, Truman đã chính 8 thức đa ra chủ nghĩa Truman. Theo Truman thì các nớc Đông Âu vừa mới bị cộng sản thôn tính, và những đe doạ tơng tự đang diễn ra trên nhiều nớc khác ở châu Âu, ở Italia, Pháp và cả ở nớc Đức nữa. Vì vậy, Mĩ phải đứng ra đảm nhiệm sứ mạng lãnh đạo thế giới tự do, phải giúp đỡ cho các dân tộc trên thế giới chống lại sự đe doạ của chủ nghĩa cộng sản, chống lại sự bành trớng của nớc Nga, giúp đỡ bằng mọi biện pháp kinh tế, quân sự Nh vậy, với sự ra đời của Chủ nghĩa Truman, mối quan hệ đồng minh giữa Liên Xô với Mĩ và các nớc phơng Tây trong thời kì chiến tranh chống phát xít đã tan rã, thay vào đó là cuộc chiến tranh lạnh. Đây cũng là cuộc động viên chính trị mà thế giới t bản phơng Tây dấy lên làn sóng chống Xô, chống cộng. Lúc ấy Hi lạp đứng lên đấu tranh vũ trang và liên tiếp giành thắng lợi, nớc Anh thực dân cũ không đủ sức chi viện, không thể không nhờ vả vào Mỹ. Truman lợi dụng việc này quyết định viện trợ về quân sự và kinh tế cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ 400 triệu USD, và đã pháp lệnh ngày 22-5. Sau đấy Truman ra tuyên bố coi đó là sự trả lời của Mỹ đối với làn sóng khuyếch trơng của bạo chúa chủ nghĩa cộng sản, là bớc ngoặt" trong chính sách ngoại giao của Mỹ. Mỹ tuyên bố, bất kỳ ai, dù trực tiếp hay gián tiếp xâm lợc, đe dọa hòa bình, đều có liên quan đến nền an ninh của Mỹ. *Kế hoạch Macsan Đây là thủ đoạn thứ hai thúc đẩy chính sách chiến tranh lạnh và cụ thể hóa Chủ nghĩa Truman. Kế hoạch này cũng gọi là kế hoạch phục hng châu Âu trong thời gian bốn năm, bắt đầu từ tháng t năm 1948 và chấm dứt vào năm 1952. Kế hoạch Macsan nhấn mạnh chỉ cần một bộ phận hoặc toàn bộ các nớc châu Âu cùng nhau xây dựng một kế hoạch phục hng thì Mĩ sẽ vui lòng mở rộng viện trợ đến châu Âu, tuy nhiên là phải kèm theo các điều kiện nh: các nớc nhận viện trợ buộc phải kí với Mĩ những hiệp định tay đôi có lợi cho Mĩ; Phải thi hành hết sức nhanh chóng các chính sách kinh tế, tài chính mà Mĩ yêu cầu; Phải đảm bảo quyền lực cho t nhân Mĩ đầu t kinh doanh; phải cung cấp nguyên liệu chiến lựoc cho Mĩ Ngoài ra, Mĩ còn yêu cầu các n ớc nhận viện 9 trợ phải thủ tiêu việc buôn bán với các nớc xã hội chủ nghĩa, huỷ bỏ kế hoạch quốc hữu hóa và gạt các lực lợng tiến bộ ra ngoài chính phủ. Mỹ đã viện trợ cho các mớc Tây âu tổng số tiền là 13 tỉ USD ( trong đó 90% là cho không, 10% cho vay). Kế hoạch này đã tác dụng khá quan trọng trong việc khôi phục kinh tế Châu Âu sau chiến tranh và đã cứu nguy cho các nơc Tây Âu. Mỹ khống chế Tây Âu về chính trị, bán ồ ạt nông sản phẩm Tây Âu. Kế hoạch này còn có ý đồ thâm nhập và gây ảnh hởng sang Đông Âu, dùng viện trợ ở Mỹ lôi kéo các nớc Đông Âu. Cuối cùng, cục diện chiến lợc hai cực Xô -Mỹ đã lên đến đỉnh điểm. Để tiến thêm một bớc trong việc thực hiện âm mu thống trị thế giới, Mỹ đã tiến hành thành lập các khối quân sự xâm lựơc nhằm tập hợp các lực lợng phản cách mạng đặt dới sự chỉ huy của Mỹ để bao vây Liên Xô, các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu và các nớc có cao trào giải phóng dân tộc. Ngày 4-4-1949, Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng đã đợc kí kết giữa Mĩ và một số nớc Tây Âu. Tháng 9-1949, khóa họp đầu tiên của khối hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng đã họp ở Oasinhtơn. Nh vậy tổ chức hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng (NATO) đã ra đời. Thực chất khối NATO là công cụ của chính sách bành trớng xâm lợc của Mỹ. Nh vậy, với việc định ra ba điệp khúc của Chiến tranh lạnh, Mỹ đã không cần che dấu âm mu của mình sau thế chiến thứ hai là: khống chế, nô dịch đồng minh; ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản cũng nh phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới và bá chủ toàn cầu. Chính vì lợi ích quốc gia của hai nớc Xô -Mỹ trái ngợc nhau nên chính sách hai bên áp dụng để thực hiện lợi ích quốc gia cũng triệt tiêu lẫn nhau. Liên xô muốn tiếp tục và bảo vệ một phạm vi thế lực để bảo đảm an ninh quốc gia và ra sức mở rộng phạm vi thế lực của mình. Còn mục tiêu của Mỹ là để chống lại sự uy hiếp của chủ nghĩa cộng sản và lãnh đạo thế giới hòng làm suy yếu thậm chí đánh đổ Liên Xô . Có thể nói, sau Chiến tranh thế giớ thứ hai, nh một sự tất yếu của lịch sử, do những mâu thuẫn về ý thức hệ, lợi ích quốc gia dân tộc, sự thay đổi lãnh đạo, cũng nh yêu cầu về quan hệ đồng minh để chống kẻ thù chung không còn .đã 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan