Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân hà tĩnh

51 1K 2
Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc khoá luận tốt nghiệp theo đúng thời gian, Đầu tiên em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới T.S. Nguyễn Đình San, Nguyễn Đức Diện đã trực tiếp hớng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa sinh học, các thầy cô giáo tromg tổ bộ môn Hoá sinh - Sinh lý thực vật, các cán bộ phòng thí nghiệm khoa sinh đã tạo mọi điều kiện cho em học tập nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn tất cả những ngời thân, cùng toàn thể các bạn sinh viên đã luôn cổ vũ, động viên em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này Vinh, tháng 5 năm 2005 Tác giả nguyễn thị anh Mở đầu Nớc là một hợp chất đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc điều hoà khí hậu cho sự sống của Trái Đất. Nớc là dung môi lý tởng để hoà tan, phân bố các chất vô cơ, hữu cơ, làm nguồn dinh dỡng cho thuỷ sinh vật, thực vật trên cạn cả con ngời. Trong quá trình phát triển của nền nông nghiệp, công nghiệp hiện đại cùng với sự bùng nổ dân số cũng nh tốc độ đô thị hoá nh vũ bão dẫn tới việc sử dụng nớc ngày càng nhiều lợng nớc thải ngày càng lớn. Do đó, chất lợng nớc bị suy thoái là nguyên nhân ảnh hởng đến môi trờng sinh thái đặc biệt đến sức khỏe con ngời. Đứng trớc tình hình đó nhân lọai mà đặc biệt là các nhà nghiên cứu môi trờng không ngừng sáng tạo ra các phơng pháp làm giảm tối thiểu lợng nớc bị ô nhiễm, một trong những phơng pháp đó là phơng pháp sinh học. Phơng pháp này, dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, trong đó góp một phần không nhỏ phải kể đến đó là vi tảo. Tảo nói chung, vi khuẩn lam Tảo lục nói riêng có tác dụng làm sạch môi trờng nớc bằng cách quang hợp hút CO 2 để tạo ra O 2 năng lợng, sử dụng một số chất khoáng (gây ô nhiễm) làm nguồn dinh dỡng hoặc tiết các chất có tác dụng làm hạn chế sự phát triển, sinh trởng của sinh vật gây bệnh trong nớc. Mặt khác tảo (vi khuẩn lam tảo lục) còn có khả năng cố định đạm nên tổng hợp đợc nhiều nitơ cho bèo dùng làm phân xanh thức ăn cho gia súc, một số vi khuẩn lam có hàm lợng prôtêin cao, giàu vitamin là nguồn bổ sung prôtêin, vitamin cần thiết cho chăn nuôi con ngời. Ngoài ra vi tảo còn cung cấp một số hoá chất dùng cho chế biến than cốc, hắc ín, chữa bệnh đặc biệt tảo còn có giá trị thực tiễn đợc dùng làm phẩm mầu trong công nghệ thực phẩm, mỹ phẩm điều chế vitamin B 12 , .Một số loài vi khuẩn lam còn có tác động đến quá trình hình thành sự phì dỡng của thuỷ vực nớc ngọt. Từ những vai trò to lớn đó, tảo nói chung vi khuẩn lam, tảo lục nói riêng đợc xem là nguồn tài nguyên sinh vật có giá trị. Để thấy đợc giá trị đích thực đó trớc hết ta phải sử dụng chúng một cách có hiệu quả cao nhất. Muốn 2 vậy chúng ta phải tìm hiểu những yếu tố bên trong cũng nh bên ngoài môi trờng mà chúng sinh sống. Trên cơ sở thành công của các đề tài nghiên cứu "Chất lợng nớc" "Tảo" của các thế hệ đi trớc đã đợc áp dụng nhiều địa phơng trên đất nớc thu đợc nhiều kết qủa cao. Tuy nhiên, còn nhiều nơi vẫn cha đợc đầu t nghiên cứu một cách thoả đáng với những tiềm năng vốn có của nó nên năng suất của thuỷ vực cha cao. vậy để tiếp tục nghiên cứu những vấn đề trên, chúng tôi đã tiến hành đề tài: "Tìm hiểu chất lợng nớc sự phân bố thành phần loài của ngành vi khuẩn lam (Cyanobacteria) tảo lục (Chlorophyta) các đầm nuôi tôm Nghi Xuân - Tĩnh". Đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giá chất lợng nớc, thành phần loài số lợng cá thể cũng nh mối liên quan giữa chất lợng nớc với sự phân bố của tảo các đầm nuôi tôm Nghi Xuân - Tĩnh. Nội dung nghiên cứu đề tài là: 1. Đánh giá một số chỉ tiêu về chất lợng nớc. 2. Điều tra thành phần loài vi tảo thuộc 2 ngành: Cyanobacteria Chlorophyta. 3. Tìm mối liên hệ giữa chất lợng nớc thành phần 2 ngành tảo đó. 3 Chơng I Tổng quan tài liệu 1.1. Vài nét về chất lợng nớc trong các thuỷ vực trên thế giới Việt Nam. 1.1.1. Chất lợng nớc trong các thuỷ vực trên thế giới. Nớc tự nhiên bao gồm toàn bộ các đại dơng, biển, vịnh, sông suối, ao hồ, nớc ngầm, băng tuyết, hơi ẩm trong đất trong không khí [11]. Nhìn chung n- ớc tồn tại 3 dạng: dạng lỏng, dạng hơi dạng rắn. Nhờ những tác nhân vật lý của mình dới tác động của môi trờng, nớc chuyển dạng tồn tại tạo nên một chu trình nớc trên toàn cầu [15]. Với chu trình này nớc đợc bảo toàn, nhng nớc đợc biến từ dạng lỏng sang dạng hơi rắn (Băng tuyết) hoặc từ nơi này đến nơi khác các thủy vực: biển, đại dơng, nớc mặt (Sông suối, ao hồ) nớc ngầm [11]. Tuy nhiên, nớc tập trung phần lớn trong các đại dơng, khoảng trên 97% tổng lợng sau là các tầng băng Bắc Cực Nam Cực (2,08%), nớc ngầm trao đổi tích cực (0,29%). Phần lớn còn lại chủ yếu là chứa trong các ao hồ (230,2.10 3 km 3 ) phủ trên diện tích gần 2% diện tích hành tinh, trong khi bề mặt các đại dơng chiếm 71% [15]. Trong số đó, có khoảng 20 hồ có độ sâu rất lớn (trên 400m) chứa một lợng nớc ngọt đáng kể của hành tinh. Chẳng hạn, xấp xỉ 20% tổng lợng nớc ngọt trên diện tích phụ trong hồ Baical. Hồ này có diện tích 31.500km 2 , độ sâu cực đại 1.620 m (Trung bình 740m) khối lợng nớc đạt 23.000km 3 . Các hệ thống hồ Lauretina Bắc Mỹ (Gồm các hồ Superior, Huron, Michigan, Ontario Erie) chứa một lợng nớc ngọt 24.620km 2 diện tích gom nớc 245.240km 2 (Riêng hồ Superior có diện tích bằng 83.300km 2 ). Phần lớn các hồ sâu gặp trong các vùng núi dọc phần Tây Bắc Nam Châu Mỹ, Châu Âu, vùng núi Trung Phi Châu á. Hồ Baical (Châu á) Tangayika (Châu Phi) là 2 hồ có độ sâu lớn nhất, vợt quá 1.000 m độ sâu trung bình trên 500 m. Hồ có diện tích lớn nhất là Caspien, chứa nớc mặt với diện tích 435.400km 2 . Số lợng lớn các hồ tìm thấy Bắc bán cầu, nơi khối lục địa rộng lớn của Bắc Mỹ, lục địa Âu-á đều gắn với sự vận động của băng. Th- 4 ờng rất nhiều hồ cỡ nhỏ, nông gặp khắp nơi vùng độ trung bình Phía Bắc [15]. Tóm lại, với khoảng 750.10 3 km 3 nớc biển, 1,2.10 3 km 3 nớc sông chừng 440 triệu ha vùng ngập nớc ven biển (Chủ yếu vùng nhiệt đới) [15] là tiềm năng để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới. Theo FAO (1985) trên thế giới có khoảng 130 nớc có nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển trong đó 17 nớc liệt vào cờng quốc nuôi trồng mạnh nhất: Trung Quốc (5,2 triệu tấn/năm), Nhật (1,2 triệu tấn/năm), .ở các nớc có nền công nghiệp phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản cũng dợc thừa hởng những thành tựu mới ngày một phát triển [15]. Tuy nhiên nghề nuôi trồng có phát triển hay không còn tùy thuộc vào chất lợng nớc các yếu tố vô sinh hữu sinh trong nớc. Sự thay đổi thành phần nớc chất lợng nớc là do quá trình tuần hoàn của thuỷ quyển đặc biệt là qua sử dụng của con ngời. Với sự gia tăng dân số nh hiện nay cùng với sự phát triển của đô thị hoá đã gây tác động trực tiếp hay gián tiếp đến những thay đổi về chất lợng nớc. Theo thống kê về tình hình ô nhiễm nớc trên thế giới cho thấy: phần lớn sông hồ Châu Âu đều bị nhiễm bẩn, điển hình là sông Rein đang bị biến thành "cống nớc công cộng",mỗi năm nớc sông đục thêm đen dần đi [16]. Sông Volga (ở Nga) cũng chịu ảnh hởng tơng tự. Sông Hoàng Phố (Thợng Hải - Trung Quốc) hàng năm trung bình có tới 299 ngày nớc sông đều thối đen [3]. Tại Châu á, tình trạng này xảy ra với 10 con sông lớn Malaixia, ô nhiễm đến mức cá không thể sống đợc[21]. Theo tổ chức Y tế thế giới (Who), năm 1998 trên toàn thế giới sử dụng 3,1 triệu tấn thuốc bảo vệ thực vật. Tất cả các chất độc của chúng thải ra nguồn nớc mặt sẽ tác động trực tiếp qua việc sử dụng nớc hay gián tiếp qua lơng thực thực phẩm gây tác hại cho con ngời cũng nh các động vật thuỷ sinh mà cụ thể là ảnh hởng đến năng suất nuôi thuỷ sản đang diễn ra nhiều quốc gia trên thế giới nhất là các quốc gia châu á. Để đánh giá chất lợng nguồn nớc ngời ta thờng dựa vào các thông số cơ bản với các chỉ tiêu cho phép về thành phần hoá học sinh học đối với từng loại nớc sử dụng vào từng mục đích khác nhau. 5 Tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng nớc nuôi thuỷ sản đợc thể hiện bảng 1 sau đây [11]. Bảng 1: Tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng nớc nuôi thuỷ sản [11] (TCVN 5943-1995) Các chỉ tiêu Giới hạn cho phép Nhiệt độ nớc ( 0 C) 20 30 Độ trong (cm) 10 20 Màu nớc xanh nõn chuối Độ PH 6.5 8.5 O 2 (mg/l) 5 8 CO 2 (mg/l) 3 10 NH 4 + (mg/l) 1.0 PO 4 3- (mg/l) 0.5 Fe TS (mg/l) < 0.3 COD (mgO 2 /l) 10 - 20 H 2 S 0.0 Độ muối (S o / oo ) 18 - 30 1.1.2. Vài nét về chất lợng nớc trong các thuỷ vực Việt Nam: Tài nguyên nớc Việt Nam khá dồi dào, hàng năm Việt Nam tiếp nhận một lợng ma trung bình là 634 tỷ m 3 nớc/ năm, ngoài ra còn thu nhận nguồn n- ớc ngoại lại từ Trung Quốc, Lào, CamPuChia là 132 tỷ m 3 nớc/năm [15]. Mặt khác nớc ta có trên 3.000km bờ biển [17], với khoảng 2.345 con sông dài 10 km trở lên tổng dòng chảy của hệ thống sông Hồng sông Thái Bình là 120km 3 /năm [15]. Nớc ngầm khai thác đợc 2,7 triệu km 3 / ngày [15] hàng chục vạn ha ruộng nớc các đầm nớc lợ ven biển có thể nuôi trồng thuỷ sản [17]. Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 954.350 ha mặt nớc (cha kể sông) chiếm 29,7% tổng diện tích đồng bằng. Trong đó diện tích mặt nớc lợ là 313.000 ha (chiếm 32,8%) 641.350 ha bao gồm các thuỷ vực nớc ngọt nhiễm phèn (chiếm 67,2%). Hậu Giang Minh Hải là 2 tỉnh có diện tích mặt nớc tự nhiên lớn (30,4% 28% so với tổng diện tích mặt nớc đồng bằng sông Cửu Long) [14]. Các thuỷ vực nhỏ nh đầm, ao hồ đã đợc sử dụng khá phổ biến vào khai thác thuỷ sản, tuy nhiên còn một diện tích khá lớn các ruộng nớc, hồ 6 chứa nhân tạo, các vùng nớc lợ ven biển còn cha đợc sử dụng hoặc mới đợc sử dụng mức độ khai thác tự nhiên [17]. Theo tổng hợp Việt Nam có hơn 250.000 ha diện tích vùng nớc lợ có thể nuôi tôm, đang sử dụng 160.000 ha [14]. Tuy nhiên cùng với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá thì chất lợng n- ớc dờng nh không còn đảm bảo cho việc nuôi trồng thuỷ sản nữa mà đang ngày một suy thoái. Vùng biển ven bờ nớc ta cũng bị ô nhiễm nặng, theo Nguyễn Văn Lành thì nhiều nơi COD, NO 3 , As cao hơn tiêu chuẩn cho phép [10]. Theo thống kê Nội cứ mỗi ngày đêm thải ra 300.000 m 3 nớc thải nên đã làm cho một số con sông nh: sông Kim Ngu, sông Tô Lịch, sông Nhuệ có mầu sẫm, mùi hôi thối, tanh, DO thấp (có khi = 0), BOD 5 >50 mg/l [12]. khu công nghiệp Thái Nguyên hàng năm đã đổ trực tiếp một lợng chất thải lớn không qua xử lý vào sông Cầu, biến nớc sông Cầu thành màu đen mặt nớc sủi bọt hàng chục cây số [5]. Mặc dù Việt Nam, tình hình ô nhiễm cha đến mức báo động tuy nhiên chúng ta không đợc chủ quan mà phải đặt ra các biện pháp để kiểm soát việc sử dụng nớc. nếu ta không quản lý tốt sẽ ảnh hởng sấu đến môi trờng sống mà đặc biệt là giảm sút hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản - nguồn đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc dân. Do đó việc xử lý vào bảo vệ nguồn nớc là vấn đề cần đợc quan tâm trong những chính sách của Nhà nớc ta. 1.2. Tình hình nghiên cứu vi tảo (Cyanobacteria Chlorophyta) trên thế giới Việt nam. 1.2.1. Tình hình nghiên cứu vi tảo (Cyanobacteria Chlorophyta) trên thế giới. Tảo (Algae) nói chung vi khuẩn lam cũng nh tảo lục nói riêng là loại sinh vật tự dỡng quang hợp, có kích thớc hiển vi chủ yếu sống trong môi tr- ờng nớc. Xét về hệ sinh thái thuỷ sinh vật thì chúng là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn, góp phần tạo nên năng suất của động vật thuỷ sinh mà đặc biệt là tôm, động vật thân mềm 2 mảnh vỏ. Ngoài ra tảo còn có ý nghĩa nh là dợc 7 phẩm, thực phẩm . cho con ngời. Mặc dù chúng có ý nghĩa to lớn nh vậy nhng vẫn cha lôi cuốn đợc sự quan tâm của các nhà khoa học. Mãi đến những thế kỷ gần đây, việc nghiên cứu tảo gắn liền với kính hiển vi quang học việc tìm thấy tế bào lần đầu tiên do nhà tự nhiên học ngời Anh R. Hooke vào năm 1665 [6]. Những năm về sau của thế kỷ XX do sự phát triển chung của khoa học, các nghiên cứu về tảo rất đợc phát triển đợc tiến hành theo nhiều hớng khác nhau, trớc hết từ điều tra phân loại tìm hiểu quy luật phân bố của tảo, sau đó đi sâu nghiên cứu bản chất của quá trình trao đổi chất trong cơ thể tảo cuối cùng là nghiên cứu ứng dụng phục vụ lợi ích của con ngời [6]. Nếu sự phân loại tảo trớc đây chủ yếu dựa vào hình thái, cấu trúc tế bào, đặc điểm tế bào sinh sản chu trình sinh sản của chúng thì thế kỷ XX ngày nay bên cạnh những đặc điểm đó khoa học cho phép đi sâu vào các lĩnh vực hình thái cá thể trở lên, phân loại các taxon bậc ngành theo đặc điểm cấu trúc hiển vi của roi (flagellum), của màng tế bào thể màu (Thylacoid), các sản phẩm dự trữ dới góc độ bản chất hoá học, thành phần chất màu (pigment) với các phổ màu khác nhau. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá (độ độc, hoạt chất ) trong hoạt động sống của các chi (genus), các loài đã trở thành những dấu hiệu đặc điểm phân loại các taxon mức độ loài dới loài [10]. vậy có nhiều loại hệ thống phân lọai ra đời với các xuất phát điểm dữ liệu khác nhau. Hàng loạt các công trình nghiên cứu cũng nh các công trình chuyên khảo phục vụ cho việc điều tra phân loại đợc ra đời: Zabelina M.M - Kisselev A. (1951), Kisselev (1954), Popova T.G (1955, 1976), Kosschikov A.A (1953), Gollerbakh M.M (1953). ergashev A. (1979). Asaulz. I (1975), Palamar - Mordvinseva G.M (1982) [10]. Tuy nhiên cho đến nay trên thế giới vẫn cha có một quan điểm nhất quán về hệ thống phân loại tảo nói chung. Tuỳ theo từng tác giả mà sự phân loại, sắp xếp các taxon của tảo có khác nhau. Nếu trớc đây tảo lam đợc xếp vào một taxon với ngành tảo khác thì ngày nay đợc xếp vào nhóm Prokaryota với tên gọi là vi khuẩn lam (Cyanobacteria). Nhng đứng về mặt tảo học, khi khảo sát về sự đa dạng sinh học, môi trờng sống của tảo lam luôn đi đôi với ngành tảo khác [9]. 8 Hiện nay số loài vi tảo đã phát hiện đợc hơn 26.000 loài, trong đó có hơn 50 loài đã đợc nghiên cứu một cách chi tiết theo quan điểm sinh lý - sinh hoá (sasson, 1991) [6]. Điều đáng chú ý là cùng với việc điều tra phân loại tảo thì việc ứng dụng tảo vào cuộc sống của con ngời đã đợc tiến hành nh: năm 1971, A.C. Phaminxin - nhà sinh lý thực vật ngời Nga, lần đầu tiên đã nuôi tảo trong môi trờng nhân tạo đã chứng minh rằng có thể tiến hành quang hợp trong điều kiện chiếu sáng nhân tạo. Ông cũng là ngời sớm phát hiện ra tính chất cộng sinh giữa nấm tảo trong địa y [6]. Năm 1980, M.Beireink (ngời Nga) đã phân lập đợc vi tảo không bị nhiễm khuẩn. Tuy vậy, mãi đến năm 1940, ngời ta mới chú ý đến giá trị thực tiễn của vi tảo đối tợng đợc chú ý hàng đầu là Chlorella do tảo này có hàm lợng Prôtêin cao (47% trọng lợng khô) [6]. Có thể công nhận rằng nớc Đức là nớc đầu tiên chú trọng phát triển công nghệ vi tảo. Năm 1953, các nhà khoa học vùng Essen (Tây Đức) đã sử dụng khí thải CO 2 của các nhà máy công nghiệp vùng Rubin để nuôi trồng tảo Chlorella Scenedesmus [6]. Năm 1957, Tamiya cộng sự viện sinh học Tokygawa (Tokyo) đã công bố nuôi trồng tảo Chlorella ngoài trời. Thực tế Nhật Bản là nớc đầu tiên sản xuất Chlorella bán sinh khối loài tảo này làm thức ăn bổ sung (Prôtêin) cho ngời gia súc, gia cầm. Cũng từ chlorella, họ chiết ra một hoạt chất gọi là "nhân tố sinh trởng Chlorella" cùng với 15 loại Vitamin khác nhau đợc ứng dụng rộng rãi trong y học [6]. Gần đây một số nớc có kỷ thuật tiên tiến đã nuôi trồng tảo trên quy mô công nghiệp. dụ, chỉ tính riêng năm 1977, Châu á ( Đài Loan, Singapore, Nhật, Thái Lan) có tới 46 nhà máy sản xuất hơn 1.000 tấn tảo khô từ Chlorella. Từ năm 1978, công ty "DanippongInk" của Nhật Bản cộng tác với công ty tảo Xiêm (Thái Lan) chuyên sản xuất bột tảo Spirulina. Chỉ tính riêng năm 1987, công ty đã sản xuất 70 tấn dùng vào mục đích thực phẩm 30 tấn dùng làm thức ăn cho cá tôm[6]. 9 Mexico, công ty Sosa - Texcoco bắt đầu sản xuất bột Spirulina từ 1973 với sản lợng 150 tấn/năm. Từ năm 1986, hàng ngày sản xuất 2 tấn sinh khối khô để bán cho Nhật Mỹ [6]. Ngoài các mục đích kể trên, vi tảo còn đợc sử dụng chống ô nhiễm môi trờng nớc, nhằm lập lại cân bằng sinh thái trong thuỷ vực. Hớng ứng dụng này lần đầu tiên đợc Oswald cộng sự trờng Đại học Colifocnia đề cập vào năm 1975 hiện nay đợc triển khai rộng rãi hiệu quả kinh tế cao [6]. Chúng sử dụng khí Cacbonic, nitơ, photpho vô cơ để xây dựng nên chất hữu cơ, xây dựng lên các thành phần của tế bào dới tác dụng của năng lợng ánh sáng mặt trời, đồng thời thải ra khí ôxy. Do đó việc phân loại, nuôi trồng, ứng dụng của tảo đang đợc quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu vi tảo ( Cyanobacteria Chlorophyta) Việt Nam. Việt Nam, cho đến nay việc nghiên cứu tảo cha đợc chú ý đúng mức, mặc dù các dẫn liệu đầu tiên có từ cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XX. Công trình nghiên cứu đầu tiên về tảo Việt Nam do J.Loureiro (Pháp) (1793), ông đã mô tả về tảo lục Ulvapisum [29]. Vào năm 1927 P.Fremy đã công bố 3 loài tảo lam Việt Nam trên cơ sở định loại mẫu do D.Gaumont thu thập [18]. Shirota A. (1966) giới thiệu trong cuốn "The Plankton of South Viet Nam" đã mô tả đợc 388 loài thực vật nổi 21 thuỷ vực nớc ngoài thuộc các tỉnh miền Nam Việt Nam (Từ Thừa Thiên Huế đến Rạch Giá) [28]. Ngời Việt Nam nghiên cứu công bố kết quả đầu tiên về tảo lam, đó là Cao Ngọc Phơng (1964). Bà đã viết về 23 taxon tảo lam sát mặt đất Sài Gòn Đà Lạt, trong đó có 11 chi với 2 chi có tế bào dị hình 9 chi không có tế bào dị hình, một loài mới đối với khoa học [18] Pose (1926) điều tra vịnh Nha Trang đã xác định 42 loài thực vật nổi (Trong đó 20 loài tảo Silic, 15 loài tảo Dinoflagelles 7 loài tảo khác) [1]. 10 . của tảo ở các đầm nuôi tôm Nghi Xuân - Hà Tĩnh. Nội dung nghi n cứu đề tài là: 1. Đánh giá một số chỉ tiêu về chất lợng nớc. 2. Điều tra thành phần loài vi. tiến hành đề tài: " ;Tìm hiểu chất lợng nớc và sự phân bố thành phần loài của ngành vi khuẩn lam (Cyanobacteria) và tảo lục (Chlorophyta) ở các đầm nuôi

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:04

Hình ảnh liên quan

Tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng nớc nuôi thuỷ sản đợc thể hiệ nở bảng 1 sau đây [11] - Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân   hà tĩnh

i.

êu chuẩn để đánh giá chất lợng nớc nuôi thuỷ sản đợc thể hiệ nở bảng 1 sau đây [11] Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng1: Các chỉ tiêu thuỷ lý ở thuỷ vực nghiên cứu        Địa điểm và - Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 1.

Các chỉ tiêu thuỷ lý ở thuỷ vực nghiên cứu Địa điểm và Xem tại trang 24 của tài liệu.
3.3. Thành phần loài vi tảo trong các thuỷ vực nghiên cứu: - Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân   hà tĩnh

3.3..

Thành phần loài vi tảo trong các thuỷ vực nghiên cứu: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3. Danh mục thành phần loài vi tảo trong các thuỷ vực: - Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 3..

Danh mục thành phần loài vi tảo trong các thuỷ vực: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng 3 chúng tôi nhận thấy rằng các loài gặp phổ biến trong2 đợt thu mẫu là :Padiastrum simplex var.duodenarium, P.duplex Meyen.var.duplex, tiếp   đến   P.simplex   (Meyen)   Lemm.var.simplex,   P.simplex   var.ovatum   , Scendesmus bicaudatus, S.quad - Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân   hà tĩnh

ua.

bảng 3 chúng tôi nhận thấy rằng các loài gặp phổ biến trong2 đợt thu mẫu là :Padiastrum simplex var.duodenarium, P.duplex Meyen.var.duplex, tiếp đến P.simplex (Meyen) Lemm.var.simplex, P.simplex var.ovatum , Scendesmus bicaudatus, S.quad Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng 4 cho thấy: Ngành Cyanobacteria có 10 loài chiếm 19%. - Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân   hà tĩnh

ua.

bảng 4 cho thấy: Ngành Cyanobacteria có 10 loài chiếm 19% Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua kết quả phân tíc hở bảng trên cho thấy, đợ tI điều tra đợc 47 loài, đợt - Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân   hà tĩnh

ua.

kết quả phân tíc hở bảng trên cho thấy, đợ tI điều tra đợc 47 loài, đợt Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Hệ số Sorenxen của các taxon vi tảo trong2 lần thu mẫu - Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 6.

Hệ số Sorenxen của các taxon vi tảo trong2 lần thu mẫu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 7. Mật độ tảo tại các địa điểm nghiên cứu (Đơn vị: 103tb/l) Địa điểm - Tìm hiểu về chất lượng nước, thành phần loài vi tảo thuộc cyanobactria và chlorophyta ở các đầm nuôi tôm nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 7..

Mật độ tảo tại các địa điểm nghiên cứu (Đơn vị: 103tb/l) Địa điểm Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan