Tìm hiểu văn hoá nhật bản thời kì mạc phủ tokugawa

124 1.2K 5
Tìm hiểu văn hoá nhật bản thời kì mạc phủ tokugawa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc lôc 1 Phần mở đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 5 5. Bố cục đề tài 5 Phần nội dung 7 Chơng 1. Tổng quan về lịch sử Nhật Bản thời cổ-trung đại 7 1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên và c dân 7 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 9 1.1.2 C dân 10 1.2 Các thời kỳ phát triển của lịch sử Nhật Bản thời cổ-trung đại 10 1.2.1 Nhật Bản thời nguyên thuỷ 12 1.2.2 Những nhà nớc đầu tiên của Nhật Bản 13 1.2.3 Nhật Bản thời phong kiến 19 Chơng 2. Văn hoá Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa 19 2.1 Vài nét về văn hoá Nhật Bản thời Kamakura và Muromachi 19 2.1.1Vài nét về văn hoá Nhật Bản thời Kamakura 22 2.1.2 Vài nét về văn hoá Nhật Bản thời Muromachi 23 2.2 Văn hoá Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa 23 2.2.1 Tôn giáo, tín ngỡng 23 2.2.2 Lễ hội 31 2.2.3 Lối sống 34 2.2.4 Văn học 35 2.2.5 Nghệ thuật 40 Chơng 3. Đặc điểm Văn hoá Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa 46 3.1 Tính hớng nội trong Văn hoá Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa 46 3.2 Sự song tồn nhiều loại hình tín ngỡng 47 2 3.3 T tởng Nho giáo trở thành hệt t tởng chính thống ở thời kỳ Mạc phủ Tokugawa 51 3.4 Sự kết hợp giữa Thần đạo và đạo Nho 55 3.5 Bản sắc văn hoá Nhật Bản 57 c. kết luận 64 Phần phụ lục 67 Tài liệu tham khảo 77 3 A: phÇn më ®Çu 4 1. Lý do chọn đề tài: Nhật Bản, " Đất nớc mặt trời mọc", xứ sở của hoa anh đào, là một quốc gia châu á có bề dày lịch sử khá lâu đời. Trải qua những thăng trầm, hòn đảo "nghèo" này đã có sự phát triển đáng kể. Đặc biệt, trong thế kỷ qua, Nhật Bản đã chuyển mình mạnh mẽ và đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, làm nên hiện tợng "Thần kỳ Nhật Bản" khiến cả thế giới kinh ngạc và thán phục. Trong ngôn ngữ hiện đại, "Nhật Bản" đồng nghĩa với " Phép lạ màu nhiệm", "Thành công tuyệt đối" hay là "Hình ảnh của thế kỷ XXI". Cùng với sự phát triển kỳ diệu ấy, sức mạnh quốc gia của Nhật Bản cũng nh vai trò của nó trong cộng đồng quốc tế ngày càng nâng cao. Chính vì thế, Nhật Bản trở thành đề tài đợc rất nhiều thế hệ học giả trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Cho đến nay mọi lĩnh vực lịch sử, đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội . của Nhật Bản đều đợc tìm hiểu, nghiên cứu không chỉ ở Nhật Bản mà còn ở nhiều nớc trên thế giới. 5 Việt Nam, trong những năm gần đây cũng đang hoà mình vào xu thế phát triển chung của thời đại, đó là xu thế các nớc trên thế giới cùng tồn tại hoà bình và hợp tác để cùng phát triển lành mạnh trên mọi lĩnh vực. Do vậy, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở cửa giao lu với các nớc với tinh thần: "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển" . Trong những mối quan hệ bang giao thì quan hệ Việt - Nhật vốn đã đợc xác lập từ lâu, trải qua những thử thách, càng ngày càng phát triển, cũng cố vững chắc. Đồng thời với quá trình đó thì công tác tìm hiểu, nghiên cứu Nhật Bản cũng đã đ- ợc đẩy mạnh, sâu và rộng hơn. Các nhà khoa học không chỉ tìm hiểu quá khứ của nớc Nhật Bản mà còn có những đầu t lớn trong việc nghiên cứu lịch sử nớc Nhật Bản hiện đại cũng nh những dự đoán tơng lai của đất nớc này. Bởi vì một điều rất quan trọng là muốn phát triển mối quan hệ hữu nghị thân thiện, hợp tác với nớc bạn thì phải tìm hiểu tình hình đất nớc, con ngời, lịch sử, văn hóa của họ. Trong quá trình nghiên cứu Nhật Bản, một câu hỏi lớn đợc đặt ra là: bí quyết nào làm cho đất nớc Nhật Bản thành công? Đã có nhiều câu trả lời cho câu 6 hỏi này. Trong đó, hầu hết mọi ngời đều có quan điểm chung khi cho rằng, bên cạnh những yếu tố khác thì văn hoá đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển ấy. Theo hớng đó, việc tìm hiểu một cách sâu sắc và toàn diện những giá trị văn hóa Nhật Bản là điều cần thiết, nhất là trong giai đoạn hiện nay, văn hóa đã trở thành một ý niệm đầy sức sống. Nó có khả năng xác định và phân rõ sự tồn tại của một xã hội, một cộng đồng dân tộc trong sự hòa nhập và giao lu Quốc tế. Cùng với bề dày lịch sử dân tộc thì nền văn hóa Nhật Bản cũng có một quá trình hình thành và phát triển, qua mỗi thời kỳ đều đạt đợc những thành tựu rực rỡ trên mọi lĩnh vực. Văn hóa, Nhật Bản vừa mang bản sắc dân tộc đậm nét vừa mang màu sắc phơng Đông lại vừa có những yếu tố truyền thống và hiện đại cũng rất khéo léo và hài hòa. Ngày nay, khi tất cả mọi ngời, mọi quốc gia, dân tộc đều mong ớc sống dới một mái nhà chung mang tính toàn cầu, khi mà cả thế giới đang hớng vào cuộc đối thoại phong phú đa dạng thì việc trao đổi, tiếp nhận những cái hay, cái đẹp từ ngoài vào theo tinh thần chọn lọc, phê phán là một nhu cầu tất yếu đối với phát triển chung. 7 Việc nghiên cứu văn hóa Nhật Bản một cách nghiêm túc và khách quan sẽ giúp cho chúng ta trong việc giải quyết một loạt các vấn đề: quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, giữa Đông và Tây, giữa sáng tạo và cải biên, giữa quốc gia và quốc tế. Từ đó rút ra bài học quý giá góp phần giúp chúng ta xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam Từ những ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, đồng thời trên cơ sở tiếp thu thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong suốt quá trình học tập và đặc biệt là đợc sự gợi ý, khuyến khích của thầy hớng dẫn.Chúng tôi chọn đề tài "Tìm hiểu văn hoá Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa" làm luận văn tốt nghiệp. Do khả năng và thời gian có hạn nên chúng tôi không tham vọng đa ra một ý kiến mới mẽ có tính phát hiện, mà muốn dựng lại bức tranh văn hoá thời kỳ phát triển rất quan trọng trong tiến trình lịch sử Nhật Bản. Vào thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, xã hội thì nền văn hóa cũng đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ, có ý nghĩa sâu sắc về nhiều mặt. Những thành tựu văn hóa đó vừa là sự kế tiếp, phát huy những giá trị vốn có, kết hợp với 8 sự tiếp thu có chọn lọc những ảnh hởng văn hóa từ ngoài vào và đặt cơ sở cho sự phát triển ở giai đoạn tiếp theo. Thực hiện đề tài này,chúng tôi không có tham vọng sẽ nghiên cứu đợc một cách toàn diện sâu sắc mọi vấn đề mà trớc hết nhằm cũng cố, hiểu biết về lịch sử Nhật Bản và tập sự làm nghiên cứu khoa học. Đồng thời sẽ giúp cho việc giảng dạy tốt hơn sau khi tốt nghiệp ra trờng. 2. Lịch sử vấn đề: Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển lịch sử dân tộc. Nhật Bản cũng vậy, văn hoá đã trở thành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội làm nên sự thần kỳ vĩ đại. Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc cùng với những phong cách hiện đại đó là niềm tự hào, là kết quả của một chặng đờng đấu tranh, xây dựng của cả dân tộc Nhật Bản. 9 Trong tiến trình phát triển của nền văn hóa Nhật Bản từ những ngày đầu lập quốc đến nay thì văn hoá Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa đã khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình với những thành tựu lớn lao của đất nớc. Từ trớc đến nay, ở trong nớc cũng nh ở ngoài nớc, công tác nghiên cứu văn hóa Nhật Bản nói chung và văn hóa Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa nói riêng cũng đã thu đợc nhiều kết quả to lớn. Trớc hết là các giáo trình lịch sử thế giới của các trờng đại học - cao đẳng. Mặc dù sách giáo trình có tính khái quát cao nhng cũng đã đề cập đến văn hóa Nhật Bản qua từng thời kỳ với những nét chung nhất, điển hình nhất. Bên cạnh đó có một số công trình tập trung nghiên cứu toàn diện sự phát triển của lịch sử Nhật Bản cũng đã giành không ít trang cho việc trình bày văn hóa Nhật Bản. Cuốn "Lịch sử Nhật Bản" của Phan Ngọc Liên, N.x.b Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1997. Cuốn "Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia"của Edwin OReischauer, N.x.b Thống kê, Hà Nội, 1998. Cuốn "Bách khoa toàn th Nhật 10 . Chơng 2. Văn hoá Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa 19 2.1 Vài nét về văn hoá Nhật Bản thời Kamakura và Muromachi 19 2.1.1Vài nét về văn hoá Nhật Bản thời Kamakura. sử Nhật Bản thời cổ-trung đại. Chơng 2: Văn hoá Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa 2.1 Vài nét về Văn hoá Nhật Bản thời kỳ Kamakura và Muromachi 2.2 Văn hoá

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:04

Hình ảnh liên quan

3.2 Sự song tồn nhiều loại hình tín ngỡng 47 - Tìm hiểu văn hoá nhật bản thời kì mạc phủ tokugawa

3.2.

Sự song tồn nhiều loại hình tín ngỡng 47 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan