Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh

56 1.4K 12
Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học SV khoa GDTH trờng Đại học Vinh trờng đại học vinh khoa giáo dục tiểu học ngành giáo dục tiểu học ngành giáo dục tiểu học -*** Trần thị hoa Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học sinh viên khoa giáo dục tiểu học trờng đại học vinh Khoá luận tốt nghiệp Vinh, 2009 Mục lục Lời cảm ơn! Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 3 3 Trang §Ị tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học SV khoa GDTH trờng Đại học Vinh Phơng pháp nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu Cấu trúc đề tài Phần nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận vấn đề tự học I Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu Trªn thÕ giíi ë ViƯt Nam II Lý luËn chung vÒ tù häc Khái niệm tự học Mục đích ý nghĩa hoạt động tự học 2.1 Mối quan hệ tự giáo dục giáo dục, tự đào tạo đào tạo 2.2 ý nghĩa hoạt động tự học 2.3 Các biểu hoạt ®éng tù häc cđa SV 2.4 Thêi gian dµnh cho tự học kế hoạch cho việc tự học 2.5 Phơng pháp tự học Kết luận chơng I Chơng II: Thực trạng hoạt động tự học SV ngành GDTH trờng ĐH Vinh I Vài nÐt vỊ khoa GDTH trêng §H Vinh Khoa GDTH Nội dung quy trình đào tạo giáo viên tiểu học Trờng ĐH Vinh II Thực trạng hoạt động SV khoa GDTH trờng ĐH Vinh a Mục đích nghiên cứu thực trạng b Nội dung nghiên cứu c Cách thức nghiên cứu Nhận thức SV hoạt động tự häc 1.1 NhËn thøc vỊ sù cÇn thiÕt cđa hoạt động tự học 1.2 Nhận thức vai trò hoạt động tự học 1.3 Nhận thức yếu tố ảnh hởng đến tự học Hoạt động tự học SV 10 2.1 Sử dụng thời gian lên lớp 10 2.2 Thời gian dành cho tự học 10 LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học SV khoa GDTH trờng Đại học Vinh 2.3 Kế hoạch tự học 10 2.4 Phơng pháp tự học 10 Những nguyên nhân làm ảnh hởng đến việc tự học SV 10 KÕt luËn ch¬ng II 10 Ch¬ng III: KÕt luận đề xuất biện pháp giáo dục nhằm 10 nâng cao hiệu hoạt động tự học SV khoa GDTH KÕt luËn 10 Mét sè biÖn pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học 10 SV khoa GDTH Kiến nghị 11 Tài liệu tham khảo Phiếu điều tra 12 LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học SV khoa GDTH trờng Đại học Vinh lời cảm ơn trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, đà nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quan tâm giúp đỡ ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo, bạn sinh viên ngành giáo dục tiểu học Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm ý kiến đóng góp qúy báu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hớng dẫn dơng thị linh, ngời hớng dẫn khoa học đà tận tâm bồi dỡng kiến thức, phơng pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình thực hiện, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đợc lời dẫn chân thành thầy cô giáo, bạn sinh viên để luận văn đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng 05 năm 2009 sinh viên Trần Thị Hoa Mở đầu Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hoá vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn nay, cïng với biến động, phát triển đất nớc giới Chúng ta đứng trớc biến đổi to lớn tất lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hoá xà hội Trong bối cảnh đó, ngời phải không ngừng học tập rèn luyện, trau dồi để nâng cao trình độ Đặc biệt, nớc ta xuất phát điểm từ nớc nông nghiệp, phải cạnh tranh với nớc công nghiệp hậu công nghiệp, tiến hành đồng thời hai cách mạng CNH, HĐH LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học SV khoa GDTH trờng Đại học Vinh Xuất phát từ mục tiêu đào tạo nhà trờng s phạm việc nâng cao hiệu học tập sinh viên trờng s phạm Cố vấn Phạm Văn Đồng đà nói: Nhà trờng phải đào tạo ngời chiến sỹ mặt trận t tởng văn hoá xà hội - kỹ thuật, có lý tởng phẩm chất tốt, ngời thợ xây dựng CNXH phải dũng cảm sẵn sàng dùng tài trí thông minh để sáng tạo công việc Để đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo nay, trờng s phạm nói chung trờng Đại học Vinh nói riêng cải cách toàn diện nội dung đào tạo nh cấu, mục tiêu, phơng pháp đào tạo kiểm tra - đánh giá Tại sinh viên không đợc nghiên cứu nội dung vấn đề khoa học để tìm hệ thống tri thức bản, sở chuyên ngành mà nhà trờng s phạm quan tâm đến việc trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức nghề, hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng Đó là, việc rèn luyện học tập trờng s phạm, sinh viên đợc rèn luyện nghiệp vụ trờng phổ thông, thông qua đợt thực tế, kiến tập, thực tập s phạm Điều đòi hỏi sinh viên phải có trình rèn luyện tự học, tự nghiên cứu, trau dồi kiến thức để tự hoàn thiện Muốn học tập có kết quả, trớc hết phải coi trọng tinh thần tự học Ngời học phải huy động nội lực đến mức cao trớc cầu viện đến giúp đỡ ngoại lực Tuy nhiên, thực tế nhiều sinh viên cha lực chọn cho phơng pháp học phù hợp để biến tri thức nhân loại thành tri thức Họ có thói quen học thụ động, ghi bài, nghe giảng mà đọc tài liệu, không chuẩn bị bài, không gắn với thực hành Cho nên kết đạt đợc cha cao, khả vận dụng tri thức kỹ môn học vào thực tế nghề nghiệp hạn chế Từ thực tế mà tìm hiểu thực trạng tự học sinh viên trờng Đại học Vinh đặc biệt sâu vào tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học - Khoa có nhiều nét đặc thù, khác biệt việc rèn luyện đào tạo ngời giáo viên tơng lai Qua để nắm bắt đợc tình hình tự học bạn sinh viên sao? viƯc sư dơng thêi gian häc tËp nh nào? kế hoạch học tập, phơng pháp học tập, nội dung tự học, ảnh hởng đến chất lợng tự học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hoạt động tiểu học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh, đối chiếu với lý luận thực tiễn kinh nghiệm, nêu lên biện pháp tổ chức tự học nhằm góp phần nâng cao chất lợng tự học - hiệu giáo dục đào tạo nhà trờng Đại học Vinh Khách thể đối tợng nghiên cứu LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học SV khoa GDTH trờng Đại học Vinh 3.1 Khách thể: Vấn đề tự học sinh viên 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tự học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh Giả thuyết khoa học Trong trình đào tạo trờng Đại học Vinh nói chung, khoa Giáo dục Tiểu học nói riêng quan tâm đạo sát đến việc quản lý tự học sinh viên nhng hiệu công tác cha cao Nếu đề xuất thêm số biện pháp hoạt động tự học phù hợp với thực tế Khoa Nhà trờng góp phần nâng cao kết hoạt động tự học sinh viên Nhiệm vụ đề tài 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề tự học 5.2 Nghiên cứu thực trạng, hoạt động tự học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh 5.3 Đề xuất số ý kiến, biện pháp để nâng cao hoạt động tự học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận Đọc, phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 6.2 Phơng pháp điều tra Sử dụng phiếu nhằm thu thập thông tin thực trạng hoạt động tự học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh 6.3 Phơng pháp quan sát đàm thoại Quan sát trình tự học sinh viên, vấn trò chuyện trực tiếp để tìm hiểu thái độ sinh viên vấn đề tự học 6.4 Phơng pháp phân tích tổng kết, đánh giá thực tiễn 6.5 Phơng pháp thống kê toán học Xử lý số liệu, kết thu đợc kiểm tra độ tin cậy số liệu Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng tự học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học Tổ chức điều tra khảo sát hai khoá.46A 49A1 khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học SV khoa GDTH trờng Đại học Vinh Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần kiến nghị, luận văn gồm có ch¬ng: Ch¬ng I: C¬ së lý ln cđa vÊn đề tự học Chơng II: Thực trạng hoạt động tự học sinh viên ngành Giáo dục Tiều học trờng Đại học Vinh Chơng III: Kết luận đề xuất biện pháp giáo dục nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học SV khoa GDTH trờng Đại học Vinh Chơng I Cơ sở lý luận vấn đề tự học I Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới Bớc vào kỷ XXI, nhân loại chứng kiến phát triển vợt bậc KHKT, lợng thông tin khoa học tăng lên nhanh tăng nhiều gấp bội Theo tính toán nhận xét nhà khoa học khoảng đến 10 năm chí đến 10 năm lợng thông tin tăng lên gấp lần, 2/3 số lợng tri thức Để hình dung cụ thể hơn, so sánh việc tăng trởng kiến thức nhân loại với việc cho vay lÃi kép (lÃi đập vào vốn để có vốn lớn cho chu kỳ sau) Do vậy, quy luật tăng trởng kiến thức quy luật số mũ, nghĩa sức tăng trởng mạnh so với quy luật tăng trởng khác Không phải thời đại phát triển KHKT tiến nhanh nh vũ bÃo mà nhà nghiên cứu ý đến vấn đề dạy học, giáo dục giáo dỡng nhằm đào tạo ngời có đầy đủ phẩm chất - đạo đức lực để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xà hội Thực chất vấn đề dạy học lịch sử phát triển lý luận s phạm đà đợc đề cập từ thời xa xa với quan điểm, ý kiến khác thời kỳ phát triển khác lịch sử, lại có quan niệm cách nhìn nhận khác vai trò hoạt động dạy học thầy trò Ví dụ:ở thời kỳ Trung cổ Tây Âu chế độ phong kiến Phơng Đông vai trò dạy học ngời thầy đợc coi Học sinh phải tuân theo kỷ luật khắt khe, họ phải phục tùng cách mù quáng lời dạy thầy, ứng dụng công thức giáo dục đơng thời là: Thầy đà nói nghĩa chân lý, lời thầy nói định khác đợc Vì vậy, việc dạy nhồi nhét kiến thức, dạy từ chơng trình cũ phơng pháp bắt buộc học sinh học gạo, học vẹt, học thuộc lòng chiếm u loại trờng học, kể việc thi cử Sự trừng phạt roi vọt đợc sử dụng triệt để, ngời ta thẳng tay đánh đập học sinh không học giáo hội cho rằng: chất ngời tội lỗi nên roi vät cã thĨ cøu v·n linh hån ChÝnh v× vËy mà nhiều nhà giáo dục tiến đà lên tiếng phẩn đối lối dạy cỡng trí tuệ roi vọt nhồi nhét kiến thức hình phạt Họ ý đến việc phát triển t trẻ em, phát triển lực nhiều mặt học sinh LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học SV khoa GDTH trờng Đại học Vinh Những t tởng tiến sở cho học thuyết dạy học hoàn chỉnh chặt chẽ nhà giáo dục vĩ đại tổ s phạm cận đại - ngời Séc (Tiệp Khắc cị) J A Comenxki (1592 - 1670) - Ngêi ®· phản đối phơng pháp dạy học đơng thời (Phơng pháp chủ nghĩa kinh viện dựa vào sách mà nhồi sọ học sinh) Comenxki đặt nguyên tắc trực quan làm quy tắc vàng ngọc cho giáo viên cung ứng cho tri giác cảm giác tất đợc Nếu vật thể tri giác đợc lúc nhiều giác quan hÃy chúng đợc lĩnh hội tức khắc nhiều giác quan Theo ông tính trực quan tạo khả làm cho nhà trờng trở nên sinh động dạy cho học sinh hiểu nghiên cứu thực tế cách độc lập cần gắng sức cho ngời dành lấy kiến thức từ sách vở, mà từ bầu trời trái đất tốt học sinh lĩnh hội đợc nhiều kiến thức kỹ thực hành học sinh phải tìm hiểu tất biện pháp nghề nghiệp chung Ông ý đến nguyên tắc phát huy tính tích cực tự giác học sinh, khêu gợi học sinh hớng ý đến T tởng hoạt động tự học ngời học ngày đợc ông nghiên cứu sâu sắc Thế kỷ thứ XVIII - XIX có nhiều nhà giáo dục lỗi lạc đà sâu vào tìm tòi nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ tính tích cực, tự giác tự học học sinh Đối với Cônxtantin Đmitreevic Usinxky (1824 - 1870) - Nhà giáo dục học vĩ đại Nga, ông đặc biệt quan tâm tới vấn đề ý Usinxky viết: Chú ý mà qua có kiến thức tự giác, bổ ích vào lực t học sinh Nó giữ vai trò lớn lao, đảm bảo đợc sáng kiến cá nhân, tính tích cùc tù gi¸c Khi nãi vỊ tÝnh tÝch cùc tính tự giác, tự lập Usinxky muốn nói đến việc giáo dục cho cá nhân biết định hớng môi trờng xung quanh, biết hành động cách sáng tạo, biết tự nâng cao học vấn phát triển thân, ngời giáo viên phải bồi dờng lực trí tuệ học sinh công tác độc lập, làm phát triển lực kỹ giành lấy kiến thức học sinh không cần giáo viên Ông ý đến việc ôn tập học sinh Từ mà ông nhận thấy tính tất yếu phải bắt buộc ngời học độc lập tìm tòi, suy nghĩ Jang Jac Rutxo (1712 - 1778) ông lại đặc biệt quan tâm đến phát triển giác quan coi tiền đề quan trọng việc giáo dục trí tuệ: Nhà giáo dục phải trì tự hớng, đàn áp cỡng LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang Đề tài: Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học SV khoa GDTH trờng Đại học Vinh Adolt Dixtecvee (1790 - 1866) theo ông việc dạy học có tính giáo dục, tác động không đến t mà đến tình cảm ý chí Gây nên tính sáng kiến cá nhân phục vụ chân - thiện - mỹ, rèn luyện lòng tin tính cách Phát triển t tởng tính tự lập tính cực sáng tạo học sinh, kích thích học sinh óc sáng kiến cá nhân tức phát huy đợc tính tích cực tự giác học sinh Trong thập kỷ gần nhiều ngành khoa học - kỹ thuật phát triển đà góp phần tích cực đẩy nhanh tốc độ văn minh nhân loại lên bớc Khoa học giáo dục đà kịp thời đáp ứng nhu cầu nhận thức HS - SV trờng Đại học, Cao đẳng Trung học cha? Ngời HS nói chung SV trờng ĐH, CĐ nói riêng giữ vai trò chủ đạo để tiếp thu kiến thức trình tự dạy học Chính mà đà có nhiều công trình nghiên cứu lý luận dạy học, lý luận giáo dục, tâm lý học s phạm giới nớc thời gian gần quan tâm ý đến vai trò chủ thể ý thức chủ động việc học tập mà trung tâm vấn đề tự học Một số công trình nghiên cứu hoạt động tự học HS, SV trờng ĐH, CĐ, TH Nghiên cứu ảnh hởng số yếu tố tâm lý hoạt động học tập ngời lớn, tác giả G K Boievotxkain Tự học nh tác giả N A Rubakin cuối ký XIX đầu kỷ XX đà tổng kết toàn kinh nghiệm quý báu từ đời lao động sách cần mẫn ông Trong tác giả nêu c¬ së khoa häc cđa “viƯc tù häc nh thÕ nào? Công tác tự học học sinh lên lớp B P E Xipốp Học tập hợp lý giáo s ngời Đức R Retxkê Tác giả đà nhấn mạnh vấn đề lực tự học, tự nghiên cứu cho SV từ vào ĐH Bởi học tập ĐH trình phát triển ngời, trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố việc hoàn thành kết nhiệm vụ học tập, đòi hỏi phải đấu tranh thân tập thể cách có phê phán đầy sáng t¹o häc tËp M U Piskunov, X G Luconhin, B P Exipốp đà nghiên cứu kỹ tự học nhằm giúp ngời học đạt kết cao, Các tác giả đà nêu kỹ đọc sách kỹ đợc ý nhiều coi kỹ quan trọng hoạt động học V Kon - A G Moliboc khẳng định: Ngời học muốn đạt kết cao để tự học có hiệu trớc tiên ngời học phải biết kế hoạch hoá toàn hoạt động tự học Việt Nam LVTN - Trần Thị Hoa - líp 46A, khoa GDTH Trang 10 ... đến chất lợng tự học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hoạt động tiểu học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh, đối chiếu... đề tự học 5.2 Nghiên cứu thực trạng, hoạt động tự học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh 5.3 Đề xuất số ý kiến, biện pháp để nâng cao hoạt động tự học sinh viên khoa Giáo dục. .. nghiệp hạn chế Từ thực tế mà tìm hiểu thực trạng tự học sinh viên trờng Đại học Vinh đặc biệt sâu vào tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học sinh viên khoa Gi¸o dơc TiĨu häc - mét Khoa cã nhiỊu nÐt

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

Hình ảnh liên quan

Để tìm hiểu nhận thức thái độ, phơng pháp, hình thức tự học của SV, tìm hiểu những yếu tố, nguyên nhân ảnh hởng đến hoạt động tự học - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh

t.

ìm hiểu nhận thức thái độ, phơng pháp, hình thức tự học của SV, tìm hiểu những yếu tố, nguyên nhân ảnh hởng đến hoạt động tự học Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2: Tác dụng của hoạt động tự học. - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh

Bảng 2.

Tác dụng của hoạt động tự học Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng điều tra các yếu tố cần thiếu cho việc tự học đạt kết quả cho thấy: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh

ua.

bảng điều tra các yếu tố cần thiếu cho việc tự học đạt kết quả cho thấy: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp. - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh

Bảng 4.

Sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua kết quả điều tra ở bảng 5 cho thấy: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh

ua.

kết quả điều tra ở bảng 5 cho thấy: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7a: Các yêu cầu thực hiện kế hoạch tự học. - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh

Bảng 7a.

Các yêu cầu thực hiện kế hoạch tự học Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7b: SV thực hiện nội dung tự học. - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh

Bảng 7b.

SV thực hiện nội dung tự học Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8: Các phơng pháp tự học. - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh

Bảng 8.

Các phơng pháp tự học Xem tại trang 46 của tài liệu.
Học nhóm (17%). Trên thực tế chúng ta thấy rằng: Học nhóm là một hình thức học tập trong đó giữa các SV có sự trao đổi các ý kiến t tởng, nguồn kiến thức với  nhau, giúp đỡ, hợp tác với nhau trong học tập - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh

c.

nhóm (17%). Trên thực tế chúng ta thấy rằng: Học nhóm là một hình thức học tập trong đó giữa các SV có sự trao đổi các ý kiến t tởng, nguồn kiến thức với nhau, giúp đỡ, hợp tác với nhau trong học tập Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan