Tìm hiểu quá trình du nhập của phật giáo và nhật bản

61 569 2
Tìm hiểu quá trình du nhập của phật giáo và nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt Nghiệp Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản Mục lục Phần 1: mở Đầu Phần 2: nội dung Chơng 1: Vài nét khái quát quá trình ra đời giáocủa phật giáo. 1.1. Cơ sở ra đời sự ra đời của Phật giáo. 1.1.1. Cơ sở ra đời. 1.1.2. Sự ra đời. 1.2. Giáocủa Phật giáo. 1.2.1.Tam tạng kinh điển. 1.2.2. Giáo lý. 1.2.3. Giới luật lễ nghi. 1.3. Quá trình lan toả ra bên ngoài của Phật giáo. Chuơng II: Quá trình du nhập của phật giáo vào Nhật Bản. 2.1. Khái quát về đất nớc, con ngời văn hoá truyền thống của Nhật Bản. 2.1.1. Hoàn cảnh địa lý. 2.1.2. Văn hoá truyền thống. 2.2. Sự du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản. 2.2.1. Quá trình du nhập niên đại Phật giáo truyền đến Nhật Bản. 2.2.2. Cuộc đấu tranh giữa hai trờng phái sùng Phật bài Phật. 2.2.3. Tô ngã Mã Tử với Phật giáo. 2.2.4. Thái độ của Thiên Hoàng đối với Phật giáo. chơng III: Các tông phái phật giáoNhật Bản trong thời kỳ cổ - trung đại. 3.1. T tởng Phật giáo trong Hiến pháp. 3.2. T tởng Phật giáo sơ kỳ. 3.3. Các tông phái chính của Phật giáoNhật Bản. phần 3: kết luận. tài liệu tham khảo Lu Thị Tú Hoa - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại Học Vinh 1 Khoá luận tốt Nghiệp Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng từ trớc tới nay đã thu hút nhiều đối tợng nghiên cứu của các học giả trong ngoài nớc trên nhiều lĩnh vực khác nhau nh Triết học, Xã hội học, Sử học Thông qua việc nghiên cứu Phật giáo cho phép chúng ta hiểu một cách sâu sắc hơn về cơ sở ra đời, sự ra đời, cũng nh là thế giới quan, nhân sinh quan của tôn giáo này, mà trong đó có thể nói xuyên suốt t tởng của Phật giáo đó là t tởng Từ, bi, hỉ, xả. Phật giáo ra đời vào thế kỷ VI trớc công nguyên ở ấnĐộ, Phật giáo đã có một thời kỳ phát triển mạnh mẽ huy hoàng ở ngay trên quê hơng đã sản sinh ra nó, nhất là dới thời kỳ Asôka thuộc vơng triều Môria(thế kỷ III trớc công nguyên). Sau đó, đạo Phật đã vợt ra ngoài biên giới ấn Độ để đến các khu vực khác nhau trên thế giới, một trong những khu vực chịu ảnh hởng sâu sắc của Phật giáo là Châu á (Trung Quốc, Đông Nam á) trong đó có cả Nhật Bản. Việc tìm hiểu sự du nhập của đạo Phật vào Nhật Bản. cũng nh những đặc điểm củacủa Phật giáoNhật Bản trong thời kỳ đầu một mặt cho phép chúng ta hiểu một cách sâu sắc hơn bản sắc văn hoá của xứ sở hoa anh đào. Mặt khác giúp chúng ta củng cố thêm những kiến thức lịch sử, văn hoá Nhật Bản trong thời kỳ cổ trung đại. Nhật Bản cũng nh Việt Nam đều chịu ảnh hởng sâu sắc của văn hoá Trung Quốc, mà trong đó thể hiện rõ nhất là ảnh hởng của Nho giáo. Việt Nam Nhật Bản cũng nh những quốc gia đã tiếp thu chịu ảnh hởng của đạo Phật, mà điểm giống nhau căn bản là ở chỗ cả hai quốc gia đều tiếp thu chịu ảnh hởng của Phật giáo Đại thừa thông qua lăng kính của ngời Trung Hoa. Tuy nhiên, khi thâm nhập vào mỗi quốc gia đạo Phật đã hoà quyện vào tín ngỡng dân gian, phong tục Lu Thị Tú Hoa - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại Học Vinh 2 Khoá luận tốt Nghiệp Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản tập quán của mỗi dân tộc. Cho nên, ở mỗi một quốc gia đạo Phật mang một sắc diện mới. Thông qua việc tìm hiểu quá trình du nhập những đặc điểm của Phật giáo Nhật Bản trong thời kỳ sơ kỳ, cũng nh những cốt cách văn hoá của họ giúp cho chúng ta có điều kiện thuận lợi trong việc giao lu, trao đổi về mọi mặt. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mối quan hệ giữa Việt Nam Nhật Bản đang ngày càng đợc cải thiện, sự trao đổi giao lu cả về kinh tế lẫn văn hoá đang ngày càng đẩy mạnh. Thiết nghĩ, thông qua đó sẽ ít nhiều giúp chúng ta rút ra đợc nhiều bài học bổ ích cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Phật giáo nói chung cũng nh nghiên cứu về Phật giáo Nhật Bản nói riêngcho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều tác phẩmcủa nhiều tác giả trong ngoài nớc nh : lịch sử Phật giáo thế giới ( pháp s Thánh Nghiêm)[11], Các tôn giáo thế giới (Nguyễn Mạnh Hào dịch)[8], Các hình thức tôn giáo sơ khai sự phát triển của chúng (X.A-Tocarev)[14], Phật giáo những vấn đề triết học (Nguyễn Hùng Hậu, Ngô Văn Doanh dịch)[9], Tìm hiểu về đạo Phật của Nhật Bản (Nguyễn Thuý Anh)[2], Lịch sử nhà Phật (Đoàn Chu Còn)[4], Lịch sử ba tôn giáo thế giới (Lơng Thị Thoa )[15], Mời tôn giáo lớn trên thế giới (Hoàng Tâm Xuyên)[18], Bách khoa th Nhật Bản (Richar Dbowring Peter Kornicki)[3], Lịch sử Nhật Bản (Goerge)[5], Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia (Edwino. Reischauer)[13], Lịch sử Nhật Bản (Phan Ngọc Liên)[12] Trong Mời tôn giáo lớn trên thế giới của tác giả Hoang Tâm Xuyên, tác giả đã đề cập đến điều kiện lịch sử, xã hội, sự xác lập các giáo lý đạo Phật, Phật giáo truyền ra bên ngoài nh Phật Bắc Truyền Phật Nam Truyền Lịch sử Phật giáo thế giới của tác giả Pháp s Thánh Nghiêm, tuy chủ yếu trình bày quá trình khai sáng phát triển thay đổi của Phật giáo nhng nó luôn có quan hệ gắn bó chặt chẽ với những bớc trởng thành của toàn bộ nền văn minh nhân loại. Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia của tác giả Reischauer kể về Nhật Bản từ thời Cổ đại tới thời Minh Trị. Các niên biểu lịch sử Nhật Bản, các sự kiện Lu Thị Tú Hoa - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại Học Vinh 3 Khoá luận tốt Nghiệp Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản chính nh chiến tranh với Nga từ 1904 đến 1905, việc xây dựng đế quốc cho đến chiến tranh thế giới thứ II sự phát triển của chế độ độc tài quân sự dẫn đến chiến tranh thế giới, những sự kiện sau chiến tranh thế giới thứ II tất cả những sự kiện chính trong các năm tiếp theo. Ba tôn giáo thế giới của tác giả Lơng Thị Thoa là một tài liệu mang tính chất thông sử để bồi dỡng kiến thức về tôn giáo thế giới cho các giáo viên hàng năm. Phật học phổ thông khoá V của Hoà Thợng Thích Thiền Hoa, trình bày về lịch sử truyền bá Phật giáo, sự phát triển của các bộ phái Tiểu thừa Đại thừa Thông qua những công trình nghiên cứu mà chúng tôi đã có dịp tiếp cận, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài : Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản làm đề tài khoá luận. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về không gian : ở Nhật Bản - Về thời gian : trong thời Cổ Trung đại 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lôgic- lịch sử. Ngoài ra trong quá trình sử lý t liệu chúng tôi còn kết hợp một số phơng pháp khác nh so sánh, đối chiếu,thống kê, tổng hợp 5. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu kêt luận, luận văn gồm 3 chơng Chơng 1: Vài nét khái quát quá trình ra đời giáocủa Phật giáo Chơng 2: Quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản. Chơng 3: Các tông phái Phật giáoNhật Bản trong thời kỳ Cổ- Trung đại. Lu Thị Tú Hoa - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại Học Vinh 4 Khoá luận tốt Nghiệp Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản Phần 2 - nội dung Chơng I Vài nét khái quát quá trình ra đời giáocủa Phật giáo. 1.1. cơ sở ra đời sự ra đời của Phật giáo 1.1.1. Cơ sở ra đời Đạo phật là một trong ba tôn giáo lớn trên Thế giới, ra đời ở ấn Độ cổ đại khoảng thế kỷ VI TCN. Trải qua lịch sử gầ n hai ngìn năm trăm năm, đạo phật đã thu hút hàng trăm triệu tín đồ có mặt ở nhiều quốc gia trên khắp các châu lục. Ngời dân ấn Độ rất tự hào vì đã sản sinh ra Đạo Phật đúng nh lời nhận xét của J.Nehru Đạo Phật đã xuất hiện ở ấn Độ là bộ phận không thể tách rời cuộc sống văn hoá triết học ở ấn Độ. [15,39]. Vậy những tiền đề cho Đạo Phật ra đời đó là: - chính trị: ấn Độ có nền văn minh sớm, đó là nền văn minh đô thị, có từ thiên niên kỷ III đến nửa thế kỷ II, chủ nhân của nó là ngời bản địa Đraviđa. Sau đó, nền văn minh này bị tàn tạ đi do ngời Arya tàn phá. Lúc bây giờ ng- ời Arya vốn sống ở vùng Trung á họ đã di c vào ấn Độ, họ không lấy trung tâm sông ấn mà họ chỉ lấy trung tâm sông Hằng, bởi vì vùng Đông Bắc thuận lợi hơn đất tốt, ma nhiều, nớc d dật hơn có nền kinh tế biển. Tuy nhiên,văn minh của ngời Arya còn thấp kém, bởi vậy họ thống trị ngời Đraviđa có nền văn minh văn hoá cao hơn để thống trị đợc họ phải dùng biện pháp phân biệt chủng tộc rất gắt gao, đó chính là chế độ phân biệt đẳng cấp vacna cùng với sự tồn tại của công xã nông thôn, nó kéo dài từ 1500- 600 đợc gọi là thời kỳ Vêđa. Lúc bây giờ cha có nhà nớc mà chỉ tồn tại tổ chức công xã nguyên thuỷ, dần dần nó liên hiệp các công xã nông thôn lại hình thành nên hàng trăm tiểu quốc ở sông Hằng, các tiểu Lu Thị Tú Hoa - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại Học Vinh 5 Khoá luận tốt Nghiệp Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản quốc này thờng xuyên gây chiến tranh tiêu diệt lẫn nhau. Đến thế kỷ VI TCN còn có 16 tiểu quốc tơng đối lớn, trong đó nổi bật lên hai vơng quốc lớn nhất là Magađa (Magoaha) nằm trên lu vực trung du hạ du sông Hằng (ngày nay là tỉnh Bi ha) vơng quốc Kôsala (trung tâm ở vùng tỉnh A út ngày nay). Hai tiểu quốc này luôn gây kình địch nhau. Cuối cùng một cuộc chiến tranh giữa hai tiểu quốc diễn ra trong một thời gian dài Magađa đã thắng lợi vì do Magađa ở vùng hạ lu nên đất đai tốt kết hợp với nền kinh tế biển nên kinh tế phát triển mạnh. Từ đó lập nên vơng quốc Magađa. Tuy vậy Magađa vẫn cha đủ sức để thống nhất vùng Bắc ấn, bên cạnh Magađa vẫn còn nhiều tiểu quốc Arập. - Xã hội: Chế độ phân biệt chủng tộc, giàu nghèo rất khắc nghiệt, bởi vì nó chia xã hội ra thành chế độ Varna gồm 4 đẳng cấp với quyền lợi địa vị, nghĩa vụ khác nhau, đó là Bàlamôn, Xatơria, Vaisya, Xuđơra. Ngoài ra còn có những ngời quá thấp họ bị đặt ra ngoài vòng đẳng cấp đó là Paria Sanđala. Chế độ đẳng cấp đợc thần thánh hoá cho rằng đẳng cấp do thần tạo ra bởi vậy nó trở thành nghiêm ngặt, nó trói buộc con ngời bất công, thậm chí vô nhân đạo, đẳng cấp đó không những là đẳng cấp bị trị chán ghét mà ngay cả đẳng cấp Xtơria (vơng công, quý tộc võ sĩ) cũng rất bất bình. - T tởng - Triết học: Cùng với chế độ đẳng cấp khác khắc nghiệt đó thì xuất hiện đạo Bàlamôn phụ hoạ cho nó. Vì đời sống vật chất cũng nh t tởng của tầng lớp bị trị bị bóp ngẹt, nên những cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trên lĩnh vực t t- ởng tôn giáo, tiêu biểu đó là trờng phái triết học chứa đựng những yếu tố duy vật - trờng phái triết học Sacvađa do Bơrihaxpati sáng lập, một ngời thuộc đẳng cấp Vaisya. Học thuyết của ông phản ánh lợi ích của nông dân, thợ thủ công th- ơng nhân nên đợc đông đảo quần chúng lao động thời đó ủng hộ, tiếp thu. Trong bối cảnh xã hội đó Đạo Phật đã ra đời ở ấn Độ. 1.1.2. Sự ra đời . Lu Thị Tú Hoa - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại Học Vinh 6 Khoá luận tốt Nghiệp Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản Theo truyền thuyết Phật giáo thì đạo phật ra đời vào thế kỷ VI TCN, ngời sáng lập ra Đạo Phật là Xitđácta Gôtama (Siddharra Gautama) nớc Kapilavaxtu ở chân núi Hymalaya ( vùng đất bao gồm một phần miền nam nớc Nepan một phần các hang Utaprađisơ Biha của ấn Độ ngày nay). Cũng theo truyền thuyết Phật giáo kể về sự ra đời của Đức phật rất màu nhiệm huyền diệu, vì bà hoàng hậu- vợ của vua Sutđôđana không mang thai một cách bình thờng, mà do bà nằm mơ thấy một con voi trắng sáu ngà thúc nhẹ bên sờn phải chui tọt vào bụng bà sau đó hoàng hậu có thai, sau mời tháng bà sinh ra hoàng tử. Vừa mới lọt lòng mẹ hoàng tử đã đứng thẳng dậy ở t thế của ngời đang thuyết pháp. Khi lớn lên hoàng tử có t chất thông minh lạ thờng, học gì biết nấy có sức khoẻ cả tài bắn cung nỏ. Bản tính, thái độ rất nhân từ. Sau vài lần thái tử ra khỏi cung điện dạo chơi nhng thấy những cảnh khổ đau phiền não của ngời đàn ông thấy lòng buồn rầu vô hạn, cũng lần sau ông ra ngoài cửa thành gặp một nhà tu hành hình dáng đoan trang, nét mặt nghiêm nghị, thái tử hiểu rằng chỉ có sự tu hành mới giải thoát đợc mọi sự đau khổ, từ đây ông đã nuôi chí xuất gia đi tu. Năm ông 29 tuổi ông từ bỏ kinh thành về đi tu. Thái tử đã phát ra lời thề Nếu ta không diệt đợc sự đau buồn khổ não không đạt đợc cái đạo chân thực thì ta không về qua cửa này nữa [15.45] ông tiến lên phía bắc về miền núi Tuyết Sơn vùng Uravila tu khổ hạnh gần suốt 6 năm ông nhịn ăn, nhịn mặc mỗi ngày tiều tuỵ da học lấy xơng, nhiều lúc khắc khoải nh chết vậy mà cũng chẳng đợc cái đạo của cuộc sống. Thấy mình đã tu sai đờng, ông ăn uống cho lại sức rồi tìm đến một gốc cây Bồ Đề, lấy lá cây làm đệm ông ngồi đó rồi phát ra lời thề: Nếu ta ngồi đây mà không giác ngộ đợc đạo thì quyết không đứng dậy nữa [15.46]. ông ngồi đó tập trung suy nghĩ các lẽ về sự đau khổ của chúng sinh nguyên do của sự biến hoá vô thờng trong thế gian. Sau một thời gian (tơng truyền 49 ngày đêm) t tởng của ông trở nên sáng rõ là ông thấu suốt hết thảy mọi lẽ của taọ hoá, nghĩ đợc cách giải thích của sự tồn tại, nguồn gốc của mọi khổ đau tìm đợc con đờng cứu vớt cho chúng sinh. Từ đó, ông tự gọi mình là Budlha mà ta quen gọi là phật hoặc bút. Sau khi thành phật ông đợc các đệ tự tôn xng là Xakia Muni Lu Thị Tú Hoa - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại Học Vinh 7 Khoá luận tốt Nghiệp Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản (thích ca mầu ni) trong suốt 40 năm còn lại cuộc đời mình ông cùng với các đệ tử đi thuyết pháp truyền bá t tởng của mình ở lu vực sông Hằng. 1.2. Giáocủa Phật giáo. 1.2.1 Tam Tạng kinh điển. giáo lý Đạo Phật tập trung trong Tam Tạng kinh điển bao gồm có : kinh, luật, luận. + Kinh trạng: (Stura pitaka) gồm các sách ghi lời dạy của phật thích ca về ngời giáo lý do đại đệ tử AnamĐa tập hợp lại ngay từ lần đầu tiên. Kinh tạng dài của đức phật, trong hộ kinh gồm ( những bài thuyết pháp dài trung bình) tơng ứng với bộ kinh (gồm những bài thuyết pháp theo từng pháp tiểu bộ kinh) gồm những bài kinh xa nhất. + Luật tạng (Vinaja pitaka): Là sách ghi những giới luật do phật định ra làm khuôn phép cho các đệ tử, nhất là đối với những ngời xuất gia đi tu trong sinh hoạt hàng ngày, trong tu đạo học Ng ời có công sa tầm tập hợp để hình thành luật tạng là đại đệ tử Ưu Bà Ly, ngay từ lần kết tập đầu tiên. + Luận tạng (Abihidhamma): Là những sách đợc các đại đệ tử của phật xây dựng sau khi ngài qua đời. Mục đích của luận tạng là ngời giới thiệu giáoPhật giáo một cách có hệ thống, đồng thời phê bình, uốn nắn những nhận thức sai trái lệch lạc, những quan điểm xuyên tạc giáo thuyết Đạo Phật. 1.2.2. Giáo lý. - Về mặt thế giới quan. Giáo lý Đạo Phật thể hiện chủ trơng vô tạo giả, vô thờng quy luật nhân duyên. + Vô tạo giả Đạo Phật cho rằng thế giới là thế giới vật chất, bản thân vũ trụ cũng nh các sự vật hiện tợng trong vũ trụ không phải do đấng thần linh nào tạo ra bằng phép màu nhiệm mà đợc tạo nên bởi những phần vật chất nhỏ bé nhất của vũ trụ. Đây chính là nội dung cơ bản mà Đạo Phật chống lại đạo Bàlamôn cũng là điểm khác biệt rõ nét giữa Đạo Phật với đạo Do Thái, đạo Kitô, đạo Ixlam. Lu Thị Tú Hoa - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại Học Vinh 8 Khoá luận tốt Nghiệp Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản + Vô thờng : Trong vũ trụ bao la mọi sự vật hiện tợng không đứng yên, bất biến mà luôn chuyển động, biến đổi theo một chu trình: thành, trụ, hoại, không. (đối với các loài vô tình) hay sinh trụ di diệt (đối với các loài hữu tình) nghĩa là, quá trình phát sinh, phát triển (trởng thành) h hoại tan rã. + Quy luật nhân duyên: Đạo phật cho rằng mọi sự vật, hiện tợng trong vũ trụ chuyển động, biến đổi đều bị chi phối bởi các quy luật nhân duyên (hay thuyết duyên khởi) tức là sự vật, hiện tợng trong vũ trụ do nhân duyên mà thành (trong đó nhân là mầm tạo ra quả, duyên là điều kiện, phơng tiện ) khi nhân duyên hoà hợp là sự vật sinh, khi nhân duyên tan dã là sự vận diệt. -Về mặt nhân sinh quan: Một trong những nội dung cơ bản của giáo lý Đạo Phật khi thể hiện quan niệm về con ngời là học thuyết về khổ con đờng cứu khổ. Sách phật gọi là tứ diệu đế hay tứ thánh đế còn gọi là hố chân lý thiêng liêng, bốn chân lý cao siêu, đó là khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế. + Khổ đế là chân lý nói về nỗi khổ của ngời đời, Đạo Phật cho rằng: Đời là bể khổ, trong đó con ngời có tám cái khổ: sinh, lão, bệnh, tử, gần kẻ mình không a, xa ngời mình yêu, cầu mà không đợc, giữ lấy năm uẩn. Khổ đau là vô tận, là tuyệt đối. Đối với con ngời ngoài khổ đau vô tận không còn tồn tại nào khác. Ngời ta thờng nói: Chết là hết khổ nhng Đạo Phật lại quan niệm rằng ngay cái chết cũng không phải là chấm dứt sự khổ. Không phải là giải thoát mà là tiếp tục sự khổ mới. Phật nói rằng: Nớc mắt của chúng sinh nhiều hơn nớc đại dơng. + Tập đế là chân lý nói về nguyên nhân của sự khổ, nguyên nhân ấy là: dục vọng (lòng ham muốn) của con ngời nh: ham sống, ham quyền lực, danh vọng, ham giàu sang phú quý, ham lạc thú Phật tổ giải thích nguyên nhân sâu xa của sự khổ đau là do: thập nhị nhân duyên, tức là mời hai nhân duyên này tạo ra chu trình khép kín trong mỗi con ngời (kiếp luân hồi). Cái dây nhân duyên này gồm vô minh; Hành; Thức; Danh sắc; Lục nhập; Xúc; Thụ; ái; Hữu; Sinh; Lão + Diệt đế : Là sự cần thiết phải diệt trừ nổi khổ, diệt đế là giải thoát luận cũng là lý tởng của đạo phật. Đạo phật cho rằng muốn thoát khỏi bể khổ trầm Lu Thị Tú Hoa - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại Học Vinh 9 Khoá luận tốt Nghiệp Tìm hiểu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản luân phải tiêu diệt, phải loại bỏ lòng ham muốn vô chừng, xa lánh mọi cám dỗ trần tục. Không vấn vơng một chút nào với những dục vọng đời thờng. Nguồn gốc sâu xa của sự khổ não là sự vận hành thập nhị nhân duyên mà khởi đầu là vô minh, con ngời muốn diệt khổ phải đi tìm gốc rễ gây nên sự vận động của mời hai nhân duyên, phải bắt đầu từ sự diệt trừ vô minh, vô minh có bị diệt trừ thì trí tuệ mới đợc bùng sáng, mới hiểu rõ đợc bản chất của sự tồn tại thực hớng của vũ trụ con ngời, không còn tham dục để không kéo theo những hành động tạo ra nghiệp nữa nổi khổ đợc chấm dứt. + Đạo đế Là chân lý về con đờng diệt khổ cách thức tu hành để đạt đến sự giải thoát. Đức phật thích ca khi còn là hoàng tử ông đã tìm mọi cách để tìm hiểu các giáo phái trong thực tiễn bằng cách thực hành nhiều phơng pháp tu hành, nhng ng- ời vẫn cha tìm ra con đờng giải thoát nỗi khổ cho cho chúng sinh, vẫn không thoả mãn với cách tu của các giáo phái mà ngời đã học. Ngời quyết định tự mình tìm chân lý bằng t duy, bằng lý trí, bằng phơng pháp phân tích tâm lý xã hội của chính mình. Ngời tự nhận thấy phải đi theo con đờng giữa (trung đạo) mà t tởng cơ bản là không nên hoang dân, đam mê trong vòng sắc dục, cũng không nên ép xác hại thân con đờng giữa mà đức phật tìm ra đó chính là Bát chính đạo tam học. Bát chính đạo (tám con đờng chân lý ) đó là: chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, thuộc lĩnh vực rèn luyện đạo đức - giới, chính niệm, chính định (thuộc lĩnh vực rèn luyện t tởng - định); chính kiến, chính t duy, chính tịnh tiến (thuộc lĩnh vực khai sáng trí tuệ -tuệ ). Tam học phải rèn luyện đạo đức (giới); t tởng (định) khai sáng trí tuệ (tuệ). 1.2.3. Giới luật lễ nghi. Nội dung chủ yếu của giới thuật là những điều kiêng kỵ đối với tiến độ Đạo Phật (tu tại gia cũng nh với các tăng ni) nhằm chế ngự dục vọng, từ bỏ các việc ác, khuyến khích những việc thiện để đạt tới sự giải thoát. Giới luật bao gồm có Ngũ giới Thập thiện. Lu Thị Tú Hoa - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại Học Vinh 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

Hình ảnh liên quan

Lập luận ưỈi, Tiểu, Quyền, Thỳc trong bảng nẾy lẾ theo quan Ẽiểm BÌt TẬng cÈng yếu cũa ưỈi ưực Ngng Nhiàn(tử nẨm Ẽầu niàn hiệu NhẪn TrÞ cũa T  ưiểu Thiàn HoẾng Ẽến nẨm Ẽầu niàn hiệu Nguyàn Hanh cũa Hậu ưề Hổ Thiàn  HoẾng) - Tìm hiểu quá trình du nhập của phật giáo và nhật bản

p.

luận ưỈi, Tiểu, Quyền, Thỳc trong bảng nẾy lẾ theo quan Ẽiểm BÌt TẬng cÈng yếu cũa ưỈi ưực Ngng Nhiàn(tử nẨm Ẽầu niàn hiệu NhẪn TrÞ cũa T ưiểu Thiàn HoẾng Ẽến nẨm Ẽầu niàn hiệu Nguyàn Hanh cũa Hậu ưề Hổ Thiàn HoẾng) Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan