Tìm hiểu một số loài cây cho lâm sản phi gỗ tại xã yên khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

44 449 0
Tìm hiểu một số loài cây cho lâm sản phi gỗ tại xã yên khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Quyên 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa sinh hoc --------------------- Nguyễn Thị Lệ quyên tìm hiểu một số loài cây cho lâm sản phi gỗ tại yên khê - con cuông - nghệ an khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: thực vật Vinh, 2005 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, em đã nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cô giáo Th.S. Đào Thị Minh Châu, nhân dịp này cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới cô giáo. Em xin gửi lời cảm ơn chân tới Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ Vờn Quốc gia Pù Mát và Phòng nghiên cứu khoa học của Vờn, những ngời đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu tại Con Cuông. Qua đây cho phép em gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ Thực vật, các thầy cô giáo trong khoa Sinh học - tr ờng Đại học Vinh, những ngời đã dẫn dắt chỉ bảo trong suốt quá trình em ngồi trên ghế trờng Đại học. Cho em gửi lời cảm ơn tới bạn bè và ngời thân đã giúp đỡ, ủng hộ, động viên và cổ vũ em trong quá trình dài để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. . Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày15 tháng 5 năm 2005 Si nh vi ên Nguyễn Thị Lệ Quyên Nguyễn Thị Lệ Quyên 2 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục trang Mở đầu 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3 Chơng1: Tổng quan tài liệu 4 1.1. Khái niệm lâm sản phi gỗ (NTFPs) và giá trị của nó. 4 1.2. Tình hình nghiên cứu, khai thác và sử dụng NTFPs trên thế giới 4 1.3. Tình hình nghiên cứu NTFPs ở Việt Nam 5 1.4. Tình hình nghiên cứu NTFPs ở Nghệ An 5 1.5. Giá trị của các sản phẩm phi gỗ 7 Chơng 2: Phơng pháp nghiên cứu 9 2.1. Phơng pháp thu thập và sử dụng tài liệu 9 2.2. Phơng pháp thu thập số liệu 9 2.3. Phơng pháp xác định mẫu 10 2.4. Phơng pháp xây dựng danh lục thực vật 11 Chơng3: Điều kiện tự nhiên và hội khu vực nghiên cứu 12 3.1. Điều kiện tự nhiên 12 3.2. Điều kiện hội 17 Chơng4: Kết quả nghiên cứu 20 4.1. Thị trờng buôn bán lâm sản phi gỗchợ Vinh 20 4.2. Thị trờng buôn bán NTFPs ở Con Cuông 22 4.3. Tình hình khai thác và sử dụng một số loài NTFPs có giá trị ở vùng nghiên cứu 25 Kết luận và kiến nghị 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 Tài liệu tham khảo 39 Phụ lục 41 Nguyễn Thị Lệ Quyên 3 Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu 1. Đặt vấn đề Việt Nam là một trong những nớc nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nắng lắm và ma nhiều, tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, ví nh "rừng vàng biển bạc". Chính những điều kiện tự nhiên đã đem lại cho Việt Nam sự u đãi to lớn, trên lãnh thổ kéo dài hình chữ S với diện tích không rộng lớn song thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta một nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, điển hình cho khu vực Đông Nam á. Tuy nhiên, một trong những điều kiện khó khăn, đó là 3/4 diện tích nớc ta là đồi núi, địa hình hẹp và dốc. Vì thế Việt Nam cần có độ che phủ của rừng lớn, xác định đợc vai trò vô cùng quan trọng của rừng, chúng ta đã xác định rằng cần phải có 45% diện tích của cả nớc là rừng và con ngời phải sống hài hoà trong đó. Rừng Việt Nam đợc che phủ bởi những thảm thực vật rừng nhiệt đới giàu có, trong đó chứa đựng rất nhiều nguồn tài nguyên quý giá cung cấp cho con ngời những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống nh lơng thực, thực phẩm, dợc liệu và các nguyên liệu khác phục vụ cho các hoạt động phát triển. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên này đang ngày càng bị cạn kiệt do các hoạt động khai thác và sử dụng không bền vững của con ngời. Để ngăn chặn tình trạng này chính phủ Việt Nam đã đa ra nhiều chơng trình bảo vệ và phát triển rừng, nhng những nỗ lực này chỉ chú trọng vào các loại động vật hoang dã và gỗ, trong khi đó các loại lâm sản ngoài gỗ nh cây thuốc, song, mây, tre, nứa, nấm, mộc nhĩ, hơng liệu . cung cấp cho con ngời một lợng lớn các sản phẩm có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cao thì lại cha đợc quan tâm, bảo vệ và phát triển đúng mức. Bên cạnh các giá trị về kinh tế và giá trị sử dụng thì lâm sản ngoài gỗmột vai trò rất quan trọng trong các chơng trình bảo tồn, bởi chúng là nguồn thu nhập chính giúp ngời dân trong các vùng đệm Vờn Quốc gia (VQG) và Khu Bảo Tồn (KBT) duy trì đợc cuộc sống của họ khi các sản phẩm gỗ và động vật hoang dã không đợc phép khai thác nữa. Nói tóm lại lâm sản ngoài gỗ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống của ngời dân miền núi gần các VQG và KBT. ở nhiều nớc trên thế giới, lâm sản ngoài gỗ đợc xem là có giá trị ngang bằng với nguồn tài nguyên gỗ, thậm chí đợc coi trọng hơn vì nó nhanh chóng mang lại thu nhập mà rất ít làm tổn hại đến rừng. Tuy vậy, nhng ở nhiều nơi của nớc ta, Nguyễn Thị Lệ Quyên 4 Khoá luận tốt nghiệp nguồn tài nguyên này đã bị lãng quên bởi thị trờng và các cơ quan quản lý trong một thời gian rất dài, trớc đây nó chỉ đợc khai thác để phục vụ cho đời sống hàng ngày của ngời dân bản địa. Nhng trong những năm gần đây, do nhu cầu sử dụng và tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ cao, đặc biệt là khi nó trở thành hàng hoá thì việc khai thác nguồn tài nguyên này diễn ra ồ ạt, nhanh chóng, ban đầu chỉ là khai thác song, mây, sau đó đến các loại thảo dợc, rồi đến hơng liệu . hết loại này đến loại khác. Do nhu cầu lớn, nên sức khai thác cũng ngày càng mạnh và tự những ngời tham gia vào khai thác, buôn bán lâm sản ngoài gỗ đã hình thành nên một dòng chảy phi gỗ không theo quy luật nào, không có giá cả ổn định và cũng không chịu sự quản lý chặt chẽ của một cơ quan chức năng nào. Trong thực tế, rất nhiều nguồn tài nguyên phi gỗ đã cạn kiệt, không còn giá trị khai thác nữa mặc dù trớc đây có rất nhiều. Không thoát khỏi xu thế chung của cả nớc, nguồn tài nguyên lâm sản phi gỗ của huyện Con Cuông cũng đã bị khai thác rất nhiều trong những năm gần đây nh: Song, mây, các loại cây thuốc, cây hơng liệu, măng . Mặt khác thị trờng lâm sản phi gỗ lại không theo một quy luật nào, giá cả thực bán ra của ngời dân không ổn định và hoàn toàn phụ thuộc vào ngời mua, bởi ngời dân ở đây cha biết đợc hết giá trị kinh tế của lâm sản phi gỗ. Mục tiêu chính của việc khai thác là đáp ứng nhu cầu tối thiểu hàng ngày của cuộc sống, cho nên chỉ cần có ngời đến mua bất kì loại sản phẩm nào với giá tơng đơng của một ngày công là họ vào rừng khai thác về bán, đến khi khan hiếm thì ngời mua lại nâng giá lên để kích thích ngời dân tiếp tục khai thác. Nh vậy những ngời dân ở đây đã không hiểu đ- ợc rằng lâm sản phi gỗ là nguồn tài nguyên của họ, họ phải tự quản lý và bảo vệ cho sự phát triển lâu dài để phục vụ cho chính cuộc sống của họ và của con cháu họ. Xuất phát từ những lý do trên mà chúng tôi chọn vấn đề "Tìm hiểu một số loài cây cho lâm sản phi gỗ tại Yên Khê- Con Cuông- Nghệ An làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Tìm hiểu tình trạng, sự khai thác và thị trờng buôn bán của một số loại lâm sản phi gỗCon Cuông. Từ đó xác định một số loài có giá trị, có khả năng phát Nguyễn Thị Lệ Quyên 5 Khoá luận tốt nghiệp triển, khuyến cáo những loài thực vật nên đợc bảo vệ, nên phát triển và khai thác bền vững. 2.2.Nhiệm vụ phải làm a. Tìm hiểu một số sản phẩm phi gỗ đang đợc buôn bán phổ biến tại thị trờng tỉnh Nghệ An (chợ Vinh). Lập ra một danh sách các loại sản phẩm có giá trị. b. Từ đó tìm hiểu ngợc lên thị trờng buôn bán lâm sản phi gỗCon Cuông, liệt kê một số loài có giá trị và đợc khai thác phổ biến nhất cùng giá cả tại địa phơng c. Tìm hiểu tình trạng, sự khai thác và tiêu thụ các lâm sản phi gỗ (là những đối tợng đang quan tâm ở trên) tại Yên Khê, huyện Con Cuông, phân chia chúng theo từng nhóm với mục đích sử dụng khác nhau. d. Lấy mẫu trên thực địa và xác định mẫu những loài có giá trị và cần đợc bảo vệ, hoặc nên đợc phát triển tại địa phơng. e. Từ các kết quả trên đa ra những khuyến cáo cho sự khai thác và phát triển bền vững nguồn tài nguyên lâm sản phi gỗ tại Con Cuông. 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Tuy nghiên cứu có mục đích là tìm hiểu tổng thể hiện trạng và tiềm năng của nguồn tài nguyên lâm sản phi gỗCon Cuông. Nhng vì thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ có thể thực hiện việc tìm hiểu ở bản Trung Chính Yên Khê và chỉ quan tâm đến một số loài lâm sản phi gỗ là thực vật có giá trị. Những loài lâm sản phi gỗ mà chúng tôi lựa chọn để đánh giá khả năng phát triển ở địa phơng là những đối tợng: - Có giá trị kinh tế. - Có khả năng tiêu thụ và mang lại lợi ích kinh tế cho ngời dân địa phơng nên hiện nay đang bị khai thác nhiều dẫn đến cạn kiệt. Thời gian nghiên cứu, đợc thực hiện từ tháng 8/2004 đến tháng 4/2005. Thông tin và mẫu vật đợc tập hợp qua các đợt đi khảo sát thị trờng và các đợt đi thực địa thu mẫu cùng ngời dân. Chơng 1. Tổng quan tài liệu Nguyễn Thị Lệ Quyên 6 Khoá luận tốt nghiệp 1.1. Khái niệm lâm sản phi gỗ (NTFPs) và giá trị của nó. Lâm sản phi gỗ (Non-Timber Forest Products) đợc viết tắt là NTFPs là tất cả những sản phẩm sinh học khai thác đợc từ rừng mà không phải là gỗ để sử dụng cho các mục đích khác nhau của con ngời. Chúng bao gồm những sản phẩm làm thức ăn, thuốc chữa bệnh, gia vị, dầu ăn, nhựa mủ, gôm, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật, chất đốt . (Wicken G.E., 1991). Theo FAO (1995) thì NTFPs lại đợc hiểu rộng hơn, nó bao gồm "tất cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh học trừ gỗ, cũng nh các dịch vụ thu đợc từ rừng và các kiểu sử dụng đất tơng tự ". Nh vậy đây là một đối tợng rất rộng, không chỉ bao gồm tất cả các loài động, thực vật ngoài gỗcòn bao gồm cả các dịch vụ mà rừng mang lại lợi ích cho ta. NTFPs thờng đợc phân chia theo mục tiêu và giá trị sử dụng thành các nhóm nh sau: - Nhóm làm thuốc chữa bệnh - Nhóm cho tinh dầu - Nhóm cho nhựa - Nhóm làm hàng thủ công mỹ nghệ - Nhóm cho dầu béo - Nhóm cho tanin - Nhóm làm cây cảnh 1.2. Tình hình nghiên cứu, khai thác và sử dụng NTFPs trên thế giới. Việc nghiên cứu NTFPs đã và đang là vấn đề đợc quan tâm, chú ý ở nhiều nớc trên thế giới, nhất là ở những nớc có rừng nhiệt đới và các nớc Đông Nam á. Có khá nhiều công trình nghiên cứu về NTFPs, nh các công trình nghiên cứu của French et al (1996), Jenne Hde Beer et al. (1989), Virgilio de la Cruz et al (1987), FA (1991, 1995) . Công trình khoa học có tính hệ thống đầu tiên viết về NTFPs chung cho ba nớc Đông Dơng là "Danh mục các sản vật Đông D- ơng" và "Rừng Đông Dơng" gồm nhiều tập của các tác giả nớc ngoài, trong đó chơng 1 viết rất chi tiết về các NTFPs. Theo Broc Khoven (1996), các nớc Đông Nam á có ít nhất ba mơi triệu ng- ời sống chủ yếu dựa vào các NTFPs từ rừng tự nhiên. Hiện nay, NTFPs đợc Nguyễn Thị Lệ Quyên 7 Khoá luận tốt nghiệp quan tâm và nghiên cứu nhiều ở những nớc này, nơi các NTFPs đợc đánh giá là có giá trị cao hơn gỗ, đặc biệt là ở các nớc nh Inđônêia, Thái Lan, Philippin, Malaixia. Bên cạnh đó nhiều nớc không có nguồn tài nguyên này nhng họ đã kiếm lợi rất nhiều nhờ việc chế và chế biến NTFPs để tạo thành các sản phẩm có giá trị cao nh các nớc: Trung Quốc, Đài Loan, Xingapo. 1.3. Tình hình nghiên cứu NTFPs ở Việt Nam Theo Hoàng Hoè (1998), nguồn tài nguyên NTFPs ở nớc ta rất phong phú và đa dạng, có nhiều loài có giá trị cao: số loài cây làm thuốc chiếm tới 22% tổng số loài thực vật Việt Nam, có khoảng trên 500 loài thực vật cho tinh dầu chiếm tới 7, 14% tổng số loài, khoảng trên 600 loài cho tanin và rất nhiều loài khác cho dầu nhờn, dầu béo, cây cảnh. Bên cạnh đó song, mây, tre, nứa không chỉ là nguyên liệu xây dựng truyền thống quan trọng của nhân dân ta từ xa đến nay mà còn là nguồn nguyên liệu rất quan trọng cho nghề thủ công mỹ nghệ, có khả năng xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao. Cho đến nay, ở Việt Nam việc nghiên cứu về NTFPs hầu nh cha đợc quan tâm chú ý. Một số rất ít công trình đề cập đến nguồn tài nguyên quan trọng này, nh: "Cây có ích của rừng nhiệt đới Việt Nam" của Trần Đình Lý và nnk (1993), Nguyễn Đình Hng (1996), Tạp chí Lâm nghiệp (1997) . Một số công trình quan tâm đến tài nguyên tre ở Việt Nam (Nguyễn Tử Ưởng và nnk, 1995). Một số tác giả khác lại quan tâm đến cây thuốc ở rừng Việt Nam nh Đỗ Nguyên Phơng, 1997; Đào Viết Phú, 1997; Nguyễn Nghĩa Thìn và nnk, 1998 1.4. Tình hình nghiên cứu ntfps ở Nghệ An. ở Con Cuông đã có một vài nghiên cứu về NTFPs nh "Góp phần nghiên cứu về các cây thuốc của đồng bào dân tộc thái ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, 1999 là đề tài luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Hạnh, trờng Cao Đẳng S Phạm Nghệ An. Trong đó liệt kê tất cả các cây thuốc mà đồng bào dân tộc Thái ở Con Cuông đã và đang sử dụng, cùng với công dụng của từng loại và tên khoa hoc cũng nh sự phân bố của nó. Theo báo cáo này thì có tới 220 loài thực vật đã đợc đồng bào dân tộc Thái sử dụng làm thuốc [14]. Điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng chúng của đồng bào dân tộc Thái Yên Khê- Con Cuông- Nghệ An, 1996 là đề tài Luận văn thạc sĩ Sinh Nguyễn Thị Lệ Quyên 8 Khoá luận tốt nghiệp học của Tô Vơng Phúc, đã thống kê đợc 223 loài cây thuốc thuộc 81 họ với 113 bài thuốc chữa 29 nhóm bệnh [15]. Vào năm 2003, Nguyễn Nghĩa Thìn, Ngô Trực Nhã và Nguyễn Thị Hạnh đã xuất bản cuốn Thực vật học dân tộc- cây thuốc của đồng bào Thái- Con Cuông, Nghệ An với 551 loài cây thuốc thuộc 361 chi, 120 họ [13] "Phát triển và sử dụng hiệu quả một số NTFPs tại vùng đệm VQG Pù Mát, 2003. Đề án này đợc xây dựng nhằm thực hiện chơng trình bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng, do bộ phận quản lý VQG (PMC), dự án lâm nghiệp hội và bảo tồn thiên nhiên (SFNC) xây dựng, Ngô Trực Nhã và các cộng sự chủ trì. Đề án này xác định một số loài là NTFPs có khả năng phát triển ở một số địa phơng nằm trong vùng dự án để tạo ra hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị tr- ờng nguyên liệu sản xuất hơng và thuốc Nam- Bắc. ở vùng Tây Bắc Nghệ An, Đặng Quang Châu và cộng sự cũng đã thực hiện đề tài thuộc chơng trình nghiên cứu cơ bản của nhà nớc Đa dạng cây thuốc dân tộc các huyện Tây Bắc tỉnh Nghệ An [2]. Năm 2003, Nguyễn Anh Dũng, khoa Sinh, Đại học Vinh đã thực hiện đề tài nghiên cứu "Đa dạng thực vật thuộc NTFPs ở vùng núi Tây Nam Nghệ An" dựa trên 2 phơng pháp là thu mẫu thực địa và PRA ở 2 bản thuộc Chân Khê, Con Cuông và 2 bản thuộc Tam Đình, Tơng Dơng cho kết quả: có 600 loài cho NTFPs thuộc 385 chi, 128 họ, 5 nghành, trong đó có 10 họ có số loài nhiều nhất đã đợc ngời dân sử dụng và phân bố nhiều trong khu vực nghiên cứu. Năm 2003, Ngô Trực Nhã và các cộng sự khoa Sinh học, Đại Học Vinh đã đánh giá bộ nguồn tài nguyên cây thuốc ở vùng đệm VQG Pù Mát, báo cáo của dự án SFNC [18]. Năm 2004, nhóm t vấn về quản lý tài nguyên sinh học, Trờng Đại học Vinh, Đào Thị Minh Châu, Nguyễn Anh Dũng đã đánh giá đợc một cách khái quát hiện trạng khai thác và sử dụng NTFPs ở vùng đệm VQG Pù Mát qua báo cáo "Tài nguyên lâm sản phi gỗ - tình hình khai thác, sử dụng, quản lý và tiềm năng phát triển tại vùng dự án SFNC" [3]. 1.5. Giá trị của các sản phẩm phi gỗ 1.5.1. Giá trị kinh tế. Trớc đây, NTFPs đợc coi là "Lâm sản phụ" (The Minor Foret Product) bởi nó không mang lại nguồn kinh tế lớn nh gỗ. Nhng ngày nay, ngời ta đã đánh giá Nguyễn Thị Lệ Quyên 9 Khoá luận tốt nghiệp hết đợc vai trò của nguồn tài nguyên này nên họ đã bỏ đi cái tên cũ bởi nó không những chỉ có giá trị kinh tế mà còn có giá trị bảo tồn. ở nớc ta, kim ngạch xuất khẩu mây và tre trong giai đoạn 1976-1980 bằng kim nghạch xuất khẩu gỗ. Có thể nói song, mây là nguồn thu lớn nhất trong các loại NTFPs có nguồn gốc thực vật, tiếp đó là cây thuốc, hàng năm nghề làm thuốc Bắc đã phải nhập khẩu hàng chục tấn nguyên liệu qua biên giới Trung Quốc, đấy là cha nói đến việc khai thác thờng xuyên nguồn nguyên liệu này với hàng ngàn loài cây làm thuốc từ rừng Việt Nam. Chúng ta cha nói đến thị trờng nớc ngoài, chỉ riêng trong nớc thì nguồn tài nguyên này vẫn cha đáp ứng nổi, tuy nhiên chúng ta đã và đang xuất khẩu một số nguyên liệu của các nớc khác. Ngoài ra, một số loài NTFPs khác cũng đã mang lại khá nhiều nguồn lợi cho Việt Nam, tuy rằng những nguồn nguyên liệu này cha đợc phát triển, khai thác và sử dụng hết tiềm năng vốn có của nó. 1.5.2. Giá trị sinh thái Bên cạnh giá trị kinh tế, thì nguồn tài nguyên NTFPs còn có giá trị về mặt sinh thái học, vai trò của NTFPs và gỗ trong hệ sinh thái rừng là rất khác nhau, một số các loài cây gỗ lớn mọc tự nhiên, khi trởng thành sẽ tạo nên tầng tán và hình thành tầng vợt tán, đây là tầng cây rất quan trọng, mang đặc tính của hệ sinh thái rừng, quyết định vai trò phòng hộ của rừng và sự hình thành nên tầng dới. Chu kì sống của các loài cây này rất dài. Nếu chúng ta khai thác kiệt tầng cây này thì tức là đã phá huỷ hệ sinh thái này, và phải mất một thời gian dài để phục hồi lại rừng, nhng chắc chắn không thể đợc nh trớc. Trong khi đó, đa phần các loài khác cho NTFPs hầu hết đều phân bố ở tầng dới tán cây gỗ và các tác động của con ngời đến tầng dới thờng ít ảnh hởng đến cấu trúc của hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Đa phần các loài NTFPs có chu kỳ sống ngắn, do vậy chúng có thể nhanh chóng đợc tái sinh và phục hồi lại kích thớc và mật độ của quần thể khi chịu các tác động khai thác hợp lý. 1.5.3. Giá trị khoa học Nói đến NTFPs không thể không nói đến những loại cây đợc sử dụng làm thuốc. Nh chúng ta đã biết việc sử dụng các sản phẩm rừng làm thuốc chữa bệnh là nét đặc trng văn hoá truyền thống, nó đặc biệt quan trọng đối với những nơi mà các dịch vụ y tế cha phát triển. Hiện nay đang có rất ít công trình nghiên cứu về tính đúng đắn hay tính khoa học của những loài thuốc nam, thế nhng sự Nguyễn Thị Lệ Quyên 10 . con cháu họ. Xuất phát từ những lý do trên mà chúng tôi chọn vấn đề " ;Tìm hiểu một số loài cây cho lâm sản phi gỗ tại xã Yên Khê- Con Cuông- Nghệ An. phơng c. Tìm hiểu tình trạng, sự khai thác và tiêu thụ các lâm sản phi gỗ (là những đối tợng đang quan tâm ở trên) tại xã Yên Khê, huyện Con Cuông, phân

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Một số chỉ tiêu khí hậu huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, năm 2004. Thán - Tìm hiểu một số loài cây cho lâm sản phi gỗ tại xã yên khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

Bảng 1.

Một số chỉ tiêu khí hậu huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, năm 2004. Thán Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng so sánh giá cả một số loại NTFP sở Con Cuông và chợ - Tìm hiểu một số loài cây cho lâm sản phi gỗ tại xã yên khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

Bảng 4.

Bảng so sánh giá cả một số loại NTFP sở Con Cuông và chợ Xem tại trang 27 của tài liệu.
4.3. Tình hình khai thác và sử dụng một số loài NTFPs có giá trị ở vùng nghiên cứu - Tìm hiểu một số loài cây cho lâm sản phi gỗ tại xã yên khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

4.3..

Tình hình khai thác và sử dụng một số loài NTFPs có giá trị ở vùng nghiên cứu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Một số loài lâm sản phi gỗ có giá trị - Tìm hiểu một số loài cây cho lâm sản phi gỗ tại xã yên khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

Bảng 5.

Một số loài lâm sản phi gỗ có giá trị Xem tại trang 28 của tài liệu.
4.3.4. Tình hình sử dụng NTFPs tại vùng nghiên cứu - Tìm hiểu một số loài cây cho lâm sản phi gỗ tại xã yên khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

4.3.4..

Tình hình sử dụng NTFPs tại vùng nghiên cứu Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan