Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an

74 687 0
Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử Nguyễn Phơng Thảo khoá luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang đất nghệ an Chuyên ngành: lịch sử văn hoá Vinh , 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận đợc giúp đỡ giáo viên hớng dẫn TS.Trần Viết Thụ, thầy cô khoa Lịch sử, gia đình bạn bè Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hớng dẫn, thầy cô giáo khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh đà hớng dẫn, đạo tận tình Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích đền Quả Sơn, đền Vu, Đình Hoành Sơn, Th viện tỉnh Nghệ An ban ngành, bạn bè ngời đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài Mặc dù đà nỗ lực hết mình, song công trình nghiên cứu đầu tay thời gian có hạn không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Mục lục Chơng 1: Lý Nhật Quang với vùng đất phên dậu Nghệ An 1.1 Lý Nhật Quang: thân thế, ngời thời đại 1.2 Công lao vị tri châu tài ba Lý Nhật Quang xứ Nghệ 1.2.1 ổn định x· héi ë NghƯ An, gãp phÇn cđng cè qun lùc nhµ níc Trang 6 14 14 trung ơng tập quyền 1.2.2 Công lao Lý Nhật Quang lĩnh vực phát triển kinh tế 1.2.3 Kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế củng cố quốc phòng 1.3 Nhân dân Nghệ An ghi nhớ công ơn Uy Minh vơng Lý Nhật 17 22 25 Quang 1.3.1 Tổ chức xây dựng đền thờ 1.3.2 Tổ chức lễ hội Chơng 2: Khảo tả số không gian linh thiêng tiêu biểu thờ Lý 25 30 33 Nhật Quang đất Nghệ An 2.1 Đền Quả Sơn 2.1.1 Khuôn viên đền thờ 2.1.2 Nhà hạ điện 2.1.3 Nhà trung điện 2.1.4 Nhà thợng điện 2.2 Đình Hoành Sơn 2.2.1 Khuôn viên 2.2.2 Nhà bái đờng 2.2.3 Nhà hậu cung 2.3 Đền Vu 2.3.1 Nhà nghi môn 2.3.2 Nhà bái đờng 2.3.3 Nhà hậu cung 33 33 36 39 43 46 48 49 51 53 54 56 58 Chơng 3: Giá trị ba di tích lịch sử-văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật 61 Phần mở đầu Phần nội dung Quang 3.1 Giá trị lịch sử 3.2 Giá trị văn hoá 3.2.1 Giá trị văn hoá đền Quả Sơn 3.2.2 Giá trị văn hoá đình Hoành Sơn 3.2.3 Giá trị văn hoá đền Vu 3.2.4 Một số biện pháp bảo vệ di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang 61 68 69 70 73 74 Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 79 82 83 Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trang sử hào hùng trình dựng nớc giữ nớc Lịch sử đà trải qua hàng nghìn năm Để nhận thức đợc khứ loài ngời nói chung, khứ dân tộc, địa phơng nói riêng, phải nghiên cứu thông qua nguồn sử liệu vật chất phi vật chất lu giữ tồn Nguồn sử liệu đóng vai trò quan trọng việc nhận thức tái lại khứ Trong mối quan hệ khứ tại, di tích lịch sử - văn hoá nh đền, đình chùa, miếu phận di sản văn hoá vật chất nhân dân lao động sáng tạo Mặt khác, gắn liền với nhân vật, tích, truyền thuyết, tín ngỡng, tôn giáo liên quan đến hình thành tồn di tích tiến trình lịch sử Chính thế, di tích lịch sử - văn hoá giữ vai trò quan trọng việc phục dựng lại khứ Nó cho nhìn rõ khứ nhân loại, dân tộc, địa phơng nhân vật lịch sử Nh vậy, qua việc nghiên cứu, tìm hiểu di tích lịch sử - văn hoá, nhìn rõ đợc khứ dân tộc, địa phơng Để từ đó, lý giải đợc vấn đề đoán định đợc phát triển lên tơng lai Vùng đất Nghệ An xa (bao gồm Hà Tĩnh ngày nay) nơi đợc xem thành đồng, ao nóng then khóa triều đại [1;55] Nhận thức rõ tầm quan trọng vùng đất này, từ triều Đinh Tiền Lê đến Lý Trần sau, giao vùng đất cho nhân vật tài giỏi trấn trị Dới triều Lý, Lý Nhật Quang ngời giữ chức tri châu Nghệ An Ông đà có công lao xây dựng phát triển vùng đất thành vùng đất ổn định mặt Nhớ ơn ông, Nghệ An đà có 30 di tích thờ Lý Nhật Quang đợc nhân dân xây dựng Từ miền xuôi tới miền núi, từ bắc đến nam có đền thờ ông Đây tợng tín ngỡng đặc biệt Trong lịch sử nớc ta, có nhân vật lịch sử đợc thờ phụng rộng rÃi nh Để tìm hiểu đợc thân nghiệp Lý Nhật Quang, t×m hiỊu t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi thời Lý, sách nhà Lý thi hành, đồng thời để tìm hiểu đời sống tập quán, tín ngỡng nhân dân nơi có di tích, phải tìm hiểu thông qua di tích lịch sử Và để từ đó, hiểu rõ đợc lịch sử dân tộc ta Muốn đẩy mạnh vấn đề tìm hiểu cội nguồn dân tộc, giáo dục truyền thống đấu tranh, dựng nớc giữ nớc dân tộc, công tác nghiên cứu di tích yếu tố quan trọng Nhận thức rõ đợc vấn đề trên, đà suy nghĩ, tìm tòi, thâm nhập thực tế để làm khóa luận tốt nghiệp đề tài : Tìm hiểu số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang đất Nghệ An Đây đóng góp nhỏ bé để tìm hiểu truyền thống văn hoá xứ Nghệ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Văn hoá tâm linh điều thiêng liêng bí ẩn với ngời Các di tích lịch sử vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đặc biệt, Nghệ An đà có nhiều nhà khoa học nghiên cứu số vấn đề di tích lịch sử thờ Lý Nhật Quang Trong Địa chí văn hoá Quỳnh Lu PGS Ninh Viết Giao đà nêu cách khái quát, ngắn gọn nhân vật đợc thờ kiến trúc đền Vu xà Quỳnh Vinh huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An Cuốn Nam Đàn Quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh PGS Ninh ViÕt Giao cịng ®· ®Ị cËp mét sè vÊn đề nghệ thuật kiến trúc,lịch sử xây dựng đình Hoành Sơn thuộc xà Khánh Sơn , Nam Đàn , Nghệ An Cuốn Nghệ Tĩnh Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Tâm Ninh Viết Giao đà trình bày khái quát nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc đình Hoành Sơn Cuốn Tục thờ thần thần tích Nghệ Ancủa PGS Ninh Viết Giao đà nêu số mặt liên quan đến nhân vật Lý Nhật Quang đền thờ ông đất Nghệ an Trong hội thảo Uy minh v¬ng Lý NhËt Quang víi NghƯ An” Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đà nêu cách đầy đủ, chi tiết làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, đền Quả Sơn lễ hội diễn nơi Bớc đầu tìm hiểu di tích lịch sử đình Hoành Sơn Quang Lê đà nêu số vấn đề nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đình Hoành Sơn Trong Lý lịch di tích đền Quả Sơn , Lý lịch di tích đền Vu, Lý lịch di tích đền Hoành Sơn Ban quản lý di tích lịch sử- văn hoá Nghệ An thực đà nêu đợc số vấn đề nhân vật đợc thờ di tích Cuốn Đền Quả Sơn PGS Hoàng Hữu Yên nêu khái quát số vấn đề đền Quả Sơn Tuy di tích lịch sử văn hoá thời Lý Nhật Quang địa bàn Nghệ An đà đợc ý, quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, song cha có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, tổng thể có hệ thống di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang đất Nghệ An Mặc dù vậy, công trình nêu đà trở thành nguồn sử liệu quý giá việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng Thân nghiệp Lý Nhật Quang; ba di tích lịch sử văn hoá thời Lý Nhật Quang tiêu biểu Nghệ An đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đền Vu 3.2 Giới hạn Đề tài không sâu vào tìm hiểu vấn đề nghệ thuật kiến trúc điêu khắc di tích mà vào tìm hiểu vấn đề thờ tự Lý Nhật Quang di tích, biểu lòng tri ân nhân dân Nghệ An qua di tích, lễ hội Mặt khác, đề tài không tìm hiểu tất di tích thờ Lý Nhật Quang Nghệ An mà vào tìm hiểu ba di tích tiêu biểu là: Đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn đền Vu Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài tiến hành với nhiệm vụ sau: - Làm rõ đợc thân thế, nghiệp nhân vật Lý NhËt Quang – trai thø t¸m cđa vua Lý Thái Tổ Qua đó, thấy rõ đóng góp ông vùng đất Nghệ An - Tiến hành làm rõ nguồn gốc xây dựng, kiến trúc - điêu khắc, trình thờ tự ba di tích tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang - Làm rõ đợc giá trị lịch sử, giá trị văn hoá di tích mang lại Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu - Các t liệu đà đợc công bố có liên quan tới đề tài - Các t liệu trình điền dÃ, xâm nhập thực tế 5.2 Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic - Phơng pháp điền dà Đóng góp đề tài Thực đề tài thành công đem lại hiểu biết lịch sử vùng đất Nghệ An, lịch sử nhân vật Lý Nhật Quang, tình hình kinh tế xà hội triều Lý phần đóng góp lớn cho công tác bảo tồn, bảo tàng di tích Để từ đó, góp phần vào công giáo dục truyền thống yêu nớc, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Cụ thể là: Thứ nhất: Làm rõ thân thế, đời nhân vật đợc thờ tù, trun thèng “ng níc nhí ngn” cđa nh©n d©n xứ Nghệ qua việc xây dựng đền thờ lễ hội Thứ hai: Phân tích đợc giá trị lịch sử văn hoá qua việc nghiên cứu di tích, qua làm rõ trạng đề xuất biện pháp tu tạo, bảo Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Phần kết luận Phụ lục, nội dung cđa khãa ln cã ba ch¬ng: Ch¬ng 1: Lý NhËt Quang với vùng đất phên dậu Nghệ An Chơng 2: Khảo tả số không gian linh thiêng tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang đất Nghệ An Chơng 3: Giá trị ba di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang PHầN NộI DUNG Chơng1: Lý Nhật Quang với vùng đất phên dậu NghƯ An 1.1 Lý NhËt Quang: th©n thÕ, ngêi thời đại Trong buổi đầu phong kiến Đại Việt, vùng đất Nghệ An đợc xem vùng đất phên dËu cđa Tỉ qc – cùc nam cđa qc gia Đại Việt Vùng đất bao gồm hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Vị quan đóng vai trò quan trọng, đặt móng cho vùng đất tri châu Lý Nhật Quang Sự nghiệp ông gắn liền với vùng đất biên viễn Ông đà có đóng góp to lớn với nhân dân nơi đây, ông đà đợc nhân dân tôn làm thành hoàng đợc xây dựng đền thờ khắp nơi xứ Nghệ Tuy nhiên, tài liệu cũ ghi chép ngời đời ông lại không nhiều , việc phục dựng lại thân nghiệp ông khó khăn Lý Nhật Quang có tên Lý Hoảng trai thứ tám Lý Thái Tổ (974 1028), mẹ Minh Trinh hoàng hËu hä Lª, em trai (cïng mĐ) cđa Lý PhËt Mà (tức vua Lý Thái Tông sau này) Là trai thứ tám Lý Thái Tổ ông đợc gọi Bát lang hoàng tử Thời gian ông đời không thấy th tịch ghi chép nhng nhà khoa học ớc chừng ông sinh khoảng vào năm 1009 1010 Lý Nhật Quang thuở nhỏ ngời thông minh, chăm học Ông đà đợc giáo dục hai mặt văn lẫn võ Vậy nên, từ nhỏ ông đà sớm tiếng Truyền thuyết vùng Đô Lơng (Nghệ An) kể rằng, tám tuổi ông đà biết làm thơ, mời tuổi có tài xứng họa, thông minh lanh lợi có hiếu Có thể truyền thuyết nhng chứng tỏ cho thấy điều ông sớm đà có biểu ngời Trong Việt điện u linh ghi lại: Vơng có tính trung hiếu cảm vµ cã tµi” [22; 26] Hai gian håi: 3m x 0,28m x 0,14m Hai gian lại: 0,27m x 0,28m x 0,14m Hệ thống đờng hoành tổng cộng có 18 đờng Mái trớc có đờng mái sau có đờng Với hệ thống đờng hoành này, với 10 đờng xà thợng, 10 đờng xà hạ, 10 đờng xà trung đà tạo thành kết cấu dọc nối liền kèo lại với hai bờ tờng, dốc tạo thành kiến trúc bái đờng gồm gian nhà, nhà rộng rÃi, vững hài hoà Mái nhà bái đờng đợc lợp ngói vảy âm dơng, rải hệ thống đờng hoành rui gỗ Khoảng cách rui bản: 0,12m Bài trí nội thất: Kiến trúc bái đờng đợc trí nh sau: phía gian đợc trí án th sơn son thiếp vàng án th có kích thớc cao 1,45m, dài: 1,60m, rộng 0,75m Phía án th trí l hơng, đồ thờ gồm mâm bổng hai cọc sáp Phía trớc án th, hai bên tả hữu đợc bái trí hai hạc gỗ hạc đứng lng rùa, hạc đứng lng rùa Phía phải có giá trống trống da to Nghệ thuật trang trí bờ nhà bái đờng đợc thể hình tợng "lỡng long chầu nguyệt" điểm hai bờ hình tợng mặt nguyệt toả sáng Hai bên tả hữu hai rồng t thể chuyển hớng vào đầu hai mặt nguyệt Rồng đợc làm chất liệu vôi, vữa Rồng đợc tạo dáng t uốn khúc, thành đoạn gồm có đầu, mình, đuôi Hiện hình tợng trang trí bị gió bÃo xô đổ, lại đoạn thân rồng mặt Nghệ thuật trang trí hai đâu bờ chiếm gần trọn toàn phía hai bờ hai phù điêu mặt hổ Mặt hổ đợc tạo dáng t hai tay vơn hai bên để lộ móng vuốt nhọn, trán nhỏ cao, mũi chun vào gỗ lên trông tợn Miệng hổ mở rộng ngËm bøc cuèn th 2.3.3 Nhµ hËu cung Nhµ hËu cung nối liền với nhà bái đờng đợc xây dựng diện tích 69,12m2 đợc xây dựng chất liệu: gỗ, gạch, ngói, vôi Các phận kiến trúc chủ yếu đợc làm gỗ mít, đỗi, lim Về kết cấu: Nhà hậu cung đợc xây dựng gian với 16 cột, cóp cột hàng dọc, cột hàng ngang -6 cột có kích thớc cao: 3,6m, đờng kính 0,4m - Khoảng cách hàng cột: 0,9m 1,3m 2,6m → 1,3m → 1,1m gian cđa nhµ hËu cung đợc xây dựng nh sau: Hai gian nhà hồi có chiều cao 2m, chiều dài mái sau: 5,12m Hai gian cao 2,8m, chiều dài mái trớc: 4,9m Chiều cao từ xuống đất: 5,2m Chiều cao từ tàu mái trớc xuống đất: 1,7m Chiều cao từ mái sau xuống đất: 1,2m Phía tờng nhà hậu cung đợc xây dựng gạch, đá, phía trớc có hệ thống cửa đóng theo kiểu :"thợng song, hạ bản" Các cửa ®Ịu më vµo ®Ĩ thu lÊy tinh khÝ KÕt cÊu kèo hai gian đầu hồi nhà hậu cung đợc làm theo kiểu "giá chiêng , kẻ chuyền" nâng đỡ thợng lơng đờng hoành phía giá chiêng Toàn giá chiêng nằm bề mặt xà thợng, phía dới xà thợng xà hạ Hai đầu xà thợng xà hạ nối liền hai cột tạo thành kết cấu ngang phần hông nhà Ngoai ra, hai phía cột đợc tạo thành hai đờng kẻ chuyền kéo dài xuyên qua đầu cột đợc tạo thành phận bẫy nâng đỡ mái nhà Nh vậy, hai kèo đầu hồi chắn không cần gác lên hai đầu Kết cấu kèo gian có điểm làm khác gian hồi Kết cấu theo kiểu kèo suốt Hai đầu kèo dài từ thợng lơng tận tàu mái giao điểm hai đờng kèo nâng đỡ thợng lơng Còn lại đợc kéo dài hai bên mái nâng đỡ bên đờng hoành Nhìn chung, kết cấu kèo hai gian đơn giản nhiều so với hai gian đầu hồi nối liền kèo lại với tạo thành kết cấu dọc hệ thống đờng xà Tuy kết cấu hậu cung không giống nhng chắn chất liệu gỗ Kích thớc phận cấu trúc thành kèo có tỉ lệ tơng ứng thích hợp mặt xây dựng Về trí nội thất: Gian vị trí khám thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, khám thờ đợc làm gỗ, ba phía đợc đóng kín ván có cửa mở Hệ thống mở đến lễ kì phúc hàng năm Phía khám thờ đợc đặt long ngai vị Lý Nhật Quang, phía trớc án thờ đợc trí án th, án th đợc trí hai ống đựng hơng hai cọc sáp hòm sắt Tất đợc sơn son thiếp vàng Hệ thống cửa đỗ đợc trang trí nghệ thuật hội hoạ Hiện trang trí hoa văn theo mô tuýp: "lỡng long chầu nguyệt" Hai bên hai khám thờ Đông Chinh Vơng Dực Thánh Vơng đợc kết cấu theo kiểu khám thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang nhng nhỏ Hai đầu hồi thờ thổ thần Trong nhà hậu cung có để chiều kiệu rồng Kiệu dài 3,4m, cổ đuôi dài 1m, thân dài 1,4m Kiệu đợc sơn son thiếp vàng đợc chia thành phần: thân kiệu thành kiệu Thân kiệu đợc cấu tạo từ hai thành gỗ dài 3,4m, hai gỗ đợc chạm thành hai rồng Nó có đầy đủ phận: đầu cổ đợc tạo t ngẩng cao phía trớc, miệng mở to, mũi nhọn, phía sau gáy có dải lông mao theo kiểu cờ đuôi nheo Phần thân rồng nơi đặt bành kiệu Nối liền thân rồng đợc tạo ba xà ngang t sóng đôi Đèn long trúc tác phẩm nghệ thuật Đèn đợc làm từ hai gỗ, thành hình tợng rồng trúc Cây trúc rồng đợc nghệ nhân thể bể nớc, bên cạnh có sen, hoa sen Nhìn chung, trạng di tích ngày nguyên vẹn đền Vu công trình kiến trúc có giá trị thời Lê đợc lu giữ đất Nghệ An Chơng 3: Giá trị ba di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang 3.1 Giá trị lịch sử Đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đền Vu nhiều đền thờ khác Nghệ An, đợc lập nên để thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, vị anh hùng dân tộc - ngời có công cai quản, xây dựng châu Nghệ An nghèo khó trở thành địa bàn vững mạnh nhà Lý phơng nam, đặt móng, sở cho Nghệ An tiếp tục phát triển kỷ sau Qua việc khảo sát tìm hiểu nội dung di tích đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đền Vu, hiểu đợc thêm phần lịch sử nhân vật đợc thờ di tích, đặc biệt nhân vật đợc thờ di tích Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, qua ta thấy đợc sách nhà Lý vùng đất phên dậu Nghệ An, từ thấy rõ tình hình kinh tế - xà hội Đại Việt thời Lý, đồng thời biết thêm đặc điểm tâm lý cộng đồng ngời nơi có di tích Tóm lại, thông qua việc nghiên cứu di tích trên, nhận thức đợc lịch sử Việt Nam cách rõ ràng đầy đủ hơn, để qua đó, tái lại lịch sử Việt Nam xác, sinh động Lịch sử xây dựng củng cố quốc gia Đại Việt độc lập, thống trải qua trình lâu dài Kể từ triều đình Tiền Lê đến nhà Lý bớc tiến vợt bậc, thể trởng thành ý chí sức sống dân tộc Việt Nam Sự chuyển giao từ nhà Tiền Lê sang nhà Lý bớc phát triển đất nớc, thể trởng thành quốc gia văn minh Đại Việt Trong buổi đầu xây dựng vơng triều, Lý Thái Tổ Lý Thái Tông thập kỷ tạo lập sở vững cho phát triển quốc gia Đại Việt Trong đó, có giúp sức đắc lực đại thần thân vơng tin cậy Nhà Lý lên cầc quyền, điều kiện kinh tế trị nớc ta có thuận lợi Đất nớc độc lập tự chủ, nhân dân Đại Việt bớc vào giai đoạn ổn định lâu dài Đây mạnh cho nhà Lý thợc hiệ công xây dựng đất nớc Trên sở đó, từ đầu lên ngôi, Lý Thái Tổ đà cho dời đô từ Hoa L Đại La đặt tên kinh đô Thăng Long, đánh dấu bớc ngoạt phục hng dân tộc Sau định đô, Lý Thái Tổ cho tiến hành xây dựng Kinh thành Thăng Long Và Kinh thành Thăng Long nhanh chóng trở thành trung tâm trị kinh tế văn hoá nớc Đồng thời với việc định đô, vua Lý đà cho kiện toàn máy Nhà nớc quân chủ Lý Thái Tổ cho đổi 10 đạo thành 24 lộ Để tiếp tục công cai trị đất nớc, nhà Lý đà cho xây dựng chế độ quan chức Vua ngời đứng đầu nhà nớc, dới vua hệ thống quan lại giúp việc Nhà lý tiếp tục trọng đến đời sống văn hoá ngời dân Đạo Phật đợc xem Quốc đạo ảnh hởng củ đạo Phật lớn đờng lối trị nớc vua Lý Chính sách hoàn bình, thân dân sách tiến đợc nhà Lý thực Để thuận lợi việc quản lý xà hội, luật thành văn đà đợc đời Hình Th Bộ Hình Th có tất nhng đến không Tuy nhiên, nhờ có luật mà việc xử án thời Lý đợc rõ ràng, thẳng, giảm bớt tình trạng phiền nhiễu quan lại, nỗi oan ức nhân dân, góp phần to lớn vào việc ổn định tình hình trị xà hội Nhà Lý xây dựng đồ đất nớc trải qua hàng chục năm binh đao nạn cát Hơn nữa, nạn ngoại xâm phơng Bắc nh phơng Nam mối de doạ thờng xuyên Để bảo vệ quyền bảo vệ bờ cõi nhà Lý đà đề cao cảnh giác vùng biên giíi C¬ng giíi níc ta ë phÝa nam thêi Lý có dÃy Hoành Sơn ngăn cách với Chiêm Thành Điều thuận lợi cho phòng thủ đất nớc có chiến tranh Các dân tộc thiểu số phía nam lại không nhiều, việc họ làm loạn không thấy th tịch cổ ghi lại Vì vậy, đây, nhà Lý đà thực sách cơng nhu kết hợp Vai trò châu Nghệ An lớn, liên quan đến tồn vong vận mệnh dân tộc Nghệ An năm 1014 đợc lập "trại" Trớc thời Tiền Lê, Nghệ An đà phải hứng chịu xâm kín, quấy nhiễu nớc Chiếm Thành Việc cử hoàng tử trấn trị vùng đất trọng yếu thời Lê đợc áp dụng Thời Lý, Lý Nhật Quang đợc cử làm tri châu Nghệ An Điều thể quan tâm nhà Lý an ninh quốc phòng nớc nhà Sau đánh thắng quân Chiêm Thành, nhà Lý đà thu phục đợc lực lợng tù binh Chiêm Thành đà tổ chức cho tù binh tiến hành lập nghiệp đất Nghệ An Điều đợc ghi th tịch cổ mà đợc thể rõ chạm đu tiên đình Hoành Sơn: Đó bánh xe lớn hình lục giác đờng đỉnh chỗ ngồi cô thiếu nữ trang điểm duyên dáng [6; 25] Phông tục đu tiên nét văn hóa ngời Chàm mà họ chịu ảnh hởng văn hóa ấn Độ Đây giá trị lịch sử mà đình Hoành Sơn đa lại Qua đó, thấy phần lịch sử thời Lý, lịch sử xứ Nghệ đặc biệt lịch sử vùng đất Hoành Sơn Trò chơi thú tiêu khiển ngời phụ nữ ấn Độ, đợc xen vào buổi lễ tôn giáo Một nữ tăng tự do, la raga , v ơng hầu ngời điều khiển chơi đu buổi lễ việc thờ thần Krishma, đặc biệt có ảnh hởng sâu sắc dấu vết mẫu hệ Không lấy làm ngạc nhiên thấy phong tục Chàm tồn làng Hoành Sơn ta biết làng dựng lên khoảng kỉ XIII tổng Nam Kim ngày tù binh Chàm Ta nhớ lại, sau vua Nhân Tôn chiến thắng Chiêm Thành (1252), tù binh Chàm bị chia thành toán: 1- tổng Nam Kim (3 làng); 1- phủ Hng Nguyên (4 làng) bê s«ng Trë vỊ thÕ kØ XI, Lý NhËt Quang đà đa ngời Chàm đến làng Hoành Sơn[6; 26- 27] Việc xuất yếu tố văn hoá Chăm đình Hoành Sơn cho biết thêm lịch sử xứ Nghệ đây, đà có giao lu tiếp xúc văn hoá Việt - Chăm, ngời Chăm đà sống vùng đất Nam Đàn Trong trình lich sử đó, họ đà tiếp xúc, giao lu với ngời Việt, văn hoá Việt họ đà bị Việt hoá Tạo cho vùng có nét văn hóa đặc biệt Nhà Lý đà tiến hành công bảo vệ đất nớc, đánh thắng quân Chiêm Thành, thu phục tù nhân, chia họ thành nhiều toán cho lập nghiệp vùng đất Nghệ An Điều thể sách ôn hoµ cđa nhµ Lý vµ cịng lµ thĨ hiƯn chÝnh sách khuyến khích phát triển sản xuất, khai hoang ruộng đất nhà Lý Qua nghiên cứu nhân vật đợc thờ di tích đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đề Vu, hiểm thêm lịch sử nhân vật đợc thờ Ngoài nhân vật đợc thờ di tích, hiểu thêm đợc lịch sử nhân vật đợc thờ Lý Nhật Quang - trai thø t¸m vua Lý Th¸i Tỉ Trong trình cai trị mình, Lý Nhật Quang ®· cã nhiỊu c«ng lao ®ãng gãp ®èi víi vïng ®Êt xø NghƯ trªn nhiỊu lÜnh vùc tõ kinh tÕ, xà hội đến an ninh quốc phòng từ miền xuôi (Quỳnh Lu, Nam Đàn) đến miền núi (Đô Lơng), dấu ấn ông in đậm khắp vùng đất Việc Lý Nhật Quang đợc cử làm tri châu Nghệ An có nhiều công lao với vùng đất biên viễn đà đợc nhiều sử sách nhắc tới: Đại Việt sử kí toàn th, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, Đại Nam thống chí, Việt sử lợc Lý Nhật Quang đà cho tiến hành lập lại trật tự, kỉ cơng xà hội, giữ nghiêm phép nớc, đề cao việc quản lý xà hội máy hành có hiệu lực Những sách làm cho vùng đất Nghệ An trở nên hậu thống Việc ổn định xà hội sở cho việc phát triển lĩnh vực khác Song song với việc ổn định xà hội, Lý Nhật Quang hÕt søc coi träng viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ, khuyến khích nhân dân mở mang nghề nghiệp, khai thác tiềm vùng đất xứ Nghệ Đây vốn nơi có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Nhận thức rõ điều này, Lý Nhật Quang đà tiến hành khai thác cách có hệ thống vùng đất Ông đà kết hợp việc phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng; cho xây dựng hệ thống giao thông thuỷ để phục vụ nhu cầu sản xuất, lại, giao lu trao đổi buôn bán, giao lu văn hóa, phục vụ quân đội Qua việc tìm hiểu ba di tích tiêu biểu đại diện cho vùng: đền Quả Sơn đại diện cho vùng miền núi, đình Hoành Sơn đại diện cho vùng đồng sông nớc Nghệ An, đền Vu đại diện cho vùng đồng bắc Nghệ An Chúng ta thấy đợc địa bàn rộng lớn nh vậy, đền thờ ông lại đợc lập nhiều đến Điều chứng tỏ công lao Lý Nhật Quang lớn, đáng nhân dân lập nhiều đền thờ nh Mặt khác, qua thấy rõ lòng nhân dân xứ Nghệ với ngời có công với vùng đất này- Tri châu Lý Nhật Quang, phản ánh đời sống tâm linh c dân xứ Nghệ vị thành hoàng làng Làng không điểm quần c cộng đồng ngời mà tổ chức xà hội nông nghiệp thu nhỏ Làng Việt Nam đợc hình thành sở sản xuất tiểu nông, tự cấp, tự túc Làng có vài ba họ gốc mở rộng dần làng dần có nhiều họ Làng xà cổ truyền ngời Việt Nghệ An môi trờng văn hóa, tế bào bản, gơng phản chiếu văn hóa cổ truyền dân tộc Văn hóa dân tộc mở rộng nâng cao văn hóa xóm làng Sự cộng c cộng ®ång ngêi cïng chung l·nh thæ tæ chøc lao ®éng s¶n xt ®· dÉn ®Õn sù céng c¶m vỊ đời sống tinh thần Những thành viên làng, xà đà chung số mệnh hớng vào đình, vào đền mà chủ yếu vị thành hoàng làng vị thần mà dân làng thờ Đó mối quan hệ vô hình mà thờng gọi giới tâm linh Thế giới tâm linh, đời sống tâm linh mối quan hệ cộng đồng làng xà Trớc hết, ®ã chÝnh lµ ý thøc híng vỊ céi ngn, ý thức thể qua việc thờ cúng vị thành hoàng làng làng từ mở rộng ý thức cội nguồn đất nớc, dân tộc Thành hoàng biểu tợng thiêng liêng, cao mà thành viên cộng đồng làng tôn thờ, tin tởng hớng hi vọng Làng nơi thò thần Việc thò thần, thờ thành hoàng làng thành hoàng làng bảo vệ chở che cho bình , ấm no, thịnh vợng làng Bởi vậy, thần mệnh làng, biểu tợng thiêng liêng làng Thần tích đợc xuất phát từ làng, làng có thần tích làng Thần tích thể quan niệm làng giới tâm linh, đồng thời phản ánh phần nét sinh hoạt văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán làng Thần tích vùng đất Quả Sơn cho Lý Nhật Quang vùng đất thi thể Ngài đợc chôn dới chân núi Quả Thần tích đền Vu cho Lý Nhật Quang vùng đất Quỳnh Lu Từ đình đền mà nghiên cứu, tìm đặc điểm đời sống tâm linh cộng đồng c dân cụ thể đình, đền, suy rộng ra, tìm hiểu đợc đặc điểm làng xà Việt Nam Từ đó, góp phần cho công nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt Nam Lý Nhật Quang nhân vật đợc thờ đền, đình trên, đợc xem thành hoàng làng Qua biệc nghiên cứu di tích, sắc phong di tÝch cïng víi c«ng viƯc tÕ tù đền, đình, Lý Nhật Quang đợc xếp hạng "Thợng đẳng thần" Thần Lý Nhật Quang nhân thần, phúc thần, có tích linh dị, đợc nhân dân nhân hoá Khi sống, ông có nhiều công lao với dân, với nớc, đợc nhà vua tuyên dơng công trạng, phong nhiều mỹ từ: triều Trần phong Uy Minh dũng liệt Đại vơng; năm tuỳ trung thứ t (1288) vua Trần gia phong thêm hai chữ Tá Thánh ; năm hng long thứ 21 (1314) gia phong thêm hai chữ Phu Hựu; vua Lê Thánh Tông phong Tam Toà quốc chủ Thợng đẳng thần ; vua Lê Thần Tông phong Hiển linh hộ quốc Hồng huân Đại vơng ; triều Nguyễn phong tặng Tam Toà tá thánh Đại vơng Thợng đẳng thần Ngoài ra, triều đình phong kiến sắc cho dân lập đề thờ Nh vậy, qua thấy đền thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang mang tầm quốc tế, quốc tạo Từ góp phần vào việc nghiên cứu tín ngỡng thờ thần nhân dân xứ Nghệ nói chung nớc nói riêng Trong thần tích đền Quả Sơn, thấy có tợng báo mộng, âm phù ví dụ Trịnh Tạc đem quân đánh chúa Nguyễn (1661) có "giúp đỡ" Thần Lý Nhật Quang Việt điện u linh ghi lại: Mỗi vua Lý dánh giặc, tất cho rớc kiệu Vơng tríc, trËn thêng nghe tiÕng binh m· Çm Çm không, trận đánh tất thắng Năm Nguyên Phong thứ (1252) đời Trần, vua Thái Tông vào đánh Chiêm Thành, sai cầu đảo đền, thuyền nh gió, trận đại thắng quân Chiêm [22; 28] Việc báo mộng, âm phù " xét cho hình thức củng cố tinh thần cách nhớ đến tuyền thống oanh liệt cha ông để từ tạo nên sức mạnh để hoàn thành nhiệm vụ mới"[4; 165] Ngoài giá trị lịch sử nêu trên, di tích lu giữ nhiều vật có giá trị lịch sử phục vụ cho công việc nghiên cứu lịch sử đền chùa Việt Nam Các vật, mảng chạm khắc điêu luyện di tích lịch sử văn hóa vật lịch sử quan trọng để tái lại khứ lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử vùng đất, lịch sử nhân vật đợc thờ tự, lịch sử nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc nói riêng Ngoài ra, di tích lịch sử - văn hoá có giá trị lịch sử thời kỳ gần Bom đạn thực dân Pháp đế quốc Mĩ chứng tội ác bọn giặc ngoại xâm Ngôi đền Quả Sơn với công trình kiến trúc đẹp tiếng đà bị bom đạn phá hoại Tóm lại, qua việc tìm hiểu nội dung di tích đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đền Vu, bổ sung cho việc phục dựng lại khứ lịch sử nguồn sử liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam 3.2 Giá trị văn hoá Trong trình nghiên cứu di tích lịch sử văn hoá đền Quả Sơn , đình Hoành Sơn, đền Vu phát di tích có số điểm giống nh sau: Các di tích lịch sử nêu tuân thủ số nguyên tắc việc xây dựng đền miếu, chùa chiền ví nh di tích phải xây dựng địa điểm có phong thuỷ tốt di tích đợc xây dựng nơi có gò đất cao, hớng đền, đình ngoảnh mặt hớng sông, xây dựng bên cạnh sông Đền Quả Sơn đợc xây dựng dới chân núi Quả, mặt đền quay phía sông Lam Đình Hoành Sơn đợc xây dựng khu vờn ông Đặng Thạc nhng so với mặt chung cao ít, mặt đình hớng sông Lam Đền Vu đợc xây dựng gò đất cao, đền hớng sông Mai Nếu hớng đền, đình đợc chọn nơi đất tốt đem lại điều "cát" cho nhân dân đó, ngợc lại, đem lại điều "hung" cho nhân dân vùng Các di tích đợc thiết kế theo nguyên tắc định nh cửa di tích thiết kế theo kiểu "trên song dới bản" cửa di tích đợc đợc thiết kế mở vào để mở cửa, luồng tinh khí đất trời oà vào không mắc phải cản trở để đền thu hết tinh khí Trong việc thờ tự di tích lịch sử văn hoá này, có điểm giống định Tại di tích thực việc phối thờ độc thờ Nhân vật đợc thờ di tích thần Lý Nhật Quang nhng di tích lại có kết hợp vị thần số nhân vật khác Đền Quả Sơn có phối thờ nhân đợc thờ là: Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, Đông Chinh Vơng, Dực Thánh Vơng Đình Hoành Sơn có phối thờ thần Lý Nhật Quang, Tứ Vị, Đặng Thạc Đức Phật Thích Ca đền Vu vậy, phối thờ nhân vật: Lý Nhật Quang, Đông Chinh Vơng, Dực Thánh Vơng Qua việc tìm giá trị chung di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu đó, góp phần cho việc tạo dựng lại tranh khứ sinh động chân thật 3.2.1 Đền Quả Sơn Đền Quả Sơn nơi nhân dân vùng Đô Lơng tạo lập nên để tợng niệm vị anh hùng dân tộc Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang thể cho đạo lí "uống nớc nhớ nguồn" giàu tính nhân văn, văn hoá dân tộc Việt Nam đây, không nơi gặp gỡ, hội tụ ngời có tâm, có đức mà nơi để ngời trở cội nguồn Các công trình kiến trúc đền Quả Sơn xa đà bị bom đạn phá hoại, kiến trúc nh nhà che bia, nhà hạ điện, nhà trung điện, thợng điện đợc phục dựng kết trình tìm tòi, lao động sáng tạo nhân dân Đô Lơng Mặc dù không kiến trúc nguyên đền nhng tâm huyết hệ ngời dân Đô Lơng với mong muốn khôi phục lại đền Quả Sơn, khôi phục lại nơi hội tụ đời sống tâm linh c dân vùng Để đây, họ tìm thấy cho giới tinh thần cho riêng cho ngời xung quanh Họ cầu mong che chở, phù hộ vị phúc thần làng mình, đồng thời nơi đền đáp công ơn họ vị phúc thần Mặc dù quy mô không lớn, nhng với khung vững chắc, nhiều chi tiết rồng, phợng, sen, cúc, đợc chạm khăc sinh động, điêu luyện đà phản ánh t sáng tạo, tay nghề kỹ thuật cao nhân dân Nghệ An việc tạo dựng công trình thờ thần Các loại đồ thờ nh di tợng, hơng án, long ngai, câu đối, kiếm bạc, chén ngà, chông đồng cổ vật quý Nghệ An Để làm đại tự, câu đối có lời văn sâu sắc, tinh tuý treo đền sáng tạo thầy đồ xứ Nghệ nhiều năm Lễ hội đề Quả Sơn đợc tổ chức năm hai lần điểm hớng ngời dân Đô Lơng nói chung ngời dân Nghệ nói riêng Là thời điểm nhân dân thoả mÃn đời sống tâm linh sau năm lao động mệt nhọc Tại đây, có họ đợc tài tiềm ẩn mà sống đời thờng họ dịp đợc thể Bình thờng, họ ngời nông dân chân lấm tay bùn đồng ruộng, nhng đến lễ hội diễn ra, họ trở thành ngời nghệ sĩ thực thụ sân khấu Tại bữa ăn chung lễ hội, mối quan hệ cộng đồng làng xà lại đợc gắn bó, cố kết lại Đây điểm tích cực lễ hội Việt Nam mà có lễ hội đền Quả Sơn 3.2.2 Đình Hoành Sơn Đình Hoành Sơn đình cổ đẹp Việt Nam Đình tiếng với nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tinh tế phong phú Ngời dân làng Hoành Sơn đà thể tinh tuý đời sống tinh thần dân làng vào đình Hoành Sơn Họ đà giành cho vị thành hoàng làng tốt nhất, đẹp nhất, thể lòng tri ân dân cho vị thần họ tôn thờ Đình Hoành Sơn đợc làm từ nơi có truyền thống nghề mộc nên đẹp lớn Nó có đầy đủ thành phần cấu trúc đình cổ Về kiến trúc, đình Hoành Sơn có lối kiến trúc kèo, giá chiêng chång ®Êu - mét lèi kÕt cÊu biÕn ë Việt Nam giai đoạn kỉ XVII - XVIII lối kết cấu kèo vừa đảm bảo cho chắn, vừa đem lại thoáng đáng mặt trang trí Đình Hoành Sơn nhiều tốp thợ làm kiến trúc - điêu khắc đình có khác mảng chạm Kết cấu sờn đình Hoành Sơn vững Tuy có chút khác đó, nhng nhìn chung khung đình mang tính hài hoà thống cân xứng Từ phận nh kiến trúc kèo đến phận nh kiến trúc bẩy, cốn phận có xếp thành phần nh Tất điều tạo nên cho đình Hoành Sơn có khung sờn đồ sộ mà vững chắc, thoát, đẹp đẽ Đình Hoành Sơn công trình kiến trúc gỗ, có quy mô đồ sộ vào loại bậc miền Trung Đình có nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ tinh tế, phong phú Đình đợc trang trí công phu, hầu hết xà, cuốn, ván nong, kẻ bẩy đến rờng, đấu đợc nghệ nhân lợi dụng đến biến thành mảnh trang trí đẹp đẽ, tỉ mỉ, phong phú với kỹ thuật điêu luyện già dặn Nhiều đề tài sinh hoạt văn hoá phong tục tập quán ngời dân địa phơng đà đợc thể cách đa dạng Thật khó nói lên ngôn ngữ đẹp, phong phú mảnh chạm đình mà thấy đợc qua cảm nhận trực tiếp nhìn đình Từ cảnh nơm, chơi đu tiên, cờ ngời, đua thuyền đến đề tài truyền thống tứ linh, tứ quý đến điểm tích Trung Quốc nh "Thành Thái sính Y DoÃn", "Văn Vơng nghing Thái Công" đến "Hán Sử chiêu Tú Hao" Dờng nh vấn đề sinh hoạt văn hoá phong tục tập quán vấn đề nóng bỏng cđa x· héi ViƯt Nam håi ci thÕ kû XVII, đầu kỷ XVIII đợc tác dụng lên kiến trúc Có chủ đề đợc nghệ nhân thể là: Đề tài tứ linh Đây đề tài quen thuộc mà đình có Đề tài tứ linh đợc thể nhiều, hình tợng rồng, phợng.Rồng đợc chạm khắc cộy gian Con rồng đẹp, nhỏ nhắn nhng thoát Đề tài thứ hai tả cảnh sinh hoạt văn hoá c đân vùng Hoành Sơn Các cảnh đợc tả đu tiên, chơi cờ ngời, ông nghè vinh quyĐây đề tài phức tạp, đòi hỏi ngời thợ phải có tay nghề cao Đề tài thứ ba tích Các tích lấy từ tích Trung Quốc: Thành Thái sính Y DoÃn, Văn Vơng nghinh Thái Công, Hán Sử chiêu ... Lý Nhật Quang với vùng đất phên dậu Nghệ An Chơng 2: Khảo tả số không gian linh thiêng tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang đất Nghệ An Chơng 3: Giá trị ba di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật. .. nghiệp đề tài : Tìm hiểu số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang đất Nghệ An Đây đóng góp nhỏ bé để tìm hiểu truyền thống văn hoá xứ Nghệ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Văn hoá tâm linh... nêu số vấn đề nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đình Hoành Sơn Trong Lý lịch di tích đền Quả Sơn , Lý lịch di tích đền Vu, Lý lịch di tích đền Hoành Sơn Ban quản lý di tích lịch sử- văn hoá Nghệ An

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan