Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá

80 907 3
Tìm hiểu một số di tích lịch sử   văn hoá huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Thọ Xuân vùng đất gắn bó máu thịt với tổ quốc Việt Nam. Trong chặng đ- ờng lịch sử dân tộc, bằng đấu tranh lao động và sáng tạo, con ngời nơi đây đã phải đổ mồ hôi xơng máu và nớc mắt để tạo dựng lên mảnh đất không ít kì tích này. bởi vậy khi nhắc đến vùng đất thọ xuân ngời ta không chỉ biết đến nơi đây nh địa bàn lịch sử phát triển lâu đời hay là một vùng đất cổ, có truyền thống lịch sử, văn hóa phong phú mà còn là vùng đất địa linh nhân kiệt, đã sản sinh ra biết bao nhiêu anh hùng dân tộc, hơn thế nữa đây còn là nơi phát tích của hai vơng triều Tiền Lê và Hậu lê hiển hách. Trên nền bức tranh lịch sử đầy biến động đó, hòa cùng với sự phong phú cả về đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân nơi đây, thì những công trình kiến trúc nh đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ họ . là không thể thiếu đợc. Những công trình này không chỉ đợc các triều đại phong kiến suy tôn mà ngay cả trong thôn cùng ngõ hẻm, từng ngời dân đều muốn đợc lập lên để thờ phụng và đáp ứng nhu cầu tâm linh trong sâu thẳm con ngời mình. Chúng ta biết, chúng ta sống không phải vì quá khứ, nhng ta lại sống trên nền tảng của quá khứ, quá khứ của ngày hôm nay là tiền đề cho ngày mai. Đấy cũng chính là mối quan hệ giữa truyền thống và hiện tại, các di tích lịch sửvăn hóa nh đình, đền, chùa, miếu . là một phần nhỏ trong di sản văn hóa do nhân dân lao động sáng tạo ra. Bởi vậy mà chúng ta mỗi con ngời thực sống trong đất nớc Việt Nam ngoài sự tôn kính và tự hào ra, phải tự ý thức đợc trách nhiệm của mình khi đứng trớc một ngôi đền, ngôi chùa, hay một ngôi đình . Huyện Thọ Xuân - vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa hàng nghìn năm. Trong suốt thời gian ấy thật khó để xác định một cách chính xác có bao nhiêu ngôi đền, đình, chùa, miếu, hay nhà thờ họ . đã từng đợc xây dựng và tồn tại. Nếu có đợc một bản ghi thuật tóm tắt giới thiệu về mặt niên đại và sự kiện liên quan đến việc hng tạo và trùng tu, đặc điểm kiến trúc điêu khắc, hành trạng sự tích 1 của các đối tợng thờ cúng, tiểu sử các vị trụ trì cùng với những lễ hội, lễ tục, truyền thuyết, phong tục dân gian liên quan .thì điều đó tạo đợc điều kiện thuận lợi cho những ngời làm công tác quản lí mà cũng đáp ứng đợc yêu cầu của những ngời quan tâm tìm hiểu, bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa nớc nhà. Bởi những lí do trên mà chúng tôi đã không ngần ngại khi chọn đề tài Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hóahuyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa làm khóa luận tốt nghiệp, mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu vùng đất địa linh nhân kiệt này cũng nh nguồn gốc hình thành, kiến trúc và lễ hội ở một số di tích lịch sử văn hóa địa phơng. 2. lịch sử vấn đề nghiên cứu Đây là một đề tài không còn mới, ở những khóa học trớc đã có những sinh viên đề cập tới, với nhiều công trình nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau nh: Trong cuốn Di tích và danh thắng Thanh Hóa NXB Thanh Hóa - 2007 đã có nghiên cứu chùa Linh Cảnh (chùa Bái) về những lần chùa đợc trùng tu tôn tạo. Trong cuốn D địa chí huyện Thọ Xuân, đã đề cập đến quê hơng - thân thế sự nghiệp của Thức Quốc Công Nguyễn Nhữ Lãm. Bên cạnh những tác phẩm trên, những di tích lịch sử văn hóahuyện Thọ Xuân còn đợc đề cập tản mạn trong một số công trình nghiên cứu khác và trong các bài tạp chí, bài viết tay của nhiều ngời làm công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa ở các thôn, xã. Tuy nhiên những tác phẩm trên mới chỉ đề cập đến một di tích hoặc một mảng của di tích, nh trong cuốn Di tích và danh thắng Thanh Hóa, mới chỉ đề cập đến nguồn gốc và quá trình trùng tu tôn tạo của chùa Linh Cảnh, hay trong cuốn D địa chí huyện Thọ Xuân cũng chỉ mới đề cập đến thân thế sự nghiệp của Thức Quốc Công Nguyễn Nhữ Lãm mà thôi. Đặc biệt là về ngôi đình làng Hơng Nhợng mới chỉ có một số nhà làm công tác quản lí di tích văn hóa ở thôn, xã đề cập sài. Mặc dù vậy, những tác phẩm nghiên cứu này đã giúp chúng tôi tiếp cận và là cơ sở để giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra. Mong muốn hoàn thành đề tài này, để góp một phàn nhỏ làm rõ hơn về quá 2 trình hình thành, kiến trúc nghệ thuật và các hoạt động lễ hội của một số di tích lịch sử - văn hóahuyện Thọ Xuân nh chùa Linh Cảnh, đền thờ và lăng mộ Nguyễn Nhữ Lãm, đình làng Hơng Nhợng. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Với đề tài Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hóahuyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa, nhằm trình bày một cách có hệ thống về chùa Linh Cảnh, đền thờ và lăng mộ Nguyễn Nhữ Lãm, đình làng Hơng Nhợng để phần nào hiểu hơn về một vùng đất Thọ Xuân. Đặc biệt là hiểu thêm về lối kiến trúc nghệ thuật, đồng thời góp phần bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử - văn hóa. Với mục tiêu đó của đề tài, khóa luận trớc tiên đề cập khái quát điều kiện tự nhiên, dân c, truyền thống lịch sử - văn hóa huyện Thọ Xuân. Trọng tâm nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu về nguồn gốc xây dựng, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, hoạt động lễ hội của chùa Linh Cảnh, đền thờ và lăng mộ Nguyễn Nhữ Lãm, đình làng Hơng Nhợng, để thấy đợc giá trị và công tác bảo tồn của các di tích lịch sử - văn hóa này. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã tìm hiểu nghiên cứu nhiều tài liệu có liên quan, cùng với thực tế điền dã nhằm tiếp cận các di tích, một phần là để đối chiếu với các nguồn tài liệu đã có, mặt khác là tìm hiểu thêm những đặc điểm mới. Hoàn thành đề tài này ngoài phơng pháp thực tế điền dã, chúng tôi còn kết hợp với nhiều phơng pháp khác nh thu thập tài liệu, đối chiếu so sánh để rút ra cái chung và cái riêng, đặc điểm nghệ thuật kiến trúc điêu khắc trong mỗi di tích và của các di tích với nhau. 5. Bố cục khóa luận Bố cục khóa luận gồm 3 chơng, không kể phần mở đầu, kết luận. danh mục tài liệu tham khảo, mục lục . Chơng 1: Khái quát chung về huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Chơng 2: Một số di tích lịch sử - văn hóa huyện Thọ Xuân. Chơng 3: Lễ hội truyền thống và việc phát huy giá trị văn hóa 3 B. nội dung chơng 1 khái quát chung về huyện thọ xuân 1.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Đối sách trên bản đồ huyện Thọ Xuân đơng đại với sử cũ còn lu lại, thì vùng đất Thọ Xuân ngày nay vốn là thổ địa của huyện Lôi Dơng thuộc phủ Thọ Xuân (ở năm Minh Mệnh thứ 2) và một phần huyện Lơng Giang (sau này thuộc huyện Thụy Nguyên) bao gồm 4 tổng: Phú Hà, Quảng Phi, An Trờng và Thủ Cốc thuộc phủ Thiệu Hóa (năm Gia Long thứ 14 - 1815). Dới thời Lê sơ, tên huyện Thọ Xuân đã xuất hiện trong cơ cấu tổ chức hành chính. Điều này đợc minh chứng rằng, vào năm Quang Thuận thứ 7 (1466) nhằm tăng cờng sự thống nhất bộ máy hành chính, Lê Thánh Tông chia cả nớc ra làm 12 đạo thừa tuyên và một phủ Trung Đô. Đổi lộ thành phủ, đổi trấn làm châu, Thanh Hóa thời kì này gồm 4 phủ, 16 huyện, 4 châu và tới năm Quang Thuận thứ 10 (1469), Thanh Hóa thừa tuyên bao gồm 4 phủ: phủ Thiệu Thiên (8 huyện): Đông Sơn, Lôi Dơng, Yên Định, Vĩnh Ninh, Bình Giang, Lơng Giang, Cẩm Thủy, Thạch Thành; phủ Hà Trung (4 huyện): Tống Giang, Hoằng Hóa, Nga Giang, Thuận Hựu; phủ Tĩnh Ninh (gồm 3 huyện): Nông Cống, Quảng Xơng, Ngọc Sơn; phủ Thanh Đô (1 huyện và 4 châu): huyện Thọ Xuân, châu Quan Da, châu Lang Chánh, châu Tằm, châu Sầm. Năm Minh Mệnh thứ 2 (1821) đổi phủ Thành Đô làm phủ Thọ Xuân sau này cũng đợc lấy đặt tên cho huyện Thọ Xuân. Từ tỉnh thành đi về phía tây nam 41 dặm là tới phủ Thọ Xuân, đông tây cách nhau 106 dặm (170,556km), nam bắc cách nhau 34 dặm (54,706km), phía đông đến địa giới Đông Sơn phủ Thiệu Hóa địa giới huyện Nông Cống phủ Tĩnh Gia 25 dặm (40,225km), phía tây đến địa giới huyện Quế Phong, phủ Quỳ Châu tỉnh Nghệ An 81 dặm (130,329km) phía nam đến địa giới huyện Nông Cống và địa giới huyện Quế Phong 30 dặm (48,27km), phía bắc đến lâm phận thuộc địa giới hai 4 huyện Thụy Nguyên và Cẩm Thủy 4 dặm. Nguyên là đất của Ailao, đời Lý, đời Trần mới khai thác; cuối đời Trần là đất trấn Thanh Đô, thời thuộc Minh có lẽ là đất biên giới của Châu Quỳ thuộc Thanh Hóa thừa tuyên, lãnh một huyện (Thọ Xuân) và 4 châu (Quan Da, Lang Chánh, Tàm Châu và sầm Châu); đầu đời Gia Long vẫn theo tên phủ cũ, lãnh 1 huyện 3 châu (bớt Sầm Châu); năm Minh Mệnh thứ hai đổi tên hiện nay. [11;83] Huyện Thọ Xuân nằm về phía tây bắc thành phố Thanh Hóa với tọa độ địa lý 19 0 50 - 20 0 00 vĩ độ bắc và 105 0 25 - 105 0 35 kinh độ đông. Phía bắc - tây bắc giáp huyện Ngọc Lặc và một phần nhỏ huyện Cẩm Thủy, phía nam giáp huyện Triệu Sơn, phía tây giáp huyện Thờng Xuân, phía đông - bắc giáp huyện Yên Định, đông - đông nam giáp huyện Thiệu Hóa. Mặc dù đã cắt đi 13 xã để thành lập huyện mới Triệu Sơn hồi năm 1964, nhng cho đến nay Thọ xuân vẫnmột trong số hai huyện lớn của khu vực đồng bằng Thanh Hóa. Theo số liệu điều tra năm 2005 thì tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện là 30.035,58 ha trong đó gồm: - Đất nông nghiệp: 18221,58ha chiếm 60,63% diện tích tự nhiên huyện. - Đất lâm nghiệp: 2122,32 ha chiếm 7,06% - Đất chuyên dùng: 4446,83 ha chiếm 14,86%. - Đất phi nông nghiệp: 8808,15ha chiếm 19,32%. - Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng: 1468,36 ha chiếm 4,88%. - Đất cha sử dụng 3015, 90ha chiếm 10,04%. Hiện nay toàn huyện có 38 xã và 3 thị trấn, năm đơn vị đợc công nhận xã miền núi là Xuân Thắng, Xuân Phú, Thọ Lâm, Quảng Phú và Xuân Châu. Dân số của huyện tính đến năm 2004 là 235.392 ngời thuộc 3 dân tộc chính: kinh, mờng và thái cùng sống hòa thuận bên nhau.[11;19] ở vào vị trí cửa ngõ nối liền đồng bằng với trung du miền núi, lại có dòng sông Chu - con sông lớn thứ hai của tỉnh đi qua từ đầu huyện đến cuối huyện, rồi sân bay quân sự Sao Vàng, đờng Hồ Chí Minh và quốc lộ 47 chạy qua, Thọ Xuân 5 đã thực sự trở thành một vùng đất mở ra thuận lợi cho việc hội nhập, giao lu với tất cả vùng miền trong và ngoài tỉnh. Từ Thọ Xuân cũng có đờng đi tắt qua Triệu Sơn - Nh Xuân để vào Nghệ An, rồi từ Thọ Xuân có thể đi qua đất bạn Lào theo tuyến đ- ờng đi Thờng Xuân - Bác Mọt hoặc đi Ngọc Lặc - Lang Chánh - Bá Thớc - Quan Hóa để sang tỉnh Hủa Phàn. Từ Thọ Xuân cũng có thể đi đợc đến tỉnh Hòa Bình theo con đờng qua Ngọc Lặc - Cẩm Thủy và đến tỉnh Ninh Bình theo con đờng Yên Định - Vĩnh Lộc đi phố Cát (Thạch Thành). Nếu theo đờng sông Chu gặp sông Mã ở ngã ba Giàng (Thiệu Hóa), chúng ta có thể đến đợc hầu khắp các vùng trong, ngoài tỉnh. Từ thành phố Thanh Hóa, theo đờng 47 đến huyện lị Thọ Xuân chỉ có 36km. Từ Thọ Xuân lên biên giới Na Mèo gần 150km và ra Hà Nội theo đờng Hồ Chí Minh cũng chỉ hơn 130km. Bởi vị trí địa lí đặc biệt nh vậy đã tạo cho Thọ Xuân nhiều thế mạnh và sắc thái riêng mà nhiều vùng đất khác không có. Từ trong suốt trờng kì lịch sử vùng đất của thiên thời, địa lợi, nhân hòa này đã trở thành điểm đến lí tởng của dòng ngời từ các phơng đổ về khai phá, lập nghiệp, sinh tồn và phát triển thành một huyện Thọ Xuân giàu đẹp nh hôm nay. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên: * Địa hình Thọ Xuânhuyện đồng bằng nối liền trung du với miền núi, và có thể chia thành 2 dạng địa hình cơ bản là vùng trung du đồi núi thấp và vùng đồng bằng rộng lớn tiêu biểu là xứ Thanh. Nhìn toàn cục, ta thấy rõ địa hình của Thọ Xuân nghiêng dần từ tây bắc xuống đông nam. Đây cũng là đặc điểm chung của nhiều vùng, nhiều khu vực trong tỉnh Thanh Hóa. Đến các điểm giáp ranh với các huyện miền núi nh Thờng Xuân (ở phía tây) và Ngọc Lặc (ở phía bắc), chúng ta tuyệt nhiên không bắt gặp những đồi núi cao từ 500 - 1500m, từ đây chỉ còn các đồi núi thấp, nơi cao nhất không quá 250m, và chủ yếu từ 150m trở xuống. Từ 20m trở đi đã là vùng đồng bằng rộng lớn tiêu biểu nh xứ Thanh, đó là vùng đồng bằng sông chu nổi tiếng với 6 cánh đồng Ba chọ của mời hai xứ Láng và cánh đồng của mời tám xứ Neo rộng rãi và mênh mông biển lúa mà các huyện đồng bằng khác trong tỉnh cũng ít nơi so đợc. Do địa hình nghiêng dốc từ tây bắc xuống đông nam nên tất cả các sông, suối, khe tự nhiên cũng đều chảy hớng đó. Vì vậy khi đến xã Xuân Phúc ở phía tây huyện - giáp danh với huyện Thờng Xuânhuyện Triệu Sơn chúng ta thấy một hiện tợng đặc biệt nh: Hơn nửa diện tích ở đây (gồm làng Sung, làng Pheo, làng Ba Ngọc và làng Bài) cao hơn Thờng Xuân nên nớc chảy về Thờng Xuân (ở Luận Thành, Xuân Cao). Nhân dân bảo đó là hiện tợng nớc chảy ngợc nhng thực ra đó là hiện tợng nớc chảy theo độ dốc từ tây xuống bắc theo quy luật của hớng núi đồi ở Thanh Hóa nói chung. Gần nửa diện tích (gồm các làng Bàn Lai, Cữa Tráo, Đá Dúng, Đồng Luồng, Đồng Cốc, Đồng Tro) thì nớc lại chảy xuôi theo hớng đông nam. Chính vì có những hiện tợng nớc chảy ngợc, chảy xuôi ấy mà dân gian ở đây mới có câu ngạn ngữ chung đinh chung mờng nhng không chung nớc (chung đinh tức là chung ngời). Có thể nói địa hình của Thọ Xuân tuy cũng có một số điểm bất cập nhng nhìn chung không đến nỗi phức tạp, đa dạng nh các vùng núi cao khác. Do tiếp nối với vùng núi phía tây Thanh Hóa và lại thuộc vào châu thổ sông Chu - sông Mã, nên bất kể ai cũng có thể thấy rõ đợc sự khác biệt của hai vùng địa hình ở Thọ Xuân đó là: vùng bán sơn địa và vùng đồng bằng. Vùng bán sơn địa (hay còn gọi là vùng trung du) đợc trải rộng từ tây bắc xuống đông nam, bao gồm 11 xã, 2 thị trấn với bình độ phân bố từ (+20m) đến (+150m), vùng này chiếm 53% diện tích đất đai của toàn huyện và đợc chia thành hai tiểu vùng khác nhau: Vùng đồi núi thấp bao quanh phía bắc của huyện và vùng đồi núi thấp bao quanh vùng phía tây nam của huyện. Vùng đồng bằng bao gồm 27 xã và 1 thị trấn về hai phía tả ngạn và hữu ngạn sông Chu có cao trình phân bố từ (+6m) đến (+17m). Diện tích tự nhiên của vùng này chiếm 50% diện tích đất đai của toàn huyện, vùng này có thể chia thành hai 7 tiểu vùng là: Vùng đồng bằng hữu ngạn sông Chu và vùng đồng bằng tả ngạn sông Chu.[11;20] Nhìn chung vùng bán sơn địa của Thọ Xuân hầu hết là những đồi thấp chạy liền mạch nhấp nhô nh bát úp, nhiều chỗ bằng phẳng nên rất thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và cây ăn quả khác. Còn vùng đồng bằng mặc dù có những điểm bất cập (nh địa hình có độ dốc cao lại bị chia cắt, bằng phẳng không đều .) nhng khu vực đồng bằng của Thọ Xuân (cả vùng hữu ngạn và tả ngạn sông Chu) vẫn là vùng trọng điểm lúa số một, số hai của tỉnh Thanh Hóa. * Núi đồi Là một huyện đồng bằng tiếp nối với vùng trung du miền núi, cho nên Thọ Xuân cũng là nơi có nhiều núi đồi. Toàn bộ diện tích cả vùng địa hình trung du đồi núi (mà chúng ta gọi là vùng bán sơn địa) chiếm tới 53% diện tích đất của toàn huyện. Cũng nh quy luật chung của núi đồi Thanh Hóa, núi đồi của Thọ Xuân cũng chạy từ tây bắc xuống đông nam. Từ ranh giới của huyện trở đi, độ cao của núi đồi giảm đi trông thấy. Đây chính là phần cuối của dải núi đồi trung du sông Chu mà chúng ta có thể gọi đó là vùng đồi núi thấp hoặc vùng đồi núi bán sơn địa. Từ phía tây bắc của huyện, các đồi làn sóng xuất hiện nh bát úp lẫn nhau, có chỗ lại khá bằng phẳng. Xuống quá nửa về phía đông nam, tiếp giáp với khu đồng bằng thuần túy, độ cao so với mực nớc biển là 20 - 150m. Duy nhất chỉ có núi Chẩu (tức núi Chủa hay núi Chúa mà tên chữ đợc gọi là Chủ Sơn) là cao trên 200m. Trong tất cả những xã có núi đồi của huyện, ngoài những đặc điểm chung mỗi xã lại có những nét riêng về hình thể đến tên gọi khác nhau. Chính những nét riêng đó đã tạo nên sự đa dạng và phong phú của vùng bán sơn địa Thọ Xuân. Khi chép về các núi trong tỉnh, sách Đại Nam nhất thống chí có nêu rất nhiều các núi danh thắng tiêu biểu, nhng ở huyện Lôi Dơng (phía hữu ngạn sông Chu của Thọ Xuân nay) chỉ đợc giới thiệu duy nhất có một núi danh thắng là ngọn núi Chủ Sơn (hay còn gọi là núi Chẩu, núi Chủa, núi Chúa). Sách viết: Chủ Sơn: ở xã Thủy Chú huyện Lôi Dơng, núi không cao lắm nhng đẹp đẽ đáng yêu, là chỗ quê hơng của Lê Thái Tổ, nay có đền miếu ở đây [19;264]. 8 Vì là núi đá, nên sắc núi thờng đổ màu đậm nhạt xanh, tím khác nhau vào buổi sáng, tra, chiều, tối. Đây quả là một danh thắng độc đáo của vùng trung du đồi núi thấp huyện Thọ Xuân. Từ phía điện Lam Kinh, hoặc từ rất nhiều vị trí trong huyện nhìn đến, ngọn Chủ Sơn hiện ra thật lung linh, bề thế. Và đây chính là một danh sơn đáng tự hào của huyện Thọ Xuân nói riêng và xứ Thanh nói chung. Núi Lam Sơn (hay còn gọi là núi Dầu) hiện nay thuộc địa phận quản lí của thị trấn Lam Sơn, còn trớc đó của xã Xuân Lam. Thời Trần - Hồ núi này thuộc địa phận xã Lơng Giang (phía tả ngạn sông Chu), còn từ Lê - Nguyễn là địa phận huyện Thụy Nguyên. Sách Đại Nam nhất thống chí chép: Núi Lam Sơn lại có tên nữa là Du Sơn, ở cách huyện Thụy Nguyên 52 dặm (83,668km) về phía tây nam, mạch núi từ phía tây - bắc qua sông Lơng kéo đến, núi đá chỗ lên xuống vơn ra đất bằng, nổi vọt lên một ngọn núi đất, dới núi là nhà cũ của Lê Thái Tổ, Lê sử chép rằng ông tổ ba đời của Lê Thái Tổ tên húy là Hối, ngời huyện Nga Lại từng đến Lam Sơn, thấy nhiều chim bay lợn nh dáng nhiều ngời tụ họp, ông nói chỗ này tất là đất tốt bèn dời nhà đến đây. Sau Thái Tổ làm vua, mới lấy đất này làm kinh, cách đây 4,5 dặm có một gò đất gọi là phật hoàng là mộ tổ của nhà Lê. Năm Hồng Đức thứ 22, Lê Thánh Tông thăm Lam Sơn, có Hàn Lâm Viện hiệu lí là D- ơng Trực Nguyên phong mệnh họa th, có câu rằng: Lam Sơn chỉ xích thiên nam vọng Vạn cổ nguy nguy sáng nghiệp công Nghĩa là: núi Lam Sơn gang tấc là giang sơn của nớc nam, công đức gây dựng cơ nghiệp vời vời trải muôn đời, tức là núi này, trên địa bàn huyện Thọ Xuân do cấu trúc địa hình là bán sơn địa nên ngoài núi Chủ Sơn núi Lam Sơn còn có các núi đồi khác ở các xã nh: xã Xuân Quang, xã Xuân Sơn, xã Xuân Hng, xã Thọ Lâm, xã Thọ Xơng, thị trấn Lam Sơn, thị trấn Sao Vàng, xã Xuân Bái, xã Xuân Thắng, xã Xuân Phú, xã Xuân Lam, xã Xuân Thiên, xã Thọ Minh, xã Xuân Châu, xã Thọ Lập, xã Quảng Phú. Với số lợng lớn núi đồi đợc phân bố ở các xã nêu trên, chúng ta thấy huyện Thọ Xuân sẽ càng mạnh giàu khi biết khai thác một cách tối đa nguồn tài nguyên này. * Đất đai - thổ nhỡng 9 Thọ Xuânhuyện đồng bằng châu thổ sông Chu - sông Mã, tiếp giáp với vùng trung du miền núi, cũng nh các huyện khác trong tỉnh nh Yên Định, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn . đất đai của huyện Thọ Xuân đợc hình thành một cách rõ rệt trên sản phẩm phong hóa của các loại đá mẹ và mẫu chất tích tụ từ tác động của sông - biển. Các loại đá mẹ và mẫu chất hình thành đất của Thọ Xuân bao gồm: - Đá gabro thuộc nhóm mác - mabazo xâm nhập, phân phối rải rác ở nông tr- ờng Sao Vàng, Thọ Lâm. - Đá phiến: phân bố tập trung ở nông trờng Sao Vàng, Xuân Phú, Xuân Thắng, Thọ Lâm, Xuân Lam, Xuân Châu, Xuân Thiên, Quảng Phú. - Đá vôi ở Mục Sơn, nông trờng Sao Vàng, Xuân Thắng, Xuân Châu, Bái Th- ợng. - Sản phẩm dốc tụ của các loại đá phiến, cát kết, gabro tập trung ở vùng ven chân đồi và vùng bán sơn địa. - Phù sa cổ phân bố ở địa hình bằng, lợn sóng. Thành phần chủ yếu là sét pha limon, nhiều nơi ở sâu hàng chục mét có lẫn đá cuội. - Phù sa mới sông chu chảy qua vùng núi mácma axit nh granit, riolit mang phù sa có chứa ít keo sét canxi, magie bồi đắp nên đồng bằng huyện Thọ Xuân. Theo điều tra nông hóa thổ nhỡng diện tích 26.260,65ha (năm 2000), đất đai của Thọ Xuân có thể chia thành 4 nhóm chính: Nhóm đất xám agrsols (có diện tích 8.931,2ha), nhóm phù sa Fluvials (có diện tích 15.893,2ha), nhóm đất đỏ - Fersalsols (diện tích 809,1ha), nhóm đất mỏng - leptools (diện tích 627,3 ha). Mặc dù chia ra các vùng thổ nhỡng khác nhau, nhng nhìn khái quát tổng thể thì có thể thấy rõ ở Thọ Xuân có hai vùng đất đai chính, đó là vùng đất rộng + bãi và vùng đất đồi. Riêng vùng đất rộng + bãi đã chiếm tới 2/3 tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện. Đây là vùng trọng điểm lúa và màu tiêu biểu trong các huyện đồng bằng tỉnh Thanh Hóa. Vùng đất đồi chỉ chiếm 1/4 diện tích tập trung ở các xã phía tây và phía bắc của huyện, là vùng đất có điều kiện trồng các cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và trồng cây ăn quả, cây lâm nghiệp .[11;26] * Rừng 10 . về huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Chơng 2: Một số di tích lịch sử - văn hóa huyện Thọ Xuân. Chơng 3: Lễ hội truyền thống và việc phát huy giá trị văn. phạm vi nghiên cứu Với đề tài Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hóa ở huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa, nhằm trình bày một cách có hệ thống về chùa Linh

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan