Tìm hiểu mối quan hệ giữa lào (lan xang) với một số quốc gia trong khu vực đông nam á lục địa (từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX)

67 604 1
Tìm hiểu mối quan hệ giữa lào (lan xang) với một số quốc gia trong khu vực đông nam á lục địa (từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ------------ Nguyễn Thị Thuý Hằng Tìm hiểu mối quan hệ giữa Lào (Lan Xang) với một số quốc gia trong khu vực Đông Nam á lục địa (Từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) Chuyên ngành: Lịch sử thế giới ------- ------- Vinh 5-2005 Đại học vinh - 1 - K42 Sử Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ------------ Tìm hiểu mối quan hệ giữa Lào (Lan Xang) với một số quốc gia trong khu vực Đông Nam á lục địa (Từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) Chuyên ngành: Lịch sử thế giới ------- ------- Giáo viên hớng dẫn : ThS. Bùi Văn Hào Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thuý Hằng Lớp : 42B2-Sử Vinh 5-2005 Đại học vinh - 2 - K42 Sử Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - ThS. Bùi Văn Hào đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong quá trình lựa chọn và thực hiện đề tài này. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em còn nhận đợc sự động viên, cổ vũ, khích lệ của các thầy, cô giáo trong khoa lịch sử Trờng Đại Học Vinh. Các cán bộ quản lý Th viện trờng Đại Học Vinh, Th viện Khoa Lịch sử, Th viện Tỉnh Nghệ An cùng gia đình, bạn bè và ngời thân. Do thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, nên đề tài này sẽ không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự ủng hộ, góp ý của các quý thầy - cô cùng các ban sinh viên. để nâng cao chất lợng đề tài nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của quý độc giả Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất! Tác giả Nguyễn Thị Thuý Hằng Đại học vinh - 3 - K42 Sử Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng Mục lục Phần dẫn luận 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Lịch sử vấn đề . 2 3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu. 3 3.1. Nguồn tài liệu 3 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 4 4. Giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 4 4.1. Giới hạn nghiên cứu . 4 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4 5. Bố cục của luận văn . 4 Phần nội dung 6 Chơng 1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của vơng quốc Lào (Lan Xang) (Từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) 6 1.1. Khái quát quá trình ra đời của vơng quốc Lào (Lan Xang) . 6 1.1.1. Cơ sở chủ quan 6 1.1.2. Cơ sở khách quan . 7 1.1.3. Sự ra đời của vơng quốc Lào (Lan Xang) . 8 1.2. Khái quát quá trình phát triển của vơng quốc Lào (Lan Xang) (Từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) 10 1.2.1. Giai đoạn từ giữa thế kỷ XIV đến nửa đầu thế kỷ XVIII (Từ khi ra đời đến giai đoạn phát triển đỉnh cao) 10 1.2.2. Giai đoạn từ nửa đầu thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX (Giai đoạn suy tàn, khủng hoảng của vơng quốc Lào) 15 Chơng 2 Mối quan hệ giữa Lào (Lan Xang) với Thái Lan (Xiêm) (Từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) 20 2.1. Khái quát quá trình phát triển của vơng quốc Thái Lan (Xiêm) (Từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) 20 2.1.1. Giai đoạn từ giữa thế kỷ XIV đến nửa cuối thế kỷ XVIII . 20 2.1.2. Giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX . 25 2.2. Mối quan hệ giữa Lào (Lan Xang) với Thái Lan (Xiêm) (Từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) 28 2.2.1. Giai đoạn từ giữa thế kỷ XIV đến nửa cuối thế kỷ XVIII . 28 2.2.2. Giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX . 32 Đại học vinh - 4 - K42 Sử Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng Chơng 3 Mối quan hệ giữa Lào (Lan Xang) với Mianma (Miễn Điện) (Từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) . 40 3.1. Khái quát quá trình phát triển của vơng quốc Mianma (Miễn Điện) (Từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) . 40 3.1.1. Giai đoạn từ giữa thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI 40 3.1.2. Giai đoạn từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX 44 3.2. Mối quan hệ giữa Lào (Lan Xang) với Mianma (Miễn Điện) (Từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX). 48 3.2.1. Giai đoạn từ giữa thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI 48 3.2.2. Giai đoạn từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX 49 Kết luận 59 Tài liệu tham khảo 61 Đại học vinh - 5 - K42 Sử Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng Phần dẫn luận 1. Lý Do Chọn Đề Tài Từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX tình hình thế giới nói chung và tình hình khu vực Đông Nam á nói riêng có nhiều biến động. ở khu vực Đông Nam á nếu nh ở trong thời kỳ này một số quốc gia sau quá trình phát triển và phát triển thịnh đạt đã bắt đầu bớc vào thời kỳ khủng hoảng và suy vong ví dụ nh Cămphuchia bớc vào thời kỳ hậu Ăngko, Mianma thì suy yếu và khủng hoảng sau khi thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, ChămPa bớc vào giai đoạn suy tàn khủng hoảng đi đến diệt vong . thì ở Đông Nam á lục địa lại ra đời và phát triển một số quốc gia mới mà sự ra đời và phát triển của nó gắn liền với vai trò của ngời Thái đó là vơng quốc Lào (Lan Xang) và vơng quốc Thái Lan ( Xiêm). Với sự ra đời và phát triển của Lào (Lan Xang) và Thái Lan (Xiêm) bản đồ khu vực có sự thay đổi và cùng vớimối quan hệ giữa các quốc gia cũng có nhiều biến đổi. Kể cả trớc khi ra đời, trong khi ra đời cũng nh trong quá trình phát triển v- ơng quốc Lào ( Lan Xang) bị chi phối và chịu ảnh hởng nhiều của tình hình khu vực nói chung cũng nh mối quan hệ riêng rẽ với một số quốc gia nói riêng. Mối quan hệ đó có những lúc thì nồng ấm, mang tính chất tơng tác và hỗ trợ lẫn nhau. Nhng cũng có những lúc mang tính chất thù địch bởi t tởng bành trớng khu vực của một số quốc gia. Thông qua việc tìm hiểu mối quan hệ với một số quốc gia trong khu vực Đông Nam á lục địa nhất là với những quốc gia luôn coi Lào (Lan Xang)quốc gia nhỏ yếu, là đối tợng để chinh phục nh vơng quốc Thái Lan Đại học vinh - 6 - K42 Sử Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng (Xiêm) và vơng quốc Mianma (Miễn Điện) cho phép chúng ta có một cách nhìn đầy đủ hơn, toàn diện bức tranh toàn cảnh Đông Nam á trong thời kỳ trung đại. Hiện nay với xu hớng tăng dần, giảm xa việc tìm hiểu lịch sử cũng nh mối quan hệ giữa các quốc gia láng giềng thiết nghĩ có ý nghĩa lớn về mặt thực tiễn. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi tất cả các nớc trong khu vực Đông Nam á cùng có một mái nhà chung là Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) thì điều đó càng có ý nghĩa hơn. 2. Lịch Sử Vấn Đề Từ trớc tới nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử Đông Nam á nói chung cũng nh lịch sử các quốc gia Lào, Xiêm, Myanmanói riêng của các học giả trong và ngoài nớc. Trong các công trình nghiên cứu đó vấn đề mối quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực đã đợc các tác giả đề cập đến nh: Cuốn Lịch sử các quốc gia Đông Nam ákhu vực Viễn Đông chịu ảnh hởng của văn hoá ấn Độ của nhà nghiên cứu ngời Pháp Xơđéc (Viễn Đông Bác Cổ 1944) miêu tả các quốc giakhu vực Đông Nam á chịu ảnh hởng của văn hoá ấn Độ một phần đã đề cập đến mối quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực. Cuốn Lịch sử các quốc gia Đông Nam á của Hall (NXB Chính trị 1997) ngoài việc khái quát quá trình ra đời và phát triển của các quốc gia Đông Nam á lục địa cũng đã đề cập đến mối quan hệ giữa các nớc trong khu vực. Tuy nhiên, các tác phẩm trên cha đề cập một cách đầy đủ, sâu sắc và có hệ thống về vấn đề. Hay nh trong cuốn Lịch sử Lào của Viện nghiên cứu Đông Nam á (NXB Khoa học xã hội 1997) cũng đã đề cập đến mối quan hệ giữa Lào với một số quốc gia trong khu vực nh Lào với Miễn Điện, Lào với Thái Lan, Lào với Đại Việt. Đại học vinh - 7 - K42 Sử Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng Nhìn chung đây là cuốn sách đã đề cập đợc một cách khá đầy đủ và bao quát mối quan hệ giữa Lào với các nớc, song cuốn sách này cha đi sâu vào phân tích, đánh giá một cách toàn diện, cụ thể sâu sắc vấn đề. Cuốn Lịch Sử vơng quốc Thái Lan (NXB Thành phố Hồ Chí Minh) do Lê Văn Quang biên soạn cũng mới chỉ đề cập đến những nét cơ bản và có tính chất một mặt mối quan hệ giữa vơng quốc Thái Lan với vơng quốc Lào. Cũng tơng tự nh vậy cuốn Miễn Điện của NXB Khoa học Matxcơva. Còn cuốn Lịch sử các quốc gia Đông Nam á tập 2 phần về Lịch sử Lào do Lơng Ninh chủ biên mặc dù đã có đi sâu miêu tả phân tích các cuộc xung đột giữa Lào với Miễn Điện và Xiêm trong một số giai đoạn cụ thể, nhng cũng chỉ dừng lại ở mức khái quát, lợc chứ cha đi sâu nghiên cứu cụ thể. Ngay cả các học giả ngời Thái, Lào trong các công trình nghiên cứu của mình dù ít dù nhiều cũng đã đề cập đến mối quan hệ giữa Lào với một số quốc gia trong khu vực Đông Nam á lục địa nh Lịch sử Lào từ thời kỳ thợng cổ đến thế kỷ XIX của Mahả Xila Vi Na Vông ( NXB GD Viêng Chăn 1957). Nh vậy, nhìn chung các tài liệu, kể cả các công trình nghiên cứu về Lào thì vấn đề mối quan hệ giữa Lào với một số nớc trong khu vực Đông Nam á lục địa mới chỉ đợc đặt ra bớc đầu và lý giải còn rất lợc. Chọn Mối quan hệ giữa Lào với một số nớc trong khu vực Đông Nam á lục địa (từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) làm đề tài nghiên cứu hi vọng chúng tôi là góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu trên một cách tơng đối đầy đủ có hệ thống, khoa học đồng thời để nắm vững lịch sử của các nớc láng giềng anh em. 3. Ngồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Nguồn tài liệu: Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở nguồn tài liệu của các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng nh của các nhà nghiên cứu nớc ngoài (trong đó phần chủ yếu đã đợc dịch ra tiếng Việt). Đại học vinh - 8 - K42 Sử Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng Bên cạnh đó chúng tôi còn tham khảo một số tạp chí nghiên cứu, Khoá luận tốt nghiệp của sinh viên khoa sử trờng Đại học s phạm Hà Nội, Đại học Vinh 3.2. Phơng pháp nghiên cứu Do đặc trng của bộ môn, để giải quyết đợc vấn đề này chúng tôi phải dựa vào quan điểm Măcxít, trên cở sở sử dụng phơng pháp nghiên cứu lôgíc- lịch sử và phơng pháp so sánh để giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra. 4. Giới hạn, nhiệm vụ Nghiên Cứu Khoa Học Của Đề Tài Với đề tài Tìm hiểu mối quan hệ giữa Lào với Xiêm, Lào với Myanma (từ giữa thế kỷ XIV đến thế kỷ XIX) giới hạn và nhiệm vụ nghiên cứu đợc xác định nh sau: 4.1. Giới hạn nghiên cứu: - Về thời gian: Từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX - Về không gian: Một số quốc gia Đông Nam á lục địa chủ yếu là: Lào, Miến Điện, Xiêm. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Từ đối tợng và giới hạn trên, nhiệm vụ khoa học của đề tài là: - Trình bày mối quan hệ giữa Lào với Myanma (Miễn Điện) - Trình bày mối quan hệ giã Lào với Thái Lan (Xiêm) - Đánh giá và rút ra kết luận. 5. Bố Cục luận văn Ngoài phân mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, và phần mục lục, nội dung luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Khái quát quá trình hình thành và phát triển của vơng quốc Lào (Lan Xang) (từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) Đại học vinh - 9 - K42 Sử Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuý Hằng Chơng 2: Mối quan hệ Lào (Lan Xang) với Thái Lan (Xiêm) (từ thế giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) Chơng 3: Mỗi quan hệ giữa Lào (Lan Xang) với Mianma (Miễn Điện) (từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX). Thực hiện luận văn này, chúng tôi gặp không ít khó khăn vì xuất bản phẩm có liên quan đến đề tài này còn tản mạn, nhiều số liệu trong các t liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc không hoàn toàn trùng khớp nhau. Để khắc phục trong quá trình xử lý t liệu, chúng tôi đã dùng biện pháp đối chiếu để chọn lọc ra những t liệu chính xác nhất, từ đó cố gắng hoàn thành đề tài theo yêu cầu đặt ra. Mặt hạn chế của chúng tôi là các nguồn tài liệu đợc khai thác sử dụng trong khoá luận chủ yếu là những tài liệu bằng tiếng Việt, cha tiếp xúc đợc với nhiều tài liệu bằng tiếng Lào và tiếng nớc ngoài. Cuối cùng, do hạn chế t liệu, thời gian và nhất là trình độ của tác giả mà khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà nghiên cứu, thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Đại học vinh - 10 - K42 Sử

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan