Đóng góp của trường chinh về lí luận văn hoá, văn nghệ cách mạng thời kỳ 1945 1954

58 351 0
Đóng góp của trường chinh về lí luận văn hoá, văn nghệ cách mạng thời kỳ 1945   1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Thuỷ Trờng Đại học vinh Khoa Ngữ văn -------------------- Nguyễn Thị lệ thuỷ đóng góp của Trờng Chinh vềluận văn hoá, văn nghệ cách mạng thời kỳ 1945-1954 luận văn tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: Lê Văn Dơng Vinh - 2002 1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Thuỷ Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Chúng ta đã từng biết đến Trờng Chinh với t cách là một nhà hoạt động chính trị. Cuộc đời ông gắn bó trọn vẹn với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. ở t cách là một nhà hoạt động chính trị, Trờng Chinh đã có nhiều cống hiến quan trọng cho Đảng, cho cách mạng và dân tộc suốt một thời kỳ dài với nhiều sự kiện quan trọng từ kháng chiến chống Pháp, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đến thời kỳ chống Mỹ cứu nớc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. 1.2. Không chỉ giới hạn ở t cách là một nhà hoạt động chính trị, Trờng Chinh còn là một nhà báo, nhà thơ, nhà lý luận phê bình văn hoá, văn nghệ. Trên cơng vị là Tổng Bí th, vừa là nhà hoạt động văn hoá, văn nghệ của Đảng, Trờng Chinh đã có nhiều đóng góp lớn cho sự hình thành và phát triển củaluận văn hoá văn nghệ cách mạng qua nhiều thời kỳ trong đó có lý luận văn hoá, văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954. 1.3. Thế nhng, cho đến nay số lợng các công trình nghiên cứu về những đóng góp của Trờng Chinh đối với lý luận văn hoá văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 còn ít. Đó là những lý do giải thích vì sao chúng tôi lại tìm đến đề tài này. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 2.1. Nh đã nói ở trên, những đóng góp vềluận xây dựng nền văn hoá văn nghệ cách mạng thời kỳ 1945 - 1954 của Trờng Chinh dù cha đợc nghiên cứu với t cách là một đối tợng riêng, độc lập nhng không phải các nhà nghiên cứu, phê bình văn học cha đề cập đến. Vấn đề mà đề tài nghiên cứu đã đợc trực tiếp hoặc gián tiếp trình bày trong các công trình nghiên cứu sau: - Vũ Đức Phúc, Bàn về những cuộc đấu tranh t tởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại (1930 - 1954), Nxb Khoa học Xã hội, H, 1971. 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Thuỷ - Vũ Đức Phúc, Thực hiện nghiêm chỉnh và triệt để đờng lối văn hoá nghệ thuật của Đảng (nhân việc tái bản Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam của đồng chí Trờng Chinh), Tạp chí Văn học, số 6,1974. - Hoàng Xuân Nhị , Tìm hiểu đờng lối văn nghệ của Đảng giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Nxb Văn học , H, 1975. - Nh Phong, Đọc lại bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 2, 1975. - Phan Cự Đệ, Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H, 1979. - Lề Đình Kỵ - Phơng Lựu, Cơ sở lý luận văn học, tập III, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp , H, 1983 . - Nh Phong, Chúng tôi tiếp thu bản Đề cơng văn hoá Việt Nam, Tạp chí Văn học , số 2, 1984. - Vũ Đức Phúc, Tác phẩm lý luận về văn hoá văn nghệ của đồng chí Tr- ờng Chinh, Tạp chí Văn học , số 2 , 1986. - Vũ Đức Phúc, Lý luận của đồng chí Trờng Chinh, Tạp chí Văn học , số 2 , 1986. - Vũ Đức Phúc, Lý luận của đồng chí Trờng Chinh về văn hoá văn nghệ, Tạp chí Văn học số 2, 1989. - Thành Duy , Trờng Chinh với đờng lối văn hoá văn nghệ của Đảng ta, Tạp chí Văn học, số 2, 1997. - Phong Lê, Văn học trên hành trình của thế kỷ XX , Nxb Đại học Quốc gia, H, 1997. - Phơng Lựu, Tiếp tục khơi dòng, Nxb Văn học , H, 2000. Một điều dễ nhận thấy nhất là công trình nghiên cứu nào cũng nhắc đến sự đóng góp của Trờng Chinh gắn liền với ba nguyên tắc vận động của nền văn hoá mới đợc nêu ra trong Đề cơng văn hoá Việt Nam - 1943: Dân tộc hoá, Khoa học hoá, Đại chúng hoá nh là một xuất phát điểm quan trọng nhất. Dân tộc hoá là phải "chống mọi ảnh hởng nô dịch khiến cho văn hoá Việt Nam phát 3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Thuỷ triển độc lập ". Đại chúng hoá là "chống mọi chủ trơng hành động làm cho văn hoá phản lại đông đảo quần chúng hoặc xa đông đảo quần chúng", Khoa học hoá là "chống lại tất cả những gì làm cho văn hoá trái khoa học , phản tiến bộ". Đồng thời những công trình nghiên cứu trên còn đi vào phân tích, đánh giá những vấn đề mà bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam (1948) đã đề cập nh : Mối quan hệ giữa văn hoá văn nghệ với kinh tế, chính trị, Vấn đề về " lập trờng văn hoá mac - xit", Tính chất và nhiệm vụ của văn hoá dân chủ mới Việt Nam và những vấn đề cù thể của văn học nghệ thuật nớc ta trong thời điểm đó. Nhìn chung, những công trình nghiên cứu này đã chú ý đến sự đóng góp của Trờng Chinh cho lý luận về một nền văn nghệ mới đặc biệt là những đóng góp cụ thể, trực diện của ông đối với lý luận văn nghệ nh vấn đề về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, điển hình hoá trong sáng tác nghệ thuật, vấn đề về nghệ thuật và tuyên truyền . Tuy nhiên, các tác giả cha đi vào phân tích một cách sâu sắc và toàn diện mà còn khái quát chung chung. Phan Cự Đệ ở bài viết Trờng Chinh, in trong Nhà văn Việt Nam, tập 1, nhận định: Trờng Chinh "là ngời vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào thực tiễn sinh động của văn nghệ Việt Nam , ( .) xây dựng một cơ sở lý luận mác - xít đầu tiên cho phát triển một nền văn hoá dân tộc, dân chủ và xã hội chủ nghĩa, xây dựng một lý luận hoàn chỉnh về cách mạng t tởng vàvăn hoá, làm phong phú thêm kho tàng lý luận mác - xít, lý luận cách mạng của Đảng ta"[8,359]. Phan Cự Đệ đã lấy Đề cơng văn hoá 1945, Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam (1948) để tìm hiểu cơ sở lý luận khoa học về cách mạng văn hoá và t tởng của Trờng Chinh. Tuy nhiên, một đóng góp rất quan trọng của Trờng Chinh là ba phơng châm Dân tộc - Khoa học - Đại chúng cha đợc bài nghiên cứu phân tích một cách sâu sắc và toàn diện. Tác giả chỉ tập trung phân tích "ba căn bệnh lớn" của văn hoá văn nghệ hợp pháp lúc bấy giờ là: phản dân tộc, phản khoa học, phản đại chúng và nhận xét: "ba nguyên tắc đó là ba liều thuốc nhằm đúng những căn 4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Thuỷ bệnh xanh xao, mất máu, mê sảng, hoảng loạn của nền văn hoá hợp pháp. Đó cũng là những mũi dao giải phẫu đang cắt bỏ những bọc ung th giết ngời của nền văn hoá phát xít nô dịch" [8, 373] . Với bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam (1948), Phan Cự Đệ tập trung phân tích vấn đề xây dựng thế giới quan mác - xít cho các nhà vănvấn đề tính Đảng của ngời chiến sĩ trên mặt trận văn hoá. Đồng thời ông cũng nhận định Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam: "Là tác phẩm lý luận đâu tiên có tính chất hệ thống về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam"[8, 374]. Đọc bài viết của Phan Cự Đệ, ta có thể thấy đợc những đóng góp trực diện của Trờng Chinh cho lý luận văn học nghệ thuật nh Hiện thực xã hội chủ nghĩa, vấn đề điển hình hoá nghệ thuật, vấn đề nghệ thuật và tuyên truyền đợc trình bày trong bản báo cáo không đợc tác giả phân tích cụ thể. Chẳng hạn, về vấn đề điển hình hoá nghệ thuật, tác giả dẫn lời của Trờng Chinh: "Phơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa đòi hỏi điển hình hoá đến cao độ. Điển hình trong nghệ thuật là những nét, những tính cách bản chất nhất, quan trọng nhất trong đời sống xã hội đợc tập trung biểu hiện và nâng cao qua sự khái quát hoá và cá thể hoá của ngời nghệ sĩ. Tác phẩm văn nghệ phải thể hiện sự sống "chân thật hơn cả sự sống bình thờng" là nh thế "[8,387]. Vấn đề nghệ thuật và tuyên truyền trở thành cuộc tranh luận giữa các văn nghệ sĩ mà căn nguyên là làm sáng tỏ mối quan hệ giữa văn nghệchính trị lúc bấy giờ. Phan Cự Đệ viết: "Đồng chí Trờng Chinh đã phê phán tận gốc rễ những biến thái của quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật, những quan niệm sai lầm về tự do tuyệt đối của nghệ sĩ và có thể xem đây là bản tổng kết cao nhất cuộc tranh luận giữa Đặng Thai Mai và Tô Ngọc Vân chung quanh vấn đề nghệ thuật và tuyên truyền " [8,376]. Hoàng Xuân Nhị, trong cuốn Tìm hiểu đờng lối văn nghệ của Đảng giai đoạn dân tộc dân chủ nhân dân, viết: "Bản Đề cơng đặt ra và giải quyết vấn đề cách mạng văn hoá, văn nghệ Việt Nam , phạm vị ở đây là giải quyết về lý 5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Thuỷ luận , đề ra những nguyên tắc, phơng châm lớn cho cuộc vận động mà Đảng sẽ tiến hành, tóm lại, là đề ra đờng lối cách mạng văn hoá, văn nghệ Việt Nam " [14, 155]. Và ba phơng châm vận động văn hoá mới lúc này đợc tác giả phân tích là "ba khẩu hiệu chiến lợc để cải tạo toàn bộ nền văn hoá, văn nghệ Việt Nam, để đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng nền văn hoá, văn nghệ độc lập, dân chủ và hiện đại của dân tộc ta". Tác giả phân tích khá cặn kẽ những tiền đề lịch sử xã hội - văn hoá văn học dẫn đến sự ra đời của Đề cơng văn hoá Việt Nam 1943 và ý nghĩa của Đề cơng trong bối cảnh xã hội, văn hoá đó. Hoàng Xuân Nhị cũng phân tích bài viết Mấy nguyên tắc lớn của cuộc vận động văn hoá mới Việt Nam lúc này (1944), nhấn mạnh yêu cầu thực hiện ba phơng châm dân tộc hoá, khoa học hoá, đại chúng hoá và nhận định: "Ba khẩu hiệu ấy nhằm cứu chữa triệt để "ba căn bệnh lớn" của văn hoá Việt Nam dới ách thực dân, phát xít. Có thể nói đó là ba khẩu hiệu chiếnlợc để cải tạo toàn bộ nền văn hoá văn nghệ Việt Nam " [14, 159]. Để trình bày tiếp đờng lối văn nghệ của Đảng, Hoàng Xuân Nhị tiếp tục phân tích bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam (1948) của đồng chí Trờng Chinh với đánh giá: "Báo cáo này đã phát triển sâu rộng bản Đề cơng văn hoá Việt Nam của Đảng, nêu nổi bật những quan điểm cơ bản của Đảng về văn hoá, văn nghệ, giải thích cặn kẽ đờng lối văn hoá, văn nghệ kháng chiến" . Ông đi sâu vào tìm hiểu ba phơng châm dân tộc, khoa học, đại chúng đợc Trờng Chinh trình bày trong Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam. Đồng thời Hoàng Xuân Nhị cũng đề cập đến những vấn đề cụ thể do thc tiễn văn nghệ ta đặt ra trong những năm đầu của cuộc kháng chiến nh: hiện thực xã hội chủ nghĩa, nghệ thuật và tuyên truyền. Trong công trình nghiên cứu Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, ở bài Đề cơng văn hoá Việt Nam - 1943 trong hành trình văn hoá của thế kỷ, Phong Lê xác định bối cảnh lịch sử xã hội và những tiền đề văn hoá, văn học cho sự ra đời của bản Đề cơng. Đặt trong hành trình văn hoá của thế kỷ, Phonh 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Thuỷ Lê có cái nhìn đúng đắn khi phân tích những vấn đề đợc nêu ra trong Đề cơng, đặc biệt là ba phơng châm vận động văn hoá: dân tộc , khoa học , đại chúng, qua đó khẳng định giá trị của Đề cơng trong hoàn cảnh lúc bấy giờ. Đồng thời với cách nhìn khoa học, Phong lê đã đánh giá, nhận xét những nhận định cha thật thoả đáng đợc nêu ra ở Đề cơng: "Thời kỳ từ Pháp sang xâm chiếm đến nay văn hoá nửa phong kiến nửa t sản và hoàn toàn có tính cách thuộc địa ", còn về văn hoá hiện tại thì "về hình thức là thuộc địa, về nội dung là tiểu t sản ". Tuy nhiên ông cũng thấy đợc "ở vào thời điểm 1943 chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa có thể lại là cần thiết, để cho con ngời dứt bỏ triệt để với cái cũ ". [11, 281] ở bài viết này, Phong Lê ghi nhận sự đóng góp của Trờng Chinh đối với lý luận xây dựng nền văn hoá, văn nghệ mới với ba phơng châm dân tộc hoá , khoa học hoá , đại chúng hoá. Ông phân tích ba phơng châm ấy "là sự trả lời các nhu cầu cấp bức nổi lên trong một thời điểm trọng đại của lịch sử . Đồng thời nó là sự tiếp tục trong mạch sâu một tiến trình đã diễn ra từ đầu thế kỷ. Nó đã làm trọn trách nhiệm lịch sử đặt ra và góp phần quan trọng vào thành công của cách mạng tháng Tám 1945. Đồng thời nó cũng góp phần tạo cơ sở lý luận cho sự nghiệp xây dựng một nền văn hoá mới, và trớc hết là nền văn hoá kháng chiến chông Pháp trong gần một thập niên tiếp theo " [11, 283]. Thu hẹp đối tợng nghiên cứu ở Đề cơng văn hoá Việt Nam nên nhiều vấn đề lý luận quan trọng khác mà Trờng Chinh đã trình bày trong thời kỳ 1945 - 1954 nh hiện thực xã hội chủ nghĩa, điển hình hoá, vấn đề nghệ thuật và tuyên truyền . không đợc đề cập tới trong bài viết này. "Đồng chí Trờng Chinh là ngời góp phần xác định đơng lối văn nghệ của Đảng sớm nhất, thờng xuyên, liên tục nhất và với một hệ thống phong phú nhất" - Đó là nhận đinh của Phơng Lựu trong bài tiểu luận Di sản văn nghệ Trờng Chinh in trong cuốn Tiếp tục khơi dòng. Tiêu mục của bài tiểu luận cho thấy vấn đề mà Phơng Lựu nói tới là các bài viết, các công trình về văn hoá mà then chốt là những vấn đề về nghệ thuật 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Thuỷ của Trờng Chinh trong suốt 40 năm từ Đề cơng văn hoá Việt Nam 1943 đến bài Về cách mạng t tởng văn hoá (1983). Phát hiện của Phơng Lựu ở đây chính là nhận thấy lý luận văn nghệ của Trờng Chinh có những biểu hiện đi trớc thời gian, nghĩa là mang tính hiện đại nh đặc điểm dân tộc trong văn học nghệ thuật, phơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, những vấn đề lý luận về văn hoá văn nghệ cuả Trờng Chinh trong giai đoạn 1945 - 1954, một giai đoạn quan trọng và đặc biệt cho việc xây dựng nền văn nghệ nhân dân cha đợc tác giả đề cập nhiều. Một ghi nhận của Phơng Lựu ở Trờng Chinh là thái độ nghiêm khắc khi nhìn lại những sai sót trong đờng lối lý luận văn hoá, văn nghệ của mình. Phơng Lựu viết : "Với t cách là ngời khởi thảo Đề cơng văn hoá Việt Nam, 4o năm sau nhìn lại đồng chí Trờng Chinh đã phát biểu: "Đề cơng văn hoá Việt Nam không dài, có nhiều hạn chế vì trong hoàn cảnh hoạt động bí mật, Trung ơng cha đủ điều kiện nghiên cứu sâu sắc các vấn đề liên quan đến cách mạng văn hoá Việt Nam " [12, 124- 125]. Vũ Đức Phúc lại nhìn nhận sự đóng góp của Trờng Chinh gắn với những cuộc đấu tranh t tởng trong văn học cách mạng kháng chiến và việc truyền bá đ- ờng lối văn học của Đảng trong cuốn Bàn về những cuộc đấu tranh t tởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại 1930 - 1954. ở bài viết này, Vũ Đức Phúc đã phân tích khá kỹ bản Đề cơng văn hoá Việt Nam và báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam. Tác giả đặt Đề c- ơng trong thời kỳ đen tối của dân tộc để thấy đợc vị trí, ý nghĩa lớn lao của Đề cơng. Đồng thời ông cũng trình bày bản Đề cơng theo nội dung từng phần mối quan hệ giữa văn hoá - kinh tế chính trị, sơ lợc về các gia đoạn lich sử văn hoá Việt Nam, vấn đề cách mạng văn hoá Việt Nam với ba nguyên tắc vận động: dân tộc , khoa học , đại chúng, những nhiệm vụ cần kíp mà cán bộ văn hoá của Đảng phải thực hiện. 8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Thuỷ ở thời điểm tiền khởi nghĩa, trên mặt trận văn hoá diễn ra rất phức tạp thì sự ra đời của Đề cơng văn hoá đã "đánh dâú một bớc tiến căn bản trong việc lãnh đạo văn hoá , văn học của Đảng ". Nhng Vũ Đức Phúc cũng nhận xét: "Đề cơng viết rất vắn tắt " [25, 144] Tác giả tiếp tục bàn đến bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam và phân tích ba phơng châm dân tộc, khoa học, đại chúng với luận điểm: Tính chất và nhiệm vụ văn hoá dân chủ mới. Vũ Đức Phúc phân tích một số vấn đề lý luận cụ thể đợc trình bày ở bản báo cáo nh vấn đề nghệ thuật và tuyên truyền, hiện thực xã hội chủ nghĩa, nhng những vấn đề này đợc ông đặt trong những cuộc đấu tranh t tởng, tranh luận nghệ thuật giữa các nhà lý luận phê bình nên việc phân tích cha đợc sâu mà tác giả chỉ nói đến những điều cơ bản. Cố nhiên, đặt các vấn đề đó trong những cuộc tranh luận nghệ thuật,Vũ Đức Phúc đã giúp chúng ta thấy đợc giá trị to lớn củaluận văn nghệ cách mạng kháng chiến mà Trờng Chinh trình bày. Đó sẽ là nền tảng, cơ sở phát triển một cách đúng đắn đờng lối văn hoá, văn nghệ của Đảng. Trong phần Đại cơng đờng lối văn nghệ của Đảng in trong cuốn Cơ sở lý luận văn học, tập III, viết chung với Phơng Lựu, Lê đình Kỵ đã phân tích những đóng góp vềluận của Trờng Chinh qua Đề cơng văn hoá Việt Nam và bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam,coi đó nh là những văn kiện quan trọng mang tính chất "vạch đờng chỉ lối", xác định các phơng châm chân chính của văn hoá, văn nghệ cách mạng. Ba phơng châm : dân tộc hoá, khoa học hoá, đại chúng hoá, mặc dù cha đợc Lê Đình Kỵ phân tích kỹ nhng đã đợc đề cập đến. Tác giả viết: "Đề cơng xác định phơng châm cuộc vận động văn hoá là : "dân tộc, khoa học, đại chúng" và "dân tộc về hình thức và dân chủ về nội dung", khẳng định chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa - lúc bấy giờ gọi là "tả thực xã hội" - là phơng pháp của nền văn nghệ cách mạng" . 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Thuỷ Bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam cũng là đối tợng đợc Lê Đình Kỵ đề cập đến trong bài viết của mình.Tác giả nhận xét :"Bài nói chuyện nổi tiếng này vừa là một bản tổng kết súc tích và phong phú về mặt lý luận, vừa đi sâu vào một số vấn đề cụ thể đợc đặt ra trong Đề cơng văn hoá, hay đợc đề cập đến và làm phong phú thêm từ sau cách mạng tháng Tám : mối quan hệ giữa văn nghệ với đời sống xã hội, vấn đề chính trị và văn nghệ, vấn đề tự do sáng tác, vấn đề nghệ thuật và tuyên truyền . đã đợc giải quyết về cơ bản, cho đến nay về nhiều mặt vẫn còn giữ nguyên tính thời sự " . [9, 348]. Bàn về vấn đề hiện thực xã hội chủ nghĩa đợc Trờng Chinh trình bày trong bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, Lê Đình Kỵ nhận xét: "Lần đầu tiên ở Việt Nam , chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa đợc giới thuyết một cách tơng đối hoàn chỉnh" [9, 348] . Ông cũng phân tích một cách, dù còn sơ lợc vấn đề điển hình hoá và lãng mạn cách mạng - một trong những nguyên lý cơ bản của hiện thực xã hội chủ nghĩa đợc đồng chí Trờng Chinh trình bày trong Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam. Rõ ràng, Lê Đình Kỵ đã chú ý đến những đóng góp cụ thể vềluận văn nghệ của Trờng Chinh. Nhng bài viết của ông ngắn gọn, lại không có sự liên hệ với thực tiến văn học nên còn chung chung, khái quát, cha có điều kiện phân tích sâu và toàn diện mọi vấn đề. Năm 1995, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội cho ra đời cuốn 50 năm Đề c- ơng về văn hoá Việt Nam của nhiều tác giả. 50 năm là cả một chặng đờng dài để chúng ta có dịp nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan những thành tựu mà văn hoá Việt Nam đã đạt đợc dới ánh sáng của bản Đề cơng và đờng lôí văn hoá của Đảng. Một điều dễ nhận thấy nhất là các tác giả đề đặt Đề cơng trong bối cảnh lịch sử đầy ngột ngạt của nhân dân ta thời kỳ tiền khởi nghĩa để thấy hết giá trị, vai trò quan trọng của văn kiện lịch sử này. Nguyễn Đức Bình nhận xét: "Ngày nay, nhiều quan điểm văn hoá, nhiều phạm trù khoa học, nhiều phơng châm hành động đợc nêu lên trong bản Đề c- 10 . Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Thuỷ Trờng Đại học vinh Khoa Ngữ văn -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - Nguyễn Thị lệ thuỷ đóng góp của Trờng Chinh về lý luận văn. thành và phát triển của lý luận văn hoá văn nghệ cách mạng qua nhiều thời kỳ trong đó có lý luận văn hoá, văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954. 1.3. Thế nhng,

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan