Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919)

160 541 0
Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ------------------- hồ đại thắng đóng góp của trí thức nho học quỳnh lu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 - 1919) luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử VINH 2009 2 bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ------------------- hồ đại thắng đóng góp của trí thức nho học quỳnh lu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 - 1919) Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học PGS.HOàng Văn Lân VINH 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành bản luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. Hoàng Văn Lân- ngời đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi kể từ khi nhận đề tài cho đến khi luận văn đợc hoàn thành. Tuy nhiên, mặc dù đã rất cố gắng nhng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự giúp đỡ từ HĐKH, tập thể cán bộ giáo viên Khoa sau đại học, Khoa Lịch sử Tr ờng Đại học Vinh và các Nhà khoa học Trờng Đại S Phạm Hà Nội. Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa sau đại học, Trờng đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu dỡng tại Khoa và Nhà trờng. Lời cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với bạn bè, gia đình và những ngời thân thiết đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôI trong thời gian học tập vừa qua. Vinh, tháng 12 năm 2009 Học viên Hồ Đại Thắng 3 Môc lôc 4 Chữ viết tắt Nxb Nhà xuất bản Nxb TP HCM Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Nxb VH TT Nhà xuất bản văn hoá thông tin Nxb CTQG Nhà xuất bản chính trị quốc gia Nxb KHXH Nhà xuất bản khoa học xã hội Nxb LĐ Nhà xuất bản lao Động GS Giáo s PGS Phó Giáo s TS Tiến sĩ ĐHQG Đại học quốc gia BCH ĐB Ban chấp hành Đảng bộ UBND Uỷ ban nhân dân VHNT Văn hóa nghệ thuật BCH VHNT Ban chấp hành văn học nghệ thuật VNDG Văn nghệ dân gian KHXHNV Khoa học xã hội nhân văn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở 5 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về măt khoa học Quỳnh Lu là huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Nghệ An, Quỳnh Lu đợc nhân dân cả nớc biết đến bởi đó là vùng đất địa đầu xứ Nghệ có bề dày văn hoá và nối tiếp bởi truyền thống giáo dục khoa cử với làng khoa bảng Quỳnh Đôi, với các dòng họ khoa bảng nổi danh nh họ Hồ, họ Hoàng, họ Dơng, họ PhanHọ Trần ở Thọ Mai, họ Vũ ở Văn Thai, họ Đinh ở Ngọc Đoài. Không những nổi tiếng về truyền thống khoa bảng mà vùng đất Quỳnh Lu còn sinh ra và nuôi dỡng cho quốc gia dân tộc nhiều nhân vật nổi tiếng nh Hồ Sỹ Dơng, Hồ Bá Ôn, Hồ Sỹ Tuần, Trần Duy, Trần ái, Dơng Thúc Hạp v.v Đề tài không tập trung nghiên cứu toàn bộ những đóng góp của các thế hệ nho sĩ trên vùng đất Quỳnh Lu từ thế kỷ XI đến nay đối với quốc gia dân tộc mà chỉ giới hạn trong phạm vi hơn một thế kỉ kể từ khi nhà Nguyễn phục hng giáo dục Nho học cho đến lúc Nho tàn học cũng tàn theo nhằm chỉ những mục đích chính sau đây: - Nghiên cứu bớc đầu một cách có hệ thống việc các làng khoa bảng, dòng họ khoa bảng và rộng hơn là c dân làng xã Quỳnh Lu đã kế thừa và phát huy truyền thống giáo dục khoa cử của các thế hệ cha ông trong bối cảnh lịch sử đầy biến động, không chỉ nghiên cứu về truyền thống lịch sử ở một vùng quê nổi tiếng mà thông qua đó còn góp phần nghiên cứu về các làng khoa bảng, dòng họ khoa bảng ở một vùng quê cụ thể, từ đó tìm ra lời giải nhằm giải quyết những vấn đề mà giới nghiên cứu sử học, dân tộc học, xã hội học lâu nay quan tâm. - Nghiên cứu một cách toàn diện những đóng góp của tầng lớp trí thức nhoQuỳnh Lu đối với quê hơng, dân tộc trong vòng 117 năm (1802- 1919) và chính xác hơn là 112 năm (1807- 1919) khi Nhà Nguyễn tổ chức kì thi Hơng đầu tiên cho đến kì thi Hội cuối cùng đợc tổ chức, góp phần không nhỏ vào việc 6 nghiên cứu quá trình phục hng giáo dục của vơng triều Nguyễn và chỉ rõ nguyên nhân lụi tàn của nền giáo dục Nho học đã tồn tại suốt gần 9 thế kỉ qua (1075-1919). Đây là vấn đề đang đợc quan tâm nghiên cứu. - Đề tài góp phần hệ thống một cách khách quan toàn diện những đóng góp của đội ngũ trí thức Nho học Quỳnh Lu trên các phơng diện: Củng cố, duy trì chế độ phong kiến, bang giao, chống ngoại xâm, văn học nghệ thuật, sử học, triết học. Từ đó mở ra một cách tiếp cận mới khi nghiên cứu về đội ngũ trí thức Nghệ An và rộng hơn là cả dân tộc không chỉ ở thế kỷ XIX mà trong suốt thời gian dài mà đội ngũ này đợc các vơng triều phong kiến ở nớc ta coi là rờng cột của quốc gia dân tộc. 1.2. Về mặt thực tiễn. Đề tài tập trung nghiên cứu về đóng góp của đội ngũ trí thức Nho học Quỳnh Lu từ 1802-1919 đối với dân tộc trên nhiều lĩnh vực: giáo dục, khoa cử, văn hoá, chính trị, ngoại giao, chống ngoại xâmdo đó có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc: - Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phơng Quỳnh Lu, đây đang là một vấn đề mà Đảng bộ và nhân dân huyện nhà đang rất quan tâm. - Đề tài sẽ là tài liệu quan trọng, hữu ích cho giáo viên THPT và THCS sử dụng,tham khảo để biên soạn bài giảng lịch sử địa phơng ở trờng học. - Đề tài góp phần giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc cho các thế hệ trẻ, đồng thời là tấm lòng tri ân của tác giả đối với quê hơng Quỳnh Lu-nơi tôi đã sinh ra, lớn lên và đợc uống nguồn nớc mát của dòng chảy văn hoá-lịch sử tự bao đời cha ông trao lại. Trên cơ sở đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Đóng góp của trí thức Nho học Quỳnh Lu (Nghệ An) đối với lịch sử dân tộc (1802-1919)" làm luận văn thạc sỹ khoa học. 2. Lịch sử vấn đề 7 Cùng với các bộ phận khác trong xã hội thì trí thức có những đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, điều này đã đợc trình bày sáng tỏ, đậm nét trong kết quả nghiên cứu của giới sử học. Viết về vấn đề này đã có nhiều cuốn sách tiêu biểu đề cập đến nh: - "Một số vấn đề về trí thức Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn Khánh, Nxb LĐ 2001. - Danh nhân lịch sử Việt Nam của GS Vũ Khiêu chủ biên, Nxb TP Hồ Chí Minh 1987. - Ngời trí thức Việt Nam qua các chặng đờng lịch sử cuả Vũ Khiêu chủ biên, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1987. - Trí thức là sức mạnh của GS Nguyễn Lân Dũng, Nxb thanh niên, 2000. - Về vấn đề trí thức và cách mạng, Hồ Chí Minh, Nxb sự thật, 1976. - Trí thức Việt Nam trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, Phạm Tất Dong, Tạp chí nghiên cứu lịch sử 1960, số 2, v.v Những tác phẩm trên tạo điều kiện cơ sở cho quá trình nhận thức về vị trí và vai trò của trí thức trong chặng đờng phát triển của lịch sử từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình hình thành những nhận thức về đóng góp của lực lợng trí thức đối với lịch sử dân tộc. Trong tác phẩm Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn của Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng, Nxb Văn hoá thông tin 1995, là công trình khoa học lớn giới thiệu với độc giả một cách cụ thể về thân thế, sự nghiệp của các nhà khoa bảng thời Nguyễn, nó nh một cuốn từ điển để tạo điều kiện thuận lợi lớn nhất cho những ngời dùng nó làm t liệu để tra cứu về các nhà khoa bảng thời Nguyễn, từ đó thấy rõ vị trí, vai trò quan trọng của khoa cử, bởi đây là yếu tố cơ bản trụ cột để xây dựng lâu đài văn hoá và văn minh của dân tộc Việt Nam. Dới triều Nguyễn, với 39 khoa thi Hội lấy 291 Tiến sĩ và 266 Phó bảng, với 47 khoa thi Hơng lấy đỗ 5.232 Cử nhân, đã tạo cho xã hội Việt Nam thời 8 Nguyễn một lực lợng trí thức Nho học đông đảo, tạo điều kiện thuận lợi để các Hoàng đế nhà Nguyễn thực hiện công cuộc xây dựng, duy trì và phát triển chế độ phong kiến trung ơng tập quyền. Trong cuốn: Quỳnh Lu huyện địa đầu xứ Nghệ và Địa chí văn hoá Quỳnh Lu và một số tác phẩm báo chí khác đã nghiên cứu một cách khái quát, chung chung về điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, phong tục-tập quán và cũng đã có đề cập đến một số hoạt động của lực lợng Nho học Quỳnh Lu và những đóng góp của họ đối với sự phát triển của quê nhà. Tuy nhiên, những tác phẩm đó cha đi sâu vào phân tích, đánh giá, để làm rõ những đóng góp, những công lao to lớn của tầng lớp trí thức Nho học huyện nhà đối với sự phát triển của lịch sử dân tộc từ 1802-1919. Ngoài ra, còn có những luận văn thạc sĩ khoa học nh: "Lịch sử - văn hoá dòng họ DơngQuỳnh Đôi - Quỳnh Lu - Nghệ An " của Mai Thị Khánh Hồng đã có cái nhìn tổng quan và đã đi sâu nghiên cứu dòng họ Dơng - một dòng họ nổi tiếng khoa bảng ở Quỳnh Lu, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình tập hợp t liệu về một số nhân vật của dòng họ Dơng trong đóng góp đối với lịch sử dân tộc. Nh vậy, với những công trình nghiên cứu lịch sử trên đã tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi có điều kiện tiếp xúc với lực lợng trí thức Việt Nam, từ đó có những so sánh để tìm ra những nét chung, nét riêng giữa trí thức Nho học Quỳnh Lu với lực lợng trí thức Nho học cả nớc, cũng nh học hỏi về phơng pháp luận sử học khi tiếp cận nghiên cứu, đánh giá những đóng góp của lực lợng trí thức Nho học quê hơng. Đây là những tài liệu quan trọng để khảo sát cho đề tài. Cùng với Nghị quyết của hội nghị TW VII khoá X về vấn đề trí thức, cùng với sự kế thừa thành quả của các công trình nghiên cứu trớc đó, đồng thời dựa vào nguồn tài liệu lu trữ tại các trung tâm nh: Trung tâm lu trữ quốc gia, th viện trung ơng, th viện tỉnh Nghệ An, th viện huyện Quỳnh Lu, th viện trờng đại học Vinh và đặc biệt là tài liệu của ban tuyên giáo huyện uỷ Quỳnh Lu và tài 9 liệu su tầm ở địa phơng . tác giả đã cố gắng sàng lọc, phân loại, so sánh, tổng hợp, phân tích, đánh giá để làm nổi bật những đóng góp của trí thức Nho học huyện nhà về mọi mặt đối với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, từ đó tạo cho các thế hệ sau một cái nhìn khách quan về các nhà trí thức Nho học phong kiến trong giai đoạn 1802-1919 và cũng qua đó có thể khoả lấp đợc những khoảng trống trong nghiên cứu lịch sử địa phơng. 3. Đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản sau: - Thời gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những đóng góp của trí thức Nho học Quỳnh Lu đối với lịch sử dân tộc từ 1802-1919. - Không gian: Trong khuôn khổ của một luận văn Thạc sĩ, chúng tôi chỉ dừng lại nghiên cứu những đóng góp của đội ngũ trí thức Nho học từng sinh ra, lớn trên địa bàn huyện Quỳnh Lu mà cha có điều kiện để mở rộng ra phạm vi nghiên cứu cả tỉnh Nghệ An, cả toàn quốc. - Nội dung chính của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu những đóng của đội ngũ trí thức Nho học Quỳnh Lu đối với quốc gia dân tộc trên các phơng diện: Kế thừa và phát huy truyền thống giáo dục khoa bảng, văn hoá nghệ thuật, sử học, củng cố duy trì chế độ phong kiến, xây dựng quê hơng làng xóm,chống ngoại xâm nhằm bảo vệ độc lập dân tộc(1858-1884) và giải phóng dân tộc (1885-1919). Để làm rõ những nội dung trên, chúng tôi có trình bày khái quát đôi nét về điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội của huyện Quỳnh Lu và bối cảnh lịch sử, yêu cầu đặt ra đối với quốc gia dân tộc ở thế kỷ XIX, những nội dung khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4. Phơng pháp nghiên cứu - Đọc, thống kê tài liệu, xử lý tài liệu. - Điền dã, khảo sát hiện trờng, phỏng vấn, điều tra, bổ sung t liệu. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan