So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

63 1.4K 1
So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở Đầu tr1 Ch ơng 1: Một số vấn đề chung có liên quan đến đề tài tr 7 1.1. Thơ đặc trng ngôn ngữ thơ .tr 7 1.2. Phong cách ngôn ngữ tác giả tr 12 1.3. Chế Lan Viên trong nền thơ hiện đại .tr 13 Ch ơng 2: Sự thống nhất biến đổi trong ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên từ tập Điêu tàn đến tập ánh sáng phù sa .tr 17 2.1. Giới thiệu về Điêu tàn ánh sáng phù sa .tr 17 2.2. Cơ sở của sự thống nhất biến đổi của ngôn ngữ thơ Chế Lan Viênhai thời kì sáng tác tr 20 2.3. Ngôn ngữ thơ trong Điêu tàn ánh sáng phù sa dới cái nhìn đối sánh .tr 29 Kết luận tr 58 Tài liệu tham khảo .tr 60 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Chế Lan Viên đợc xem là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất trong văn học Việt Nam thế kỷ XX. Giữa sự đa dạng của thơ ca hiện đại Việt Nam, ông đã khẳng định mình bằng một phong cách riêng phong cách suy tởng. Ngay từ khi mới xuất hiện trên thi đàn dân tộc, Chế Lan Viên đã tạo đợc một ấn tợng mạnh mẽ, cuốn hút sự chú ý của giới nghiên cứu, phê bình văn học. Đây là một trong những lí do khiến chúng tôi chọn thơ ông để khảo sát, tìm hiểu. 1.2. Sáng tác thơ Chế Lan Viên không chỉ đi đúng vào nguồn mạch chính của đời sống tinh thần dân tộc thời đại mà còn thứ thơ triết mỹ, giàu màu sắc nhận thức luận. Đặc biệt là hai tập thơ đã có vị trí quan trọnghai thời kỳ sáng tác: Điêu tàn ánh sáng phu sa. Vì lẽ đó việc nghiên cứu Điêu tàn ánh sáng phu sa từ góc độ ngôn ngữ là một hớng cần thiết nhằm khám phá sâu sắc đầy đủ hơn phong cách nghệ thuật thơ Chế Lan Viên. 1.3. Gần nửa thế kỷ qua, thơ Chế Lan Viên đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng. Tuy nhiên, tiếp cận, giảng dạy học tập thơ Chế Lan Viên có những thử thách nhất định một phần cũng vì sự phong phú phức tạp trong cấu trúc ngôn ngữ thơ ông. Xuất phát từ yêu cầu học tập thực hành nghiên cứu, chúng tôi chọn đề tài so sánh ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên qua hai tập thơ thuộc hai thời kì với mục đích nhìn rõ hơn sự thống nhất biến đổi của một phong cách. Những kiến giải của luận văn sẽ góp phần thiết thực cho công việc giảng dạy trong trờng phổ thông sau này của chính bản thân. 2. Mục đích nghiên cứu Thực hiện từ đề tài này, chúng tôi nhằm vào hai mục đích sau đây: 2.1. Tìm hiểu về hai tập thơ Điêu tàn ánh sáng phù sa để trên cơ sở đó thấy đợc sự thống nhất biến đổi trong ngôn ngữ thơ Chế Lan Viênhai thời kỳ sáng tác. 2.2. Trên cơ sở khảo sát tìm hiểu ngôn ngữ thơ trong hai tập Điêu tàn ánh sáng phù sa dới cái nhìn đối sánh để từ đó khái quát phong cách thơ Chế Lan Viên trớc sau Cách mạng. 3. Lịch sử vấn đề Vào năm 1937, Chế Lan Viên còn là một cậu bé 16, 17 tuổi đã cho ra đời tập thơ đầu tay Điêu tàn gây chấn động trong đời sống văn học dân tộc. Sau khi Cách mạng thành công, Chế Lan Viên lại ghi đợc một mốc son sáng chói nữa là ánh sáng phù sa: ánh sáng rọi soi tôi phù sa bồi đắp tôi, ánh sáng tinh thần phù sa vật chất của lý tởng tôi. Ngay khi mới ra đời, Điêu tàn ánh sáng phù sa đã thu hút sự chú ý của đông đảo ngời đọc giới nghiên cứu phê bình văn học. Đã có không ít bài viết luận bàn về hai tập thơ trên với những cách nhìn, cách nghĩ khác nhau. Sau đây tôi xin điểm lại một số ý kiến tiêu biểu: Nhà phê bình Hoài Thanh trong cuốn Thi nhân Việt Nam (Nxb Văn học) đã nhận xét về Điêu tàn nh sau: Điêu tàn đã đột ngột xuất hiện giữa làng thơ Việt Nam nh một niềm kinh dị (tr.216). Có ai dám tin rằng: Cái mạnh mẽ, cái to lớn ấy, những đau thơng vô lý mà da diết ấy, cái thế giới lạ lùng rùng rợn ấy, ai có ngờ ở trong tâm trí một cậu bé 15 16 tuổi. Câu bé ấy đã khiến bao ngời ngạc nhiên. Giữa đồng bằng văn học Việt Nam ở nửa thế kỷ XX, nó đứng sừng sững nh một cái tháp Chàm chắc chắn lẻ loi, bí mật. Chúng ta, ngời đồng bằng, thỉnh thoảng trèo lên đó có ngời trèo đuối sức mà trầm ngâm xem gạch rụng, nghe tiếng rên rỉ của ma Hời cũng hay, nhng triền miên trong đó không nên. Riêng tôi mỗi lần nấn ná trên ấy quá lâu, đầu tôi choáng váng: không còn biết mình là ngời hay là ma. tôi sung sớng biết bao lúc thoát giấc mơ dữ dội, tôi trở xuống, thấy chim vẫn kêu, ngời ta vẫn hát, cuộc đời vẫn bình dị, trời xa vẫn trong xanh. (tr.219). Trong Chế Lan Viên ng ời làm vờn vĩnh cửu , Phong Lan đã dẫn ý kiến của Nguyễn Minh Vỹ: Tôi nhận thấy thơ của anh độc đáo, nhiều bài cảm động. Nếu Chế Lan Viên là con cháu của họ Chế Bồng Nga, chế Mân, thì thơ này là tiếng gọi của máu nớc mắt đầy bi hận của dân tộc Chàm. Nếu anh là ngời Việt mợn tên Chàm để khóc dân Chàm thì đây là những lời thanh cao tuyệt vời, đáng ghi vào lịch sử thơ ca (tr.26). Tập thơ Điêu tàn của anh còn để lại một chiếc bóng trong văn học sử Việt Nam, giống nh những tháp Chàm trên đất nớc Đồ Bàn, còn văng vẳng tiếng nức nở ngàn thu Chiêm nữ hận (tr. 28). Nguyễn Minh Vỹ đã đánh giá về Điêu tàn : Phải chăng điều thành công kỳ diệu của Chế Lan ViênĐiêu tàn là ở chỗ: khóc than dân tộc Chàm để thức tỉnh chính toàn dân tộc, làm cho tinh thần yêu nớc của mọi ngời có một chiều sâu mới, có khả năng đi sâu chen vào giành lại chỗ đứng của nó trong tâm hồn mọi ngời, lắng đọng lại để có dịp bung ra thành một sức mạnh mới, nh tiếng sét làm muôn tinh cầu tan vỡ dới trời xanh (trích trong Chế Lan Viên Ng ời làm vờn vĩnh cửu Nxb Hội nhà văn 1995, tr. 32, 33). Hà Minh Đức đã khẳng định Điêu tàn khai thác một đề tài thi ca có căn cứ lịch sử những không rõ quan hệ với thi nhân: sự sụp đổ của nhà nớc Chàm. Một thế giới u linh của những quỷ dữ ma Hời, những đầu lâu sọ dừa, máu xơng cân não những tiếng khóc than không dứt. cuối cùng là tấm lòng đau đớn, nuối tiếc không nguôi của nhà thơ với những gì đã mất đi của xứ Chàm (Điêu tàn tâm hồn thơ Chế Lan Viên tr.281). Trong bài viết Chế Lan Viên ba niềm sửng sốt, Trần Mạnh Hảo đã nhận xét Điêu tàn một cách khái quát nh sau: Điêu tàntập thơsảng nhất của văn học Việt Nam, biểu hiện thiên tài kỳ lạ Chế Lan Viên là niềm sửng sốt, là cú sốc của mỹ học cái chết độc nhất vô nhị Nếu nh tập Điêu tàn đã thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu hơn bảy m- ơi năm nay kể từ khi nó ra đời, thì đến tập thơ ánh sáng phù sa (1960), Chế Lan Viên cũng gây đợc sự chú ý khá rộng rãi. Nhà thơ Xuân Diệu đã nhận xét: tập ánh sáng phù sa là cuộc phấn đấu của một tâm hồn để giữ gìn cái ánh sáng của t tởng Đảng: tinh thần lạc quan tự vợt mình để nghĩ đến mọi ngời ánh sáng phù sa là một giai đoạn đấu tranh của tâm hồn Chế Lan Viên, không những đấu tranh chống bệnh, mà thực ra còn chống nốt với những còn lại nào đó của giai đoạn suy nghĩ siêu hình trớc Cách mạng, vào trong những lớp kim tâm hồn cay đắng, thơ ăn mất hồn (trích Chế Lan Viên Ng ời làm vờn vĩnh cửu). Hà Minh Đức trong Đọc ánh sáng phù sa đã viết: Qua ánh sáng phù sa, con ngời mới đang đánh lùi một kiểu ngời cũ, cái vui nhân hậu đang thắng nỗi buồn da diết, nặng nề, tiếng khóc đang hoà thành lời ca, hiện tợng đang đẩy lùi dĩ vãng (trích Chế Lan Viên - Ngời làm vờn vĩnh cửu). Trần Mạnh Hảo đánh giá khá toàn diện về tập thơ ánh sáng phù sa nh sau: Đến lúc ánh sáng phù sa, thơ Việt Nam đã xuất hiện một thi pháp mới, một giọng điệu mới, một cách cảm nghĩ mới (Chế Lan Viên Ng ời làm vờn vĩnh cửu). trong Chế Lan Viên ba miền sửng sốt Trần Mạnh Hảo đã nhận định thêm: ánh sáng phù sa quả là một Chế Lan Viên khác hẳn với Chế Lan Viên Điêu tàn, một thi pháp khác, một phong cách khác, một thể xác khác một linh hồn khác, một ngôn ngữ khác, mộc khổ đau một hạnh phúc khác. ánh sáng phù sa lập tức trở thành hiện tợng văn học kinh động thời ấy, một niềm sửng sốt thứ hai Chế Lan Viên mang lại cho thi đàn Việt Nam. Trong cuốn Chế Lan Viên là một bản lĩnh, một tâm hồn thơ phong phú, đa dạng bí ẩn Hoài Thanh cũng đã nhận xét: Nếu tập thơ Điêu tàn đến với ngời đời nh một niềm kinh dị pha chút sợ hãi, thì tập thơ ánh sáng phù sa đến với chúng ta nh một niềm kinh ngạc xen lẫn niềm hân hoan, hào hứng xúc động trớc hiệu năng kỳ lạ của thơ. Đó là một cái bình dung tích rất lớn chứa thứ rợu cất ủ lâu năm có khi chỉ uống một chén nóng đã đủ say. Ngoài ra, còn có nhiều ý kiến khác cũng bàn về hai tập thơ này, nhng nhìn chung các tác giả đều tập trung khẳng định về một số vấn đề sau: 1. Đánh giá cao vai trò của hai tập thơ trên trong sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên . 2. Khẳng định bớc chuyển biến cơ bản về cảm xúc, t duy, phong cách nghệ thuật nhà thơ trớc sau Cách mạng. Tuy nhiên, viết về Điêu tàn ánh sáng phù sa của Chế Lan Viên, các nhà nghiên cứu phê bình văn học mới chỉ dừng lại ở một khía cạnh, góc độ thơ nào đó. Cha có một bài viết, một chuyên luận nào đi sâu khảo sát toàn diện hai tập thơ này dới góc độ ngôn ngữ học. Do vậy, nghiên cứu về hai tập thơ đó còn là một đề tài hấp dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học những ngời quan tâm, yêu thơ ông. 4. Phơng pháp nghiên cứu Với đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau: Phơng pháp thống kê, phân loại ; phơng pháp phân tích, tổng hợp ; phong pháp so sánh đối chiếu. 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn đợc triển khai thành hai chơng: Chơng 1: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài Chơng 2: Sự thống nhất sự biến đổi trong ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên từ tập Điêu tàn đến ánh sáng phù sa Sau cùng là Tài liệu tham khảo Chơng 1 Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1. Thơ đặc trng của ngôn ngữ thơ 1.1.1. Thơ là gì ? Nói đến khái niệm thơ, từ trớc tới nay đã có nhiều cách kiến giải khác nhau. Nh chúng ta đã biết, thơ là một thể loại văn học thuộc phơng thức biểu hiện trữ tình. Bản chất của thơ ca phong phú, đa dạng nhiều biến thái. Sự tác động của thơ đối với ngời đọc cũng bằng nhiều con đờng khác nhau. Chính vì bản chất phức tạp vốn có của thơ ca mà ngời ta đa ra nhiều cách lý giải khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau về bản chất của thơ ca. Nhìn chung có một số khuynh hớng chủ yếu sau: Thứ nhất, khuynh hớng thần thánh hoá thơ ca, xem bản chất của thơ ca là tôn giáo cho rằng hoạt động sáng tạo thơ ca gắn với một cái gì đó thiêng liêng, huyền bí. Các nhà nghiên cứu thờng lý tởng hoá thơ ca hoặc đối lập một cách cực đoan giữa thơ ca với hiện thực cuộc sống. Cụ thể: Platông xem bản chất của thơ ca thể hiện trong linh cảm những cảm giác thiêng liêng nhất giữa thế giới cao xa của thần thánh thế giới con ngời. nhà thơ là ngời có chung năng lực cảm giác biểu đạt. Lamactin lại cho rằng: Thơ là hiện thân cho những gì thầm kín nhất của con tim thiêng liêng nhất của tâm hồn con ngời, hình ảnh tơi đẹp nhất, âm thanh huyền diệu nhất trong thiên nhiên. ở Việt Nam, do ảnh hởng của nền văn hoá phơng Tây, đặc biệt là văn hoá Pháp, đã xuất hiện một lớp công chúng mới với thị hiếu quan niệm mới. Trên tuần báo Ngày nay, (xuất bản 1937), Thế Lữ viết: Thơ, riêng nó phải có sức gợi cảm bất cứ trong trờng hợp nào. Hàn Mặc Tử nói: Làm thơ tức là điên . Chế Lan Viên lại triển khai thêm: làm thơ là làm sự phi thờng. Thi sỹ không phải là Ngời, nó là Ngời Mơ, Ngời Say, Ngời Điên. Nó là Tiên, là Ma, là Quỷ, là Tinh, là Yêu. Nó thoát hiện tại, nó xáo trộn dĩ vãng, nó ôm trùm tơng lai. Ngời ta không hiểu đợc nó vì nó vô nghĩa, tuy rằng những cái vô nghĩa hợp lý (tựa Điêu tàn tr.1937). Nh vậy, nghiên cứu bản chất sự sáng tạo thơ, nhiều ngời xem nghệ sỹ là kẻ siêu phàm coi quá trình sáng tạo thơ nh một cái gì đó thần bí. Thứ hai, giải thích bản chất của thơ ca xuất phát từ việc gắn sứ mệnh của thơ với đời sống xã hội. Ngời ta xem cuộc sống chính là mảnh đất phù sa màu mỡ, là chất hơng nồng của thơ ca. Không có cuộc sống thì không có thơ ca. Nhà thơ Tố Hữu viết: Thơ là cái nhụy của cuộc sống thơ chỉ trào ra khi trong tim ta cuộc sống thật tràn đầy. Nhà thơ Sóng Hồng phát biểu: Thơ là sự thể hiện con ngời thời đại một cách cao đẹp nhất thơ chính là cuộc sống đợc tinh lọc. Thứ ba, giải thích thơ ca xuất phát từ vấn đề đồng cảm trong thơ. Tố Hữu cho rằng: Thơ là một điệu hồn đi tìm những hồn đồng điệu , thơ là tiếng nói tri âm Thứ t, hình thức hoá thơ ca, xem bản chất thơ thuộc về những nhân tố hình thức. Phan Ngọc trong bài viết Thơ là gì? cũng đa ra cách kiến giải độc đáo. Theo ông, Thơ là một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản để bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc phải suy nghĩ cho hình thức tổ chức ngôn ngữ ấy. Chữ quái đản mà Phan Ngọc dùng ở đây chính là nói đến cách tổ chức khác thờng của ngôn ngữ thơ. Tuy vậy, khuynh hớng này có hạn chế là nhìn nhận đánh giá bản chất thơ ca còn quá chủ quan, phiến diện. Vì quá tuyệt đối hoá yếu tố hình thức nên vô hình trung đã hạ thấp đa nội dung xuống bình diện thứ yếu. Tóm lại, những khuynh hớng, quan niệm về thơ nêu trên mặc dù còn khác nhau, nhng đều tập trung làm rõ bản chất thơ ca vai trò của con ngời trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Tuy nhiên, các quan niệm đó vẫn cha chỉ ra đợc đặc trng riêng biệt cha bao quát đợc các tiêu chí định tính của thơ ca. Từ quan niệm đó làm nảy sinh hai khái niệm tơng đồng: hình thức của nội dung nội dung của hình thức mở đờng cho chúng ta đi vào khám phá văn bản thơ một cách có hệ thống khoa học. Rõ ràng, việc tìm một định nghĩa thơ hoàn chỉnh cả mặt nội dung lẫn hinh thức là công việc khá nan giải. Công việc này dành riêng cho các nhà nghiên cứu chuyên sâu. Từ yêu cầu của vấn đề đặt ra đối với luận văn, chúng tôi sử dụng định nghĩa về thơ đợc nêu trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học nh sau: Thơ là hình thức sáng tạo văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh nhất là có nhịp điệu. Theo chúng tôi, định nghĩa này phần nào có thể bao quát đợc các quan điểm nêu trên. 1.1.2. Đặc trng của ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ thơ trớc hết là ngôn ngữ văn học, nghĩa là ngôn ngữ thơ mang tính nghệ thuật đợc dùng trong văn học(Từ điển thuật ngữ văn học tr. 149). Phan Ngọc luôn nhấn mạnh: Hình thức tổ chức ngôn ngữ quái đản chính là nét đặc trng của ngôn ngữ thơ. Jacobson đã có cái nhìn bao quát về ngôn ngữ thơ khi ông kết luận: Chức năng thi ca đem nguyên lý t ơng đơng của trục tuyển lựa chiếu lên trục kết hợp. Nhìn chung, những quan niệm về ngôn ngữ thơ nh trên đã bao quát đợc vấn đề, song còn quá khái quát, trừu tợng, cũng với ý nghĩa đó, nhng chúng ta có thể diễn đạt một cách cụ thể hơn nh sau: Ngôn ngữ thơ ca là ngôn ngữ đời sống nhng đợc chọn lọc, tinh giản đến mức súc tích nhất, chúng đợc tổ

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đối sánh về thể thơ - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

Bảng 1.

Đối sánh về thể thơ Xem tại trang 29 của tài liệu.
7 Xơng vỡ máu trào 5 Ngời đi tìm hình của nớc 21 - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

7.

Xơng vỡ máu trào 5 Ngời đi tìm hình của nớc 21 Xem tại trang 33 của tài liệu.
7 Xơng vỡ máu trào 1 Ngời đi tìm hình của nớc 12 - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

7.

Xơng vỡ máu trào 1 Ngời đi tìm hình của nớc 12 Xem tại trang 37 của tài liệu.
(Ngời đi tìm hình của nớc) - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

g.

ời đi tìm hình của nớc) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 5: Thống kê - so sánh đại từ xng hô ở một số bài thơ trong hai tập - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

Bảng 5.

Thống kê - so sánh đại từ xng hô ở một số bài thơ trong hai tập Xem tại trang 43 của tài liệu.
7 Xơng vỡ máu trào 5 Ngời đi tìm hình của nớc 7 - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

7.

Xơng vỡ máu trào 5 Ngời đi tìm hình của nớc 7 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Những hình ảnh biểu tợng ở đây đầy sức sống, mang niềm tin và hy vọng đến cho con ngời, một đất nớc đẹp đẽ, tơi sáng, hoà bình (cánh bồ câu, trời xanh,  màu hồng, suối lớn mùa xuân ) điều đó là do cái nhìn của Chế Lan Viên đ…ợc  cách mạng soi rọi dẫn đờng - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

h.

ững hình ảnh biểu tợng ở đây đầy sức sống, mang niềm tin và hy vọng đến cho con ngời, một đất nớc đẹp đẽ, tơi sáng, hoà bình (cánh bồ câu, trời xanh, màu hồng, suối lớn mùa xuân ) điều đó là do cái nhìn của Chế Lan Viên đ…ợc cách mạng soi rọi dẫn đờng Xem tại trang 47 của tài liệu.
tàn và ánh sáng và phù sa. Bảng thống kê, so sánh sau đây sẽ cho ta một cái nhìn - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

t.

àn và ánh sáng và phù sa. Bảng thống kê, so sánh sau đây sẽ cho ta một cái nhìn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 9: Thống kê - so sánh biện pháp cờng điệ uở một số bài thơ trong - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

Bảng 9.

Thống kê - so sánh biện pháp cờng điệ uở một số bài thơ trong Xem tại trang 51 của tài liệu.
7 Xơng vỡ máu trào 1 Ngời đi tìm hình của nớc - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

7.

Xơng vỡ máu trào 1 Ngời đi tìm hình của nớc Xem tại trang 51 của tài liệu.
7 Xơng vỡ máu trào Ngời đi tìm hình của nớc - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

7.

Xơng vỡ máu trào Ngời đi tìm hình của nớc Xem tại trang 53 của tài liệu.
Đây là loại câu mà về hình thức là câu hỏi mà về thực chất là câu khẳng định hoặc là phủ định có cảm xúc - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

y.

là loại câu mà về hình thức là câu hỏi mà về thực chất là câu khẳng định hoặc là phủ định có cảm xúc Xem tại trang 54 của tài liệu.
7 Xơng vỡ máu trào Ngời đi tìm hình của nớc 6 - So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa

7.

Xơng vỡ máu trào Ngời đi tìm hình của nớc 6 Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan