So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt

55 1.8K 9
So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ------------ Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành văn học Việt Nam trung đại Đề tài: so sánh Biểu tợng trăng trong truyện kiều của nguyễn du trong ca dao ngời việt Cán bộ hớng dẫn : Th.S. Hoàng Minh Đạo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Lớp : 42E3 Ngữ văn Vinh 5/2005 Lời cảm ơn SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn 1 Khoá luận tốt nghiệp đại học Để hoàn thành khoá luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Hoàng Minh Đạo đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ Văn học trung đại Việt Nam, cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để đề tài đợc hoàn thành trọn vẹn hơn. Tuy nhiên do trình độ của ngời thực hiện đề tài còn có những hạn chế nhất định nên khoá luận này không thể tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo cùng các bạn bè để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Tác giả Nguyễn Thị Giang Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài mục đích nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn 2 Khoá luận tốt nghiệp đại học 1.1. Trong kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng nh trong ca dao ngời Việt có một biểu tợng nổi bật lên nh một điểm sáng thẩm mỹ thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều ngời. Đó là biểu tợng trăng. Biểu tợng này bao đời nay đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận của các nhà thơ, nhà văn cả trong văn học dân gian văn học viết. Sự hấp dẫn, cuốn hút của biểu trợng trăng với vẻ đẹp riêng của nó là một trong những lý do cơ bản để chúng tôi đến với đề tài: So sánh biểu tợng trăng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du trong ca dao ngời Việt. 1.2. Ngoài lý do có tính khởi đầu đó, việc chọn đề tài này để làm khoá luận tốt nghiệp còn xuất phát từ nguyện vọng muốn thấy rõ hơn mối quan hệ giữa văn học dân gian văn học Việt Nam trung đại qua một biểu tợng xuất hiện khá phổ biến trong Truyện Kiều trong ca dao. Hai bộ phận văn học này tuy có phơng thức sáng tác khác nhau, có hệ thống thi pháp không giống nhau nhng luôn có mối quan hệ ảnh hởng, tác động qua lại lẫn nhau. Việc so sánh biểu tợng trăng trong một tác phẩm tiêu biểu nhất của nền văn học Việt Nam trung đại với một bộ phận phong phú nhất trong kho tàng văn học dân gian nớc nhà hy vọng sẽ góp phần xác định rõ mối quan hệ giữa hai bộ phận văn học đó. 1.3. Trong chơng trình môn văn ở trờng THCS THPT, các trích đoạn Truyện Kiều một số bài ca dao đợc tuyển chọn phần lớn đều có biểu tợng trăng. Do đó vấn đề mà chúng tôi quan tâm nếu đợc giải quyết một cách thấu đáo sẽ giúp cho việc dạy học hai bộ phận văn học này tốt hơn, có hiệu quả hơn. 1.4. So sánh biểu tợng trăng trong Truyện Kiều trong ca dao đòi hỏi phải chỉ ra những điểm tơng đồng chỗ khác biệt của biểu t- ợng đó trong hai bộ phận văn học; Đồng thời cần lý giải nguyên nhân của vấn đề. Giải quyết vấn đề này, chúng tôi nhằm trả lời hai câu hỏi: biểu tợng trăng đợc thể hiện nh thế nào trong Truyện Kiều trong ca SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn 3 Khoá luận tốt nghiệp đại học dao? Những nguyên nhân nào tạo nên những điểm tơng đồng khác biệt của biểu tợng đó, trong hai bộ phận thuộc hai nền văn học ở Việt Nam? 2. Phạm vi phơng pháp nghiên cứu Văn bản thơ Nguyễn Du đợc dùng để tìm hiểu vấn đề là cuốn Truyện Kiều của tác giả Hà Huy Giáp, NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1972. Văn bản ca dao đợc dùng để tìm hiểu vấn đề này là cuốn Kho tàng ca dao ngời Việt của tác giả Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001. Trong cuốn ca dao này đợc chia thành 9 bộ phận nh đất nớc, lịch sử, kinh nghiệm sống hành động, quan hệ gia đình xã hội, lao động nghề nghiệp . Nh- ng ở đề tài này, chúng tôi chỉ sử dụng ở bộ phận ca dao về: tình yêu đôi lứa. Tìm hiểu vấn đề biểu tợng trăng trong ca dao Truyện Kiều, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: Phơng pháp khảo sát, thống kê văn bản Truyện Kiều của Nguyễn Du kho tàng ca dao ngời Việt để thấy đợc mức độ cũng nh sự tơng đồng khác biệt của thơ Nguyễn Du với ca dao trên từng phơng diện cũng nh từng loại cụ thể. Phơng pháp so sánh để chỉ ra những nét giống khác nhau của thơ Nguyễn Du với ca dao trong việc thể biện biểu tợng đó. Phơng pháp phân tích, tổng hợp một số bài ca dao một số câu trong Truyện Kiều có xuất hiện biểu trăng. 3. Lịch sử vấn đề Tìm hiểu biểu tợng trăng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du trong ca dao ngời Việt là vấn đề mà từ trớc đến nay ở nớc ta đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn 4 Khoá luận tốt nghiệp đại học Từ các giáo trình văn học dân gian, các giáo trình văn học Việt Nam trung đại cho đến các chuyên luận, các bài báo của các nhà nghiên cứu có tên tuổi đều nói đến biểu tợng này. Tiêu biểu là các bài viết cùng với nhận xét, đánh giá của các tác giả sau: Trong cuốn văn học dân gian Việt Nam tập 2, NXB GD, 1991 ở bài ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu đã đa ra nhận xét về sự xuất hiện của trăng nh một cảnh sắc thiên nhiên độc đáo trong ca dao. Tác giả viết thiên nhiên giữ vai trò rất quan trọng trong ca dao cổ. Tác dụng hiệu quả thẩm mỹ củatrong ca dao rất to lớn đa dạng. Thiên nhiên đi vào ca dao với những nét sống động về đờng nét, hình dáng, âm thanh, màu sắc của chúng. Chẳng hạn về trăng, có trăng khuyết, trăng tròn, trăng méo, trăng đầy, trăng non, trăng già, trăng mờ, trăng tỏ, trăng thanh, trăng vàng . Rồi lửng lơ vầng quế soi thềm, đèn tà thấp thoáng bóng trăng. [12,tr182] Những nhận xét đó tuy cha nói rõ trăng xuất hiện trong ca dao nh một biểu tợng nhng đã chỉ ra tính đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ của hình ảnh này. Đây là nhận xét giúp chúng tôi có điều kiện để có thể tiến sâu hơn khi đi vào tìm hiểu biểu tợng trăng trong ca dao ngời Việt. Tiếp đó, trong cuốn Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB KHXH, 2003, ở bài Không gian nghệ thuật trong một áng ca dao, tác giả Nguyễn Xuân Đức đã chú ý so sánh hình ảnh trăng xuất hiện trong một bài ca dao cổ với hình ảnh đó trong đoạn Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều. Trên cơ sở đi sâu phân tích, lý giải câu ca dao câu thơ trong Truyện Kiều có sự gặp gỡ với hình ảnh Vầng trăng ai xẻ làm đôi, tác giả bài viết này cho rằng: Từ những lẽ trên, khi phân tích bài ca dao này một mặt chúng tôi muốn chỉ ra tài năng của tác giả dân gian trong sáng tác nghệ thuật. Mặt khác để nếu có ai nghĩ rằng tác giả dân gian đã học Nguyễn Du sẽ thấy họ là bậc học trò tài ba SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn 5 Khoá luận tốt nghiệp đại học bởi câu ca dao đã sử dụng không nghệ thuật vợt trội cả thầy. [4, tr164] Nguyễn Xuân Đức còn nêu bật vai trò của hình ảnh trăng trong việc góp phần tạo nên không gian nghệ thuật của bài ca dao: Trong khi đó không gian nghệ thuật của bài ca dao có thăm thẳm trời ca, có bao la trần thế, có nhỏ bé một quãng đờng, có hiển thị một vầng trăng chia nửa, có ảo ảnh một trần thế ngợc xuôi, có gần, có xa, có tả thực, có ớc lệ . biến hoá khôn lờng. [4, tr166]. Nh vậy, trong bài viết về một áng ca dao cụ thể, Nguyễn Xuân Đức đã xem xét hình ảnh trăng từ góc độ thi pháp học bớc đầu đã chỉ ra những điểm khác nhau trong cách thể hiện hình ảnh đó của tác giả dân gian của Nguyễn Du. Trớc đó, trong cuốn Thi pháp ca dao NXB KHXH, 1992, ở mục Các biểu tợng trong ca dao tác giả Nguyễn Xuân Kính cũng đã dành một số trang viết cho biểu tợng trăng. Trớc khi đi sâu phân tích, lý giải biểu tợng này trong ca dao ngời Việt, Nguyễn Xuân Kính đã đa ra một cách hiểu về khái niệm biểu tợng để định hớng cho việc trình bày của mình Biểu tợng là hình ảnh cảm tính về hiện thực khách quan, thể hiện quan điểm thẩm mỹ, t tởng của từng nhóm tác giả (có khi của riêng một tác giả), từng thời đại, từng dân tộc từng khu vực c trú . [5, tr176] Nh vậy, Nguyễn Xuân Kính đã nhìn biểu tợng trong đó có biểu t- ợng trăng từ góc độ văn hóa học, trên cơ sở đó tác giả đã đ a ra một bài ca dao có sự xuất hiện của hình ảnh trăng khẳng định rằng: đây là một trong những biểu tợng xuất hiện khá phổ biến trong ca dao ngời Việt góp phần làm cho bộ phận sáng tác này đã từng đ ợc xem là Hồn thơ đất nớc. SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn 6 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trong cuốn Bình giảng 10 đoạn trích trong Truyện Kiều. NXB GD, 2003. ở bài Thuý Kiều gặp Từ Hải tác giả Trơng Xuân Tiếu đã đi sâu thẩm bình câu thơ có nói về trăng: Lần thâu gió mát trăng thanh Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi ở đây Nguyễn Du đã sử dụng thành ngữ gió mát trăng thanh nói lên cảnh thiên nhiên tơi mát [11, tr94]. Nh vậy, khi bình giảng đoạn trích này cũng nh một số đoạn trích khác, tác giả Trơng Xuân Tiếu đã chú ý tới sự xuất hiện hình ảnh trăng nh một biểu tợng nghệ thuật góp phần tạo nên khung cảnh để diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình. Đặc biệt, trong bài báo có tiêu đề Biểu tợng trăng trong thơ ca dân gian (Tạp chí văn học số 5, 1988). Tác giả Hà Công Tài sau khi trình bày khá kỹ về khái niệm biểu tợng đã đa ra những nhận xét đánh giá về biểu tợng này trong ca dao. Tác giả nêu rõ Biểu tợng trong thơ ca dân gian thì cực kỳ phong phú. Chỉ riêng biểu tợng thiên nhiên nh: trăng, sao, núi, đồi, cây, cỏ, sông, nớc . đã có thể tới mức bách khoa về địa lý phong tục Việt Nam trong đại ngàn thời gian không gian, lịch sử. Nhng hơn hết chúng ta có thể từ đó tìm hiểu về mỹ học dân tộc, về đặc điểm t duy thơ ca dân tộc, đồng thời góp thêm một hớng tiếp cận thơ [10, tr 66]. Cũng trong bài viết này, Hà Công Tài còn nêu bật điều kiện để cho một hình ảnh nh trăng trở thành biểu tợng: Muốn trở thành nên thơ, biểu tợng trăng phải đợc đặt trong khung cảnh thơ, trong không khí của thơ [10, tr 68]. Kết thúc bài báo viết về biểu tợng trăng trong thơ ca dân gian, Hà Công Tài đa ra lời đề nghị Nếu nh hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực của biểu tợng thì chính là xét trên phơng diện đó, chúng ta có thể SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn 7 Khoá luận tốt nghiệp đại học đạt tới cơ sở nghiên cứu thơ ca bắt đầu từ thơ ca dân gian trong toàn bộ lịch sử ngữ văn [10, tr 68]. Có thể xem bài báo này của Hà Công Tài là những gợi ý bổ ích thiết thực trực tiếp để chúng tôi có thể tiếp tục tìm hiểu biểu tợng trăng trong Truyện Kiều trong ca dao bằng cái nhìn đối sánh. Tuy nhiên, tất cả bài viết đã đợc điểm qua chỉ mới là những nhận xét đứng từ góc độ khác nhau từ mỗi bộ phận văn học riêng lẻ mà ch a tiến hành so sánh, đối chiếu biểu tợng trăng trong Truyện Kiều trong ca dao. Nội dung chính Chơng I: biểu tợng trăng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn 8 Khoá luận tốt nghiệp đại học 1.1. Giới thuyết khái niệm biểu tợng Nói đến biểu tợng tức là nói đến hình ảnh cảm tính về hiện thực khách quan - đó là hình ảnh sao chép lại nguyên cái hiện thực do các cảm giác khác nhau nh thị giác, thính giác góp phần tạo nên. Khác với cảm giác đem lại cho ta từng đặc điểm cụ thể riêng biệt của hiện thực, biểu tợng cho ta đặc điểm chung nhất, cho ta cái tên gọi đơn giản nhất. Ví nh nhà hoạ sĩ ngắm nhìn biết bao cây dơng anh có thể quên đi đặc điểm cụ thể riêng biệt của từng cây dơng một. Nhng trong anh biểu tợng cây dơng bao giờ cũng hiển hiện mỗi khi nhắc tới nó. Còn khác với tri giác là sự phản ánh trực tiếp toàn bộ sự vật trong một tr ờng hợp cụ thể, biểu tợng là phản ánh khái quát hơn trừu tợng hơn, ngoài ra biểu tợng còn bao hàm những yếu tố của sự đánh giá một cách thực tiễn sự vật mà ngời ta nhận xét trên một ý nghĩa nào đó. Biểu tợng của ngời thợ mộc về cây dơng khác biểu tợng của ngời hoạ sĩ vì quan hệ thực tiễn của họ về cây đó khác nhau. Xê-sô-nôv gọi biểu tợng là con số bình quân của những tri thức cảm tính về sự vật. Pap-lôv chỉ rằng so với tri giác thì biểu tợng hình thành ở một trình độ cao hơn của hoạt động thần kinh cao cấp. Nó đòi hỏi đầu óc phải tiến hành những công tác phức tạp hơn khác nhau hơn, nghĩa là phải phân tích những kích thích bên ngoài, phân tích kích thích đó ra nhiều thành phần tổng hợp liên kết những thành phần tơng tự. So với t duy biểu tợng thông thờng nắm đợc sự khác nhau mâu thuẫn, nhng không nắm đợc sự chuyển hoá. Nếu nh biểu tợng còn ở mức đơn giản cố định thì t duy đã vơn tới mức lý giải sự vật, hiện tợng trong tính quy luật của nó. T duy chính là đợc rút ra từ biểu tợng từ đó mới sinh ra khái niệm hay biểu tợng. Hay nói nh Sáclơbaly Suy nghĩ có nghĩa là tác động tới biểu tợng bằng cách nhận thấy sự có mặt của nó, đánh giá nó hay mong muốn. SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn 9 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trong mỗi chúng ta, biểu tợng tồn tại tất yếu tới mức không mấy khi chúng ta để ý đến. Cũng giống nh không mấy khi chúng ta chú ý đến thao tác kết hợp liên tởng của hoạt động ngôn ngữ trong nói năng, giao tiếp, nhng nó là hiện thực nhờ thế ta mới đợc, nhờ biểu t- ợng ta suy nghĩ đợc. Biểu tợng còn là yếu tố quan trọng hợp thành các rung động, cảm xúc, phơng tiện có hiệu lực để điều khiển các trạng thái cảm xúc của con ngời. Biểu tợng góp phần làm nên sự phong phú trong tinh thần chúng ta, nhờ biểu tợng chúng ta cảm nhận đợc thế giới tự nhiên xã hội trong mọi sắc thái đa dạng của nó. Nếu nh trong một thế giới tự nhiên xã hội trong mọi sắc thái đa dạng của nó. Nếu nh trong một con ngời biểu tợng là thông thờng thì trong nhiều con ngời biểu tợng là vô tận, còn thế giới biểu tợng trong thơ ca dân gian thì cực kỳ phong phú. Chỉ riêng biểu tợng thiên thiên nh trăng, sao, núi, đồi, cây, cỏ, sông, nớc . đã có thể tới mức bách khoa về địa lý phong tục Việt Nam trong đại ngàn thời gian không gian lịch sử. Nhng hơn hết, chúng ta có thể từ đó mà tìm hiểu về mỹ học dân tộc, về đặc điểm t duy thơ ca dân tộc, đồng thời góp thêm một hớng tiếp cận thơ. Hiện nay chúng ta khó có thể nói một cách chính xác thời điểm phát triển của thơ ca trữ tình. Nhng căn cứ vào sự triển khai các chủ đề cơ bản phong cách biểu hiện trong văn học có thể nó có là bộ phận văn học phát triển mạnh nhất vào thời kỳ trung đại phong kiến tăng lên ngày càng sâu sắc về chủ đề về thân phận con ngời trong thời cận đại. Với thơ ca đó là thời đại của niềm mong ớc, gìn giữ tinh thần dân chủ mới khai sinh từ những tấm gơng công đức đầu Lê, thời đại của khát vọng hạnh phúc quyền sống con ngời. Trong loạt chủ đề này, một thế giới trăng lung linh huyền ảo xuất hiện. Đó không phải là sự miêu tả trữ tình không dung hợp đợc thứ giọng điệu thuần tuý miêu tả vốn thờng gặp ở tác phẩm tự sự. Thế giới của trăng nhng cũng là thế giới tâm t tình cảm con ngời. Khi tơi vui hạnh phúc. SVTH: Nguyễn Thị Giang 42 Văn 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan