Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)

53 949 7
Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa sinh học ========== rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 ( Chơng trình bản CCGD 2006) Khoá luận tốt nghiệp đại học cử nhân s phạm sinh học ------------------------------------- Giáo viên hớng dẫn : TS. Nguyễn Công Kình Sinh viên thực hiện : Chu Thị Kim Dung Lớp : 44 A Sinh Vinh, 5/ 2007 53 Lời Cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Công Kình đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành xong đề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy khoa Sinh học, th viện trờng Đại học Vinh, các giáo viên bộ môn sinh học, ban giám hiệu và học sinh trờng THPT Nguyễn Xuân Ôn đã tạo điều kiện và cộng tác giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu, nghiên cứu và thực nghiệm. Xin cảm ơn bạn bè và những ngời thân đã động viên giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh tháng 04 năm 2007 Chu Thị Kim Dung Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) đang là vấn đề cấp thiết của ngành giáo dục. Điều 28 khoản 2 Luật giáo dục quy định: PPDH phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Chỉ thị của thủ tớng chính phủ về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông (ngày 11/6/2001) cũng đã nhấn mạnh : đảm bảo thống nhất về chuẩn kiến thứckỹ năng, tăng cờng tính liên thông với giáo dục nghề nghiệp, học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất. 54 Do yêu cầu đổi mới nền giáo dục, chơng trình sinh học cải cách đặc điểm nổi bật là : - Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kỹ năng cần thiết, các thành tựu khoa học làm sở cho việc hiểu biết các biện pháp kỹ thuật sử dụng trong sản xuất -Phản ánh những phơng pháp đặc thù của bộ môn : Tăng cờng thực hành khuyến khích sử dụng thí nghiệm, thực hành quan sát, thí nghiệm của học sinh. Đặc biệt sử dụng các thí nghiệm thực hành sinh học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Quá trình dạy học không chỉ trang bị cho học sinh vốn kiến thức để hình thành thế giới quan mà còn rèn luyện cho các em năng lực nhận thứcnăng lực hành động. Bởi vì chúng ta cần đào tạo nên những con ngời lao động mới vừa nắm vững lý thuyết vừa năng lực thực hành, kỹ năng vững vàng. Do vậy nhất thiết phải rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thực hành bản đặc biệt là kỹ năng nghiên cứu sinh họckỹ năng ứng dụng tri thức đã học vào đời sống. Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm, trong đó thí nghiệm sinh học là phơng pháp, phơng tiện đặc thù trong nghiên cứu sinh học, là cầu nối giữa lý thuyết với thực tiễn, giúp học sinh tìm hiểu bản chất của hiện tợng, kiểm chứng định luật và theo dõi các quá trình sinh học. Nó là phơng tiện hình thành kỹ năng, kỹ xão, rèn luyện t duy nhất là t duy thực tiễn cho học sinh. Do đó thí nghiệm là chỗ dựa vững chắc của việc cũng cố kiến thức, hình thành và phát triển kỹ năng, kỹ xảo, năng lực sáng tạo, khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống sản xuất và việc giáo dục kỹ năng tổng hợp. Tuy nhiên hiện nay ở các trờng phổ thông trung học, việc hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hành còn bị xem nhẹ. Giáo viên mới chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức lý thuyết sao cho đúng nh SGK ít quan tâm đến học sinh đạt đ- ợc những kỹ năng gì. Đặc biệt công tác thực hành cha đợc thực hiện tốt.Một số nơi cha làm đợc các bài thực hành, một số nơi thực hiện nhng còn qua loa ít chất l- ợng. Nguyên nhân trớc hết là chúng ta cha thấy hết đợc tầm quan trọng của TNTH trong việc cung cấp tri thứcrèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Mặt khác, một thời gian dài sở vật chất của trờng PTTH còn yếu kém, thiếu thốn, giáo viên ít hội thực hiện các thí nghiệm cũng thể một số giáo viên ngại khó trong việc thực hiện các bài thực hành. Vì vậy đa số học sinh non kém kỹ năng thực hành, nhất là kỹ năng nghiên cứu sinh họckỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Vì những lý do trên mà chúng tôi lựa chọn đề tài 55 Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chơng trình bản - CCGD 2006) . 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực hiện các bài thực hành sinh học nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu . 3.1 .Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 10 3.2. Đối tợng nghiên cứu : Quá trình tổ chức thực hiện các bài thực hành sinh học 10. Chơng trình bản CCGD để rèn luyện kỹ năng thực hành. 4. Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức thực hiện tốt các bài thực hành thì sẽ góp phần rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh nhằm nâng cao chất lợng đào tạo. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu . - Xác định sở và hệ thống kỹ năng thực hành bản cần rèn luyện cho học sinh - Nghiên cứu cách tổ chức, thực hiện các bài thực hành sinh học để rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS. . - Thiết kế mẫu một số giáo án giảng dạy các bài thực hành sinh học 10 . - Thực nghiệm s phạm. 6. Phơng pháp nghiên cứu . - Nghiên cứu lý thuyết . Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung của đề tài. - Nghiên cứu thực tiễn . Sử dụng các phơng pháp, điều tra, thăm dò, quan sát s phạm. Thực nghiệm s phạm. Xử lý số liệu thu đợc bằng phơng pháp thống kê toán học. 7. Những đóng góp mới của đề tài Luận văn là công trình nghiên cứu việc sử dụng THTN (chơng trình sinh học 10 CCGD) để rèn luyện KNTH cho HS. Sau đây là những dóng góp mới của đề tài: - Xác định đợc hệ thống KNTH cần rèn luyện cho HS. 56 - Bớc đầu xác định quy trình rèn luyện kỹ năng thực hành. - Xác định cách tổ chức thực hiện các bài thực hành để rèn luyện KNTH cho HS. - Xây dựng mẫu giáo án của các bài thực hành sinh học 10 Chơng trình bản CCGD 2006. Phần Nội dung CHơng 1: Sở XáC ĐịNH Hệ thống kỹ năng thực hành cần rèn luyện 1.1. sở lý luận của việc rèn luyện kỹ năng thực hành. 1.1.1. Khái niệm kỹ năng thực hành. Theo gốc Hán - Việt "kỹ " là khéo léo, "năng " là thể . "Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu nhận đợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn [8]. Ngoài ra trong nhiều tài liệu giáo dục các cách định nghĩa khác nh : Theo tác giả V. A Krutetxki; A.G.Kôvalev, kỹ năngviệc nắm vững cách thức hành động . Theo từ điển tiếng việc phổ thông: " Thực hành là làm để áp dụng lý thuyết vào thực tế " [17]. Từ hai khái niệm "kỹ năng " và "thực hành " thể hiểu : Kỹ năng thực hành trong dạy học (đối với học sinh) là khả năng học sinh thực hiện kết quả các thao tác hành động trong việc áp dụng tri thức đã học vào thực tế. Dựa vào định nghĩa trên ta thấy kỹ năng thực hành các đặc điểm là : - kiến thức vững chắc về lý thuyết. - Khả năng thực hiện các thao tác hành động theo một quy định. - Khả năng vận dụng khám phá biến đổi các quy trình, các vấn đề lý thuyết đã biết vào thực tiễn. - Kết quả thực hiện phải đạt đợc mục tiêu đề ra . Nh vậy kỹ năng thực hành không phải là phạm trù trừu tợng mà là những thao tác hành động cụ thể của chủ thể hành động, trờng hợp này chủ thể là học sinh, nhằm đạt đợc kết quả đã đề ra theo mục tiêu dạy học, đó là việc áp dụng những kiến thức đã học vào tình huống mới ý nghĩa. 1.1.2.Vai trò của kỹ năng thực hành trong DHSH. 57 Mục đích của nền giáo dục Việt Nam hiện nay là : Thực hiện giáo dục toàn diện nhằm đào tạo nhân lực cho nền sản xuất hiện đại, đó là những con ngời kiến thức ngang tầm thời đại, phẩm chất đạo đức, t duy sáng tạo và năng lực thực hành giỏi, ý thức vơn lên trong học tập, rèn luyện lập thân, lập nghiệp. Là một ngời lao động thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì không chỉ kiến thức mà còn phải ý thức kỷ luật, kỹ năng thực hành giỏi, lòng say mê nghề nghiệp. Những phẩm chất, năng lực này đã đợc trang bị từ khi ngồi trên ghế nhà trờng. Do đó việc hình thành kỹ năng cho học sinh trong quá trình dạy họcquá trình từng bớc hoàn thành mục tiêu của nền giáo dục. Nhiệm vụ dạy học thể hiện ở 3 mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Trong khi thực hiện các nhiệm vụ dạy học, cần thông suốt một quan điểm là : Dạy học không chỉ trang bị cho học sinh vốn kiến thức mà còn phải rèn luyện cho các em kỹ năng thực hành bản bởi vì : ba nhiệm vụ này mối liên hệ thống nhất hữu sự tác động qua lại với nhau[3] thể hiện : Nhiệm vụ trang bị kiến thức sở để thực hiện hai nhiệm vụ còn lại . Vì không vốn tri thức và phơng pháp nhận thức nhất định thì không phát triển đợc trí tuệ và hình thành đợc nhân cách. Ngợc lại sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo là kết quả của việc nắm tri thức và cũng là điều kiện để nắm tri thức sâu hơn, tiếp tục lĩnh hội những tri thức, kỹ năng mới. Đồng thời nó cũng là điều kiện để hình thành nhân cách vì cần phải một khối lợng kiến thứckỹ năng nhất định mới thể biến nhận thức thành niềm tin lý tởng và từ đó năng lực ý chí và hành động đúng. Và việc hình thành nhân cách vừa là kết quả tất yếu của hai nhiệm vụ trên vừa là mục đích cuối cùng của việc dạy học, vừa là yếu tố kích thích và là động thúc đẩy việc nắm kiến thức và hình thành kỹ năng. Trong dạy học, GV phải đồng thời thực hiện tốt cả 3 nhiệm vụ nói trên trong đó nhiệm vụ hình thành và phát triển kỹ năng rất cần thiết. Đây là một nhiệm vụ khó vì năng lực ở đây là sự tổng hợp, việc xây dựng đòi hỏi cả một quá trình. Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm nó nghiên cứu đối tợng sống "một dạng vật chất sự vận động cao nhất trong đó chứa đựng nhiều mối quan hệ của sự vận động , vật lý học, sinh học, xã hội học [3] . Sự nghiên cứu không chỉ dừng lại ở việc mô tả cấu tạo hình thái mà còn đi sâu vào nghiên cứu mối quan hệ tơng hỗ nhiều mặt vốn trong từng đối tợng và tổ chức sống. Bên cạnh việc trang bị cho học sinh một khối lợng lớn kiến thức lý thuyết chúng ta còn phải hình thành và rèn luyện cho các em kỹ năng thực hành tơng ứng. Vì KNTH là là công cụ để HS tự lực nghiên cứu sinh học và áp dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống sản xuất 1.2. sở thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng thực hành. 1.2.1. Yêu cầu của chơng trình cải cách giáo dục và đổi mới PPDH. 58 Để hoàn thiện các tri thức sinh học phổ thông trên sở củng cố, bổ sung nâng cao và hoàn thiện các tri thức sinh học ở THCS, góp phần chuẩn bị cho học sinh tốt nghiệp THPT đủ khả năng tiếp tục học lên các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động, bên cạnh mục tiêu hoàn chỉnh hệ thống kiến thức lý thuyết sinh học phổ thông, chơng trình sinh học THPT - cải cách giáo dục mục tiêu kỹ năng là: Tiếp tục phát triển và rèn luyện các kỹ năng quan sát, biết bố trí các thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của các hiện tợng, quá trình diễn ra trong thể sống. Tiếp tục phát triển kỹ năng t duy thực nghiệm, t duy lý luận (phân tích , so sánh , tổng hợp , khái quát hoá đặc biệt là kỹ năng nhận biết, nêu và giải quyết vấn đề nảy sinh trong học tập và thực tiễn cuộc sống. Rèn luyện cho HS kỹ năng học tập, đặc biệt là kỹ năng tự học, tự nghiên cứu nh : thu thập, xử lý thông tin, lập bảng, biểu đồ, đồ thị, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, làm báo cáo nhỏ trình bày trớc tổ, lớp, tăng tính cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Để thực hiện các mục tiêu trên nội dung chơng trình sinh học cải cách đặc điểm là: - Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức đầy đủ về sinh giới ( ở mọi cấp độ, đầy đủ các mặt, các thành phần kiến thức ) , hệ thống các kỹ năng , kỹ xảo cần thiết, các thành tựu khoa học làm sở cho việc hiểu biết các biện pháp kỹ thuật sử dụng trong sản xuất . - Phản ánh nét đặc thù của bộ môn, tăng cờng thực hành, khuyến khích sử dụng thí nghiệm thực hành, thực hành quan sát để nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Do đó nét đổi mới của nội dung chơng trình là tăng thời lợng thực hành thí nghiệm. 1.2.2. Đặc điểm năng lực nhận thứcnăng lực thực hành của HS trung học phổ thông. Lứa tuổi THPT nói chung và HS lớp 10 nói riêng (16, 17, 18 tuổi) là giai đoạn đầu của tuổi thanh niên. Đây là thời kỳ các em đạt đợc sự trởng thành về mặt thể lực, hệ thần kinh những thay đổi quan trọng trong cấu trúc bên trong của não bộ, chức năng của não phát triển tạo điều kiện cho sự phức tạp hoá hoạt động học tập, phân tích, tổng hợp của học sinh Các hoạt động của học sinh tính độc lập, sáng tạo ý thức trách nhiệm và thái độ hợp lý hơn lứa tuổi thiếu niên: - Nội dung và tính chất hoạt động học tập của thanh niên học sinh khác rất nhiều so với thiếu niên. Sự khác nhau không chỉ ở nội dung học tập sâu hơn mà hoạt động học tập tính năng động và độc lập ở mức cao hơn, yêu cầu sự phát triển t duy lý luận, các em vốn kinh nghiệm sống phong phú, thái độ ý thức của các em đối với học tập ngày càng phát triển, hứng thú học tập gắn liền với khuynh hớng nghề nghiệp. 59 - ở lứa tuổi học sinh THPT tính chủ định phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức, tri giác mục đích đạt tới mức độ cao. Quan sát trở nên mục đích, hệ thống và toàn diện hơn. Quá trình quan sát chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ 2 nhiều hơn và không tách khỏi t duy ngôn ngữ. Tuy nhiên quan sát của học sinh khó hiệu quả nếu thiếu sự chỉ đạo của GV. Do đó giáo viên cần quan tâm để hớng quan sát của các em vào một nhiệm vụ nhất định để các em không vội vàng kết luận khi cha đủ các sự kiện. - Sự ghi nhớ chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, vai trò của ghi nhớ lôgíc trừu tợng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt. - Do cấu trúc và chức năng của não phát triển t duy của các em chặt chẽ hơn, căn cứ và nhất quán hơn, năng lực thực hành của HS những biến đổi thực sự, ở tuổi thiếu niên các năng lực thực hành còn mang nhiều cảm tính, nhiều động tác thừa còn ở học sinh THPT năng lực thực hành gần nh hoàn thiện. Nắm đợc quy trình thao tác thực hành nhằm đạt đợc mục đích, điều bản học sinh nắm chắc kỹ năng, ghi nhớ và áp dụng lý thuyết, thực hiện các thao tác hành động gần nh hoàn thiện. Do đó năng lực thực hành của học sinh THPT cao hơn HS THCS . Tuy nhiên ở lứa tuổi học sinh THPT cha phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của bản thân, nhiều lúc còn kết luận vội vàng Vì vậy việc giúp các em phát triển khả năng nhận thức là một nhiệm vụ quan trọng của GV khi thực hiện các nội dung THTN. 1.2.3. Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng thực hành ở trờng THPT Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi nhận thấy ở các trờng phổ thông việc rèn luyện KNTH cho HS cha đợc coi trọng đúng mức. GV chỉ mới quan tâm đến việc hình thành kiến thức lý thuyết hơn là rèn luyện kỹ năng. Hệ thống KNTH của các em HS còn yếu, đặc biệt là các kỹ năng phòng thí nghiệm. Các thao tác thí nghiệm còn vụng về lúng túng. 1.3. Các kỹ năng thực hành cần rèn luyện. Phát triển năng lực nhận thức là nhiệm vụ quan trọng của dạy học. Các năng lực này là một hệ thống gồm rất nhiều kỹ năng mối liên hệ thống nhất và biện chứng nh : kỹ năng thực hành, kỹ năng t duy lý luận và vận dụng thực tế, kỹ năng học tập, nghiên cứu khoa học. Nhng trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ đề cập đến việc rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thực hành, đây là những kỹ năng bản giúp các em trong học tập, nghiên cứu sinh học cũng nh phục vụ cuộc sống sau này. Đối với chơng trình sinh học lớp 10, nội dung nghiên cứu gồm 5 chơng thực chất là nghiên cứu sinh học ở cấp độ tế bào. Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu là phải sử dụng kính hiển vi hoặc trực quan trên tranh ảnh hình vẽ. 60 Qua nghiên cứu và thực tế chúng tôi thấy các kỹ năng thực hành cần rèn luyện cho học sinh THPT nói chung và học sinh lớp 10 nói riêng gồm : 1.3.1. Kỹ năng quan sát. Theo Lênin quá trình nhận thức của con ngời đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu t- ợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn . Quá trình nhận thức của HS cũng vậy, bao gồm nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Trình độ nhận thức cảm tính là quá trình phản ánh thực tiễn dới dạng tri giác biểu tợng. Nhờ nhận thức cảm tính mà thiết lập đợc mối liên hệ trực tiếp giữa nhận thức của con ngời với thế giới bên ngoài. Trớc một hiện tợng, đối tợng muốn nhận thức nó chủ thể nhận thức phải những tài liệu về những dấu hiệu bên ngoài, trực quan về đối tợng đó. Để thu nhận tài liệu trực quan giá trị về đối tợng chủ thể phải biết quan sát, đó không chỉ là sự tinh tờng về giác quan mà điều quan trọng hơn là biết định hớng quan sát sao cho t liệu tri giác đợc vừa phong phú lại vừa phù hợ với mục đích nhận thức đối tợng và hiện tợng sống. Nghĩa là chủ thể phải làm sao vừa nhìn đợc vừa thấy đợc . Năng lực này không tự mà phải rèn luyện theo quy trình trong quá trình dạy học bộ môn nhất là thông qua nội dung các bài THTN. Trong dạy học để rèn luyện kỹ năng quan sát GV phải rèn luyện cho HS các kỹ năng bộ phận là : * Kỹ năng xác định mục đích quan sát. Tức là học sinh trả lời đợc câu hỏi: quan sát để làm gì hay những điều quan sát đợc ý nghĩa gì? Ví dụ : quan sát hiện tợng co và phải co nguyên sinh ở tế bào lá thài lài tía học sinh trả lời đợc câu hỏi : quan sát hiện tợng trên nhằm mục đích gì ? * Kỹ năng xác định đối tợng quan sát. Để đạt đợc mục đích đã xác định một cách hiệu quả nhất cần chọn đối tợng quan sát điển hình. Các đối tợng đợc sủ dụng để quan sát là : - Mẫu thật. - Vật tợng hình - tranh ảnh, phim giáo khoa - Thí nghiệm * Kỹ năng xác định nội dung quan sát. 61 Nghĩa là học sinh biết lựa chọn quan sát dấu hiệu nào trên đối tợng, cần quan sát toàn thể hay quan sát một phần, quan sát trực tiếp hay gián tiếp ( qua tranh, ảnh ) . Tuỳ vào yêu cầu của mục đích quan sát mà học sinh lựa chọn nội dung quan sát cho phù hợp. Ví dụ : Mục đích dạy học đề ra là : Mô tả đợc trật tự, cách sắp xếp của tế bào biểu bì mặt dới của lá . Khi đó HS chỉ cần quan sát sự sắp xếp tế bào biểu bì mặt dới của lá mà không cần giải phẩu quan sát cấu tạo trong của lá. *Kỹ năng xác định hình thức và phơng tiện quan sát: ở kỹ năng này HS trả lời đợc câu hỏi: Để quan sát cần sử dụng thiết bị dụng cụ nào? Ví dụ: để quan sát tế bào trong thí ngiệm co nguyên sinh cần sử dụng kính hiển vi quang học với độ bội giác x10 và x40. *Kỹ thuật quan sát (phơng pháp quan sát): Học sinh biết quan sát nh thế nào để vừa nhìn đợc vừa thấy đợc lại vừa hiểu đợc,hình ảnh quan sát đợc vừa phong phú vừa phù hợp với mục đích đề ra từ trớc. kính hiển vi. 1.3.2. Kỹ năng làm thí nghiệm. Nh chúng ta đã biết trong dạy học và nghiên cứu sinh học, thí nghiệm là phơng pháp bản đặc trng. Thí nghiệm là mô hình nhân tạo mô phỏng quá trình, chế sinh học để qua đó con ngời hiểu biết bản chất của hiện tợng và đối tợng sống. Các hiện tợng sinh học thờng xẩy ra đồng thời làm khó khăn cho việc xác định mối quan hệ phức tạp của các yếu tố tạo nên nó. Trong đó mối quan hệ nguyên nhân kết quả ý nghĩa nhận thức phải chủ động gây ra các hiện tợng, thay đổi các điều kiện quan sát, tạo khả năng đi sâu tìm hiểu bản chất các hiện tợng đó. Vì vậy DHSH nhất thiết phải rèn luyện cho HS kỹ năng làm thí nghiệm . Để rèn luyện kỹ năng cần rèn luyện các kỹ năng bộ phận là : * Kỹ năng chuẩn bị thí nghiệm . Trong sinh học các loại thực hành khác nhau, có: - Thực hành ngắn hạn và thực hành trờng diện. - Thực hành ở phòng thí nghiệm, ở góc sinh giới, ở vờn trờng, đồng ruộng hay trong tự nhiên Vì vậy kỹ năng chuẩn bị THTN rất phong phú. Nhìn chung kỹ năng chuản bị THTN bao gồm: - Chuẩn bị về mặt lý thuyết (cơ sở lý luận, nội dung, hình thức tổ chức) . -Chuẩn bị về đồ dùng dạy học, mẫu vật, hoá chất . 62 . đại học vinh Khoa sinh học ========== rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 ( Chơng trình cơ bản. học 10 (chơng trình cơ bản - CCGD 2006) . 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực hiện các bài thực hành sinh học nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành cho học

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:53

Hình ảnh liên quan

- Hình dạng tế bào trớc khi nhỏ nớc muối - Hình dạng tế bào sau khi nhỏ nớc muối - Trạng thái khí khổng (đóng hay mở). - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)

Hình d.

ạng tế bào trớc khi nhỏ nớc muối - Hình dạng tế bào sau khi nhỏ nớc muối - Trạng thái khí khổng (đóng hay mở) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Động cơ hoạt động kích thích tính tự giác, tính tích cực, thúc đẩy sự hình thành và phát triển t duy - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)

ng.

cơ hoạt động kích thích tính tự giác, tính tích cực, thúc đẩy sự hình thành và phát triển t duy Xem tại trang 18 của tài liệu.
+ Vẽ hình vào vở. - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)

h.

ình vào vở Xem tại trang 29 của tài liệu.
HS: Quan sát, vẽ hình, so sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK trang 112. - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)

uan.

sát, vẽ hình, so sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK trang 112 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Lập bảng thống kê cho cả 2 nhóm TN và ĐC sau mỗi lần kiểm tra. - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)

p.

bảng thống kê cho cả 2 nhóm TN và ĐC sau mỗi lần kiểm tra Xem tại trang 50 của tài liệu.
Khá - giỏi TB Yếu - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)

h.

á - giỏi TB Yếu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng tần suất số % HS đạt điểm xi - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)

Bảng 3.2.

Bảng tần suất số % HS đạt điểm xi Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.1: Bảng phân phối số học sinh đạt điểm xi - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc thực hiện các bài thực hành sinh học 10 (chương trình cơ bản CCGD 2006)

Bảng 3.1.

Bảng phân phối số học sinh đạt điểm xi Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan