Tài liệu Sán lá gan lớn docx

22 744 5
Tài liệu Sán lá gan lớn docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Häc viÖn qu©n y Bé m«n Sèt rÐt - KST - CT S¸n l¸ gan lín Pasciola TS NguyÔn Ngäc San Sán gan lớn Fasciola có 2 loài: Fasciola hepatica và Fasciola gigantica gây bệnh chủ yếu ở động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu . và gây bệnh ở người. Tổng quan Trên thế giới SLGL được Linne phát hiện và đặt tên năm 1758. Một số báo cáo cho thấy trên thế giới có 2,4 triệu (Rim và CS, 1994) thậm chí có 17 triệu người nhiễm SLGL (Hopkins và CS, 1992). tổng quan Giíi thiÖu hinh thÓ S¸n l¸ gan lín tr­ëng thµnh Tinh hoµn Buång trøng Tói Tinh Gi¸c miÖng Gi¸c bông Tö cung Tinh hoµn Ruét SLGL lưỡng tính. Nói chung người không phải vật chủ thích hợp của Fasciola. Phần lớn sán cư trú trong nhu mô gan và chết không vào trong đường mật. Một số sán vào kí sinh ở đường mật và đẻ trứng ở đó. Sán non có thể di chuyển lạc chỗ và cư trú ở các cơ quan khác gây hiện tượng lạc chỗ. Sán lạc chỗ không bao giờ trưởng thành. 1. đặc điểm sinh học Ve  §¸m trøng Ve  Thanh trïng Êu trïng Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng SLGL nở ra AT lông. AT trùng lông (miracidium) kí sinh ở vật chủ phụ 1 ốc thuộc giống Limnea. 1. đặc điểm sinh học Ve  §¸m trøng Ve  Thanh trïng Êu trïng Trong ốc AT phát triển qua giai đoạn nang bào tử, hai giai đoạn rê-đi, rồi hình thành ấu trùng đuôi (cercaria) khoảng 6-7 tuần. Cercaria rời khỏi ốc và bám vào các thực vật thủy sinh thích hợp để tạo nang AT (metacercaria) hoặc bơi tự do trong nước. 1. đặc điểm sinh học VCC (người hoặc trâu bò) ăn phải thực vật thủy sinh,uống nước có AT sẽ bị nhiễm SLGL. Metacercaria vào VCC qua đường miệng, sau 1 giờ thoát kén và xuyên qua thành ruột, sau 2 giờ xuất hiện trong ổ bụng vào gan ngày thứ 6, sau đến KS trong đường mật. 1. đặc điểm sinh học . Sèt rÐt - KST - CT S¸n l¸ gan lín Pasciola TS NguyÔn Ngäc San Sán lá gan lớn Fasciola có 2 loài: Fasciola hepatica và Fasciola gigantica gây bệnh chủ yếu. Fasciola. Phần lớn sán cư trú trong nhu mô gan và chết không vào trong đường mật. Một số sán vào kí sinh ở đường mật và đẻ trứng ở đó. Sán non có thể

Ngày đăng: 22/12/2013, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan