Tài liệu Kinh tế VN doc

26 118 0
Tài liệu Kinh tế VN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KINH TẾ VIỆT NAM TRONG SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU NĂM 2008 - 2009 Phạm Chi Lan ViệnNghiêncứuPháttriểnIDS 2 Bốicảnh kinh tế toàn cầutrướckhủng hoảng • Toàn cầu hóa tiếptục pt nhanh, rộng, sâu •Nhiềunướcchuyển sang KT tri thức •Côngnghệ thay đổi nhanh làm thay đổicấutrúcKT, phân công lao động và phương thức quan hệ KT giữa các nước •Thayđổicấu trúc quyềnlực, tương quan lựclượng KT trong khu vực& toàncầu: vai trò tăng lên củacácnền KT mớinổi có qui mô lớn (BRIC) và mộtsố tổ chứcKT khu vực ở châu Á, châu Mỹ, châu Phi •Cácnước đều tìm kiếmchiếnlược pt, đốitác, luậtchơi mới. Nhiềuhiệp định FTA, RTA hình thành, mở rộng, tác động mạnh đếncấu trúc KT toàn cầu 3 Bốicảnh kinh tế toàn cầutrướckhủng hoảng •Xuhướng tự do hóa thương mạitiếptục pt cùng vai trò của WTO và các liên kếtKT mới. • Đồng thờixuhướng bảohộ, hàng rào TM ở các nước tăng lên. Vòng đàm phán Đô-ha về tự do hóa TM, đặc biệt hàng nông sản, kéo dài, không thành công •Những cuộckhủng hoảng mớixuấthiện: năng lượng, lương thực(thiếuhụtnguồn cung), tài chính (“dư thừa”, không kiểmsoátđược), môi trường (bị hủyhoại, tạo những nguy cơ lớn cho toàn cầu) •Nhiềuvấn đề chỉ có thể giải quyếtvớisự cộng đồng trách nhiệm, hợptáccủatấtcả các nước Æ đòi hỏi những định chế mớicóhiệulựchơn 4 Bốicảnh kinh tế khu vựctrướckhủng hoảng • Trung Quốctăng nhanh, mạnh vai trò KT, chính trị & ảnh hưởng trong khu vực & trên toàn cầusaukhigianhập WTO • Ấn độ trỗidạy, mở rộng quan hệ KTQT & phát triểnmạnh •Hầuhếtcácnước đềucảicách, táicấutrúc& tăng trưởng khá cao sau khủng hoảng 1997-98 •Thương mại& đầutư nộivùngtăng nhanh ( từ 25% Æ 45%), chuỗisảnxuấtkhuvựcpt mạnh • Môhình“đàn sếu bay” thay đổimạnh (2 đầu đàn: Nhật, Trung Quốc; chuyểngiaonhiều ngành cùng mộtlúc) • Đông Á trở lại thành khu vực phát triểnKT năng động hàng đầusaukhủng hoảng 1997-98, đẩy nhanh hợptác nội vùng & mở rộng quan hệ vớicácnước khác 5 Bốicảnh kinh tế khu vựctrướckhủng hoảng •Pt những liên kếtKT mới trong khu vực, đặcbiệtlà: -Cộng đồng KT ASEAN rút ngắnlộ trình, hình thành vào 2015 -Cácliênkếtgiữa ASEAN vớicácnướckhác ACFTA, AKFTA, AJCEP, AIFTA -Cộng đồng KT Đông Á, ASEAN + 3/ +6 - ASEAN-Mỹ, ASEAN-EU và các nước đốithoạikhác - Các FTA, EPA trong và ngoài vùng -Khuvựcmậudịch tự do APEC tương lai Æ Tăng vai trò của ASEAN và Đông Á trong KT toàn cầu, thúc đẩytừng nước tham gia tích cựcvàoTCH Æ Mở nhiềucơ hội, thách thứcmớichomỗinước& toàn khu vực 6 Bốicảnh nước ta khi gia nhậpWTO • Đấtnước đứng trên nềntảng mới, thế & lựcmới • Tuy nhiên còn là nước nghèo, trình độ pt thấp • 3 nhiệmvụđồng thời: chuyển đổi, phát triển, hộinhập • NLCT theo nhiềuxếphạng quốctế bị tụthạng, nguy cơ tụthậuxahơnvẫnlớn •Pháttriểndướitiềmnăng kéo dài, nhiềuvấn đề cơ bản chưa đượcgiải quyếttrongkhinhiềuvđ mớinẩysinh •Tiềmnăng, cơ hộicònrấtlớn, cầnbiết cách khai thác tốtnhất& đẩymạnh cảicáchđể không lỡ thờicơ •Khókhăn, thách thứccònnặng nề, đặcbiệttronghội nhập& biến động KT toàn cầu. Cầnnhậnrõvàkiên quyếtkhắcphục, tháo gỡ những rào cản bên trong 6 77 Kếtquả 2 năm đầu VN gia nhậpWTO Tích cực: • Đẩymạnh đổimới nhiềumặt: luật pháp, các chính sách KT-xã hội, cải cách hành chính, tổ chứcbộ máy ở TƯ & địaphương •Tăng trưởng KT 2007 cao: GDP, công nghiệp, dịch vụ, xuấtkhẩu… • Thu hút mạnh FDI vớinhiềudự án mới, lớn, ở nhiều vùng/lĩnh vực • Đầutư gián tiếpvàkiềuhốităng cao chưatừng có •Pháttriểnxuấtnhậpkhẩu, tăng cường quan hệ KT vớicácđốitác quan trọng, mở rộng quan hệ với nhiều đốitácmới •Pháttriểnmạnh DN trong nước, đặcbiệtkhuvực dân doanh •Cácthị trường nhân tố khởisắc: thị trường tài chính (ngân hàng, chứng khoán, bảohiểm, các dịch vụ TC…), bất động sản, lao động, thị trường các dịch vụ; xuấthiệnmộtsố ngành công nghệ cao •Vị thế chính trị, kinh tế củanướcta được nâng cao rõ rệt 88 Kếtquả 2 năm đầu VN gia nhậpWTO Hạnchế: •Chấtlượng tăng trưởng vẫnthấp, ICOR tăng cao. •Tăng trưởng 2008 giảmcả về GDP, xuấtkhẩu. Lạm phát, giá cả, nhậpsiêutăng lên mứckỷ lục, bất ổnKT vĩ mô, khó khăn nhiềumặt •Hệ thống luật pháp, chính sách KT-XH, hành chính, các dịch vụ công chậm đổimới, chấtlượng & hiệuquả thấp; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí là trở ngạilớnchopt •Sự lúng túng & hạnchế về năng lực điều hành KT vĩ mô, khắcphục những tồntạikéodàivàứng phó vớinhững vđ mớinẩysinh •Những “nút cổ chai” đốivớiFDI & DN: chấtlượng nguồn nhân lực, kếtcấuhạ tầng, các vđ thể chế & hành chính trở nên nặng nề hơn •NSLĐ, NLCT của các ngành, các DN chậmcảithiện • Đổimới DNNN không đạtKH, sự bành trướng củacáctậ p đoàn KT nhà nướcgâythêmkhókhănchoKT vĩ mô & DNNVV • Đờisống nhân dân khó khăn, phân cựcxãhộităng nhanh 9 Ba "vùng lõm" củaViệt Nam (theo WEF 2008): hạ tầng, giáo dục, độ sẵn sàng cho công nghệ 10 Tác động từ suy thoái KT toàn cầu •Thị trường tiêu thụ khó khăn, đặcbiệt ở các nướcbạn hàng lớn(Mỹ, EU, Nhật) Æ xuấtkhẩugiảmsút •Nguồnvốntoàncầuthuhẹp Æ thu hút FDI, kiềuhốikhó hơn, các dự án đãcam kếtcũng khó thựchiện •Xuhướng bảohộ mậudịch tăng lên ở các nước Æ những trở ngạimớicóthể xuấthiện& kéodài •Giácả mộtsố sảnphẩmsụtgiảm Æ thu nhập ngoạitệ giảm • Các ngành xuấtkhẩutạichỗ (du lịch, các dịch vụ) sụtgiảm •Cạnh tranh trên thị trường nội địatăng lên, nhiềuhìnhthức xâm nhậpmớicủa các DN, sảnphẩmtừ bên ngoài •Mộtsố ngành sx-kd sụtgiảm, tương lai khó dự tính • Đờisống nhân dân & ngườilaođộng khó khăn, ảnh hưởng tớisứcmuavàtâmlýlàmăn [...]... dụng cho nền kinh tế • Hỗ trợ lãi suất kết hợp với miễn giảm thuế đã giúp các doanh nghiệp giảm nhiều căng thẳng trong kinh doanh • Hỗ trợ lãi suất cũng giúp các ngân hàng cải thiện kết quả kinh doanh vì trước đó tín dụng của ngân hàng đã xuất hiện rất nhiều rủi ro • Cùng với việc ổn định kinh tế, chính sách an sinh xã hội cũng góp phần giảm thiểu các tác động xã hội của suy thoái kinh tế lên người... nhập KT quốc tế một cách chủ động và hiệu quả; - Giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh - Tạo điều kiện thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 • Chính phủ đẩy mạnh thực hiện gói kích cầu 14 Kinh tế VN 6 tháng đầu năm 2009 • • • • • • Tăng trưởng GDP: 3,9% (so với 6 tháng đầu năm 2008) - Nông lâm thủy sản: 1,25% - Công nghiệp-xây dựng: 3,48% - Dịch vụ: 5,5 % Vốn ĐT xã hội: 332,6 ngàn tỉ VND, tăng... trong ngắn hạn để giữ ổn định KT-XH 11 Kinh tế VN năm 2008 • • • • • • Tăng trưởng GDP: 6,18% (thấp nhất từ năm 2000) - Nông lâm thủy sản: 4,07% - Công nghiệp-xây dựng: 6,11% - Dịch vụ: 7,18% Vốn ĐT xã hội: 610,9 ngàn tỉ VND, bằng 41,3% GDP, trong đó - Khu vực Nhà nước chiếm 28,5% (-11,9%) - Khu vực ngoài nhà nước 40,0% (+19,3%) - FDI 31,5% (+48,7%) Thương mại quốc tế: XK 62,7 tỉ USD (+29,1%) NK 80,7.. .Kinh tế VN năm 2008 • Bối cảnh không thuận lợi: KT thế giới suy giảm, giá dầu mỏ & lương thực tăng cao, trong nước lạm phát tăng từ quí III năm 2007 • 2 cuộc khủng hoảng nối tiếp nhau: đầu năm lạm phát cao & bất ổn vĩ mô trong nước, cuối năm khủng hoảng tài chính toàn cầu • Bộ Chính trị, Quốc hội và Chính phủ ban hành nhiều quyết... trong thiết kế & thực thi CS để đảm bảo hiệu lực, hiệu quả CS, chống các nhóm lợi ích, đặc quyền • Cần giảm dần các biện pháp hành chính khi xử lý các vấn đề KT -tài chính • Cần quan tâm hỗ trợ người nghèo & các đối tượng dễ bị tổn thương 13 Kinh tế VN 6 tháng đầu năm 2009 • Suy thoái KT toàn cầu tác động nặng nề tới KT nước ta, đặc biệt tới FDI và xuất khẩu (2 động lực tăng trưởng) • Mục tiêu tổng quát... phần giảm thiểu các tác động xã hội của suy thoái kinh tế lên người dân 16 Sức năng động của nền kinh tế (theo WB) • Tiềm năng tăng trưởng lớn vì có lực lượng lao động hùng hậu và đầu tư ở mức cao trong vài năm qua • Mức độ tổn thương nói chung là thấp vì các hộ gia đình VN không vay mượn nhiều, các DNVN cũng không quá dựa vào vốn vay • Thị trường lao động khá linh hoạt đã giúp giảm thiểu các tác động... chiến lược pt của VN sau khủng hoảng chưa được quan tâm đúng mức 18 Kết cục sau 2 năm có thể thế nào? • Nhiều khó khăn cộng hưởng : - tác động tiêu cực từ bên ngoài tiếp tục khi KT thế giới và khu vực chưa phục hồi - nền kinh tế mở cửa rộng, tăng trưởng phụ thuộc nặng vào xuất khẩu & FDI - năng lực cạnh tranh hạn chế, suy nhược thêm sau 2 năm liền lạm phát và khủng hoảng - môi trường kinh doanh trong... FDI 22,0% (-18,4%) Thương mại quốc tế: XK 27,6 tỉ USD (-10,1%) NK 29,7 tỉ USD (-34,1%) Thâm hụt TM =2,1 tỉ USD; thâm hụt cán cân vãng lai = 9,5% GDP CPI: +10,27% Thất nghiệp: khoảng 100.000 người mất việc làm 15 Đánh giá giải pháp CS 2009 (theo WB) • Chính phủ đã phản ứng với tình hình suy thoái toàn cầu mau lẹ hơn so với các giải pháp chấn chỉnh tình trạng kinh tế phát triển quá nóng cuối năm 2007... La tinh) • Đã có các dấu hiệu về khả năng phục hồi KT Giá nguyên vật liệu, nông sản tăng thuận lợi cho XK của VN • Kết quả KT 6 tháng cuối 2008 thấp nên 6 tháng cuối 2009 mức tăng GDP so với cùng kỳ sẽ được cải thiện 17 Các vấn đề trước mắt • Các giải pháp ổn định KT vĩ mô năm 2008 thực hiện chưa đồng bộ (tập trung vào CS tiền tệ; CS tài khóa, đầu tư công & DNNN chưa gq đúng mức cần thiêt) • Các giải... quốc tế: XK 62,7 tỉ USD (+29,1%) NK 80,7 tỉ USD (+28,6%) Thâm hụt TM = 14,4% GDP; thâm hụt cán cân vãng lai = 9,5% GDP Lạm phát : 20% Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị 4,7% (+0,1%); thu nhập thực giảm 12 Kinh tế VN năm 2008 Những bài học chính sách: • Cơ hội & rủi ro trong hội nhập phải đổi mới thể chế, chủ động chuẩn bị, có CS ứng phó thích hợp kịp thời • Phải có hệ thống thông tin, dự báo, rà soát CS độc . 1 KINH TẾ VIỆT NAM TRONG SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU NĂM 2008 - 2009 Phạm Chi Lan ViệnNghiêncứuPháttriểnIDS 2 Bốicảnh kinh tế toàn cầutrướckhủng. chính khi xử lý các vấn đề KT -tài chính •Cần quan tâm hỗ trợ người nghèo & các đốitượng dễ bị tổnthương 14 Kinh tế VN 6 tháng đầunăm 2009 • Suy thoái

Ngày đăng: 22/12/2013, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan