Trắc nghiệm môn kỹ thuật điện tử có đáp án

24 27.3K 1.3K
Trắc nghiệm môn kỹ thuật điện tử có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ôn thi môn trắc nghiệm kỹ thuật điện tử

Email: ductrong90ictu@gmail.com By Khát Vọng Sống Email: ductrong90ictu@gmail.com Website : WWW.BeautifuLife.Cwahi.net A. Câu hỏi phần BJT. 3.1. Giới thiệu về BJT. 1. Ba điện cực của BJT là gì ? a. phát [emitter], gốc [base], góp [collector]. c. nguồn [source], cổng [gate], máng [drain]. Website: WWW.BeautifulLife.Cwahi.net b. T 1 , T 2 , T 3 . d. emitter, gate, collector. 2. Mũi tên trong hiệu mạch của BJT luôn luôn chỉ vào loại vật liệu nào ? a. dạng P; b. dạng N; c. dạng base; 3. Các BJT được phân loại thành . . . . a. các dụng cụ PPN và PIN. b. NPN và PNP. c. các dụng cụ NNP và PPN. d. dạng N và dạng P. 4. hiệu mạch của transistor PNP là . .b . . 3.2. Cấu tạo của BJT. 5. bao nhiêu tiếp giáp PN trong BJT? d. dạng PN. a. 0. b. 1. c. 2. d. 3. e. 4. 6. Loại vật liệu nào là vùng base của transistor PNP? a. dạng P. b. dạng N c. dạng base. d. dạng PN. 7. So với vùng collector và emitter, vùng base của BJT là . . . . a. rất dày. b. rất mõng. c. rất mềm. d. rất cứng. 8. Trong một BJT, dòng base là . . . . . . . . . . . . . . . . . . khi được so với hai dòng collector và emitter a. nhỏ. b. lớn. c. nhanh. d. chậm. 9. Một BJT cấu tạo để vùng base của nó rất mõng và . . . . a. được pha tạp đậm. b. được pha tạp như vùng collector. c. được pha tạp loãng. d. được pha tạp như vùng emitter. 10. Dòng collector của BJT luôn luôn . . . . a. nhỏ hơn nhiều so với dòng emitter của BJT. b. nhỏ hơn so với dòng base. c. bằng dòng emitter. d. bằng dòng emitter trừ dòng base. 11. Trong hoạt động thông thường của transistor NPN, phần lớn điện tử di chuyển vào cực emitter . . . . . Email: ductrong90ictu@gmail.com Website: WWW.BeautifulLife.Cwahi.net a. ra khỏi transistor thông qua cực collector. c. sẽ được hấp thụ bởi transistor. b. ra khỏi transistor thông qua cực base. d. không phải các trường hợp trên. 12. Phương trình nào biểu diễn quan hệ đúng giữa các dòng base, emitter, và collector ? a. IE = IB + . b. IC = IB + IE. c. IE = IB + IC. d. IB = IE + IC. 13. Tỷ số của dòng collector và dòng base được gọi là . . . . . . . . a. rho b. pi c. omega d. beta e. alpha. Email: ductrong90ictu@gmail.com 3.3. Chuyển mạch bằng BJT. Website: WWW.BeautifulLife.Cwahi.net 14. Khi một chuyển mạch bằng BJT đang dẫn bảo hoà, thì V CE xấp xĩ bằng . . . . . . . . a. V CC ; b. V B ; c. 0,2V; d. 0,7V. 15. Khi một chuyển mạch bằng BJT đang dẫn, thì dòng collector sẽ được giới hạn bởi . . . . . . a. dòng base; b. điện trở tải; c. điện áp base; d. điện trở base. 16. Khi một chuyển mạch bằng BJT ngưng dẫn, thì V CE xấp xĩ bằng . . . . . . a. V CC ; b. V B ; c. 0,2V; 3.4. Trang số liệu và các thông số của BJT. d. 0,7V. 17. Ba thông số quan trọng của BJT là beta, công suất tiêu tán lớn nhất, và . . . . . . . . a. rho nhỏ nhất; b. pi nhỏ nhất; c. dòng collector nhỏ nhất; d. dòng giử nhỏ nhất. 18. Thông số h fe sẽ bằng với . . . . . . . . của transistor. a. alpha; b. beta; nhất. 3.5. Mạch khuyếch đại bằng transistor. c. dòng collector lớn nhất; d. dòng giử nhỏ 19. Khi mạch khuyếch đại bằng BJT được phân cực đúng để hoạt động ở chế độ A, thì . . . . . . . a. tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược; b. tiếp giáp base - emitter được phân cực ngược và tiếp giáp base - collector được phân cực ngược; c. tiếp giáp base - emitter được phân cực thuận và tiếp giáp base - collector được phân cực thuận; d. tiếp giáp base - emitter được phân cực ngược và tiếp giáp base - collector được phân cực thuận. 20. Để mạch khuyếch đại hoạt động ở chế độ A, thì tiếp giáp base - collector của BJT cần phải . . . . . a. hở mạch; b. kín mạch; c. được phân cực thuận; d. được phân cực ngược. 21. Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch khuyếch đại bằng BJT bằng . . . . . . a. VB/VE; b. Vin / Vout; c. Vout / Vin; d. VCC / VC. 22. Điện áp phân cực tại collector (V C ) của mạch khuyếch đại hoạt động ở chế độ A xấp xĩ bằng . . . . . . a. V CC ; b. một nửa V CC ; c. 0V; d. 0,2V. 3.6. Phân tích tín hiệu ở mạch khuyếch đại phân cực base. 23. Trở kháng vào của mạch khuyếch đại phân cực base sẽ bằng . . . . . . . . a. 1k ; trên. b. tỷ lệ nghịch với beta; c. tỷ lệ thuận với beta; d. không phải các trường hợp 24. Trở kháng ra của mạch khuyếch đại phân cực base sẽ bằng . . . . . . . . a. Rc; b. tỷ lệ nghịch với beta; c. tỷ lệ thuận với beta; d. 1k . 25. Độ lệch pha giữa hai tín hiệu vào và ra của mạch khuyếch đại phân cực base bằng . . . . . . . . a. 0 o ; b. 90 o ; c. 180 o ; d. 270 o . 26. Công thức chung để tính hệ số khuyếch đại điện áp của mạch khuyếch đại phân cực base là . . . . . . a. A v = V CC / V c ; b. A v = V B / V E ; c. A v = r c / r e ; d. A v = R L x . Email: ductrong90ictu@gmail.com 3.7. Phép đo trở kháng vào và ra. Website: WWW.BeautifulLife.Cwahi.net 27. Trở kháng vào của một mạch khuyếch đại bằng transistor thể đo được bằng cách sử dụng . . . . . a. đồng hồ đo điện trở [ohmmeter]; b. đồng hồ đo trở kháng; c. máy vẽ đặc tuyến; d. điện thế kế mắc nối tiếp với máy tạo sóng. 28. Trở kháng ra của một mạch khuyếch đại bằng transistor thể đo được bằng cách sử dụng . . . . . . a. đồng hồ đo điện trở [ohmmeter]; b. đồng hồ đo trở kháng; c. máy vẽ đặc tuyến; d. điện thế kế đặt vào vị trí của điện trở tải. 3.8. Họ đặc tuyến ra của BJT. 29. Họ đặc tuyến ra của BJT là đồ thị của . . . . . . a. dòng base theo điện áp collector - emitter; b. dòng collector theo điện áp base - emitter; c. dòng collector theo điện áp collector - emitter; d. dòng emitter theo điện áp base - emitter. 3.9. Sai hõng trong mạch BJT. 30. Khi kiểm tra một BJT tốt bằng đồng hồ đo điện trở, thì BJT sẽ biểu hiện . . . . . . a. sẽ biểu hiện tỷ số điện trở thuận - nghịch cao trên cả hai tiếp giáp; b. sẽ biểu hiện tỷ số điện trở thuận - nghịch cao trên tiếp giáp collector - base; c. sẽ biểu hiện tỷ số điện trở thuận - nghịch cao trên tiếp giáp emitter - base; d. không phải các ý trên. 31. Khi đầu que dương của một đồng hồ đo điện trở [ohmmeter] được nối đến base, còn đầu que âm được nối đến collector của một transistor NPN, thì giá trị điện trở đo được là bao nhiêu ? a. 0 ; b. điện trở thấp; c. 5k ; d. điện trở cao. 32. Khi đầu que âm của một ohmmeter được nối đến cực base và đầu que dương được nối đến cực emitter của một transistor NPN, thì giá trị điện trở đo được là bao nhiêu ? a. 0 ; b. điện trở thấp; c. 5k ; d. điện trở cao. 33. Điện trở đo được giữa hai cực collector và emitter của một transistor tốt là bao nhiêu ? a. 0 ; b. điện trở thấp; c. 5k ; d. điện trở cao. 34. Giá trị điện áp trên collector của transistor ở hình 3.40a, là bao nhiêu ? a. 0,2V; b. 0,7V; c. 7,5V; 35. Điện áp trên collector của transistor ở mạch hình 3.40b là bao nhiêu ? d. 15V. a. 0,2V; b. 0,7V; c. 7,5V; d. 15V. Email: ductrong90ictu@gmail.com Website: WWW.BeautifulLife.Cwahi.net 36. Mức điện áp DC trên collector của transistor ở mạch hình 3.41, là bao nhiêu ? a. 0,2V; b. 0,7V; c. 7,5V; d. 15V. 37. Điện áp DC trên cực base của transistor ở mạch hình 3.41, là bao nhiêu ? a. 0,2V; b. 0,7V; c. 7,5V; d. 15V. 38. Điện áp tín hiệu trên collector của transistor ở mạch hình 3.41, là bao nhiêu ? a. 50mVpp; b. 0,2Vpp; c. 7,5Vpp; d. 15Vpp. 39. Nếu tụ đầu ra (C 2 ) ở hình 3.41, hở mạch, thì mức điện áp tín hiệu trên collector của transistor là bao nhiêu ? a. 50mVpp; B. Bài tập. b. 0,2Vpp; c. 7,5Vpp; d. 15Vpp. 1. Nếu = 80 ở mạch hình 3.42, thì các trị số đọc được trên các đồng hồ I B , I E , I C , và V CE là bao nhiêu ? V Rb = V 1 – V BE = 1.7 – 0.7 = 1 V  I B = V Rb / R b = 0.01 mA  I C = β I B = 0.8 mA IE = IB + IC = 0.81 mA Vì E nối đất nên V E = 0  V CE = V C = V 2 – V R2 = V 2 – I C R 2 = 10 – 0.8*6 = 5.2 V Email: ductrong90ictu@gmail.com Website: WWW.BeautifulLife.Cwahi.net 2. Nếu dòng base là 30 A và dòng collector là 4mA, thì giá trị của dòng emitter là bao nhiêu? I E = I B + I C = 0.03 + 4 = 0.43 mA 3. Nếu dòng base là 20 A và dòng collector là 4mA, thì giá trị của beta là bao nhiêu ? β = I C / I B = 4/0.02 = 200 4. Nếu transistor ở mạch hình 3.43, được dùng như một chuyển mạch. Hãy tính điện áp tại collector khi transistor dẫn. Khi trans dẫn thì V C = 0.2 V 5. Tính điện áp collector khi transistor ở mạch hình 3.43, ngưng dẫn. Khi trans ngưng dẫn thì V C = V CC = 20 V 6. Nếu của transistor trong mạch hình 3.43, bằng 50, thì trị số điện áp nhỏ nhất cần thiết tại đầu vào để transistor bão hoà là bao nhiêu ? C CC C 3 = 4 mA)  I = I /BC β = 4/50 = 0.08 mA ( thực ra trong trạng thái bão hòa thì V C giảm xuống 0.2V và V Rc = V CC – 0.2, nhưng nhỏ nên ta không xét) V Rb = I B *R b = 0.08*10 = 0.8 V  V BB = V Rb + V BE = 0.8 + 0.7 = 1.5 V 7. Khi tín hiệu vào ở mạch ở hình 3.43, là 5V, thì giá trị cần thiết để làm cho transistor bão hoà là bao nhiêu ? I B = ( V BB – V BE )/R b = (5 – 0.7)/10 4 = 0.43 mA I C = V CC /R C = 20/5000 = 4 mA  β = I C /I B = 4/0.43 = 9.3 8. Trong mạch hình 3.43, giả sử dòng collector là 4mA, và dòng vào là 0,5mA, nếu tăng dòng vào lên 1mA, thì dòng collector sẽ bằng bao nhiêu ? Khi tín hiệu dòng vào bằng 0.5mA thì mạch đã hoạt động ở trạng thái dẫn bảo hòa, nên khi tăng dòng vào lên 1mA thì cũng không làm dòng I C thay đổi nên I C = 4mA 9. Nếu điện áp "mở" [on] tại đầu vào được cho là 3,7V, thì trị số điện trở vào lớn nhất thể sử dụng để nhận được sự bão hoà ở mạch hình 3.43 là bao nhiêu ? ( min = 50). Ta : I C = V CC /R C = 20/5000 = 4 mA  I B = I C /β = 4/50 = 0.08 mA Suy ra giá trị điện trở thể sử dụng là R b = (VBB – V BE )/IB = (3.7 – 0.7 )/(0.08*10 3 ) = 37.5 kΩ 10. Hãy tính các trị số yêu cầu dưới đây đối với mạch ở hình 3.44JC. ( = 80). VB = VBE + VE = 0.7 V V C = V CC – V Rc = 20 – I C R c VC = 13.4 V = 20 – βI B Rc = 20 – 80*(20 – 0.7)*3300 / 775000 = 13.4 V Email: ductrong90ictu@gmail.com Website: WWW.BeautifulLife.Cwahi.net 11. Cần phải thay đổi giá trị điện trở R b (775k ) ở mạch hình 3.44JC để tạo ra điện áp collector bằng 10V (= 80). Ta : VC = 10V  VRc = VCC – V C = 20 – 10 = 10 V  I C = V Rc /R c = 10/3300 = 3.03 mA  I B = I C /β = 3.03/80 = 0.0379 mA Vậy giá trị R b là : R b = (15 – 0.7 )/(0.0379*10 -3 )= 509 kΩ 12. Ở mạch hình 3.45JC, nếu R c = 3,3k , và beta là 120, hãy tính trị số của R b để mạch cho phân cực điểm giữa (Vc = 7,5V) Ta : V Rc = V CC – V C = 15 – 7.5 = 7.5 V  I C = V Rc / R c = 7.5/3300 = 2.272 mA  I B = I C /β = 2.272/120 = 0.0189 mA  R b = (V CC – V B )/I B = (15 - 0.7)/(0.0189*10 -3 ) = 755 kΩ 13. Điện áp trên collector trong mạch hình 3.45JC sẽ bằng bao nhiêu nếu R b = 755k , R c = 3,3k , và = 240 ?. Ta : I B = (15 – 0.7)/755000 = 0.0189 mA  I C = I B β = 0.0189*240 = 4.536 mA Vậy : V Rc = I C R c = 4.536*10 -3 *3.3*10 -3 = 14.97 V  V C = V CC – V Rc = 15 - 14.97 =0.03 V 14. Trong mạch hình 3.45JC, nếu R b = 600k và beta bằng 200, thì giá trị nào của R c sẽ thích hợp cho phân cực điểm giữa (Vc = 7,5V) ? Ta : I B = (15 – 0.7)/600000 = 0.0238 mA I C = βI B = 200*0.0238 = 4.76 mA Vậy giá trị R c là : R c = (V CC – V C )/I C = (15 – 7.5)/4.76*10 -3 = 1.57 kΩ 15. Trong mạch hình 3.45JC, nếu R b là 800k và R c là 4,7k , thì beta cần thiết để cho phân cực điểm giữa (V c = 7,5V) là bao nhiêu ? Ta : I B = (15 – 0.7)/800000 = 0.0179 mA , I C = (15 – 7.5)/4700 = 1.596 mA  β = I C /I B = 1.596/0.0179 = 89 16. Trị số của r'e, zin, và zout của mạch hình 3.46JC, là bao nhiêu ? r' e = 16.6 Ω z in = 2486 Ω z out = 5 kΩ ta : I B = (V CC – V B )/R b = (15 – 0.7)/1.43*10 6 = 0.01 mA  I C = βI B = 150*0.01 = 1.5 mA  I E = I B + I C = 1.5 + 0.01 = 1.51 mA Vậy : r e ' = 25mV/I E = 25/1.51 = 16.6 Ω Zin = Rb// βr e = (1.43*10 6 *150*16.6) / (1.43*10 6 + 150*16.6) = 2486 Ω Z out = R c = 5 kΩ Email: ductrong90ictu@gmail.com Website: WWW.BeautifulLife.Cwahi.net 9 17. Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch ở hình 3.46JC, là bao nhiêu ? A v = 200 Hệ số khuyếch đại : A V = r c /r e , ta : r c = R c //R L = 10*5/(10 + 5) = 3.33 kΩ  A V = 3.33*10 3 /16.6 = 200 18. Nếu tụ điện C 2 hở mạch, thì hệ số khuyếch đại điện áp của mạch hình 3.46JC, bằng bao nhiêu ? A v = 300 C 2 hở mạch thì r c = R c = 5 kΩ  A V = 5*10 3 / 16.6 = 300 19. Đối với mạch ở hình 3.47JC, hãy tính: V c = 6.42 V; V B = 0.7 V; V E = 0 ; V CE = 6.42 V; z in = 2096 Ω; z out = 6 kΩ; V out = 4.58 V; A v = Ta : I B = (V CC – V B )/R b = (15 – 0.7)/1.2*10 3 = 0.01192 mA,  I C = βI C = 0.01192*120 = 1.43 mV  V Rc = I C R C = 1.43*10 -3 *6*10 3 = 8.58 V Vậy : V C = V CC – V Rc = 15 – 8.58 = 6.42 V V E = 0 V  V CE = V C – V E = 6.42 V V B = V BE + V E = 0.7 V r e = 25mV/(I B + I C ) = 25/(1.43 + 0.01192) = 17.4 Ω r c = R c //R L = 6*12/(6 + 12) = 4 kΩ Vậy : Z in = R b // βr e = (1.2*10 6 *120*17.4) / (1.2*10 6 + 150*17.4) = 2096 Ω Zout = Rc = 6 kΩ A V = r c /r e = 4000/17.4 = 229 Vout = Vin AV = 0.02*229 = 4.58 V 20. Đối với mạch hình 3.48JC, hãy xác định: V c = 7V ; V B = 0.7V ; V E = 0V ; V CE = 7V ; z in = 1596Ω; z out =4 kΩ; V out = 4.8V ; A v =120 Email: ductrong90ictu@gmail.com Giải tương tự bài 19 C. Câu hỏi phần mạch BJT. 4.1. Giới thiệu. Website: WWW.BeautifulLife.Cwahi.net 1. Tại sao cần phải ổn định mạch khuyếch đại bằng BJT để chống lại sự thay đổi ở beta ? a. do beta thay đổi theo nhiệt độ, b. do beta thay đổi theo sự thay đổi ở các tụ ghép tầng; c. do beta khác nhau trong các BJT cùng loại; d. cả a và c. 2. Giá trị beta điển hình của một transistor thể xem xét là . . . . . . . . . a. + 50% và - 50%; 100%. b. +50% và - 100%; c. + 100% và - 50%; d. + 100% và - 3. Nếu beta thay đổi, thì sự thiếu ổn định điểm phân cực trong mạch khuyếch đại như thế nào ? a. điện áp collector sẽ thay đổi; b. dòng collector sẽ thay đổi; c. dòng emitter sẽ thay đổi; d. tất cả các ý trên. 4.2. Phân cực phân áp. 4. Trong mạch phân cực phân áp, tại sao điện áp tại điểm nối của R b1 và R b2 được xem là độc lập với dòng base của transistor ? a. dòng base không chảy qua R b1 hoặc R b2 ; b. dòng base nhỏ so với dòng chảy qua R b1 và R b2 ; c. chỉ dòng emitter ảnh hưởng đến dòng chảy qua R b1 và R b2 ; d. tụ nối tầng (tụ ghép tầng) chặn dòng base chảy qua mạch phân áp. 5. Trong các mạch khuyếch đại phân cực phân áp, sự chênh lệch điện áp giữa emitter và base luôn luôn bằng . . . . . a. 0V; b. 0,2V; c. 0,7V; d. 2V. 6. Trong các mạch khuyếch đại phân cực phân áp, khi đã tính được điện áp emitter DC, thì dòng collector tại điểm tĩnh thể tính gần đúng bằng cách chia điện áp emitter cho . . . . . a. điện trở ở nhánh base; b. điện trở ở nhánh emitter; c. điện trở ở nhánh collector; d. điện trỏ của tải. 7. Trong các mạch khuyếch đại phân cực phân áp, điện áp collector được tính bằng cách . . . . . . . a. nhân dòng collector với điện trở collector; b. nhân dòng collector với điện trở tải; c. cộng điện áp base với điện áp emitter; d. trừ sụt áp trên điện trở collector khỏi điện áp nguồn. 4.3. Các tham số tín hiệu của mạch phân cực phân áp. 8. Mạch phân cực phân áp độc lập với beta, nhưng phải trả giá cho sự không phụ thuộc với beta là gì ? a. làm giảm độ ổn định; b. trở kháng ra thấp; c. suy giảm hệ số khuyếch đại điện áp; d. cả b và c. Email: ductrong90ictu@gmail.com Website: WWW.BeautifulLife.Cwahi.net

Ngày đăng: 22/12/2013, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan